1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HỒNG HẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH Ở HÀN QUỐC Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM QUÝ LONG HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH 14 1.1 Một số vấn đề lý luận giảm sinh 14 1.2 Một số khung sách ứng phó với vấn đề giảm sinh giới 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH CỦA HÀN QUỐC 36 2.1 Bối cảnh thực sách ứng phó với vấn đề giảm sinh Hàn Quốc 36 2.2 Quá trình thực sách ứng phó với vấn đề giảm sinh Hàn Quốc 46 2.3 Đánh giá q trình thực sách 56 Chương 3: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 63 3.1 Vấn đề dân số, mức sinh sách sinh đẻ Việt Nam 63 3.2 Một số hàm ý sách cho Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH 1.1 Một số vấn đề lý luận giảm sinh 1.1.1 Một số khái niệm Mức sinh Mức sinh mức độ tái sản suất người dân số khoảng thời gian định Có nhiều tiêu đo lường mức sinh, tiêu phổ biến là: mức sinh thô (CBR), tổng tỷ suất sinh (TFR), số trung bình phụ nữ hết tuổi sinh đẻ (mức sinh đoàn hệ) Tổng tỷ suất sinh Tổng tỷ suất sinh (TFR) khoảng thời gian định số trung bình đồn hệ phụ nữ giả định trải qua mức sinh tương ứng với tổng số sinh trung bình khoảng thời gian nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi) Mức sinh thay mức sinh cho phụ nữ có trung bình cịn sống tuổi sinh đẻ Điều tương ứng với TFR khoảng 2,1 TFR thấp 1,3 coi mức sinh thay thấp (lowest-low fertility) Quá độ dân số Quá độ dân số tình hình dân số sinh chết nhân tố rời bỏ xu hướng truyền thống để giảm dần Theo đó, lý thuyết độ dân số mơ tả giải thích chuyển đổi mang tính quy luật dân số từ mức chết mức sinh cao sang mức chết mức sinh thấp tác động trình đại hố cơng nghiệp hố Do mức chết thường giảm trước mức sinh nên dẫn đến giai đoạn có mức sinh cao mức chết quy mô dân số tăng nhanh [32] Chính sách dân số Có nhiều khái niệm khác sách dân số với nội dung Chẳng hạn, theo Bách khoa thư dân số nhà xuất Macmillan “chính sách dân số định nghĩa việc xây dựng sửa đổi thể chế và/hoặc chương trình cụ thể có chủ đích phủ nhằm tác động trực tiếp 14 gián tiếp đến biến đổi đặc trưng nhân học, chủ yếu bao gồm trình dân số mức sinh, mức chết, di cư” [42] Các sách dân số cụ thể thực đa dạng phân loại chủ yếu qua tiêu chí: khía cạnh dân số nào, trực tiếp hay gián tiếp, riêng biệt hay kết hợp, can thiệp hay không can thiệp, quốc gia hay quốc tế Pháp lệnh Dân số ban hành năm 2003 (và sửa đổi năm 2008, hợp năm 2013) khơng trực tiếp giải thích sách dân số, có khái niệm “Công tác dân số việc quản lý tổ chức thực hoạt động tác động đến quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cư nâng cao chất lượng dân số” [9] Chính sách sinh đẻ kế hoạch hố gia đình Chính sách dân số thường bao gồm sách sinh đẻ Trong nghiên cứu này, sách sinh đẻ hiểu nghị Đảng Cộng sản Việt nam (Đảng CSVN), chiến lược, quy định mặt pháp lý, chương trình quản lý, điều hành hoạt động khác phủ hay quan quản lý nhà nước trực tiếp nhằm thay đổi, điều chỉnh hành vi sinh đẻ mức sinh dân số Việt Nam Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) biện pháp để cá nhân cặp vợ chồng chủ động đạt số mong muốn khoảng cách thời gian sinh [95] KHHĐG thực chủ yếu thông qua sử dụng biện pháp tránh thai điều trị vô sinh không tự nguyện Theo Pháp lệnh Dân số ban hành năm 2013, “Kế hoạch hóa gia đình nỗ lực Nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, ni dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình” [95] Như vậy, sách KHHGĐ nội dung sách sinh đẻ 1.1.2 Lý thuyết độ dân số giảm sinh Quá độ dân số mức sinh Năm 1929, lý thuyết độ dân số đời gắn với tên tuổi nhà dân số học người Mỹ Warran Thompson - người quan sát thay đổi mức sinh mức chết nhiều quốc gia khoảng thời gian 200 năm Lý thuyết sau phát 15 triển nhiều học giả có nhiều phiên khác Về bản, lý thuyết độ dân số mô tả giải thích chuyển đổi mang tính quy luật dân số từ mức chết mức sinh cao sang mức chết mức sinh thấp tác động q trình đại hố cơng nghiệp hoá Do mức chết thường giảm trước mức sinh nên dẫn đến giai đoạn có mức sinh cao mức chết quy mô dân số tăng nhanh [32] Những dự báo dựa mơ hình lý thuyết nhân học cổ điển cho mức sinh tăng giảm xung quanh mức thay giai đoạn công nghiệp hố quy mơ tồn cầu Tuy nhiên, dự báo bị phủ định bùng nổ hệ hậu chiến (Baby Boomers), sau tượng tỷ lệ sinh giảm sâu so với tỷ lệ tử nhiều nước Tây Âu Khi nước Scandinavian khối nước nói tiếng Đức trải qua giai đoạn mức sinh giảm xuống mức thay thế, mơ hình lý thuyết biến đổi dân số II lập luận xu hướng kết chuỗi thay đổi từ chủ nghĩa cá nhân sang chủ nghĩa tục quốc gia công nghiệp [94] Lý thuyết dự đoán suy giảm mức sinh diễn với biến đổi mơ hình gia đình hậu đại tăng tỷ lệ sống chung trước hôn nhân, cha mẹ đơn thân hay ly hôn Đầu thập niên 90, tổng tỷ suất sinh (TFR) khu vực giảm xuống mức thấp lịch sử (1,3), thấp nhiều so với khu vực Đông Âu Nam Âu [62] Cú sốc với giới nghiên cứu mức sinh giảm sâu sức tưởng tượng nước Đông Á vào đầu năm 2000 (thấp 1,3) Các khn khổ lý thuyết vào thời điểm xem thất bại việc dự đoán trình độ dân số Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Nhiều học giả không thiết phải chờ đến xã hội cơng nghiệp hố, đại hố mức sinh giảm [25] Điều kiện sống làm chuyển đổi nhận thức cặp vợ chồng lợi ích sinh đẻ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu có điều xảy trước thời kỳ công nghiệp hoá Cũng theo Becker động hạ thấp mức sinh giai đoạn ẩn giấu [25] Mức sinh giảm bối cảnh nhà nước giữ vai trị chủ đạo cơng tác tun truyền, vận