Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
735,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÙI VÂN ANH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CHUN NGÀNH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VÀ TRUYỀN THƠNG QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS NGUYỄN NGỌC OANH Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận “Hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN từ 2010 đến 2015”, em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền, lãnh đạo tập thể giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế quan tâm, tạo điều kiện cho em thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn, PGS Nguyễn Ngọc Oanh tận tình, sát sao, bảo tồn q trình thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Học viện Báo chí Tuyên truyền, đặc biệt cán bộ, giảng viên Khoa Quan hệ quốc tế tận tâm truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, bảo, theo dõi động viên em trình học tập, nghiên cứu suốt bốn năm qua Đây đề tài nên chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ sung từ thầy để em tiếp tục hồn thiện kiến thức có động lực phát triển đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tồn nội dung Khóa luận q trình tự tìm tịi học hỏi từ hoạt động, tài liệu thực tế Với thông tin, số liệu nghiên cứu trước sử dụng khóa luận trích nguồn xác, cụ thể rõ ràng Em xin cam đoan thông tin thật! Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN 10 1.1 Các khái niệm liên quan đến Hợp tác thương mại quốc tế: 10 1.2 Định nghĩa khu vực mậu dịch tự .15 1.3 Vài nét Trung Quốc ASEAN 16 1.4 Các giai đoạn phát triển định hướng hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN 23 1.5 Việt Nam bối cảnh hợp tác thương mại Trung Quốc – ASEAN .26 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC -ASEAN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 .31 2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại bên từ 2010 đến 2015 31 2.2 ACFTA: Những hội thách thức .34 2.3 Các thành tựu đạt ACFTA 45 CHƯƠNG 55 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 55 3.1 Bài học kinh nghiệm từ hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN 55 3.2 Những đề xuất cho Việt Nam 60 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn từ góc độ kinh tế, Trung Quốc kinh tế lớn nhất, Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai, ASEAN kinh tế lớn thứ ba khu vực châu Á Thái Bình Dương, đó, quan hệ đối tác ASEAN - Trung Quốc quan trọng Thương mại Trung Quốc với ASEAN từ đầu năm 1990 có nhiều khởi sắc gia tăng nhanh 10 năm trở lại Điều dường phù hợp với mong muốn hai bên trước biến đổi nhanh chóng diễn biến kinh tế giới - đặc biệt Khủng hoảng toàn cầu diễn ra, giúp Trung Quốc ASEAN thực mục tiêu đa dạng hóa đối tác, giảm bớt phụ thuộc hai bên vào quan hệ kinh tế truyền thống với trung tâm kinh tế giới Tây Âu Hoa Kỳ Năm 2017 đánh dấu kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), cịn năm 2018 kỷ niệm 15 năm Ngày thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - ASEAN Trên sở xóa bỏ hàng rào thuế quan vào năm 2018, hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN sẽ tăng trưởng nhanh chóng vượt bậc Trung Quốc sẽ đối tác thương mại lớn ASEAN, ASEAN đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc Trong bối cảnh quan hệ hợp tác Trung Quốc – ASEAN tiến triển theo chiều hướng tích cực, việc nghiên cứu thực trạng hợp tác thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Trung Quốc để có biện pháp thúc đẩy phát triển mạnh mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Cùng