1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm quặng hoá vàng trong thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc bù khạng TT

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒNG VĂN GIÁP ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG TRONG THÀNH TẠO PHUN TRÀO RÌA TÂYNAM CẤU TRÚC BÙ KHẠNG Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 9520501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành Bộ mơn Tìm kiếm-Thăm dị, Khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Luật, Tổng Hội Địa chất Việt Nam TS Nguyễn Văn Nguyên, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Phản biện 1: TS Trần Ngọc Thái, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Phản biện 2: PGS.TS Trần Bỉnh Chư, Tổng Hội Địa chất Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Phương, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Vào hồi … h … phút, ngày …… tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia – Hà Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ-Địa chất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng nghiên cứu nằm rìa tây nam khối Bù Khạng, phần nhỏ thuộc Đai tạo núi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Trường sơn (theo Trần Văn Trị & nnk, 2008) khống chế đứt gãy lớn Mường Lâm - Quỳ Hợp phía đơng bắc, Sơng Cả phía tây nam Đây vùng có cấu trúc địa chất phức tạp biểu khoáng sản vàng phong phú Theo kết đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kim Sơn, thuộc tỉnh Nghệ An, nhà địa chất Liên đoàn Intergeo phát 13 đới khống hố sulfur chứa vàng, khoanh nối 15 thân quặng Các đới khoáng hoá thân quặng phân bố đá phun trào axit đến trung tính bị dập vỡ, cà nát biến đổi, kéo dài không liên tục khoảng 20 km, theo phương vĩ tuyến từ Huổi Cọ thuộc xã Hữu Khuông, huyện Tương Dương qua Huổi Mây đến Bản Tang thuộc xã Cắm Muộn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Mặc dù phát nhiều đới khoáng hoá sulfur chứa vàng thân quặng vàng, cịn có hạn chế mức độ đầu tư công tác đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khoáng sản mức độ nghiên cứu thành phần vật chất điều kiện thành tạo quặng vàng vùng sơ lược, chưa làm sáng tỏ chất nguồn gốc, kiểu mỏ, kiểu quặng vàng phân bố thành tạo phun trào, yếu tố địa chất khống chế chúng, xác định đặc điểm phân bố đánh giá triển vọng làm sở khoa học phục vụ công tác tìm kiếm, thăm dị khai thác quặng vàng vùng, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Do vậy, đề tài luận án Tiến sĩ: “Đặc điểm quặng hoá vàng thành tạo phun trào rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng” đặt hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan, nhằm giải vấn đề tồn mang tính thời khoa học thực tiễn nêu Mục tiêu luận án Luận án có mục tiêu làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất, nguồn gốc yếu tố khống chế quặng hố vàng thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng, tạo sở khoa học định hướng cho cơng tác dự báo, tìm kiếm, thăm dị khống sản vàng khu vực Nhiệm vụ luận án - Thu thập có chọn lọc, hệ thống hoá đánh giá dạng tài liệu có địa chất khống sản vàng vùng nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần vật chất, tiến trình tạo quặng xác lập kiểu mỏ, kiểu quặng vàng Xác định điều kiện địa chất hoá - lý thành tạo, nguồn gốc quặng vàng - Nghiên cứu, xác định yếu tố khống chế quặng hóa tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng vùng nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm phân bố đánh giá triển vọng quặng vàng thành tạo phun trào khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: quặng vàng đối tượng địa chất liên quan quặng hóa vàng điểm quặng, biểu khống hóa vàng thuộc khu vực rìa tây Nam cấu trúc Bù Khạng Những điểm luận án * Bằng phương pháp phân tích định lượng đại (phương pháp nghiệm lạnh, phương pháp quang phổ Raman, phương pháp phân tích đồng vị bền O (δ 18O) & H (δD),v.v ) làm rõ điều kiện hóa - lý thành tạo quặng vàng vùng nghiên cứu (nhiệt độ, áp suất, độ sâu tạo quặng, tỷ trọng dung dịch) xác định nguồn dung dịch tạo quặng từ magma xâm nhập * Đã xác định rõ vai trò vây quanh quặng thành tạo phun trào trung tính, acit tuổi T2a hệ tầng Đồng Trầu vai trò sinh quặng vàng thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã tuổi T2 trình thành tạo quặng Au vùng nghiên cứu; * Đã làm rõ tiến trình tạo quặng xác lập quặng hóa vàng vùng nghiên cứu thuộc kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xâm nhập đặc trưng kiểu quặng sản phẩm: thạch anh - arsenopyrit - vàng thạch anh - sulfur đa kim - vàng; * Đã xác lập yếu tố khống chế quặng hóa Au thành tạo phun trào khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng, bao gồm: Yếu tố magma (granitoid phức hệ Sông Mã); Yếu tố cấu trúc kiến tạo (hệ thống đứt gãy tây bắc-đông nam cấu trúc sinh kèm); Yếu tố thạch học-địa tầng (tổ hợp đá phun trào trung tính, acit hệ tầng Đồng Trầu) * Kết nghiên cứu bổ sung tác giả luận án tuổi đồng vị U-Pb zircon phức hệ Sông Mã (247±2,5 Tr.n) góp phần làm rõ tiến trình hoạt động magma vùng nghiên cứu nói riêng cấu trúc địa chất khu vực nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án * Ý nghĩa khoa học: Việc xác lập kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xâm nhập với kiểu quặng đặc trưng là: thạch anh - arsenopyrit - vàng thạch anh - sulfur đa kim-vàng, việc làm rõ vai trò vây quanh quặng thành tạo phun trào trung tính, acit tuổi T2a hệ tầng Đồng Trầu vai trò sinh quặng thành tạo granitoid (thuộc kiểu I granit) phức hệ Sơng Mã tuổi T2 q trình tạo quặng sở khoa học-thực tiễn góp phần bổ sung lý luận cho khoa học địa chất mỏ quặng * Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận án góp phần định hướng cho cơng tác dự báo, tìm kiếm phát quặng hóa vàng mặt sâu vùng có đặc điểm địa chất tương tự, phục vụ công tác quy hoạch điều tra bản, tìm kiếm-thăm dị khống sản vàng Việt Nam Các luận điểm bảo vệ luận án - Luận điểm 1: Quặng hoá vàng thành tạo phun trào khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng thuộc kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xâm nhập Hoạt động tạo khoáng nhiệt dịch diễn giai đoạn, giai đoạn II III giai đoạn tạo quặng vàng sản phẩm tương ứng với kiểu quặng: thạch anh - arsenopyrit - vàng thạch anh - sulfur đa kim - vàng - Luận điểm 2: Quá trình thành tạo quặng vàng vùng nghiên cứu khống chế yếu tố: Các thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã (Gp/T2sm); hệ thống đứt gãy tây bắc-đông nam cấu trúc sinh kèm; đá phun trào ryolit, ryodacit, andesit tuf chúng thuộc tập hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt1) đóng vai trị vây quanh quặng Cơ sở tài liệu để hoàn thành luận án Luận án xây dựng nguồn tài liệu chủ yếu tác giả đồng nghiệp thu thập trình thực nhiệm vụ “Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Kim Sơn” kết hợp với kết phân tích chuyên sâu bổ sung thời gian làm NCS tác giả Các số liệu phân tích định lượng bao gồm: 134 mẫu lát mỏng phân tích chi tiết, 356 mẫu nung luyện, 60 mẫu silicat, 144 mẫu hấp thụ nguyên tử, 120 mẫu giã đãi, 207 mẫu plasma (ICP), 100 mẫu khoáng tướng, 43 mẫu ICP-MS, 16 mẫu xác định nhiệt độ đồng hóa bao thể, 15 mẫu microsond, mẫu phân tích tuổi đồng vị U- Pb zircon, mẫu phân tích đồng vị bền Oxy (δ18O) Hydro (δD), mẫu phân tích quang phổ Raman xác định thành phần bao thể Ngồi ra, NCS cịn tham khảo tài liệu nghiên cứu đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực nghiên cứu công bố Bố cục luận án Nội dung luận án trình bày 150 trang khổ giấy