động người dân cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình thuận lợi Mức sinh số quốc gia nghèo phát triển giảm 16 xuống trước bước vào giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá mà Việt Nam ví dụ điển hình Các yếu tố tác động đến mức sinh Các nhà dân số học xã hội học dân số đặc biệt ý đến biến số trung gian có ảnh hưởng đến mức sinh Kingsley Davis Judith Blake trình bày khung phân tích biến số trung gian ảnh hưởng đến mức sinh trọng Theo đó, nhân tố muốn ảnh hưởng đến mức sinh phải tác động thông qua 11 biến số trung gian [58] Sau đó, khung phân tích Davis Blake trở thành “cuốn cẩm nang” cho nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố kinh tế, trị, văn hoá, xã hội đến mức sinh Năm 1978, Bongaarts phát triển lược đồ đưa mô hình gồm yếu tố định mức sinh gần sát tổng kết khác mức sinh chủ yếu chịu ảnh hưởng bốn biến số là: Tỷ lệ phụ nữ kết hôn; Sử dụng biện pháp tránh thai; Nạo phá thai; Vô sinh khơng tự nguyện (ví dụ tác động tránh thai việc cho bú nuôi sữa mẹ sau sinh) Bongaarts chứng minh dao động mức sinh dân số có mức sinh cao gần với mức sinh tự nhiên chủ yếu việc nuôi sữa mẹ [26] Mức sinh điều chỉnh kiểm sốt phần nhờ vào phương tiện tránh thai tự nhiên Bongaarts phát kết hợp biến số thực tránh thai, gia tăng nạo phá thai kết hôn muộn nguyên nhân trực tiếp dẫn đến giảm sinh nhiều quốc gia, có trường hợp Việt Nam [49] Mơ hình Bongaarts xây dựng năm 1978 áp dụng để phân tích mức sinh gần mức thay thấp khơng cịn nhiều ý nghĩa dân số có trình độ phát triển kinh tế trung bình trở lên, nơi nhu cầu tránh thai nạo phá thai dễ dàng đáp ứng Vì vậy, Bongaarts xây dựng mơ hình ước lượng mức sinh từ số mong muốn với nhóm yếu tố tác động bao gồm ba yếu tố làm tăng mức sinh (sinh ý muốn; sinh thay bị chết; sở thích có trai/con gái) ba số làm giảm mức sinh (tăng tuổi phụ nữ sinh con; vô sinh; yếu tố cạnh tranh với sinh con) [27;28] Trong yếu tố cạnh tranh với sinh tập hợp lý ngăn cản phụ nữ đạt số mong muốn như: theo đuổi nghiệp, giáo dục bậc cao, khơng có chồng, chi 17 phí chăm ni đắt đỏ, sách hạn chế sinh đẻ… Mơ hình Boogaarts áp dụng nhiều nghiên cứu mức sinh tỏ xác, đặc biệt phân tích mức sinh trung bình thấp số nước phát triển quốc gia phát triển [75] Hiện tượng trì hỗn sinh diễn hầu công nghiệp hố Ở Nhật Bản, tượng trì hỗn sinh tăng nhanh sau năm 2000 tượng diễn nhanh Hàn Quốc Tỷ lệ sinh không kết hôn năm 2008 Nhật Bản 2,1% Hàn Quốc 1,8% Đối với quốc gia có tỷ lệ sinh khơng kết thấp, giảm mức sinh quy cho việc giảm tỷ lệ kết hôn Tuy nhiên, trường hợp Đơng Bắc Á, khơng thể quy gán tồn việc giảm sinh cho xu hướng trì hỗn kết Một số nhà nhân học sử dụng phương pháp AMFRs (Age-specific Marital Fertility Rates) để chứng minh tỷ lệ kết giảm giải thích cho tồn xu hướng giảm sinh, song số khác không đồng tình [86] Ví dụ trường hợp Hàn Quốc, Suzuki chứng minh 31,5% mức giảm sinh giai đoạn 2000-2005 giải thích tỷ lệ kết giảm 68,5% cịn lại chủ yếu giảm sinh sau kết hôn [85] Như vậy, giảm mức sinh không chịu tác động giảm tỷ lệ kết mà cịn lựa chọn sinh trì hỗn sinh sau nhân Tương tự, số nhà nghiên cứu chứng minh biến đổi kinh tế xã hội dẫn đến việc kết hôn muộn – nhân tố tác động đến mức sinh thay thấp Đài Loan [64] Trong xã hội nông nghiệp, sinh nhiều nguồn lực đảm bảo cho tồn gia đình Mặt khác, đơng dẫn đến nghèo đói, thiếu ăn mặc song đa số cặp vợ chồng nhận thức giá trị đứa con, đặt biệt khía cạnh kinh tế Theo Caldwell [32] xã hội nơng nghiệp tiền tư bản, giá trị lợi ích tiêu dùng, lao động sản xuất bảo hiểm tuổi già Chính dịng chảy giá trị động lực dẫn đến mức sinh cao, đến ý nghĩa chúng phai nhạt dần ảnh hưởng đại hố việc sinh nhiều khơng cịn lựa chọn ưu tiên Từ góc độ kinh tế, Gary Becker giới thiệu lý thuyết phân tích kinh tế mức sinh, ơng nhấn mạnh đến giá trị tiêu dùng Theo Becker, đứa “một loại hàng hoá tiêu thụ đặc 18 biệt” mà hài lòng cha mẹ với giống thoả mãn với vật dụng khác sống [24] Quyết định sinh đẻ cặp vợ chồng đưa dựa sở so sánh lợi ích phí tổn sinh Yếu tố thời gian có vai trị quan trọng định sinh đẻ đằng sau hội khả tận hưởng sống cặp vợ chồng Thời gian đầu tư cho đứa gia đình đơng Vì thế, mơ hình Becker, chất lượng nuôi dạy đặt song song với định số điều lý giải cặp vợ chồng có thu nhập trung bình trở lên xã hội cơng nghiệp đại có xu hướng hạn chế sinh nở thành đạt so với phần lại Theo Becker lựa chọn hợp lý hành vi sinh đẻ Từ tiếp cận xã hội học, Kingsley Davis [59] cho mức sinh cao hay thấp phản ánh điều chỉnh xã hội Davis lập luận động lực kiểm sốt sinh đẻ khơng phải từ sức ép nghèo đói hay điều kiện sống khó khăn mà gia đình nghèo đơng khơng có đủ điều kiện để tận dụng hội thăng tiến xã hội Các gia đình có thu nhập thấp thiêu nhiều cho giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, tìm việc hay kết cho thay dành khoản để đầu tư kinh doanh, buôn bán nâng cao thu nhập Nhận thức điều đó, người dân điều chỉnh để kiểm sốt dân số thơng qua định kết hôn muộn hơn, sống độc thân, tránh thai, di cư trì hỗn sinh Một câu hỏi quan trọng khác liệu giảm sinh có phải kết lựa chọn mang tính tự nguyện? Giả thuyết bẫy giảm sinh (The Low Fertility Trap Hypothesis) cho thấy mối liên hệ thái độ hành vi sinh nghiên cứu quốc gia nói tiếng Đức – nơi mà số lượng trẻ em lý tưởng gia đình thấp [71] Nói cách khác khu vực việc sinh lựa chọn mang tính tự nguyện Tuy nhiên, mức sinh thấp Hàn Quốc Nhật Bản khơng phải kết việc mong muốn có Kết Điều tra mức sinh Hàn Quốc Nhật Bản năm 2005 cho thấy thay đổi số lượng lý tưởng gia đình quốc gia Nhu cầu số lượng