với đó, đánh giá kết quả, hạn chế đưa dự đoán đồng thời có số kiến nghị cho Việt Nam giải số tồn nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc tiến triển mạnh mẽ hơn, bền vững năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN hình thành từ lâu, nhiên cơng trình nghiên cứu hợp tác cịn chưa nhiều Những thơng tin xoay quanh hợp tác này, tiếp cận qua số tờ báo, đưa tin kiện lớn suốt thời gian Trung Quốc ASEAN hợp tác, chưa có nhiều nghiên cứu sâu phân tích vấn đề Trên sở xóa bỏ hàng rào thuế quan vào năm 2018, hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN sẽ tăng trưởng nhanh chóng vượt bậc Trung Quốc sẽ đối tác thương mại lớn ASEAN, ASEAN đối tác thương mại lớn thứ ba Nhận thấy vấn đề cần thiết cịn nhiều khơng gian nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trước đó, đó, có luận văn “Quan hệ Thương mại Trung Quốc – ASEAN bối cảnh hình thành Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) triển vọng” tác giả Phạm Hồng Yến thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc vào năm 2008 Tuy nhiên, phạm vi luận nhấn mạnh vào Khu vực mậu dịch tự do, khía cạnh nhiều mặt hợp tác Vì vậy, tác giả định chọn Hợp tác Thương mại Trung Quốc ASEAN từ năm 2010 đến 2015 làm đề tài nghiên cứu nhằm sâu phân tích để có biện pháp thúc đẩy phát triển mạnh mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu Quan hệ hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN thông qua việc làm rõ chế hợp tác, sách ngoại thương Trung Quốc với ASEAN, thành tựu mà hai bên đạt để từ rút đề xuất phát triển học quý báu cho vấn đề hợp tác thương mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn nội hàm “Hợp tác thương mại”, hoạt động “Hợp tác thương mại quốc tế” nội dung kèm - Làm rõ thực trạng hợp tác thương mại Trung Quốc – ASEAN, từ rút hội thách thức giai đoạn thuộc phạm vi thời gian nghiên cứu - Đúc kết học kinh nghiệm để từ áp dụng với hồn cảnh đặc điểm Việt Nam, đồng thời nêu lên đề xuất phù hợp nhằm phát triển hợp tác thương mại nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề hợp tác thương mại quốc tế, cụ thể hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa toàn cầu Trong bối cảnh quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc tiến triển theo chiều hướng tích cực, việc nghiên cứu thực trạng hợp tác thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Trung Quốc để có biện pháp thúc đẩy phát triển mạnh mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng Phạm vi lĩnh vực nghiên cứu thương mại Năm thập kỷ phát triển đưa ASEAN lên mức tăng trưởng kinh tế chưa thấy, biến Đông Nam Á thành khu vực động giới Do đó, việc đối tác tăng cường hợp tác lĩnh vực thương mại ASEAN mối quan tâm hàng đầu Phạm vi thời gian từ năm 2010 đến 2015 Đây giai đoạn mở chương quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc ASEAN Ngày 1/1/2010, ACFTA thức có hiệu lực với Trung Quốc sáu nước thành viên ban đầu ASEAN Đến ngày 1/1/2015, ACFTA sẽ có hiệu lực với bốn nước thành viên ASEAN Đây giai đoạn ASEAN đà xây dựng, củng cố phát triển, mốc thời gian mà nước khu vực hòa nhập hợp tác quốc tế vấn đề nước, đặc biệt lĩnh vực thương mại Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực góc độ ứng dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu tài liệu; vấn; tổng hợp - phân tích; so sánh; bình luận Các tài liệu thu thập từ nguồn thống khác nhau, từ kiến thức học chuyên nghành Quan hệ Chính trị Truyền thông quốc tế; xin ý kiến chuyên gia, giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Khố luận phân