A4, có 53 hình vẽ, 13 bảng biểu, 96 ảnh 02 phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án cấu trúc thành chương 10 Nơi thực đề tài luận án Luận án thực hồn thành Bộ mơn Khống sản (nay Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị), Khoa KH&KT Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Luật TS Nguyễn Văn Ngun Trong q trình hồn thành luận án, NCS nhận quan tâm tạo điều kiện Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Khống sản, Bộ mơn Tìm kiếm-Thăm dị - Khoa KH&KT Địa chất; Lãnh đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ mặt Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất hợp tác với nước (Liên đoàn Intergeo) NCS nhận động viên giúp đỡ, góp ý tận tình thầy cô, nhà khoa học lĩnh vực địa chất khống sản tìm kiếm-thăm dị NCS xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực Vùng nghiên cứu nằm rìa tây nam khối Bù Khạng, phần nhỏ đai tạo núi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Trường Sơn (Trần Văn Trị & nnk, 2008) thuộc phần phía nam nhóm tờ đồ địa chất Kim Sơn tỷ lệ 1:50.000, có diện tích khoảng 580 km2 giới hạn tọa độ địa lý: 19°21'12" - 19°30'58" vĩ độ bắc; 104°35'59"- 104°54'17" kinh độ đông Trên bình đồ cấu trúc khu vực, vùng nghiên cứu cấu thành phần khối cấu trúc: Bù Khạng, Sơng Cả, Sầm NưaHồnh Sơn, tương ứng với tổ hợp thạch kiến tạo: vỏ lục địa cổ tuổi Neoproterozoi (NP), rìa lục địa thụ động tuổi Paleozoi (PZ), rift nội lục sau va chạm tuổi Mesozoi (MZ) 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản vàng 1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất *Giai đoạn trước năm 1954: công tác nghiên cứu địa chất chủ yếu nhà địa chất Pháp tiến hành tỷ lệ nhỏ với mức độ nghiên cứu sơ lược * Giai đoạn sau năm 1954: vùng nghiên cứu đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000 1:50.000 cho số vùng lân cận Từ năm 2006-2019 vùng nghiên cứu đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Intergeo thực 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm - thăm dị khống sản vàng Năm 1992, Trần Quang Hòa nnk phát vàng sa khoáng tồn vùng nghiên cứu với trữ lượng tài nguyên dự báo (cấp C2+P1+P2) 2.095kg Au Từ năm 2006 đến 2019, trình đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000, nhà địa chất Liên đoàn Intergeo phát vùng nghiên cứu số khu có triển vọng quặng vàng gốc: Huổi Cọ - Bản Sàn, Bản Tang - Na Quya, Đông Bản Tang, Huổi Mây Bước đầu xác định 13 đới khoáng hóa, 15 thân quặng, với tài nguyên dự báo cấp 334a 4.119 kg vàng 1.2.3 Đánh giá kết nghiên cứu trước vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu *Các kết nghiên cứu địa chất khoáng sản vàng làm rõ bối cảnh cấu trúc-kiến tạo khu vực, phân chia có sở khoa học tổ hợp thạch kiến tạo, pha biến dạng, phân vị địa tầng, thành tạo magma vùng nghiên cứu; xác định thành phần vật chất quặng cách sơ Đã bước đầu làm rõ tiềm tài nguyên khoáng sản vàng vùng nghiên cứu *Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu: đặc điểm thành phần vật chất, tiến trình tạo quặng; kiểu mỏ, kiểu quặng vàng vùng nghiên cứu; điều kiện địa chất tạo quặng, mối quan hệ quặng hóa vàng với thành tạo phun trào, xâm nhâp; điều kiện hoá - lý thành tạo, nguồn gốc quặng vàng; yếu tố khống chế quặng hóa; đặc điểm phân bố đánh giá triển vọng quặng vàng vùng nghiên cứu 1.3 Khái quát đặc điểm địa chất vùng 1.3.1 Địa tầng Địa tầng vùng nghiên cứu cấu thành bởi: thành tạo lục nguyên bị biến chất tuổi Neoproterozoi hệ tầng Bù Khạng (NP bk1), thành tạo lục nguyên xen carbonat tướng biến sâu tuổi Ordovic muộn-Silur hệ tầng Sông Cả (O3-Ssc), thành tạo lục nguyên-carbonat tướng biển nông tuổi Silur muộn-Devon sớm hệ tầng Huổi Nhị (S3-D1hn), thành tạo lục nguyên-carbonat tướng biển nông tuổi Devon sớm-giữa hệ tầng Huổi Lôi (D1-2 hl), thành tạo lục nguyên-carbonat tướng biển nông tuổi Devon hệ tầng Nậm Cắn (D2nc), thành tạo lục nguyên xen phun trào trung tính, acit tuổi Trias hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt), trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ (Q) Trong đó, hệ tầng Đồng Trầu chứa đới khống hóa, thân quặng vàng, đối tượng nghiên cứu Luận án Hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt): phân bố thành dải theo phương tây bắc-đông nam trung tâm vùng nghiên cứu chia làm hai tập: Tập (T2ađt1) đặc trưng chiếm ưu đá trầm tích lục ngun dạng vụn thơ có xen lớp, thấu kính đá phun trào thành phần axit, trung tính thuộc tướng: tướng phun trào gồm có: andesit, ryolit porphyr, porphyr thạch anh, dacit; tướng phun nổ gồm có: tuf andesit, tuf dacit, tuf ryolit; tướng núi lửa: diabas phun trào Tập (T2ađt2) có thành phần đá trầm tích lục nguyên hạt mịn bột kết, đá phiến sét Chiều dày hệ tầng khoảng 1800m, tổng bề dày hệ lớp đá phun trào 1000m Đặc điểm địa hóa đá phun trào hệ tầng Đồng Trầu: kết nghiên cứu nhóm ngun tố đưa lên biểu đồ nghiên cứu thạch luận cho thấy: đá phun trào hệ tầng Đồng Trầu rơi vào trường ryolit basalt andesit; thuộc loạt kiềm vôi; loạt kali (potasic); loạt kiềm - vôi trung bình đến cao kali; loạt trung bình nhơm, đến q bão hịa nhơm (peraluminous) Kết nghiên cứu nhóm ngun tố - vết thể biểu đồ chuẩn hóa, cho thấy: đá phun trào hệ tầng Đồng Trầu đặc trưng cho thành tạo magma sinh thành mơi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” chế độ kiến tạo tách giãn, gần gũi với bối cảnh kiến tạo “rift nội lục sau tạo núi” Vị trí tuổi hệ tầng: vùng nghiên cứu, thành tạo trầm tích núi lửa hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt) bị granitoid phức hệ Sông Mã (γT2sm) xuyên cắt Mặt khác, thành tạo trầm tích xen thành tạo núi lửa hệ tầng phát nhiều hóa thạch Cúc đá, Chân rìu định tuổi Anisi (T2a) Bởi vậy, tuổi hệ tầng Đồng Trầu NCS ghi nhận vào Trias bậc Anisi (T2a) tài liệu công bố trước Đặc điểm biến đổi khống sản liên quan: đá trầm tích lục ngun phun trào ryolit, ryodacit, andesit hệ tầng Đồng Trầu tuf chúng bị cà nát, dập vỡ theo đứt gãy thường bị biến đổi nhiệt dịch mạnh mẽ, tạo nên đá biến đổi gồm thạch anh, chlorit, sericit, đơi nơi có calcit, actinolit, epidot bị mạng mạch thạch anh - sulphur chứa vàng xuyên cắt Với đặc điểm nêu cho thấy thành tạo hệ tầng Đồng Trầu đóng vai trị mơi trường vây quanh quặng vàng 1.3.2 Magma Phức hệ Sông Mã (Gp/T2sm): đá granitoid phức hệ Sông Mã phân bố thành khối nhỏ xuyên cắt đá hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt) phía tây nam Tang dọc theo ranh giới kiến tạo đá hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt) hệ tầng Nậm Cắn (D2 nc), hệ tầng Huổi Lôi (D1-2 hl) Khối lớn (khối Suối Rong), có diện tích khoảng 25km2 nằm phía tây nam Tang khoảng 3,5km, lại khối khác có diện lộ nhỏ Thành phần thạch học khối chủ yếu là: granodiorit granit Đặc điểm địa hóa: kết nghiên cứu nhóm ngun tố đưa lên biểu đồ nghiên cứu thạch luận cho thấy: Các đá granitoid phức hệ Sông Mã trội natri kali - tương ứng với loạt magma sodic, loạt magma kiềm -vơi trung bình thấp kali; có độ chứa nhôm cao đặc trưng số bão hịa nhơm ASI ln ln lớn (ASI>>1), thuộc loạt magma q bão hịa nhơm, tương ứng với loạt magma kiềm - vơi điển hình (kiểu I-granit) Các đá xâm nhập phức hệ Sông Mã chủ yếu granit granodiorit, có độ kiềm trung bình đến thấp thuộc loạt natri - sodic thuộc loạt kiềm- vơi Kết nghiên cứu nhóm ngun tố - vết thể biểu đồ chuẩn hóa, cho thấy thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã tương ứng với thành tạo magma loạt magma kiềm - vôi sinh thành môi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” Tuy nhiên, hàm lượng cao Ta-Nb lại cho thấy