Nhật Bản giảm nhẹ song 2,48 vào năm 2005 Trong đó, gia đình Hàn Quốc mong muốn có tối thiểu 2,3 vào năm 2005, có giảm vào đầu năm 1980 Do vậy, tượng 19 suy giảm mức sinh Hàn Quốc Nhật Bản nên giải thích rào cản việc thoả mãn nhu cầu số lượng gia đình Thực tiễn cho thấy xã hội đạt đến trình độ phát triển đại hố định (thường sau tiến hành thành công công nghiệp hố), q trình giảm tổng tỷ suất sinh xuống mức thay diễn cho dù cặp vợ chồng mong muốn có Trong giới hậu cơng nghiệp hố, tồn cầu hố cơng nghệ phát triển chóng mặt nay, nhu cầu đầu tư cho vốn người tăng ngày Các bậc cha mẹ quan tâm nhiều đến chất lượng phát triển cho đầu tư nhiều cho giáo dục [25;96] Một số yếu tố khác Theo Bongaarts, biến số gia đình khơng đủ để giải thích tượng giảm mức sinh, cần phải xem xét yếu tố khác chi phối đến tượng phá thai, phòng tránh thai [26] Tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu, đâu biện pháp phòng tránh thai, phá thai chịu trách nhiệm cho xu hướng suy giảm mức sinh Các thống kê Nhật Bản cho thấy tỷ lệ phụ nữ kết hôn sử dụng biện pháp tránh thai 52% vào năm 2004, tỷ lệ thấp thời điểm đầu năm 1990 Trong đó, tỷ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp phòng tránh thai Hàn Quốc 79,3% năm 2000 tăng lên 84,5% năm 2003 Điều lý giải phần cho việc suy giảm TFR từ 1,47 xuống 1,19 giai đoạn 2000-2003 song khơng phù hợp để giải thích TFR giảm từ 1,19 (2003) xuống 1,08 (2005) giai đoạn tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Hàn Quốc giảm Tình hình tương tự xảy Nhật Bản Nói cách khác, sử dụng biện pháp phịng tránh thai khơng có mối quan hệ nhân với tượng giảm sinh Có thể giả thuyết việc cặp đơi có tần suất giao hợp thấp áp lực công việc, người mẹ dành nhiều thời gian cho trẻ sau sinh, tuổi kết hôn cao hay bệnh liên quan đến sức khoẻ sinh sản Song khó để có chứng định lượng để kiểm định giả thuyết Trong nghiên cứu mức sinh giới, nguyên nhân hậu xã hội sinh đẻ chiếm vị trí trọng tâm Các học giả thống sinh đẻ hành vi xã hội cố gắng lý giải chiều cạnh xã hội bối cảnh xã hội 20 khác Bối cảnh vấn đề vĩ mơ sách dân số, chiến tranh, thảm hoạ tự nhiên, biến động kinh tế, cấp vi mơ điều kiện sống gia đình, nhu cầu sinh cặp vợ chồng Động sinh đẻ khơng phải tự hình thành gia đình mà chủ yếu thơng qua quan hệ tương tác với mơi trường xã hội bên ngồi [1] Hành vi sinh đẻ chịu chi phối khối lượng kênh thông tin mà người tiếp nhận xử lý hàng ngày từ môi trường sống xung quanh Do vậy, giới nghiên cứu đặc biệt ý đến ảnh hưởng địa vị kinh tế-xã hội đến mức sinh Xem xét khác biệt mức sinh nhóm dân cư có hồn cảnh vị xã hội khác đưa kết luận ảnh hưởng tác nhân kinh tế, xã hội văn hoá sinh đẻ [31] Đương nhiên ảnh hưởng tác nhân riêng lẻ mà kết hợp thường trực tiếp mà thông qua biến số trung gian nói Chiều cạnh văn hố-xã hội của mức sinh Nền tảng văn hoá nước Bắc/Tây Âu đặc trưng mối quan hệ không chặt thành viên gia đình, vị cao người phụ nữ xã hội, tính độc lập cao thiếu niên thích ứng tốt áp lực cơng việc trách nhiệm gia đình Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, ý nghĩa nhân biến đổi từ nghi thức tôn giáo thiêng liêng trở thành hợp đồng dân (civil contract) phương Tây Điều khiến vị người phụ nữ nâng cao, giảm uy quyền cha mẹ với khuyến khích chủ nghĩa cá nhân [78] Sự thay đổi khiến việc tái sinh sản không thiết phải diễn kết hôn Mặt khác, nước Bắc Tây Âu khơng trì hoãn lâu việc đầu tư dài hạn cho vốn người xu hướng sống độc thân sớm độc lập kinh tế cha mẹ - Sự tương thích cơng việc đời sống gia đình nhanh cải thiện định chế cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em chuyên nghiệp Sự suy yếu định chế gia đình thay xu sống chung trước hôn nhân sinh không kết Những điều giúp cải thiện khả thích ứng giảm tác động tiêu cực việc phụ nữ tham gia thị trường lao động, giúp họ cân nhu cầu sinh hội phát triển Do đó, quốc gia khu vực tránh mức sinh thay thấp (lowest low-fertility 21 KẾT LUẬN Hàn Quốc bắt đầu trình cơng nghiệp hóa rút ngắn vào đầu thập niên 1960 Kể từ đó, biến động mức sinh nước ngày phân làm ba giai đoạn khác Từ năm 1960 đến năm 1983, mức sinh Hàn Quốc giảm từ mức cao xuống mức thay sau giảm sâu giai đoạn (1983 – 2005) Sau 2005 đến nay, mức sinh tăng giảm xung quanh mức thấp phục hồi mức thay Cơng nghiệp hóa đại hóa nhanh với ám ảnh tăng dân số nhanh khứ khiến Hàn Quốc phản ứng chậm mức sinh giảm sâu Giống nhiều quốc gia cơng nghiệp hóa, Hàn Quốc mức sinh ảnh hưởng nhiều tác nhân khác thường trực tiếp mà thông qua biến số trung gian Thứ nhất, xã hội Hàn Quốc đại, mức sinh giảm chủ yếu số lượng phụ nữ không kết hôn ngày tăng, nhân tố có mối liên hệ chặt chẽ với trình độ giáo dục nghề nghiệp họ Vị phụ nữ tăng lên khiến họ có lựa chọn kết hơn (thường phải tìm người xứng đôi vừa lứa) Phụ nữ Hàn Quốc ngày muốn có đời sống độc lập kinh tế lối sống Thứ hai, sau khủng hoảng tài năm 1997, với tồn cầu hố kinh tế, thị trường lao động Hàn Quốc ngày cạnh tranh Lao động trẻ dành nhiều thời gian, cơng sức để có vị trí tốt cơng việc Tuy nhiên, Hàn Quốc, hệ thống an sinh xã hội chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh kinh tế xã hội tương quan so sánh với nhiều quốc gia phát triển khác Đây bước ngoặt khiến tình hình nhân học Hàn Quốc thay đổi đáng kể Do đó, lao động trẻ trì hỗn kết hơn, sinh để đầu tư cho nghiệp, chí khơng định kết hay có để không bị việc Tỷ lệ kết hôn Hàn Quốc giảm liên tục: năm 1970 9,2‰, giảm xuống 6,2 năm 2009‰ năm 2018 5‰ Thứ ba, chi phí ni dạy Hàn Quốc ngày đắt đỏ, chi phí học thêm học trường tư Đặc điểm bật giáo dục Hàn Quốc tính