tích vấn đề lí luận, thực trạng tình hình quan hệ hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN, đồng thời thuận lợi khó khăn để từ rút học kinh nghiệm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đánh giá, học kinh nghiệm đề xuất khoá luận sẽ bổ sung thêm gợi ý cho nghiên cứu sau chủ thể quan tâm tới vấn đề hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN Khoá luận rõ thực trạng Việt Nam qua đưa đề xuất phương pháp để áp dụng kinh nghiệm hợp tác thương mại quốc tế phù hợp với hoàn cảnh nước nhà thông qua học kinh nghiệm Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương tiết: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến Hợp tác thương mại quốc tế: 1.1.1 Thương mại thương mại quốc tế * Định nghĩa "Hợp tác" làm việc theo mục tiêu chung giải vấn đề với Điều đòi hỏi phải có lịng để làm rõ vấn đề phải tuân theo kế hoạch, luật lệ đòi hỏi cần thiết Theo định nghĩa Từ Điển Tiếng Việt, “thương mại” (đồng nghĩa với thương nghiệp), ngành kinh tế thực việc lưu thông hàng hoá mua bán) Theo từ điển Oxford Dictionary, “Trade is the activity of buying and selling or of exchanging goods or services between people or countries” (dịch nghĩa: thương mại hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá/dịch vụ người quốc gia) Ta hiểu thương mại hình thức trao đổi hàng hoá dịch vụ hai hay nhiều đối tác Nếu bên cư trú quốc gia khác hoạt động thương mại mang tính quốc tế Thơng thường, hàng hố tham gia trao đổi “tiền” (ví dụ đơn vị tiền tệ quốc gia bên, đồng tiền nước thứ ba, vàng) Từ giai đoạn sơ khai, có hình thức trao đổi hàng hoá trực tiếp gọi hàng – đổi – hàng, trao đổi vật phẩm hay dịch vụ để đổi lấy vật phẩm dịch vụ khác Nếu đối tượng đem trao đổi hàng hoá (sản phẩm hữu hình) gọi thương mại hàng hố; đối tượng đem trao đổi dịch vụ (sản phẩm vơ hình) gọi thương mại dịch vụ Tuy nhiên, theo thời gian, quy mô thương mại quốc tế tăng lên không ngừng, hình thức liên tục thay đổi Do vậy, ta có định nghĩa khái quát sau thương mại quốc tế: 10 ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á tiến tới đóng vai trị quan trọng hệ thống kinh tế thương mại toàn cầu Thứ ba, mối quan hệ hợp tác điều kiện cần đủ để Trung Quốc ASEAN hướng tới phát triển bền vững khu vực Trung Quốc coi hợp tác đảm bảo kinh tế Theo văn kiện đại hội XIX, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch phát triển vùng miền, thành thị nông thôn tồn Hợp tác với ASEAN sẽ giúp Trung Quốc cân lại, cụ thể thúc đẩy kinh tế miền Tây Trung Quốc ASEAN mong muốn xây dựng khu vực phát triển, châu Á liên kết chặt chẽ hùng mạnh Điều trùng với mục tiêu Trung Quốc Chính vậy, hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN dẫn tới ưu điểm thứ ba: hợp tác nhằm mục đích xây dựng phát triển bền vững 3.1.1.2 Những tồn Tuy vậy, hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN không tránh khỏi vấn đề tiêu cực tồn tại, hạn chế Thứ nhất, tình trạng bn lậu diễn ngày gia tăng Sự cải cách mở cửa cho phép trao đổi mặt hàng hợp pháp lại vơ tình mở đường bn bán phi pháp Bn lậu diễn đường biên giới giáp với nước ASEAN, qua đường hàng không, qua đường biển Tệ nạn buôn lậu tăng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế thân Trung Quốc nước khu vực ASEAN Chính vậy, Trung Quốc cần phải tăng cường kiểm soát hàng hoá, giao thương để hạn chế tình trạng bn lậu trái phép Thứ hai, hợp tác với nước ASEAN khu vực nghĩa hợp tác với nước có khí hậu, văn hố, lối sống tương đồng với Trung Quốc Điều dẫn đến trạng nước trao đổi mặt hàng tương đối giống Để khác biệt thị trường, Trung Quốc cần nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm trao đổi mặt hàng hiếm, độc đáo giữ ưu Thứ ba vấn đề tranh chấp chủ quyền Sự hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN nâng tầm ảnh hưởng phụ thuộc lẫn bên 57 tham gia Trung Quốc vốn có tham vọng nuốt trọn biển Đơng, vùng biển có tiềm kinh tế giao thông lớn Trung Quốc tự vẽ đường lưỡi bị phi lí để khẳng định chủ quyền biển đảo: Đường lưỡi bị phía Trung Quốc đơn phương công nhận Điều vấp phải phản đối nước Đông Nam Á, đặc biệt từ phía Việt Nam, gây tình trạng "chính trị lạnh" với số nước Đông Nam Á Trung Quốc vốn đối tác hàng đầu ASEAN ASEAN đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc Tình trạng tranh chấp chủ quyền cần giải sớm hồ bình để khơng gây ảnh hưởng đến lợi ích hai bên 3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN Là nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, Việt Nam mặt tham khảo kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế để giải phóng phát huy sức sản xuất, tận dụng tốt hội từ mở cửa thị trường Trung Quốc; mặt khác, tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu trình hợp 58 tác thương mại để phát triển với rủi ro xảy để có biện pháp ứng phó phù hợp Trung Quốc tận dụng triệt để hội từ ACFTA Khi thuế quan giảm 0% vào năm 2015, Trung Quốc tích cực xuất khẩu nhiều loại mặt hàng tới ASEAN, đồng thời nhập khẩu loại mặt hàng Đồng thời, Trung Quốc coi ACFTA nguồn cung cấp nguyên liệu chiến lược nơi đa dạng hoá rủi ro nguồn thu nhập quốc dân Trung Quốc Trung Quốc linh hoạt khéo léo để hưởng lợi nhiều mối quan hệ đơi bên có lợi Ví dụ khai thác dầu mỏ, bên cạnh việc đảm bảo nguồn cung, Trung Quốc thu lợi từ tình hình giá dầu mỏ cao, từ bù đắp cho giảm sút lợi nhuận cơng nghiệp Trung Quốc có sách thúc đẩy xúc tiến quan hệ hợp tác thương mại với ASEAN, xây dựng mối quan hệ bền vững phát triển Phía Trung Quốc khẳng định ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN, cam kết hỗ trợ ASEAN triển khai Tầm nhìn Cộng đồng 2025 mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển, xây dựng sở hạ tầng, tăng cường kết nối hội nhập khu vực, thông qua việc tận dụng hiệu quỹ hợp tác ASEAN Trung Quốc nguồn vốn hỗ trợ Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) Đồng thời trí với ASEAN hợp tác kinh tế thương mại thúc đẩy hợp tác hai bên thông qua việc triển khai hiệu Kế hoạch hành động 2016-2010 Trung Quốc đề mục tiêu kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1.000 tỷ USD tổng mức đầu tư đạt 150 tỷ USD vào năm 2020 Ngồi ra, Trung Quốc cịn có sách thúc đẩy thương mại du lịch miễn visa tới số vùng Trung Quốc, từ thu hút du lịch từ nước ASEAN đạt tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ Động thái từ phía Trung Quốc thể thiện chí, muốn giúp đỡ xây dựng phát triển hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN 59 Trung Quốc cố gắng xây dựng hình ảnh "cơng xưởng giới" với mặt hàng chất lượng, giá thành rẻ, từ tạo nên tín nhiệm quan hệ hợp tác với ASEAN Từ trước đến nay, Trung Quốc tiếng với việc sản xuất hàng giả, hàng nhái chất lượng, uy tín với người tiêu dùng, chí số nơi cịn diễn phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc Trong đó, nhắc đến hàng Nhật hay Hàn, nước thuộc khu vực châu Á, người ta lại có nhìn khác: sản phẩm "đắt xắt miếng", chất lượng tuyệt vời Không biết từ nào, hàng Trung Quốc gắn với hàng chất lượng, "đồ Tàu" Để tạo tín nhiệm, thay đổi hình ảnh trở thành lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng nói ngồi nước, đặc biệt nước Đông Nam Á, Trung Quốc cố gắng xây dựng hình ảnh với hàng hố chất lượng, mẫu mã đa dạng, có sức cạnh tranh với hàng hoá nước quốc tế 3.2 Những đề xuất cho Việt Nam 3.2.1 Thực trạng Việt Nam hợp tác thương mại quốc tế Cho đến Việt Nam ký kết 16 Hiệp định thương mại tự (FTA), số nhiều số FTA Trung Quốc Nhưng lợi ích doanh nghiệp Việt Nam từ ký kết đến đâu? Tại Việt Nam chưa thể tận dụng hết lợi ích mà FTA mang lại? Khơng nghi ngờ lợi ích Việt Nam tham gia ACFTA, nhiên, thách thức trước mắt cho Việt Nam lớn Ơng Ngơ Quang Xuân - Vụ trưởng vụ Hợp tác quốc tế đa phương, Bộ Ngoại giao cho rằng, Trung Quốc có thay đổi lớn cấu kinh tế, luật lệ, nhân lực trước gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nghĩa có chuẩn bị kỹ lưỡng nên họ muốn đẩy nhanh việc thực ACFTA Còn Việt Nam buộc phải hội nhập, thay đổi cấu kinh tế, luật lệ nhân lực chậm Ơng Võ Trí Thành - Viện Quản lý kinh tế Trung ương cảnh báo: Nếu so sánh với nước ASEAN, cấu xuất khẩu, thương mại Việt Nam lạc hậu GDP chưa đạt tới mức độ trung bình Hàng hóa Việt Nam xuất 60 sang Trung Quốc dạng thô lại nhập chủ yếu mặt hàng chế biến Vì vậy, mối quan hệ thương mại với nước bạn, Việt Nam thụ động Chuyên viên cao cấp thuộc Ban Thư ký ASEAN, bà Thitapha Wattanapruttipaisan cho rằng, tham gia ACFTA, nước ASEAN sẽ nhận thâm nhập sức ép chiếm lĩnh thị trường từ Trung Quốc năm tới Hiện nay, sản phẩm cơng nghiệp có khoảng 70% hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào ASEAN Đối với Việt Nam, trước có EHP, Trung Quốc thị trường xuất khẩu trái Việt Nam, chiếm 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu trái Việt Nam Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu trái từ Trung Quốc năm trở lại tăng nhanh, trái xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc có dấu hiệu sụt giảm Chỉ tháng đầu năm 2009, nhập khẩu trái từ Trung Quốc lên tới 44 triệu USD, biến Trung Quốc trở thành nhà cung cấp trái nhập khẩu cho Việt Nam Theo Tổng thư ký Hiệp hội Rau Việt Nam (Vinafruit) - ông Nguyễn Văn Kỳ, so với tình hình đầu năm 2000, thương nhân Trung Quốc ùn ùn sang Việt Nam mua trái tượng trái Trung Quốc tràn vào Việt nam “nước chảy ngược,” Việt Nam quốc gia có tới nửa triệu héc ta trồng trái sản lượng năm hàng triệu Cũng theo ông Kỳ: “Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái ngỡ Chương trình Thu hoạch sớm có nhiều lợi cho Việt Nam họ lại ngỡ ngàng thấy chẳng thu hoạch gì, mà thất thu.” Điều làm doanh nghiệp xuất khẩu trái nước xúc chỗ việc cắt giảm thuế hai nước mà Trung Quốc thực nhanh mạnh cho nông sản Việt Nam, ý nghĩa nhiều tới đầu năm 2008, hai nước Trung - Việt ký Hiệp định kiểm dịch động thực vật, Trung Quốc ký hiệp định với Thái Lan vào năm 2006 Nhờ trái Thái Lan dù khơng tiện đường vận chuyển so với Việt Nam có khả cạnh tranh liệt với trái Việt Nam thị trường Trung Quốc 61 Thực tế cho thấy, hàng nông sản Việt Nam đứng trước nhiều thách thức tham gia ACFTA Theo Rodolfo C Severino, Tổng thư ký ASEAN giai đoạn 1988-2002, người đứng đầu Trung tâm Nghiên cứu ASEAN thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore, Maylaysia - xuất khẩu dầu cọ, cao su khí đốt sang Trung Quốc - nước lợi nhiều từ việc dỡ bỏ mức thuế quan Trong số nước Việt Nam - vốn tập trung vào sản xuất nhiều sản phẩm tiêu dùng giá rẻ - số nước bị tổn thương nhiều, cần tìm kiếm mặt hàng xuất khẩu với ưu Cơ hội cho Việt Nam đến Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cấu lại kinh tế, cải cách hệ thống thương mại pháp lý cho phù hợp với kinh tế thị trường Điều sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO thể chế quốc tế khác Như vậy, thấy Việt