granitoid Sơng Mã có liên quan với chế độ kiến tạo tách giãn kiểu “rift nội lục” Do thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã sinh môi trường địa động lực “rift nội lục sau tạo núi” (post - CoLL) hợp lý Nguồn gốc & bối cảnh địa động lực: theo đặc trưng thành phần vật chất (thạch học, khống vật, địa hóa) trình bày trên, tổ hợp granitoid phức hệ Sơng Mã thuộc loạt magma kiềm-vơi trung bình thấp kali, giàu nhóm nguyên tố ưa đá ion lớn (LILE), đất nhẹ (LREE) Ta-Nb, đồng thời nghèo nhóm đất nặng (HREE) số nguyên tố trường lực cao (HFSE), tương ứng với thành tạo magma xuất sinh mơi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” chế độ kiến tạo “tách giãn” sau tạo núi Chính tổ hợp granitoid Sơng Mã tương đồng với kiểu granit sau tạo núi (post - CoLG) Tuổi thành tạo: phức hệ granitoid Sơng Mã có liên quan chặt chẽ không gian, thời gian nguồn gốc với thành tạo núi lửa hệ tầng Đồng Trầu có hóa thạch định tuổi Anisi (T2ađt).Trong trình làm luận án, NCS phân tích 01 mẫu tuổi tuyệt đối đá granit phức hệ Sông Mã phương pháp đồng vị U-Pb zircon Hàn Quốc, cho khoảng tuổi từ 246 ±1,5 tr.n 284,5±0,56 tr.n, trung bình 247±2,5 tr.n Từ kết cho thấy thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã có khoảng tuổi trung bình 244-247 tr.n, tương ứng với Trias giữa, bậc Anisi (T2a) Khoáng sản liên quan Theo dẫn liệu cho thấy đá thuộc phức hệ Sơng Mã có liên quan chặt chẽ khơng gian, thời gian nguồn gốc với thành tạo núi lửa hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt), mà diện phân bố hệ tầng lại có nhiều biểu khoáng sản, mỏ vàng Khoáng sản Au có liên quan mặt khơng gian với phức hệ Sông Mã hệ tầng Đồng Trầu Các đá mạch chưa rõ tuổi: có thành phần diabas gabrro, chúng phân bố chủ yếu khu vực trung tâm vùng nghiên cứu Chúng xuyên cắt đá trầm tích lục nguyên xen phun trào axit hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt) Các đá mạch có chiều dày từ 1-3m, đơi chúng có dạng bướu kích thước 10-15m Mối liên quan quặng hóa vàng với đá mạch diabas gabro chưa nghiên cứu 1.3.3 Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo 1.3.3.1 Các pha biến dạng - Pha biến dạng thứ nhất: dấu hiệu ghi nhận cấu trúc uốn nếp đảo, uốn nếp nằm ngang, chủ yếu có phương TB-ĐN đới chờm nghịch phương TBĐN vĩ tuyến diện phân bố thành tạo từ Proterozoi đến Permi Pha biến dạng xảy giai đoạn Permi - Trias, liên quan đến chuyển động tạo núi Indosini khu vực Đông Đông Nam Á - Pha biến dạng thứ hai: dấu hiệu ghi nhận đứt gãy chờm nghịch phương TB - ĐN có mặt đứt gãy cắm phía đơng bắc kèm theo đới vò nhàu, uốn nếp phát triển dọc theo đới đứt gãy Tuổi pha biến dạng giả định xảy vào cuối Trias muộn - Pha biến dạng thứ ba: pha biến dạng liên quan đến hoạt động nâng trồi khối Bù Khạng xảy KZ sớm Các dấu hiệu ghi nhận bao gồm đứt gãy thuận - thoải bao quanh khối Bù Khạng, ghi nhận đá granit phức hệ Yê Yên Sun, ryolit phức hệ Mường Hinh - Pha biến dạng thứ tư: tạm xếp vào pha biến dạng biến dạng dòn xảy KZ muộn Dấu hiệu pha biến dạng biểu đứt gãy thuận, nghịch, trượt phát triển theo nhiều phương khác nhau, cắt qua tất thành tạo địa chất cấu trúc vùng 1.3.3.2 Đặc điểm đứt gãy Trên diện tích nghiên cứu ghi nhận nhiều đứt gãy có quy mơ, tính chất động học khác Tuy nhiên, đứt gãy có quy mơ lớn đóng vai trị việc tạo nên cấu trúc vùng có vai trị tạo khống chủ yếu đứt gãy phương tây bắc đông nam vĩ tuyến Các đứt gãy phương đông bắc - tây nam thường đứt gãy có quy mơ nhỏ, hoạt động KZ Dựa vào quy mô (chiều dài, độ sâu) vai trò chúng khu vực, đứt gãy phân chia thành cấp: cấp I, cấp II đứt gãy không phân chia 1.3.3.4 Đặc điểm cấu trúc uốn nếp Cấu trúc uốn nếp chủ đạo hình thành khu vực nghiên cứu cấu trúc uốn nếp phương tây bắc - đông nam Cấu trúc uốn nếp phương tây bắc - đông nam ghi nhận rõ ràng đặc trưng đới cấu trúc Sông Cả Đây cấu trúc dạng tuyến với đặc điểm bật nếp uốn đảo, nếp uốn nằm ngang với mặt trục thoải, chủ yếu cắm phía Bắc, Đông Bắc Hệ thống uốn nếp gắn liền với cấu trúc dạng vảy, hệ hoạt động chờm nghịch pha biến dạng sớm, liên quan đến chuyển động tạo núi Indosini, giai đoạn Permi muộn - Trias Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan vàng 2.1.1 Đặc điểm địa hóa vàng Vàng có ký hiệu hóa học Au nằm vị trí thứ 79 bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev Vàng nằm platin (78) thủy ngân (80) Vàng thuộc nhóm IB, theo thứ tự gồm: đồng, bạc vàng; đó, đồng bạc nguyên tố cộng sinh kèm vàng Vàng có nguyên tử lượng 79 tỷ trọng 19,5 Vàng nóng chảy 1065oC sơi 2960 ÷ 2970 oC Đến nay, biết vàng có 14 đồng vị với khối lượng từ 192 đến 206 có đồng vị ổn định trạng thái tự nhiên 197Au Ngược lại, đồng vị không ổn định vàng tồn khoảng thời gian ngắn, biết 196Au - 198Au - 199Au Vàng có hóa trị 1+ 3+, hợp chất vàng hóa trị bền vững hơn, vàng tạo thành anion phức Vàng kim loại hoạt động, bạc, thuộc nhóm nguyên tố siderophil chalcophil; đó, vàng ưa sắt đồng Vàng nguyên tố phổ biến, phân tán không đồng vỏ Trái đất với trị số Clark 4,3x10-7% Hàm lượng vàng trung bình loại đá magma khác (R.W Boyle,1979): siêu mafic - 4,0x10-7%, mafic - 7,0x10-7%, trung tính - 5,0x10-7%, axit - 3,0x10-7% 2.1.2 Đặc điểm khoáng vật học vàng - Các khoáng vật vàng: quặng nguyên sinh xác định 20 khoáng vật vàng, chúng biểu dạng vàng tự sinh, dạng hợp kim tự nhiên vàng dạng telurua vàng Vàng tự sinh quặng nội sinh khống vật cơng nghiệp chính; có ý nghĩa phụ khoáng vật kiustelit, electrum telurua calaverit, krennerit, silvanit, petxit - Thành phần hóa học khoáng vật vàng tự sinh : Hiện phát 40 nguyên tố tạp chất khoáng vật vàng tự sinh như: Ag, Fe, Cu, Pb, Sb, As, Hg, Zn, Bi, Se, Te, Mn, Ti, Cr, Sn, W, Mo; gặp có: Co, Ni, V, Pt, Pd, Ir, Y, Nb, Rh, Cd, In, Os, Th, Be, B, C, Mg, Al, Si, Ca, Zr, O, S, Cl 2.2 Các kiểu mỏ công nghiệp vàng (theo Avdonhin & nnk, 2005) Căn vào điều kiện thành tạo giá trị kinh tế, mỏ vàng phân chia thành kiểu mỏ công nghiệp sau: kiểu mỏ skarn, kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xâm nhập (nhiệt dịch pluton), kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn phun trào, kiểu mỏ nguồn gốc biến chất (gồm mỏ kiểu nhiệt dịch-biến chất mỏ kiểu trầm tích - biến chất), kiểu mỏ phong hóa, kiểu mỏ sa khống 2.3 Tình hình nghiên cứu quặng hóa Au Việt Nam Việc nghiên cứu phân loại mỏ vàng Việt Nam tiến hành từ năm 80 kỷ trước Điển hình cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Yu.A Epstein (1987); Nguyễn Văn Đễ (1987); Nguyễn Nghiêm Minh nnk (1990); Nguyễn Nghiêm Minh, Vũ Ngọc Hải nnk (1991); Nguyễn Nghiêm Minh, Nguyễn Văn Chữ (đồng chủ nhiệm), Nguyễn Văn Phổ, Nguyễn Ngọc Trường (1993-1995) số nhà nghiên cứu khác 2.4 Các thuật ngữ sử dụng luận án Các thuật ngữ NCS sử dụng luận án bao gồm: kiểu mỏ, kiểu quặng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật, tổ hợp khoáng vật, thời kỳ tạo khoáng, giai đoạn tạo khoáng, vùng quặng, trường quặng, hệ magma - quặng 2.5 Các phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Các phương pháp nghiên cứu thực địa Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - kiến tạo; xác định vị trí tụ khống, thân quặng vàng mặt cắt địa tầng; xác định mối liên quan khơng gian (hoặc khơng liên quan) quặng hóa vàng với đá xâm nhập; nghiên cứu đặc điểm đá chứa quặng; nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái, cấu trúc thân quặng Lấy mẫu loại phục vụ nội dung nghiên cứu 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu phòng a Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa tài liệu liên quan: tổng hợp tài liệu nghiên