cạnh tranh cao Cuộc chạy đua vào trường đại học hàng đầu mẫu giáo Các trường tiểu học trung học đấu trường để học sinh giành điểm thi cao 73 Ở Hàn Quốc, có số lượng lớn gia sư Các lò học thêm gọi hagwon - khái niệm cần để hiểu giáo dục Hàn Quốc Mặc dù trường công miễn học phí mơi trường giáo dục cạnh tranh khiến cha mẹ đầu tư nhiều tiền cho họ học thêm Đây tượng văn hoá xã hội phổ biến Hàn Quốc vốn chịu nhiều ảnh hưởng từ hệ tư tưởng Nho giáo Chi phí giáo dục cao khiến cặp vợ chồng khơng muốn sinh nhiều để cân đối tài gia đình Trợ cấp thai sản sinh khơng đáng kể so với chi tiêu thực tế Hơn nữa, cơng việc thân thiện với gia đình bình đẳng giới không trọng Dịch vụ trông trẻ khơng tương thích với u cầu cơng việc vốn đa dạng đối nữ giới Thứ tư, văn hố gia trưởng nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh rào cản để giải vấn đề mức sinh thấp Hàn Quốc Luật pháp Hàn Quốc có quy định nghiêm cấm việc phân biệt đối xử với phụ nữ có thai chúng bị ngó lơ Trong nhiều trường hợp, kể phụ nữ có việc làm, việc chăm chiếm hầu hết thời gian ngày họ Trung bình phụ nữ Hàn Quốc phải dành 129 phút ngày cho công việc không trả lương bao gồm việc nội trợ nam giới dành 17 phút, việc chăm con, nam giới dành 14,9 phút ngày nữ giới dành thời gian gấp ba lần (52,2 phút) Tại nơi làm việc tình hình ngược lại, nam giới dành 546 phút/ngày chễ cơng việc cịn phụ nữ 412 phút/ngày, thấp 1,3 lần Do đó, việc phụ nữ trẻ không muốn kết hôn môi trường kinh tế xã hội tạo rào cản họ, đặt họ vào tình phải lựa chọn việc sinh hay không Vị phụ nữ xã hội có ảnh hưởng đến mức sinh Phụ nữ Hàn Quốc ngày có nhiều hội để nâng cao trình độ học vấn thăng tiến nghiệp Trong xã hội cạnh tranh Hàn Quốc, phụ nữ phải dành nhiều thời gian cho cơng việc muốn có nghiệp vị trí cơng việc mong muốn Trong đó, điều kiện xã hội hạ tầng Hàn Quốc giai đoạn chưa phát triển tương thích để phụ nữ cân công việc đời sống gia đình, chăm sóc Trợ cấp thai sản sinh không đáng kể so với chi tiêu thực tế Hơn nữa, công việc thân thiện với gia đình bình đẳng giới khơng 74 trọng Dịch vụ trông trẻ không tương thích với u cầu cơng việc vốn đa dạng đối nữ giới Trong nhiều năm, vai trò nam giới Hàn Quốc nội trợ không thay đổi nhiều vốn đặc trưng chế độ gia trưởng Do đó, cân việc chăm sóc gia đình công việc thách thức lớn phụ nữ, họ có xu hướng sinh muộn hơn, chí không sinh Trong xã hội Hàn Quốc ngày nay, phụ nữ thường phải chọn gia đình cơng việc Bên cạnh đó, việc làm thiếu ổn định kinh tế trì trệ xem nguyên nhân mức sinh thấp Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, quan niệm hôn nhân có nhiều thay đổi với trình biến đổi kinh tế, văn hố xã hội Việc kết hôn sinh chuyển dần từ giá trị mang tính phổ quát, bắt buộc sang lựa chọn Lập gia đình có khiến nhiều người phải tiêu tốn thời gian, sức lực, tài hội nghề nghiệp, hưởng thụ Do đó, ngày có nhiều niên Hàn Quốc khơng muốn kết hôn sinh Mặt khác, nhiều khảo sát cho thấy hầu hết trẻ em gái cho họ không muốn trải qua đau đớn liên quan đến sinh nở sinh gây hại cho sợ nghiệp họ Sau TFR giảm xuống 1,17 năm 2002, phủ Hàn Quốc bắt đầu tiến hành bước nhằm can thiệp vấn đề giảm sinh Kể từ năm 2006, Hàn Quốc tiêu tốn nhiều nguồn lực nhằm kéo mức sinh lên song chưa thực hiệu Các sách ứng phó với vấn đề mức sinh thấp xem có cách tiếp cận chưa phù hợp Chương trình mức sinh thấp già hóa lần thứ lần thứ hai dựa tảng biện pháp kinh tế nhằm khuyến sinh Nhưng để tăng mức sinh cung cấp hỗ trợ tài khơng đủ mà cịn cần phải cải thiện mơi trường văn hóa xã hội Cũng cần lưu tâm đến tác động văn hố gia đình sách khuyến sinh Một khảo sát cho thấy 62,1% người dân Hàn Quốc cho “chính quyền trung ương chịu trách nhiệm cho vấn đề này” so với 34,3% Nhật Bản, 30,8 % Pháp, 35,2 Thuỵ Điển 9,6% Hoa Kỳ [85] Điều gợi ý người dân Nhật Bản phản ứng với sách tương tự 75 quốc gia phát triển Châu Âu nhiều sách khơng phát huy hiệu Hàn Quốc cịn người dân khơng dễ hài lịng với hỗ trợ phủ Trong trường hợp này, phủ Hàn Quốc có lẽ cần chi tiêu nhiều Nhật Bản để đạt mức sinh thay Các biện pháp sách nhấn mạnh đến việc hỗ trợ tiền mặt thiếu hiệu bối cảnh kinh tế phát triển Bằng chứng chương trình hỗ trợ Singapore tỏ hiệu vào năm 1970 chúng khơng cịn hấp dẫn vào năm 1980 Tương tự, nước Đông Âu phục hồi mức sinh thay nhờ dành phần lớn GDP cho chương trình dân số, song sách tương tự lại thất bại nhiều nước phát triển [30, tr.329] Nhiều nghiên cứu chi tiêu cho vốn người tăng lên mức sinh thấp Trong giai đoạn đầu độ dân số, vốn người bắt đầu đầu tư, với xu hướng tối đa hố lợi ích kinh tế từ việc giảm sinh (chi tiêu cho y tế, giáo dục, việc làm giảm) Trong giai đoạn thứ hai, mức sinh thấp liên quan mật thiết với tăng đầu tư cho vốn người – điều thường bị cắt giảm trì hỗn quốc gia bước vào thời kỳ già hoá dân số (chặng cuối độ dân số) Nói cách khác, đầu tư phát triển vốn người đặc biệt quan trọng chặng thứ hai thời kỳ độ dân số Các quốc giá có tận dụng thành cơng q độ dân số để tạo bước nhảy vọt cơng nghiệp hố, đại hố hay khơng phụ thuộc vào việc nhận diện tầm quan trọng trình Những chứng thực nghiệm Hàn Quốc gợi ý cần phải có thêm nghiên cứu hệ giá trị chi phối định sinh đẻ Mặt khác, từ phương diện sách, thiếu nguồn lực tài chính, thiếu đồng mặt thể chế thực chương trình hỗ trợ với dự đoán chưa sát thực xu hướng biến đổi nhân học khiến nỗ lực tăng tỷ lệ sinh quốc gia khơng kết mong đợi Khơng cịn sớm không muộn để nước nghiên cứu kỹ lưỡng thực thi giải pháp sách, thực tiễn Bắc/Tây Âu cho thấy sách khơng có tác dụng tức song phục hồi mức sinh thay dài hạn 76 Cho dù nỗ lực tăng mức sinh có thành cơng tương lai tình trạng mức sinh thấp khiến Hàn Quốc tiến tới trở thành quốc gia già hóa hàng đầu giới vịng 25 năm tới Hàn Quốc nên cấu trúc lực lượng lao động sẵn sàng hỗ trợ cho nhóm dân số già phải tiếp tục sách khuyến sinh Đây khơng phải tốn dễ dàng Một số học giả khuyến nghị Hàn Quốc sử dụng sách nhập cư [54] Trong ngắn hạn điều bù lấp thiếu hụt lao động Tuy nhiên, Hàn Quốc phải cho phép số lượng lao động nhập cư lớn để số lượng người nhập cư hịa nhập tốt vào xã hội khơng dễ dàng Trong báo cáo “Di cư thay thế, người phải đến Hàn Quốc sống”, Coleman cho Hàn Quốc cần khoảng 9,1 triệu lao động nhập cư năm tương lai Do đó, việc khuyến sinh giải pháp lâu dài song địi hỏi thay đổi nhiều mặt đất nước Để giải vấn đề cân cơng việc vai trị làm mẹ phụ nữ cần thay đổi lại vai trò giới gia đình ngồi xã hội Từ khiến tuổi kết hôn sinh sớm Trong 10 năm qua, mức sinh Việt Nam trì ổn định gần mức sinh thay Quá độ dân số Việt Nam giai đoạn thứ tư, chưa bước vào giai đoạn thứ năm xảy nhiều nước giới Tuy nhiên, đặc điểm đa dạng kinh tế văn hóa nhóm phân theo vùng miền hay tỉnh/thành, dân tộc… nên trình độ dân số nhóm khác xuất phát điểm tiến độ Kết nhiều nhóm Việt Nam giai đoạn thứ tư, có nhóm giai đoạn thứ chí giai đoạn thứ (khi TFR giảm sâu mức thay thế) độ dân số Đây điều đáng lưu ý xây dựng triển khai sách dân số Việt Nam giai đoạn Các dự báo gần cho TFR Việt Nam giảm xuống mức thay khả trở lại mức thay vài thập kỷ tới Điều hoàn toàn trái với lo ngại mức sinh Việt Nam bùng phát trở lại sách hạn chế sinh nới lỏng Kinh nghiệm giới từ Hàn Quốc chứng cho thấy việc giảm tổng tỷ suất sinh xuống mức thay tượng phổ biến xã 77 hội phát triển đại hóa đến mức độ định, hầu hết gia đình mong muốn có Điều không liên quan đến số mong muốn gia đình mà cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội sách liên quan Nếu yếu tố khơng khuyến khích sinh trở nên phổ biến, dễ nhận biết ăn sâu vào nhận thức người dân số mong muốn giảm mạnh đó, mục tiêu trì mức sinh thay khó khăn nhiều Song song với biện pháp nhằm trì mức sinh ổn định mức thay thế, Việt Nam nên xem xét bỏ nới lỏng hạn chế sinh đẻ tỉnh/thành có mức sinh thấp Ở nhóm hay địa bàn có mức sinh giảm sâu mức thay (thường khu vực đô thị, thành phố lớn), nên trọng phát triển thiết chế xã hội nhằm tăng cường phúc lợi cho phụ nữ trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, bệnh viện, nhà Việt Nam nên đồng thời thực biện pháp nhằm tăng cường kết hợp mục tiêu cân giới tính sinh, khuyến khích sinh với nỗ lực nâng cao bình đẳng giới gia đình Nâng cao bình đẳng giới gia đình giúp giảm bớt khắc nghiệt mà phụ nữ phải đối mặt lựa chọn nghiệp đời sống gia đình cố gắng cân hai Tiếp thay đổi khơng gian làm việc theo hướng thân thiện hỗ trợ tốt cho người kết hơn, ví dụ phòng vắt sữa cho phụ nữ cho bú, nới lỏng làm việc với nhân viên chăm sóc nhỏ Việt Nam cần thay đổi điều kiện xã hội vốn rào cản việc kết sinh Trong đó, cải thiện dịch vụ xã hội (về chất lượng giá cả) nhà ở, nhà trẻ, y tế cần ưu tiên hàng đầu Những điều khiến giới trẻ có cảm quan tích cực tương lai an tồn, ổn định nhiều hội phát triển 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (2007) Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013) “Một số đánh giá mức sinh Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học đại học sư phạm Hồ Chí Minh, số 44 Chính phủ (2011) Chiến lược Dân số Sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội: Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Bùi Quang Dũng (2013) Nông dân: vấn đề đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (2015) “Về giảm sinh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đại học sư phạm Hồ Chí Minh, số 1(66) Nguyễn Thị Hiển (2016) “Mối quan hệ dân số phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000-2014”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 2(80) Inoue, S (2009) “Các sách chương trình dân số Nhật Bản”, Quá độ dân số Phát triển kinh tế xã hội (pp 218–234) Hà Nội: Bộ Y tế UNFPA Vũ Mạnh Lợi Nguyễn Đức Vinh (2016), Biến đổi dân số phát triển bền vững Việt Nam qua 30 năm Đổi mới, in Biến đổi xã hội Việt Nam: truyền thống đại (Đặng Nguyên Anh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc hội (2003) Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH 11 ngày 09/01/2003 Dân số, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 10 Quốc hội (2008) Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH 12, sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 2003, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 11 Quốc hội (2013) Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 06/2003/PLUBTVQH 11 ngày 09/01/2003 dân số, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 12 Quốc hội (2017) Dự thảo luật Dân số (dự thảo lần thứ 2) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=545 79 13 TCTK (2015) Điều tra Dân số Nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 TCTK (2016) Kết chủ yếu Điều tra chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình thời điểm 1/4/2015, NXB Thống kê, Hà Nội 15 TCTK (2017) Số liệu thống kê: Dân số lao động, NXB Thống Kê, Hà Nội 16 TCTK UNFPA (2016) Mức sinh Việt Nam: Xu hướng yếu tố tác động, Hà Nội: Điều tra dân số nhà kỳ 2014 Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Đinh Công Thoan (2004) Nguyên nhân làm dân số tăng nhanh trở lại, Tạp chí Dân số Phát triển, số 10 18 Lê Thi (2004) “Tác động yếu tố tâm lý đến gia tăng mức sinh nhanh nay”, Tạp chí Dân số Phát triển, số 12 19 