Nam chưa phát huy tối ưu hội mà ACFTA đem lại Trung Quốc làm Với tỉnh giáp biên giới Trung Quốc, coi "cầu nối" ASEAN-Trung Quốc, ẩn chứa hội tiềm tàng làm để Việt Nam nắm bắt hội ấy, trỗi dậy vươn cao? 3.2.2 Những đề xuất để Việt Nam phát triển hợp tác thương mại quốc tế Việt Nam đất nước phát triển có tốc độ phát triển nhanh, nhiên lại chưa nắm hội giải thách thức mà hợp tác thương mại mang lại Chính vậy, để Việt Nam phát triển phát huy tiềm lực nữa, xin đưa đề xuất đây: Thứ nhất, phải lưu ý vấn đề phổ biến thông tin Chúng ta cần học tập nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan việc phổ biến thông tin, hướng thực điều khoản, ưu đãi hiệp định thương mại lên hàng đầu Để làm điều này, vai trò tảng phụ thuộc vào hiệp hội ngành, nghề Việt Nam Thực trạng ra: doanh nghiệp Việt Nam tận dụng 32% ưu đãi từ ACFTA, nghĩa chưa đầy 1/3 số hàng hoá 62 xuất khẩu Trung Quốc tận dụng đươc thuế quan Đây tỉ lệ Để đẩy tỉ lệ lên, công tác tuyên truyền, hướng dẫn chi tiết thông tin, điều khoản cho doanh nghiệp cần trọng Thứ hai, để tận dụng tốt lợi thương mại Việt Nam Trung Quốc nói riêng, phải giảm thương mại tiểu ngạch Đây nội dung đàm phán trọng tâm, cần ý phiên đàm phán bên tương lai Thứ ba, Việt Nam cần tìm phát huy lợi cạnh tranh Trong hợp tác thương mại quốc tế, cạnh tranh cao Cạnh tranh xuất khẩu nước cạnh tranh với mặt hàng nhập khẩu từ nước với mặt hàng nước Nếu quốc gia khác cạnh tranh giá nhân cơng rẻ, ngun liệu sản xuất tốn Việt Nam phải có sách để cạnh tranh chất lượng, có khả tiếp cận thị trường ngách Thứ tư, Việt Nam cần cải cách thủ tục hành để tạo thuận lợi cho việc cấp chứng nhận xuất xứ, giảm nhẹ quy trình hải quan quy trình có liên quan với hàng xuất khẩu Các thủ tục rườm rà, khơng cần thiết rào cản phần ngăn Việt Nam với hợp tác thương mại quốc tế Thứ năm, Việt Nam đưa hàng hoá xâm nhập sâu vào nước khác Thị trường Trung Quốc ví dụ Hiện nay, hàng Việt Nam xâm nhập thị trường Trung Quốc chủ yếu hai tỉnh biên giới Quảng Tây Vân Nam Để tăng xuất khẩu vào Trung Quốc, cần thực nỗ lực xây dựng kho bảo quản, trạm trung chuyển hai tỉnh để đưa hàng Việt Nam xâm nhập sâu vào tỉnh nội địa Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông Cần tổ chức hội thảo bàn cách xâm nhập thị trường Trung Quốc Kinh nghiệm thành công xâm nhập thị trường Trung Quốc số công ty bánh kẹo, dép Bitis Việt Nam đáng nhân rộng để cơng ty khác tham khảo Khơng du khách Trung Quốc đến Việt Nam than phiền họ dùng cà phê Việt Nam, biết chất lượng cà phê Việt Nam, nhiên Bắc Kinh, Thượng Hải nhiều thành phố khác Trung 63 Quốc muốn mua cà phê Việt Nam khơng biết tìm đâu Hàng Việt Nam tin dùng độc đáo chất lượng Việc cần làm cải thiện cơng tác quảng cáo cho hiệu hơn, đồng thời đẩy mạnh công tác tiếp thị Thứ sáu, song song với đề xuất nêu trên, Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu vực biên giới trung tâm thương mại, chợ biên giới, chợ cửa khẩu Đồng thời, cần tăng cường công tác chống buôn lậu để tránh tổn hại từ hoạt động mua bán phi pháp tới kinh tế Việt Nam đất nước có tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan Vì việc bn bán, trao đổi hàng hố qua đường biên giới phổ biến Hơn nữa, ACFTA giảm mức thuế quan nước khu vực xuống 0% khiến cho hoạt động trao đổi hàng hoá diễn sơi Do đó, việc cải thiện khu vực biên giới phịng chống bn lậu cần ưu tiên, để Việt Nam tăng hội phát triển hưởng lợi hợp tác thương mại quốc tế Thứ bảy, nước dài hạn, Việt Nam cần tăng đầu tư bên thu hút đầu tư bên Điều cần hỗ trợ lớn từ quan liên quan sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tận