cứu tổng quan vàng giới Việt Nam Tổng hợp tài liệu nghiên cứu địa chất - khoáng sản vàng vùng nghiên cứu Phân tích, xử lý, luận giải số liệu, tài liệu liên quan đối tượng nghiên cứu 11 kéo dài khoảng 100m theo phương vĩ tuyến, chiều dày từ 1,8 - 2m, cắm phía bắc với góc dốc 50 - 700 - Đới khống hóa số IV: kéo dài khoảng 1150m theo phương tây bắc - đông nam, rộng từ 40 - 150m, cắm phía bắc - đơng bắc, đơi chỗ cắm đơng bắc, với góc dốc 55 - 750 Trong đới khoáng hoá khoanh nối thân quặng (TQ.7 TQ.8): TQ.7 kéo dài khoảng 100m theo phương gần vĩ tuyến, chiều dày từ 1,0 - 13,8m, cắm phía bắc với góc dốc 65 - 700; TQ.8 kéo dài khoảng 300m theo phương gần đơng tây, chiều dày trung bình 2,93m, cắm phía bắc, đơng bắc với góc dốc 55-750 Trong đới khống hóa số III, IV thân quặng TQ.4 - TQ.8, đá chứa quặng andesit, tuf andesit bị cà nát, dập vỡ biến đổi propylit hoá, sericit hố, chlorit hố, calcit hố, có mạng mạch thạch anh - sulphur xuyên cắt Đá vây quanh đá andesit, tuf andesit màu xám xanh, bị ép mạnh Hàm lượng vàng trung bình thân quặng đạt 1,27 - 4,69g/t, bạc từ - 30g/t 3.1.2.4 Khu Đơng Bản Tang - Đới khống hóa số I : kéo dài phương gần vĩ tuyến ~500m, chiều rộng ~5m, cắm bắc - đơng bắc với góc dốc từ 70 - 900; Đới khống hóa số II : kéo dài phương vĩ tuyến ~400m, chiều rộng từ - 10m, cắm bắc - đông bắc với góc dốc khoảng 500; Đới khống hóa số III: kéo dài theo phương vĩ tuyến ~900m, chiều rộng từ 2m - 50m, cắm Bắc với góc dốc từ 450 - 500 Trong đới khống hóa số III khoanh định 01 thân quặng TQ.1 kéo dài theo phương gần vĩ tuyến khoảng 450m, bề dày trung bình 0,87m, cắm phía Bắc với góc dốc ~450; Đá chứa quặng ryolit xen lớp mỏng đá phiến sericit - chlorit - thạch anh, ryolit xen đá phiến sét - sericit bị nứt nẻ, dập vỡ biến đổi thạch anh hoá, sericit hoá, chorit hoá yếu, đá có mạch thạch anh - sulfur xun cắt Hàm lượng vàng đới khống hóa đạt >= 0,4g/t đến 1,5g/t Hàm lượng vàng thân quặng TQ.1 trung bình đạt 1,32g/t; đồng từ 0,091 - 0,22%; chì từ 0,025 - 3,3%; kẽm từ 0,093 - 2,82% - Đới khống hóa số IV: kéo dài theo phương gần vĩ tuyến khoảng 400m, chiều rộng ~10m, cắm Bắc - Đơng bắc với góc dốc từ 60 - 700 Đá chứa quặng andesit bị lục hóa, đá bị cà ép, dập vỡ mạnh biến đổi propylit hố, sericit hố, chlorit hố, calcit hố có mạng mạch mỏng thạch anh nhiệt dịch chứa sulfur xuyên cắt.Hàm lượng vàng đới giao động từ >0,4g/t đến 0,6g/t 3.2 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng Trong vùng nghiên cứu gặp tượng biến đổi nhiệt dịch sau: * Propylit hố: q trình propylit hoá phát triển đá phun trào trung tính andesit, tuf andesit Q trình phát triển khắp diện phân bố đá nêu mang đặc điểm biến đổi dạng diện, đặc biệt nơi đá bị nén ép, cà nát, dập vỡ, nứt nẻ, hình thành đá propylit có hình thái giống đá phiến lục Đây mơi trường thuận lợi mặt địa hóa, mặt lý, tạo điều kiện cho trình biến đổi muộn chồng lên epidot hóa, thạch anh hóa, tạo thành đới propylit hố gắn bó chặt chẽ với đới khống hố sulfur chứa vàng, thân quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Sàn Bản Tang Quá trình biến đổi propylit hóa xóa nhịa thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo đá nguyên thủy, đơi chỗ cịn biểu mờ nhạt ban tinh hay mảnh vụn tuf, phần 12 bị thay hoàn toàn Các kết nghiên cứu ghi nhận kiểu propylit (V.L Ruxinov, 1968) sau: + Propylit actinolit - epidot thuộc kiểu propylit nhiệt độ cao; + Propylit albit - epidot - chlorit thuộc kiểu propylit nhiệt độ trung bình; + Propylit calcit - albit - chlorit thuộc kiểu propylit nhiệt độ thấp * Berezit hóa: q trình berezit hố phát triển đá phun trào axit dacit, ryodacit, ryolit tuf chúng Quá trình phát triển cục đặc biệt nơi đá bị nén ép, cà nát, dập vỡ, nứt nẻ, hình thành đá berezit hố gắn bó chặt chẽ với đới khoáng hoá sulfur chứa vàng, thân quặng vàng khu vực Bản Tang, Na Quya Quá trình biến đổi berezit hóa xóa nhịa thành phần khống vật, kiến trúc, cấu tạo đá nguyên thủy, đôi chỗ biểu mờ nhạt ban tinh hay mảnh vụn tuf, phần bị thay hoàn toàn Các kết nghiên cứu ghi nhận kiểu berezit sau: berezit thạch anh + sericit + pyrit berezit thạch anh + sericit + ankerit + pyrit * Ankerit hóa: ngồi q trình ankerit hố gắn liền với tổ hợp thạch anh + sericit berezit hóa, q trình ankerit phát triển độc lập riêng rẽ không phổ biến, phát triển cục bộ, thay chồng dạng xâm tán rải rác, ổ, đám nhỏ, thay dọc khe nứt tạo vi mạch, mạng vi mạch thể rõ khu vực Bản Tang, Na Quya * Chlorit hố: ngồi q trình chlorit hố gắn liền với tổ hợp actinolit + epidot + chlorit + albit + pyrit, albit + epidot + chlorit + thạch anh + pyrit, calcit + albit + chlorit + pyrit,…trong propylit hóa, q trình chlorit hóa phát triển độc lập riêng rẽ khơng phổ biến, phát triển cục bộ, thay chồng dạng xâm tán rải rác, ổ, đám nhỏ, thay dọc khe nứt tạo vi mạch, mạng vi mạch thể rõ khu vực Bản Tang, Na Quya * Sericit hố: ngồi q trình sericit hóa gắn liền với tổ hợp thạch anh + sericit + pyrit, thạch anh + sericit + ankerit + pyrit, … berezit hóa, propylit hóa, q trình sericit hóa phát triển độc lập riêng rẽ phổ biến hơn, thường gần gũi với q trình thạch anh hóa, phát triển cục bộ, thay chồng dạng xâm tán rải rác, ổ, đám nhỏ, thay dọc khe nứt tạo vi mạch, mạng vi mạch thể rõ khu vực Huổi Mây * Thạch anh hóa: ngồi q trình thạch anh hóa gắn liền với tổ hợp thạch anh + sericit + pyrit, thạch anh + sericit + ankerit + pyrit, berezit hóa, q trình thạch anh hố (thạch anh II) phát triển phổ biến đá phun trào tuf chúng bị propylit hóa, berezit hóa, đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat Quá trình thạch anh hóa (thạch anh II) xảy sau q trình propylit hóa, berezit hóa, ankerit hóa, chlorit hóa, phát triển cục bộ, thay chồng dạng xâm tán rải rác, ổ, đám nhỏ, thay dọc khe nứt tạo vi mạch, mạng vi mạch, thường khoáng hoá sulfur chứa vàng, thân quặng vàng khu Huổi Mây, Na Quya * Calcit hố: ngồi q trình calcit hố gắn liền với tổ hợp calcit + albit + chlorit + pyrit, calcit + albit + chlorit + sericit + thạch anh + pyrit, propylit hóa, q trình calcit hóa phát triển độc lập riêng rẽ phổ biến, xảy muộn sau q trình biến đổi nêu Calcit hóa phát triển cục bộ, thay chồng dạng xâm tán rải rác, đám nhỏ, thay dọc khe nứt tạo ổ, vi mạch, mạng vi mạch thường xuất sau khống hóa sulfur 13 Chương 4: Đặc điểm thành phần vật chất nguồn gốc quặng vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng Trên sở tổng hợp kết từ phương pháp phân tích khống tướng lát mỏng thạch học cho thấy thành phần khoáng vật tạo quặng bao gồm khoáng vật quặng (nguyên sinh thứ sinh), khoáng vật phi quặng (khoáng vật đá biến đổi nhiệt dịch khoáng vật mạch) sau: Nhóm khống vật tạo quặng ngun sinh - Vàng tự sinh (Au): Kết nghiên cứu kính hiển vi phản xạ cho thấy vàng tồn dạng tự sinh, gặp phổ biến dạng hạt tha hình với hình thái đa dạng kích thước khác gồm hệ hình thành hai giai đoạn tạo khoáng rõ rệt, tương ứng với giai đoạn II & III trình tạo quặng nhiệt dịch + Vàng hệ I (Au I): mẫu khoáng tướng gặp AuI dạng vi hạt méo mó tha hình, hạt đẳng thước, dạng giọt cầu dạng hạt kéo dài lấp đầy vi khe nứt, kích thước hạt AuI từ 0,01 - 0,05mm, màu vàng sáng Vàng hệ I phân bố xâm tán thạch anh xâm tán đá biến đổi, đặc biệt AuI có quan hệ cộng sinh chặt chẽ arsenopyrit I AuI gắn bó chặt chẽ pyrit II pyrotin; đôi nơi gặp AuI pyritII xâm tán thạch anh, AuI pyri II có quan hệ tiếp xúc phẳng với nhau, thể mối quan hệ đồng sinh Các hạt AuI có màu vàng sáng đậm thể độ tinh khiết cao Kết phân tích kiểm tra khống vật Au I kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy Au I có hàm lượng Au trung bình 97,39%, hàm lượng Ag trung bình 2,61% ứng với độ tinh khiết Au tự sinh 974 thuộc loại cao + Vàng hệ II (Au II): gặp mẫu khoáng tướng dạng mỏ neo dạng hạt méo mó, màu vàng sáng Vàng hệ II xâm tán thạch anh, thường sphalerit, galena, arsenopyrit II, pyrit III chalcopyrit Dưới kính hiển vi phản xạ hiển vi điện tử quét (SEM) quan sát rõ Au II có quan hệ tiếp xúc phẳng (đồng sinh) với sphalerit xuyên lấp theo vi khe nứt pyrit II Kích thước hạt Au II thường nhỏ, chủ yếu nhỏ 0,05 mm Kết phân tích kiểm tra khống vật Au II kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy Au II có hàm lượng Au 87,42%, hàm lượng Ag 12,58% ứng với độ tinh khiết Au tự sinh 874 thuộc loại trung bình cao + Pyrit (FeS2): Là khống vật phổ biến quặng vàng vùng nghiên cứu, tập mẫu khống tướng hàm lượng pyrit trung bình ≈5% Pyrit phân bố xâm tán, xâm tán tập trung thành ổ nhỏ, đôi chỗ lấp đầy vi khe nứt tạo vi mạch ngắn đá biến đổi thạch anh Dưới kính hiển vi phản xạ phân biệt hệ pyrit: - Pyrit hệ I (Pyrit I): chiếm khoảng 10% tổng số pyrit tập mẫu, đặc trưng cho giai đoạn trình tạo quặng nhiệt dịch vùng nghiên cứu - Pyrit hệ II (Pyrit II): chiếm khoảng 80% tổng số pyrit tập mẫu, thành tạo giai đoạn tạo khống II q trình tạo quặng nhiệt dịch vùng nghiên cứu + Pyrit hệ III (Pyrit III): chiếm khoảng 10% tổng số pyrit tập mẫu thành tạo giai đoạn tạo khoáng III trình tạo quặng nhiệt dịch vùng nghiên cứu 14 + Arsenopyrit (FeAsS): khoáng vật phổ biến tập mẫu khoáng tướng Arsenopyrit tồn chủ yếu dạng hạt nửa tự hình, hạt tự hình hạt tha hình với kích thước hạt phổ biến dao động từ 0,1-0,5mm, >1 mm Hàm lượng arsenopyrit mẫu khống tướng thường khơng đồng có mẫu khơng gặp có mẫu đến ≈70% Dưới kính hiển vi phản xạ phân biệt hệ arsenopyrit: - Arsenopyrit hệ I: chiếm 80% tổng số arsenopyrit Asenopyrit I với Au I, pyrit II pyrotin tạo thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trưng cho kiểu quặng: Thạch anh-arsenopyrit-vàng - Arsenopyrit hệ II: chiếm 20% tổng số arsenopyrit Asenopyrit II với Au II, pyrit III , sphalerit, galena chalcopyrit tạo thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trưng cho kiểu quặng: thạch anh - sulfur đa kim-vàng + Pyrotin (FeS): khống vật phổ biến mẫu quặng vàng vùng nghiên cứu Hàm lượng pyrotin mẫu khống tướng dao động từ ÷ 3% Pyrotin tồn dạng hạt tập hợp hạt tha hình với kích thước thay đổi phạm vi rộng từ 0,02 đến 2mm Pyrotin tạo THCSKV với pyrit II, arsenopyrit I, Au I, hình thành giai đoạn tạo khoáng thứ 2, đặc trưng cho kiểu quặng: thạch anharsenopyrit - vàng + Chalcopyrit (CuFeS2): khoáng vật phổ biến với tần suất gặp 60% tập mẫu, chalcopyrit có hàm lượng mẫu khoáng tướng thường ≤0,2% Chalcopyrit tồn dạng tấm, hạt tha hình với kích thước hạt 0,01 ÷ 0,5mm, cá biệt ≈2mm Chalcopyrit thường với arsenopyrit II, galena sphalerit tạo thành THCS khống vật + Galena (PbS): khống vật phổ biến với tần suất xuất khoảng 30% Trong mẫu khoáng tướng gặp galena với hàm lượng dao động từ 0,5 ÷ %, cá biệt 5% Galena tồn dạng hạt tập hợp hạt tha hình với kích thước 0,02-1mm, đơi ≥2mm Galena thường sphalerit chalcopyrit arsenopyrit II + Sphalerit (ZnS): khống vật phổ biến với tần suất xuất khoảng 30% Trong mẫu khoáng tướng gặp sphalerit với hàm lượng dao động từ ÷ %, cá biệt 10% Sphalerit tồn dạng hạt tha hình với kích thước 0,1-1mm, đơi ≥2mm Sphalerit thường galena chalcopyrit arsenopyritII Sphalerit với galena, chalcopyrit, arsenopyrit II, pyrit III Au II tạo thành THCSKV đặc trưng cho kiểu quặng thạch anh - sulfur đa kim - vàng vùng nghiên cứu Các khoáng vật quặng thứ sinh Ngồi khống vật ngun sinh, quặng cịn gặp khoáng vật thứ sinh sản phẩm trình biến đổi khống vật ngun sinh điều kiện mơi trường oxy hóa Các khống vật quặng thứ sinh phổ biến quặng vùng nghiên cứu gồm có: goethit, scorodit, melnicovit, covelin, bornit, anglesit, limonit Nhóm khoáng vật mạch khoáng vật đá biến đổi : gồm có thạch anh, calcit, sericit, chlorit, epidot, ankerit 4.2 Đặc điểm cấu tạo kiến trúc quặng 4.2.1 Đặc điểm cấu tạo quặng Quặng vùng nghiên cứu có cấu tạo sau: 15 - Cấu tạo ổ đặc xit: đặc trưng cho khoáng vật sulfur pyrotin, pyrit phần có kết hợp khoáng vật với chalcopyrit kết hợp galena sphalerit - Cấu tạo xâm tán: cấu tạo xâm tán mức độ khác loại cấu tạo phổ biến quặng vùng nghiên cứu Loại cấu tạo đặc trưng cho khoáng vật quặng pyrit, arsenopyrit, pyrotin, chalcopyrit, galena, chalcopyrit - Cấu tạo mạch, mạng mạch: loại cấu tạo đặc trưng cho phương thức lấp đầy khe nứt dung dịch nhiệt dịch, gặp với khoáng vật pyrit, arsenopyrit, chalcopyrit, galena, sphalerit, song phổ biến khoáng vật chalcopyrit, galena, sphalerit 4.2.2 Đặc điểm kiến trúc quặng Quặng vùng nghiên cứu có kiến trúc sau: - Kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình: thường gặp hạt khống vật arsenopyrit pyrit, chúng có hình thái tinh thể rõ ràng với kích thước 0,1-0,4mm - Kiến trúc hạt tha hình: kiến trúc phổ biến gặp hầu hết khoáng vật quặng vùng nghiên cứu như: pyrit, arsenopyrit, pyrotin, chalcopyrit, galena, sphalerit, Au tự sinh với kích thước thay đổi phạm vi rộng thường từ 0,02 ÷ 2mm, nhiều >2mm - Kiến trúc xen lấp: gặp phổ biến khống vật chalcopyrit, galena, sphalerit đơi Au tự sinh, chúng xen lấp vào vi khe nứt đá biến đổi thạch anh nhiều xen lấp theo vi khe nứt khoáng vật sinh trước pyrit, pyrotin - Kiến trúc phân hủy dung dịch cứng: loại kiến trúc không phổ biến quặng, song loại kiến trúc điển hình đặc trưng cho khống vật sphalerit chalcopyrit - Kiến trúc gặm mòn thay thế: thường gặp loại kiến trúc quặng vùng nghiên cứu Dưới kính hiển vi phản xạ quan sát rõ khoáng vật pyrit, pyrotin, chalcopyrit, galena, sphalerit thay gặm mịn, đơi gắn kết khoáng vật tạo đá khoáng vật quặng khống vật mạch sinh trước Ngồi kiến trúc mô tả trên, quặng vùng nghiên cứu gặp số kiến trúc đặc trưng cho quặng oxy hóa kiến trúc keo, keo phân đới, lỗ hổng ngăn ô, vi tinh, hạt tàn dư, hạt giả hình,…thể khống vật goethit, scorodit, covelin, bornit, anglesit, melnicovit 4.3 Đặc điểm thành phần hóa học quặng Au Thành phần hóa học thân quặng Au vùng nghiên cứu gồm nguyên tố Au, Ag nguyên tố kèm gồm: Fe, Ti, Cu, Co, Ni, Pb, Zn, Sn, As 4.4 Các thời kỳ giai đoạn tạo khoáng Trên sở tổng hợp kết phân tích khống tướng, lát mỏng loại mẫu khác vùng Tây Nam cấu trúc Bù Khạng cho thấy quặng Au vùng nghiên cứu thành tạo thời kỳ: Thời kỳ nhiệt dịch gồm giai đoạn tạo khống thời kỳ phong hóa gồm giai đoạn tạo khống Mỗi giai đoạn tạo khống có tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trưng (Bảng 4.4) 16 + Thời kỳ nhiệt dịch: Giai đoạn tạo khoáng I: giai đoạn thời kỳ nhiệt dịch đánh dấu gây biến đổi theo dạng tuyến đá phun trào từ trung tính đến axit hệ tầng Đồng Trầu Hiện tượng biến đổi chủ yếu thạch anh hóa, clorit hóa, pyrit hóa phát triển dọc theo đới phân phiến, dập vỡ, cà nát dọc theo đứt gãy sau phun trào cắt qua hệ tầng Đồng Trầu THCSKV đặc trưng giai đoạn là: thạch anh I - pyrit I Giai đoạn tạo khoáng II: đặc trưng THCSKV: thạch anh II - arsenopyrit I-Au I, có pyrit II, pyrotin, tạo thân khống dạng mạch thuộc kiểu quặng thạch anh - arsenopyrit - Au, phân bố đá phun trào từ trung tính đến axit hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt) Vàng dạng tự sinh cộng sinh chặt chẽ với arsenopyrit I Biến đổi nhiệt dịch kèm phổ biến propylit hóa, sericit hố, berezit hố, thạch anh hóa, clorit hóa Giai đoạn tạo khoáng II xem giai đoạn sinh phẩm thứ nhất, có ý nghĩa quan trọng số lượng chất lượng quặng Au vùng nghiên cứu Giai