UNFPA (2009) Dân số Phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011 – 2020, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Vinh (2009) “Tỷ số giới tính sinh Việt Nam nay: Mức độ yếu tố tác động”, Tạp chí Xã hội học, số 21 Nguyễn Đức Vinh, Nguyễn Thị Xuân (2016) Mức sinh Việt Nam: Những khác biệt, xu hướng yếu tố tác động, Tổng cục Thống kê & UNFPA, Nxb Thông tấn, Hà Nội 22 Lâm Huỳnh Hải Yến, Nguyễn Kim Hồng (2013) “Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An”, Tạp chí Khoa học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 49 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 23 Basten, S., & Jiang, Q (2014), “China’s family planning policies: Recent reforms and future prospects”, Studies in Family Planning Population Council 24 Becker, Gary (1960) An Economic Analysis of Fertility, National Bureau of Economic USA 25 Becker, Gary (1991) A Treatise on the Family, Enlarged Edition, Harvard University Press, Cam-bridge, Massachusetts 80 26 Bongaarts, John (1978) “A Framework for Ana-lyzing the Proximate Determinants of Fertility”, Population and Development Review, Vol 4, No 1, pp 105-132 27 Bongaarts, John (2001) “Fertility and Reproductive Preferences in PostTransitional Societies”, Population and Development Review, 27 (Supplement: Global Fertility Transition), 260–281 28 Bongaarts, John (2002) “The end of the fertility transition in the developed world”, Population and Development Review, 28(3), 419–443 29 Bongaarts, John and Griffith Feeney (1998) “On the Quantum and Tempo of Fertility”, Population and Development Review, Vol 24, No 2, pp 271-291 30 Caldwell, Jonh (1982) Theory of Fertility Decline, Academic Press, New York 31 Caselli, G., J Vallin, G J Wunsch (2006) Demography: Analysis and Senthesis, Elsevier 32 Casterline, John (2003) Demographic transition, In P Demeny & G McNicoll (eds.), Encyclopedia of Population, Macmillan Reference, New York 33 Chang Woo Park (2018) “Female college students’ perception of marriage, childbirth, childcare”, Journal of Critical Social Welfare (59) 34 Chen and Chen (2014) Changes in Entry into First Marriage among Taiwanese: Differences by Cohort, Education, and Ethnicity 35 Chen, Yu-Hua and Chin-Chun Yi (2009) “Intergenerational Transmission of Reproductive Behavior and Value of Children in Taiwan”, Paper presented at the XXVI International Population Conference of the IUSSP, Marrakech, Morocco, September 27-October 36 Chen, Yu-Hua (2012) “Trends in low fertility and policy responses in Taiwan”, The Japanese Journal of Population, 10(1), 78–88 37 Chen, Yu-Hua and Chen, Hsinmu (2014) “Changes in Entry into First Marriage among Taiwanese: Differences by Cohort, Education, and Ethnicity”, In ChinChun Yi and Yin-Hwa Chang (eds.), Monograph Series of Taiwan Social Change Survey, 1985~2005: Family and Marriage, Taipei, Taiwan: Institute of Sociology, Academia Sinica 81 38 Chen, Yu-Hua (2008) “The Significance of Cross-Border Marriage in a Low Fertility Society: Evidence from Taiwan”, Journal of Comparative Family Studies 39(3): 331-352 39 Chen, Y H & Yi, C C (2009) “Intergenerational transmission of reproductive behavior and value of children in Taiwan”, In Paper presented at the XXVI International Population Conference of the IUSSP, Marrakech, Morocco 40 Choe and Park (2006) “Fertility Decline in South Korea”, Demography Review (22), No.2: 280-288 41 Chung, W., & Gupta, M Das (2007) “The decline of son preference in South Korea: The roles of development and public policy”, Population and Development Review, 33(4), 757–783 42 Demeny, P G., & McNicoll, G (Eds.) (2003) Encyclopedia of population, Macmillan Reference USA 43 Dalla Zuanna, Gianpiero (2001) “The Banquet of Aeolus: A Familistic Interpretation of Italy’s Low-est Low Fertility”, Demographic Research Review, Vol 4, No 5, pp 134-162 44 Easterlin, Richard A (1978) “What will 1984 be like? Socioeconomic Implications of Recent Twists in Age Structure”, Demography Review, Vol 15, No 4, pp 397-421 45 Feng, W., Cai, Y., & Gu, B (2013) “Population, policy, and politics: How will history judge China’s one-child policy?”, Population and Development Review, 38(Supplement), 115–129 46 Gu, B (2009) “The arrival of low fretility in China”, In Untra-low Fertility in Pacific Asia (pp 73–95) New York: Routledge 47 Gullaprawit, C., & Liu, P (2001) “Population policy and programs in Thailand”, In A Mason (Ed.), Population Policies and Programs in East Asia (pp 115– 134) Honolulu, Hawaii: East-West Center, 48 Haub, C (2010) Did South Korea’s population policy work Too well? Population Reference Bureau 82 49 Haughton, J (1997) “Falling fertility in Vietnam”, Population Studies, 51(2), 203–2011 50 Hirschman, C., Tan, J., Chamratrithirong, A., & Guest, P (1994) “The path to below replacement-level fertility in Thailand”, International Family Planning Perspectives, 20(3), 82–107 51 Hoorens, S., Clift, J., Staetsky, L., Janta, B., Diepeveen, S., Jones, M M., & Grant, J (2011) Low fertility in Europe: is there still reason to worry? Rand Corporation 52 Huntington, Samuel P (1996) The Clash of Civilizations and the remaking of the world order, New York, Simon & Schuster 53 Hvistendahl, M (2017) Analysis of China’s one-child policy sparks uproar, China 54 Jackson Richard et al., (2010), Global Aging Preparedness Index, Washington D.C, Center for Strategic and International Studies 55 Juan, S (2017) Second-child policy increases births by 7.9 percent Retrieved December 10, 2017, from