đoạn tạo khoáng III: đặc trưng tổ hợp khoáng vật thạch anh III - galenasphalerit-Au II, cịn có arsenopyrit II, pyrit III, chalcopyrit Vàng dạng tự sinh, kích thước từ 0,05 - 0,15mm có quan hệ tiếp xúc phẳng (đồng sinh) với sphalerit rõ rệt Giai đoạn giai đoạn sinh phẩm thứ hai, tạo kiểu quặng sản phẩm: thạch anh - sulfur đa kim - Au Giai đoạn tạo thân quặng dạng đới mạch, gồm tập hợp vi mạch mạng mạch thạch anh chứa khoáng vật sulfur đá biến đổi kèm chứa vàng, phân bố đới đá bị cà ép, dập vỡ, nứt nẻ mạnh thành phần andesit, tuf andesit, ryolit xen đá phiến sét - sericit tập hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt1 ) Biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh đặc trưng propylit hóa, sericit hóa, chlorit hóa, calcit hóa Giai đoạn tạo khống IV: giai đoạn kiềm muộn kết thúc thời kỳ nhiệt dịch, đặc trưng tổ hợp cộng sinh khoáng vật: Thạch anh IV - Calcit Chúng thường tạo thành ổ nhỏ vi mạch nhỏ cắt qua đá biến đổi khoáng vật quặng thành tạo từ giai đoạn sớm + Thời kỳ phong hóa: Giai đoạn tạo khống V: tác dụng tác nhân phong hóa bề mặt làm cho khống vật sulfur bị oxy hóa chuyển thành khống vật bền vững đới oxy hóa giải phóng vàng mạch khống để cung cấp cho sa khoáng THCSKV đặc trưng giai đoạn là: goethit - scorodit, cịn có covelin, bornit, anglezit, melnicovit Trong scorodit cịn sót lại khống vật Au tự sinh chứng minh cho cộng sinh Au tự sinh với arsenopyrit Bảng 4.5: Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng Thời kỳ tạo quặng Giai đoạn TH CSKV điển hình Khống vật Thạch anh Calcit Pyrit I Thạch anhpyrit Nhiệt dịch II III Thạch anh Thạch anharenopyritsulfur đa vàng kim-vàng IV Phong hoá V Thạch anhcalcit Goethitscorodit 17 Chalcopyrit Sphalerit Galena Pyrotin Arsenopyrit Vàng tự sinh Magnetit Goethit Scorodit Anglezit Covelin Bornit Melnicovit Cấu tạo đặc trưng Xâm tán, vi mạch, vi dải Kiến trúc đặc trưng Vi hạt tự hình- nửa tự hình Biến đổi nhiệt dịch Thạch anh hố, pyrit hóa Độ tinh khiết Au Nhiệt độ đồng hóa bao thể TA Áp suât thành tạo (bar) Độ sâu kết tinh (km) Nồng độ muối NaCl (w%) Tỷ trọng CO2 dung dịch (g/cm3) Đồng vị Oxy (δ 18O ‰ ) Đồng vị Hydro (δ D ‰ ) Ghi chú: Khoáng vật >10% Xâm tán, Xâm tán, mạch mạch xâm xâm tán, đốm, tán, ổ, vi dăm kết, vi dải mạch xuyên lấp, gắn kết Hạt nửa tự Hạt nửa tự hình, hạt tha hình, hạt tự hình, hạt bị hình, hạt tha thay gặm hình mịn Propylit hóa, Berezit hóa, sericit sericit hóa, hố,berezit chlorit hóa, hóa,thạch anh ankerit hóa hóa, clorit hố 974 874 290 ÷ 350°C 197 ÷ 270°C 950 ÷1883 940 ÷1052 3,90 ÷ 5,34 3,30 ÷ 3,90 3,39 ÷ 5,86 3,06 ÷ 4,18 0,733 ÷ 0,905 0,693 ÷ 0,857 +5,4 ÷ +5,6 +5,1 ÷ +5,3 -68 ÷ -73 -75 ÷ -79 Khoáng vật - 10 % Mạch Kế thừa, lỗ hổng, vành riềm Hạt nửa tự hình- hạt tha hình Hạt giả hình, đới keo,ẩn tinh, vi tinh Calcit hố Khống vật >1), trội natri kali - tương ứng với loạt magma sodic, tương ứng với loạt magma kiềm - vôi điển hình (kiểu I-granit) Áp dụng phương pháp M.Takahashi et al, 1980 để xác định kiểu nguồn gốc granitoid Sơng Mã theo tỷ lệ độ oxy hóa sắt thông số đá magma cho kết granitoid Sông Mã thuộc kiểu I-granit Căn vào đặc điểm kiểu nguồn gốc granitoid sinh khống liên quan kết hợp với việc phân tích thạch luận môi trường địa động lực (Kent C.Condie, 2003 Walter L Pohl, 2011) thành tạo granitoid phức hệ Sơng Mã có đặc trưng sinh khống Pb-Zn, Au & Ag nhiệt dịch *Tính sinh khống granitoid phức hệ Sông Mã từ kết nghiên cứu chun hóa khống vật phụ đặc tính oxy hóa - khử magma: theo phương pháp Baker, T., Pollard, P.J., Mustard, R., Mark, G & Graham, J.I.,2005, biểu đồ Fe2O3 / FeO - Rb/Sr, thành tạo granitoid Sơng Mã có tính chun hóa khống vật phụ magnetit xếp vào loạt magnetit, đồng thời magma granitoid Sơng Mã có đặc tính oxy hóa rõ ràng mức mạnh - trung bình Trên biểu đồ thấy rõ granitoid Sơng Mã thuộc trường có khả sinh quặng Au-Bi Theo phương pháp Blevin, 2003, biểu đồ FeO* - log(Fe2O3/FeO) cho thấy granitoid Sông Mã có đặc tính oxy hóa mức độ mạnh - trung bình, từ cho granitoid Sơng Mã có khả sinh quặng Au * Tính sinh khống granitoid phức hệ Sông Mã từ kết nghiên cứu modul thạch hóa: theo phương pháp B.N Permiacov (1983), kết tính tốn modul thạch hoá độ silic (q: 0,49-0,60), độ canxi (c: 0,12-0,31), độ kiềm (:0,650,80), độ sắt (f: 0,31-0,53) kiểu kiềm (n: 0,59-0,76) đối sánh với đại lượng modul thạch hoá đá granitoit thuộc tổ hợp magma sinh quặng tiềm vùng Zabaican (Liên bang Nga) cho thấy thành tạo xâm nhập phức hệ Sông Mã nằm tổ hợp đá liên quan đến khoáng hoá vàng vàng đa kim * Tính sinh khống granitoid phức hệ Sông Mã từ kết nghiên cứu tương quan nguyên tử Na+, K+, Mg2+và tương quan oxyt Na2O, K2O, CaO: theo phương pháp Sattran (1977), biểu đồ tương quan K+ - Na+, Mg2+ - K+ Mg2+-Na+ phân loại chuyên hoá sinh khống đá magma granit mẫu phức hệ Sơng Mã có xu tập trung cao trường sinh vàng (Au) 4.5.2 Điều kiện hóa - lý tạo quặng nguồn gốc dung dịch tạo quặng 19 4.5.2.1 Điều kiện hóa - lý tạo quặng Các kết nghiên cứu bao thể chất lưu thạch anh kiểu quặng cho thấy: nhiệt độ đồng hóa hồn tồn bao thể thành chất lỏng kiểu quặng thạch anh - arsenopyrit - Au 290 ÷350oC, kiểu quặng thạch anh - sulfur đakim - Au 197 ÷ 270oC; nồng độ muối kiểu quặng thạch anh - arsenopyrit - Au 3,39 ÷ 5,86 wt % NaCl, kiểu quặng thạch anh-sulfur đakim-Au 3,06 ÷ 4,18 wt % NaCl Căn vào số liệu nhận kết luận lắng đọng quặng sản phẩm (giai đoạn sản phẩm I) bắt đầu nhiệt độ áp suất tương đối cao (950 1883 bar, ~ 290 - 350oC) từ dung dịch clorua có chứa CO2, nồng độ muối trung bình (3.39 - 5.86 wt% NaCl) Sau áp suất giảm (940 - 1052 bar) - dung dịch khác pha, kèm theo giảm nhiệt độ nồng độ dung dịch lắng đọng quặng giai đoạn sản phẩm II xảy từ dung dịch clorua có nhiệt độ trung bình (197 - 270oC) độ muối thấp (3.06 - 4.18 wt% NaCl) 4.5.2.2 Nguồn gốc dung dịch tạo quặng Sự có mặt khí Nitơ thành phần pha khí bao thể chất lưu thạch anh kiểu quặng chứng minh chất lưu có nguồn gốc magma Theo dõi giảm từ từ nhiệt độ độ muối q trình tạo quặng có pha lỗng chất lưu nước khí Kết phân tích đồng vị bền xác định tỷ lệ đồng vị δ 18O‰ (+5,1 đến +5,6) δ D‰ (-79 đến -68) nước bao thể kiểu quặng vùng nghiên cứu, cho thấy nguồn nước dung dịch nhiệt dịch tạo quặng có nguồn gốc magma bị pha lỗng nước khí (Meteoric water) 4.5.3 Mơ hình nguồn gốc hệ magma - quặng Sơng Mã Mơ hình hệ magma - quặng hóa Sơng Mã NCS xây dựng dựa mơ hình nguồn gốc cho mỏ thạch anh-sulfur-vàng (Hình 4.21) Hình 4.21: Mơ hình hệ magma - quặng địa phương kiểu mỏ thạch anh – sulfur - vàng Sông Mã 20 4.6 Xác lập kiểu mỏ phân chia kiểu quặng vàng rìa Tây nam cấu trúc Bù Khạng Trên sở kết nghiên cứu thành phần vật chất, điều kiện địa chất hóa - lý thành tạo, nguồn gốc dung dịch tạo quặng mối liên quan với magma granitoid vùng Đối sánh với kiểu mỏ cơng nghiệp trình bày chương 2, NCS xếp mỏ, điểm quặng vàng rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng vào kiểu mỏ: nhiệt dịch nguồn xâm nhập với đặc điểm đặc trưng sau: - Phân bố thành tạo phun trào tuf chúng có thành phần từ trung tính đến axit tuổi Trias hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt) Trong tầng đá phun trào trung tính bị biến đổi propylit hóa dạng diện sau phun trào - Thạch anh thành tạo tất giai đoạn tạo khoáng thời kỳ nhiệt dịch Trong thạch anh chứa khống vật sulfur dạng xâm tán: pyrit, arsenopyrit, pyrotin, galena, sphalerit, chalcopyrit - Các hạt vàng tự sinh thường cộng sinh chặt chẽ với thạch anh khoáng vật sulfur arsenopyrit, sphalerit Các khống vật mạch ngồi thạch anh, calcit cịn có barit, đơi có siderit - Biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng thường sericit hóa, berezit hóa, thạch anh hóa, chlorit hóa, calcit hóa Trên diện tích có quặng hóa thường phổ biến dike diabas porphyrit, gabrodiaba chưa rõ tuổi đá axit phức hệ Sông Mã - Về kiến trúc trường quặng, cho thấy mạch quặng phát triển chủ yếu dọc theo đới cà ép, dập vỡ phương TB-ĐN đến vĩ tuyến từ Bản Tang đến Suối Lo Căn đặc điểm khoáng vật vàng giá trị công nghiệp vàng thân quặng tổ hợp cộng sinh khống vật, phân chia kiểu quặng vàng vùng nghiên cứu: kiểu quặng thạch anh - asenopyrit - vàng kiểu quặng thạch anh - sulfur đa kim - vàng Chương 5: Các yếu tố khống chế quặng hóa tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng 5.1 Các yếu tố địa chất khống chế quặng hóa vàng 5.1.1 Vị trí địa chất thân quặng vàng Vùng nghiên cứu thuộc đới sinh khống Sơng Cả, nằm phía tây nam khối nâng Bù Khạng, nơi tiếp giáp đới sinh khống Sơng Cả Phu Hoạt Đây vùng có cấu trúc địa chất phức tạp trải qua thời kỳ địa chất kéo dài từ Paleozoi đến Kainozoi, nhiều khoáng sản sinh thành bối cảnh kiến tạo khác nhau, có tuổi khác nhau, đa dạng loại hình nguồn gốc Các đới khoáng hoá chứa vàng khu vực nghiên cứu phân bố tập hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt1), thuộc đới sinh khống Sơng Cả Do đó, yếu tố sinh khoáng mang nét đặc trưng đới sinh khoáng 5.1.2 Các yếu tố địa chất khống chế quặng hóa vàng 5.1.2.1 Yếu tố magma a Mối liên quan không gian đặc điểm phân bố: thân quặng vàng, phức hệ granitoid Sông Mã thành tạo núi lửa hệ tầng Đồng Trầu phân bố cấu trúc khống chế đứt gãy Bản Chiềng - Bản Cuôn 21 b Đặc tính chun hố địa hố magma: biểu đồ A-F-M, biểu đồ phân bố địa hóa nguyên tố đất chuẩn với Chondrit, biểu đồ chuẩn hóa với basalt sống núi đại dương kiểu bình thường (N-MORB), cho thấy đá granit porphyr phức hệ Sông Mã khu vực nghiên cứu thuộc loạt kiềm vơi (kiểu I-granit) có hàm lượng Cu, Pb, Sn, Zn trội cao, có tính chun hố, địa hố Au, Ag c Đánh giá khả sinh quặng vàng thành tạo magma: khả sinh quặng vàng thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã đánh giá chương sở kết nghiên cứu nguồn gốc môi trường địa động lực thành tạo; kết nghiên cứu chuyên hóa khống vật phụ đặc tính oxy hóa - khử magma Ngoài ra, dựa vào thành phần thạch hoá, áp dụng phương pháp đánh giá khả sinh vàng đá magma theo số tác giả: Tương quan K+ - Na+, Mg2+ - K+ Mg2+- Na+ (theo Sattran, 1977); tương quan hàm lượng Na2O - K2O - CaO (M.M.Konstantinov, 1984); modul thạch hoá độ silic (q), độ canxi (c), độ kiềm (), độ sắt (f) kiểu kiềm (n) (B.N Permiacov, 1983), cho thấy thành tạo xâm nhập phức hệ Sông Mã nằm tổ hợp đá liên quan đến khoáng hoá vàng vàng đa kim Tỷ lệ nguyên tố vết bền vững trình địa chất Ti, Zr, Y, Nb quặng vàng đá magma phức hệ Sông Mã, hệ tầng Đồng Trầu, thể chúng có mối liên quan nguồn gốc với Biến thiên hàm lượng nguyên tố vết đá magma quặng vàng tương đồng, phản ánh mối liên quan nguồn gốc mật thiết đá quặng Từ dẫn liệu nêu cho thấy thành tạo magma vùng Tây Nam cấu trúc Bù Khạng có vai trị khống chế quặng vàng gồm phức hệ Sông Mã phun trào hệ tầng Đồng Trầu 5.1.2.2 Yếu tố thạch học địa tầng Kết nghiên cứu cho thấy, đá phun trào có thành phần từ axit đến trung tính ryolit, ryodacit, dacit, andesit tuf chúng thuộc tập 1, hệ tầng Đồng Trầu (T2a đt1) bị cà nát, nén ép, dập vỡ, biến đổi propylit hoá, thạch anh hoá, sericit hố… mơi trường thuận lợi cho q trình tích tụ, tạo khoáng hoá vàng Các lớp đá phiến lục, đá phiến sét, sét bột kết nằm xen kẹp hệ tầng Đồng Trầu đóng vai trị chắn, thuận lợi cho tập trung khoáng hoá vàng Ngoài phân bố xen kẹp đá trầm tích lục nguyên đá phun trào có tính chất lý khác nhau, q trình hoạt động kiến tạo, biến chất tạo khoảng trống thuận lợi cho tập trung quặng Yếu tố thạch học - địa tầng đóng vai trị quan trọng việc thành tạo đới khoáng hoá sulfur chứa vàng vùng nghiên cứu Các đới khoáng hoá thể tính chất chọn lựa rõ ràng, chúng phát triển đá phun trào ryolit, andesit tuf chúng bị nén ép, cà nát, dập vỡ, biến đổi mạnh Cịn đá trầm tích lục nguyên không xuất 5.1.2.3 Yếu tố cấu trúc - kiến tạo a Đứt gãy - Đứt gãy rìa đới: đứt gãy Bản Chiềng - Bản Cn [Dovijicov, 1965] ranh giới đới cấu trúc Sông Cả đới cấu trúc Phu Hoạt Đây đứt gãy đóng vai trị dẫn 22 quặng Đi kèm với đứt gãy đứt gãy tỏa tia, lơng chim, khe nứt nhỏ, chúng đóng vai trị chứa khống chế quặng hóa vùng - Đứt gãy nội đới: gồm hai hệ thống đứt gãy khống chế cấu trúc toàn vùng nghiên cứu: + Hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam đứt gãy lớn, đóng vai trị việc hình thành đới cà nát, dập vỡ, biến đổi có khoáng hoá sulfur chứa vàng + Hệ thống đứt gãy phương đơng bắc - tây nam: hình thành muộn hơn, có quy mơ nhỏ hơn, chúng gần khơng có ý nghĩa tạo quặng mà làm phức tạp hoá thành tạo có trước, làm dịch chuyển phần phá vỡ bình đồ cấu trúc vốn tạo nên giai đoạn trước Tóm lại, yếu tố đứt gãy kiến tạo có vai trị quan trọng việc hình thành tích tụ khống sản, song yếu tố yếu tố phá hủy quặng hóa lớn nhất, nơi đứt gãy lớn qua thân quặng bị cắt xén dịch chuyển, dập vỡ từ ảnh hưởng lớn tới hình thái, chất lượng quặng hóa b Khe nứt: diện tích có mật độ khe nứt cao tập trung chủ yếu theo đứt gãy rìa đới hệ thống đứt gãy nội đới có phương tây bắc - đơng nam thuận lợi cho tập trung quặng hoá nhiệt dịch vàng vùng nghiên cứu c Uốn nếp: vùng nghiên cứu cánh phía nam nếp lồi lớn Bản Chiềng Kim Sơn Nếp lồi có dạng hình elip lớn với phương trục tây bắc - đơng nam Các cánh cấu thành thành tạo biến chất hệ tầng Bù Khạng với phần nhân bị khối granitoid xuyên cắt Ở phần phía nam, hoạt động uốn nếp thường xảy mạnh địa tầng định, thường tạo nên nếp uốn tầng có đường trục uốn lượn theo phương chủ đạo tây bắc - đông nam với hai cánh không cân xứng 5.2 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 5.2.1 Tiền đề cấu trúc - kiến tạo Trong vùng nghiên cứu, hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam cấu trúc kèm nơi giao đứt gãy với tập đá thuận lợi, giao đứt gãy với đứt gãy, đới khe nứt cấu trúc thuận lợi cho trình tích tụ quặng 5.2.2 Tiền đề magma Các đá magma xâm nhập phức hệ Sông Mã thuộc kiểu I-granit có tiềm sinh quặng vàng phân bố rải rác vùng nghiên cứu tiền đề thuận lợi cho tạo khoáng vàng 5.2.3 Tiền đề thạch học - địa tầng Các tập đá phun trào axit đến trung tính ryolit, ryodacit, andesit tuf chúng bị cà nát, nén ép, dập vỡ biến đổi propylit hoá, thạch anh hoá, sericit hoá, clorit hoá, calcit hoá thuộc tập 1, hệ tầng Đồng Trầu tiền đề thạch học - địa tầng cho việc tìm kiếm khống hố vàng khu vực nghiên cứu 23 5.2.4 Dấu hiệu tìm kiếm Dấu hiệu vết lộ quặng, cơng trình khai thác vàng thủ cơng (lị, giếng); dấu hiệu biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng (propylit hóa, berezit hóa, thạch anh hóa, sericit hóa, clorit hóa, calcit hóa); vành phân tán trọng sa 5.3 Phân vùng triển vọng quặng vàng 5.3.1 Tiêu chuẩn phân vùng triển vọng - Diện tích triển vọng cấp A (cấp A): diện tích có triển vọng quặng vàng, có tiền đề thuận lợi cho tạo khoáng, xuất nhiều dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp gián tiếp, có mức độ tập trung cao điểm quặng, thân quặng, điểm khoáng hoá đới khoáng hoá phát hiện, nghiên cứu tổ hợp nhiều phương pháp, xác định số thân quặng có ý nghĩa cơng nghiệp Đây diện tích có điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu chế biến khoáng sản sau - Diện tích triển vọng cấp B: diện tích có tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi, xác định số điểm quặng, thân