http://en.nhfpc.gov.cn/2017-01/23/c_71085.htm 56 KIHASA (2005) National Fertility and Family Health Survey, Ministry of Health 57 KIHASA (2009) National Fertility and Family Health Survey, Ministry of Health 58 Kingsley Davis and Judith Blake (1956) “Social Structural and Fertility”, Economic Development and Cultural Change Journal, Volume 4, Number 59 Kingsley Davis (1963) The Theory of Change and Response in Modern Demographic History, Population Index, 29 (4) 60 Kaufman, J (2016) China now has the lowest fertility rate in the world Retrieved December 10, 2017, from http://nationalinterest.org 61 Kuroda, T (1972) Population policies in Japan (No 78), Japan 62 Kohler, Hans-Peter, Francesco C Billari and José Antonio Ortega (2002) “The Emergence of Lowest-Low Fertility in Europe during the 1990s”, Population and Development Review (28): 641-681 83 63 Lee et al., (2006) Causes of Low Fertility and Comprehen- sive Policy Responses, Presidential Committee on Ageing Society and Population Policy, Ministry of Health and Welfare, KIHASA 64 Lee, Meilin (2009) “Transition to Below Replacement Fertility and Policy Reponses in Tai-wan”, The Japanese Journal of Population 7(1): 71-86 65 Lee, M & Lin, Y (2016), “Transition from anti-natalist to pro-natalist policies in Taiwan”, In Low Fertility, Institutions, and their Policies (pp 259–281) Cham: Springer International Publishing 66 Lee, S., & Choi, H (2015) “Lowest-low fertility and policy responses in South Korea”, In Low and Lower Fertility (pp 107–123) Cham: Springer International Publishing 67 Lesthaeghe, Ron (2010) “The Unfolding Story of the Second Demographic Transition”, Population and Development Review, Vol 36, No 2, pp 211-251 68 Li, J (1995) “China’s one-child policy: How and how well gas it worked? A case study of Hebei province, 1979-88”, Population and Development Review, 21(3), 563 69 Lin, W & Yang, S (2009) “From successful family planning to the lowest of low fertility levels: Taiwan’s dilemma”, Asian Social Work and Policy Review, 3(2), 95–112 70 Liu, P (2001) “Population policy and programs in Taiwan”, In A Mason (Ed.), Population Policies and Programs in East Asia (pp 65–88) Honolulu, Hawaii: East-West Center, 71 Lutz, W., V Skirbekk, and M R Testa (2006) “The Low Fertility Trap Hypothesis: Forces that May Lead to Further Postponement and Fewer Births in Europe”, Vienna Yearbook of Population Research 2006, pp 115-151 72 Makato Atoh (1998) “Countries with substantially below-replacement fertility: the case of Japan”, A paper presented to the International Sympo- sium: Population and Development Policies in Low fertility Countries: Challenges of chang- ing age structures, Korea Institute for Health and Social Affairs, Seoul, 7-12 May 1998 84 73 McDonald, P (2000) “Gender equity in theories of fertility transition”, Population and Development Review, 26(3), 427–439 74 McDonald, Peter (2005) Fertility and the State: the efficacy of policy, XXV International Popula-tion Conference 75 Morgan, S P., & Taylor, M G (2006) “Low fertility at the turn of the twentyfirst century”, Annual Review of Sociology, 32, 375–399 76 Micheli, Giuseppe A (2000) “Kinship, Family and Social Network: The Anthropological Embedment of Fertility Change in Southern Europe”, Demographic Research, Vol 3, No 13, pp 1-27 77 Murpey, Rhoads (2009) East Asia: A New History, Fifth Edition, Longman 78 Reher, David Sven (1998) “Family Ties in West-ern Europe: Persistent Contrasts”, Population and Development Review, Vol 24, No 2, pp 203-234 79 Retherford, Robert D and Naohiro Ogawa (2006), Japan’s Baby Bust: Casuses, Implications, and Policy Responses, in Harris, Fred R (ed.), The Baby Bust: Who Will Do the Work? Who Will Pay the Taxes? Rowman&Littlefied, pp 547 80.Seung Hyun Seo (2019) “Low fertility trend in the Republic of Korea and the problems of its family and demographic policy implementation”, Population and Economics 3(2): 29-35 81 Sung Ho Chung (2013) “Trends and prospects of ultra-low fertility in East Asia”, Korea Journal of Population Studies 36(2) 82 Suzuki, Toru (2005) “Why is Fertility in Korea Lower than in Japan?”, Journal of Population Problems, Vol 61, No 2, pp 23-39 83 Suzuki, Toru (2006) “Lowest-low Fertility and Governmental Actions in Japan”, The PIE Inter-national Conference on Declining Fertility in East and Southeast Asian Countries, Hitotsubashi Col-laboration Center, Tokyo 84 Suzuki, Toru (2007) “Nuptiality and Fertility Declines in Japan”, International Seminar on Low Fertility and Policy Responses in Selected Asian Countries, Korea Institute for Health and Social Affairs 85 85 Suzuki, Toru (2008) “Korea’s Strong Familism and Lowest-Low Fertility”, International Journal of Japanese Sociology, No 17, pp 30-41 86 Suzuki, Toru (2009) “Fertility Decline and Governmental Interventions in Eastern Asian Advanced Countries”, The Japanese Journal of Population, Vol 7, No 1, pp 47-56 87 Thai Health Working Group (2012) “Evolution of Thailand’s population policies”, In Thai Health 2012 (pp 30–31) Health Information System Development Office 88 Tsuya, N O (2015) “Below-replacement fertility in Japan: Patterns, factors, and policy implications”, In Low and Lower Fertility (pp 87–106) Cham: Springer International Publishing 89 UNFPA (2007) Population Growth in Viet Nam: What the data from 2006 can tell us? Hanoi, United Nations Population Fund Vietnam 90 UNFPA (2011) Son preference in Vietnam: Ancient desires, advancing technologies, UNFPA Hanoi, Vietnam 