quặng, điểm khống hố, đới khống hố tập trung hơn, mức độ nghiên cứu hạn chế hơn, vị trí địa lý, kinh tế, giao thơng khó khăn - Diện tích triển vọng cấp C: diện tích triển vọng nhất, mức độ nghiên cứu cịn hạn chế Trong diện tích điểm quặng, mạch quặng, điểm khống hố phân bố rời rạc, khơng tập trung chưa phát Tuy nhiên, có cấu trúc địa chất tiền đề thuận lợi cho tạo khống 5.3.2 Kết khoanh định diện tích triển vọng đánh giá tài nguyên vàng gốc vùng nghiên cứu Trong vùng nghiên cứu khoanh định diện tích có triển vọng khống sản vàng gốc với cấp A, B, C sau: - Diện tích triển vọng cấp A gồm khu: Khu Bản Tang - Na Quya có diện tích khoảng 4,5km2, xác định 04 đới khoáng hoá (đới khoáng hoá I, II, III, IV) chứa 08 thân quặng vàng gốc (TQ.1 - TQ.7) Kết tính tài nguyên cấp 334a+334b 11060 kg; Khu Huổi Cọ - Bản Sàn có diện tích khoảng 3,5km2, xác định 02 đới khoáng hoá (đới khoáng hoá I, II) chứa 05 thân quặng vàng gốc (TQ.1 - TQ.5) Kết tính tài nguyên cấp 334a+334b 3880 kg - Diện tích triển vọng cấp B gồm khu: khu Huổi Mây rộng 2,3 km2, khoanh định 03 đới khoáng hoá (I, II, III) 02 thân quặng TQ.1, với tài nguyên cấp 334a+334b 858 kg; khu Đông Bản Tang có diện tích 10,5 km2, xác định 04 đới khoáng hoá (I, II, III, IV) 01 thân quặng (TQ.1) Kết tính tài nguyên cấp 334a+334b 742 kg - Diện tích triển vọng cấp C: rộng 40,9km2, phân bố ngoại vi diện tích triển vọng cấp A B nêu gồm số điểm quặng, điểm khoáng hoá rời rạc, chưa đủ sở để khoanh vẽ thành thân quặng thân khoáng hố Trong diện tích tiến hành lấy mẫu trọng sa xác định vành phân tán vàng sa khống Trong diện tích cấp C cần điều tra phát biểu biến đổi cạnh mạch, biểu 24 khoáng hoá, đặc biệt ý dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi, để đánh giá tổng thể, khách quan diện tích KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong vùng nghiên cứu, tập đá phun trào thành phần trung tính tập hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt1) bị biến đổi propylit hóa dạng diện sau phun trào, chúng bị cà ép, phiến hóa dạng tuyến dọc theo đứt gãy, đồng thời bị biến đổi nhiệt dịch muộn chồng lên chlorit hóa, sericit hóa, thạch anh hóa kèm có quặng hóa Au Các thành tạo phun trào acit bị biến đổi berezit hóa điển hình, dấu hiệu tin cậy có mặt thân quặng vàng vùng nghiên cứu Kết phương pháp phân tích định lượng đại (phương pháp nghiệm lạnh, phương pháp quang phổ Raman, phương pháp phân tích đồng vị bền O (δ 18 O) & H (δD),v.v ) làm rõ điều kiện hóa - lý thành tạo quặng vàng vùng nghiên cứu (nhiệt độ, áp suất, độ sâu tạo quặng, tỷ trọng dung dịch) xác định nguồn dung dịch tạo quặng từ magma xâm nhập granitoid phức hệ Sơng Mã Quặng hố vàng thành tạo phun trào khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng thuộc kiểu mỏ nhiệt dịch nguồn xâm nhập Hoạt động tạo khoáng nhiệt dịch diễn giai đoạn, giai đoạn II III giai đoạn tạo quặng vàng sản phẩm tương ứng với kiểu quặng: thạch anh - arsenopyrit - vàng thạch anh - sulfur đa kim - vàng Trong quặng, vàng tồn dạng vàng tự sinh cộng sinh chặt chẽ với thạch anh, arsenopyrit, pyrit, pyrotin, chancopyrit, sphalerit, galena Quá trình thành tạo quặng vàng vùng nghiên cứu khống chế yếu tố: Các thành tạo granitoid phức hệ Sông Mã (Gp/T2sm); hệ thống đứt gãy tây bắc - đông nam cấu trúc sinh kèm; đá phun trào ryolit, ryodacit, andesit tuf chúng thuộc tập hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt1) đóng vai trị vây quanh quặng Mơ hình nguồn gốc hệ magma-quặng quặng hóa vàng thành tạo phun trào khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng sở khoa học cho việc dự báo quặng hóa vàng mặt sâu Kết nghiên cứu phân chia 05 diện tích có mức độ triển vọng khác nhau, có 02 diện tích triển vọng (cấp A) - 8,5 km2, 02 diện tích triển vọng (cấp B) - 12,8 km2, cịn lại diện tích triển vọng (cấp C) - 40,90km2 Trên diện tích nhiệm vụ cần nghiên cứu giai đoạn điều tra đánh giá, tìm kiếm thăm dò Kiến nghị: Trong diện tích triển vọng cấp A,B,C cần tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu, điều tra, đánh giá, sử dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý cần thiết phù hợp với diện tích để làm rõ mức độ triển vọng diện tích Cần tiến hành thực nghiên cứu chuyên đề đặc điểm đai mạch diabas porphyrit, gabro diabas chưa rõ tuổi mối liên quan chúng với khống hóa vàng vùng nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đồng Văn Giáp, Nguyễn Văn Nguyên, Bùi Viết Sáng (2014), „„Một số kết nghiên cứu bước đầu vể quặng hóa vàng vùng Kim Sơn, Nghệ An“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất , số 46, 4-2014 Đồng Văn Giáp, Khampha Phommakaysone, Đỗ Quang Huy, Lê Duy Nguyên (2015), “Đặc điểm quặng hóa vàng – đồng khu vực Khang Hông – Mường Phàn, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào“, Địa chất Tài nguyên Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển Đồng Văn Giáp (2018), “Các yếu tố khống chế quặng vàng gốc vùng tây nam cấu trúc Bù Khạng“, Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trái đất tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2018) Đồng Văn Giáp, Trịnh Đình Huấn, Bùi Viết Sáng, Lưu Cơng Trí, Đinh Xuân Hà (2019), “Đặc điểm thành phần vật chất yếu tố khống chế quặng vàng thành tạo phun trào rìa Tây nam, khối cấu trúc Bù Khạng, Nghệ An, Việt Nam“, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 367/2019, tr 79-86 Đồng Văn Giáp, Nguyễn Đình Luyện (2020), ), “Điều kiện hóa-lý thành tạo nguồn gốc dung dich tạo quặng vàng thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng“, Hội nghị khoa học toàn quốc Khoa học trái đất tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD 2020) Nguyễn Văn Nguyên, Blill Howell, Lê Duy Nguyên, Đồng Văn Giáp, Đỗ Quang Huy , Hồ Thị Thư, Bùi Minh Chung (2020) “Xâm nhập kiềm khả liên quan đến quặng hóa vàng-đồng kiểu mỏ porphyr, khu vực Nậm Đích-Nậm Tra, Tam Đường, Lai Châu“, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 369-370 /2020 ... Chương 3: Đặc điểm địa chất quặng hóa vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng 3.1 Đặc điểm phân bố, hình thái cấu trúc thân khoáng 3.1.1 Đặc điểm phân bố đới khoáng hoá thân quặng vàng Trong vùng... 4.2 Đặc điểm cấu tạo kiến trúc quặng 4.2.1 Đặc điểm cấu tạo quặng Quặng vùng nghiên cứu có cấu tạo sau: 15 - Cấu tạo ổ đặc xit: đặc trưng cho khoáng vật sulfur pyrotin, pyrit phần có kết hợp khoáng... rõ đặc điểm phân bố đánh giá triển vọng quặng vàng thành tạo phun trào khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: quặng vàng đối tượng địa chất liên quan quặng hóa vàng

Ngày đăng: 12/01/2022, 06:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.5: Thứ tự sinh thành và tổ hợp cộng sinh khoáng vật trong quặng vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng  - Đặc điểm quặng hoá vàng trong thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc bù khạng TT
Bảng 4.5 Thứ tự sinh thành và tổ hợp cộng sinh khoáng vật trong quặng vàng khu vực rìa Tây Nam cấu trúc Bù Khạng (Trang 18)
4.5. Nguồn gốc và mô hình thành tạo quặng vàng khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng:   - Đặc điểm quặng hoá vàng trong thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc bù khạng TT
4.5. Nguồn gốc và mô hình thành tạo quặng vàng khu vực rìa tây nam cấu trúc Bù Khạng: (Trang 19)
4.5.3. Mô hình nguồn gốc hệ magma-quặng Sông Mã - Đặc điểm quặng hoá vàng trong thành tạo phun trào rìa tây nam cấu trúc bù khạng TT
4.5.3. Mô hình nguồn gốc hệ magma-quặng Sông Mã (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w