91 United Nations (2013) World Population Policies 2013, New York: Department of Economic and Social Affairs 92 United Nations (2015) Government response to low fertility in Japan, Policy Brief No 11, New York: Population Division and East-West Center 93 United Nations (2017) World Population Prospects: The 2017 Revision, Volume I: Comprehensive Tables, Department of Economic and Social Affairs, Population Division, ST/ESA/SER.A/399 94 Van de Kaa, Dirk (1987) “Europe’s Second Demo-graphic Transition”, Population Bulletin , Vol 42, No 95 WHO (2006) “Low-fertility: The future of Europe”, Entre Nous: The European Magazine for Sexual and Reproductive Health, 63 96 Willis, Robert J (1994), Economic Analysis of Fertility: Micro Foundations and Aggregate Implications in Kiessling, K L and H Landberg (eds.), Population, Economic Development, and the Environment, chp.6 86 97 Wong, T., & Yeoh, B (2003) Fertility and the family: An overview of pronatalist population policies in Singapore, Singapore 98 Yap, M T (2001) “Population policies and programs in Singapore”, In A Mason (Ed.), Population Policies and Programs in East Asiai Honolulu, Hawaii: East-West Center 99 Yong Tae Jo (2019) Children disappear in the world: New Views on the Zero Birth World, Kimyonsa 100 Young Mi Kim (2018) “Gender analysis on the plan for ageing society and population – for reconstruction of the discourses on low fertility”, Journal of Critical Social Welfare (59) 101 Zhu, W X., Lu, L., & Hesketh, H (2009) “China’s excess males, sex selective abortion, and one child policy”, Bristish Medical Journal Online, April 19 87 ... đề giảm sinh giới 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH CỦA HÀN QUỐC 36 2.1 Bối cảnh thực sách ứng phó với vấn đề giảm sinh Hàn Quốc ... khơng giảm thêm, thường địi hỏi thời gian lâu có tác dụng 35 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH CỦA HÀN QUỐC 2.1 Bối cảnh thực sách ứng phó với vấn đề giảm sinh Hàn. .. MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ GIẢM SINH 14 1.1 Một số vấn đề lý luận giảm sinh 14 1.2 Một số khung sách ứng phó với vấn đề giảm

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Xu hướng giảm sinh của Hàn Quốc giai đoạn 1960-2018 - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 2.1 Xu hướng giảm sinh của Hàn Quốc giai đoạn 1960-2018 (Trang 25)
Bảng 2.1: Dự báo tỷ lệ dân số trên 65 tuổi trong quy mô dân số ở Đôn gÁ (%) - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.1 Dự báo tỷ lệ dân số trên 65 tuổi trong quy mô dân số ở Đôn gÁ (%) (Trang 28)
Bảng 2.2: Thay đổi tỷ lệ sin hở Hàn Quốc (số trẻ em sinh ra/1000 phụ nữ kết hôn)  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.2 Thay đổi tỷ lệ sin hở Hàn Quốc (số trẻ em sinh ra/1000 phụ nữ kết hôn) (Trang 29)
Bảng 3 cho thấy tỷ lệ người cho rằng phải có con là 40,5% năm 1991, giảm còn 16,2% năm 2000 và 10,2% năm 2006 - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 3 cho thấy tỷ lệ người cho rằng phải có con là 40,5% năm 1991, giảm còn 16,2% năm 2000 và 10,2% năm 2006 (Trang 30)
Bảng 2.5: Sự thay đổi của một số chiều cạnh kinh tế xã hội  ở Hàn Quốc, 1980-2010  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.5 Sự thay đổi của một số chiều cạnh kinh tế xã hội ở Hàn Quốc, 1980-2010 (Trang 32)
Hình 2.3: Xu hướng tham gia lực lượng lao động của phụ nữ theo lứa tuổi ở Hàn Quốc, 1990-2010 (%)  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 2.3 Xu hướng tham gia lực lượng lao động của phụ nữ theo lứa tuổi ở Hàn Quốc, 1990-2010 (%) (Trang 33)
Bảng 2.8: Ngân sách của Chương trình Mức sinh thấp và Già hoá giai đoạn 2006 – 2010 (đơn vị: nghìn tỷ Won)  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.8 Ngân sách của Chương trình Mức sinh thấp và Già hoá giai đoạn 2006 – 2010 (đơn vị: nghìn tỷ Won) (Trang 40)
Bảng 2.9: Định hướng chính sách của Chương trình giai đoạ nI và giai đoạn II - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.9 Định hướng chính sách của Chương trình giai đoạ nI và giai đoạn II (Trang 41)
Bảng 2.10: Các biện pháp chính sách nhằm hỗ trợ việc sinh con và nuôi con ứng phó với mức sinh thấp của Hàn Quốc giai đoạn 2010 - 2015  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Bảng 2.10 Các biện pháp chính sách nhằm hỗ trợ việc sinh con và nuôi con ứng phó với mức sinh thấp của Hàn Quốc giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 42)
Hình 2.4: Cơ cấu của các dự án thuộc hợp phần mức sinh thấp trong giai đoạn II (%) - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 2.4 Cơ cấu của các dự án thuộc hợp phần mức sinh thấp trong giai đoạn II (%) (Trang 44)
Hình 2.5: Tỷ lệ biết và tiếp cận với các gói chính sách của phụ nữ đã có co nở Hàn Quốc năm 2009 (Đơn vị: %) - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 2.5 Tỷ lệ biết và tiếp cận với các gói chính sách của phụ nữ đã có co nở Hàn Quốc năm 2009 (Đơn vị: %) (Trang 47)
Hình 2.6: Cơ chế giảm mức sin hở Hàn Quốc - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 2.6 Cơ chế giảm mức sin hở Hàn Quốc (Trang 50)
Hình 3.1: Tổng tỷ suất sin hở khu vực nông thôn, thành thị và toàn quốc từ 2001 đến 2016  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 3.1 Tổng tỷ suất sin hở khu vực nông thôn, thành thị và toàn quốc từ 2001 đến 2016 (Trang 52)
Hình 3.2: Tổng tỷ suất sinh ở6 vùng và toàn quốc từ 2005 đến 2016 - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ với vấn đề GIẢM SINH ở hàn QUỐC
Hình 3.2 Tổng tỷ suất sinh ở6 vùng và toàn quốc từ 2005 đến 2016 (Trang 53)
w