dụng ưu địa phương tài nguyên, lao động, khí hậu có chất lượng cao, xuất khẩu sang Trung Quốc, bước thay đổi cấu hàng xuất khẩu sang Trung Quốc Đặc biệt, sử dụng thị trường Trung Quốc để đưa Việt Nam tham gia ngày mạnh vào mạng sản xuất khu vực toàn cầu Trong dự án đầu tư nước Việt Nam, cần tăng cường hợp tác bên nhiều bên (trong có Trung Quốc, Việt Nam) để sản xuất hàng Việt Nam đưa tiêu thụ thị trường Trung Quốc nước Thứ tám, Việt Nam quan sát áp dụng học kinh nghiệm từ nước trước Trong ACFTA, Việt Nam học hỏi từ nước ASEAN 6, thận trọng đánh giá tác động, phân tích đánh giá thực tiễn thương mại để đưa biện pháp đối phó, điều chỉnh Để cơng tác đánh giá đầy đủ đắn, thành lập nhóm cán làm nhiệm vụ đánh giá tổ chức 64 gặp đầy đủ để đưa đề xuất, kiến nghị kịp thời Trong hợp tác quốc tế, hội thách thức đan xen với nhau, không tổng kết, đánh giá, chấn chỉnh, hội bị bỏ lỡ, vấn đề thách thức không giải ngày nhiều Kết cục tất yếu hiệu đem lại ngày thấp Phần lợi sẽ bị đối tác đem đi, thua lỗ, thiệt thòi lại, điều không mong muốn Như vậy, từ đề xuất trên, hi vọng tương lai Việt Nam sẽ nước hưởng lợi nhiều hợp tác thương mại quốc tế Nếu khéo léo áp dụng sách phù hợp, hợp tác thương mại quốc tế sẽ sân chơi đem lại lợi ích cho bên tham gia, tạo điều kiện cho đôi bên có lợi Từ việc hợp tác thương mại quốc tế, Việt Nam tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khẳng định vị khu vực giống cách Trung Quốc làm ACFTA Cơ hội từ hợp tác thương mại quốc tế nhiều, điều quan trọng cần đạo, chiến lược đắn để nắm trọn hội ấy, hoà chung vào xu hướng phát triển bền vững khu vực giới 65 Tiểu kết chương Từ việc đánh giá, phân tích thực trạng kinh nghiệm hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN, việc nêu thực trạng Việt Nam, thấy khác biệt Trung Quốc to lớn, chủ động Việt Nam non trẻ, chưa nắm bắt hội từ hợp tác quốc tế mang lại Trung Quốc với ưu điểm hạn chế hợp tác thương mại với ASEAN tìm học kinh nghiệm để hưởng lợi tối đa từ hợp tác thương mại với ASEAN Kết thấy rõ: kinh tế Trung Quốc phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giảm chênh lệch vùng miền, khẳng định vị khu vực Còn Việt Nam, với 16 FTA chưa nắm bắt hội phát triển, chí cịn bị thâm hụt lợi ích Từ câu chuyện hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN, Việt Nam cần học học kinh nghiệm nước phát triển (như Trung Quốc) cách có chọn lọc, đồng thời có sách phát triển riêng để khơng cịn đứng ngồi chơi, ngó nhìn lợi ích 66 KẾT LUẬN Hợp tác thương mại quốc tế hợp tác hướng đến mục đích đơi bên có lợi đa lĩnh vực, chủ yếu lĩnh vực thương mại Thông qua hợp tác thương mại, quốc gia thu hút vốn đầu tư, trao đổi hàng hoá, hướng tới phát triển kinh tế bền vững Sự hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN đặt dấu mốc quan trọng cho hai bên Từ nước hạn chế hoạt động ngoại giao, Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa kí kí kết giao thương với nước khác Năm 2010 đến năm 2015 đánh dấu bước phát triển vượt bậc quan hệ hợp tác thương mại hai bên Năm 2010, hàng rào thuế quan Trung Quốc nước ASEAN dần gỡ bỏ giảm xuống 0% vào năm 2015 Đối với ASEAN, hợp tác đem lại mơi trường hồ bình, ổn định giảm phụ thuộc vào thị trường ngoài, nhận hỗ trợ kinh tế từ phía Trung Quốc với Trung Quốc, quan hệ hợp tác mở hội lớn để Trung Quốc tăng trưởng kinh tế, thu hút FDI, nhận đảm bảo kinh tế khẳng định vị khu vực Bên cạnh hội mở cho ASEAN, Trung Quốc mối quan hệ ASEAN - Trung Quốc, nhiều khó khăn ảnh hưởng tới hợp tác nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Tuy vậy, thành tựu đạt hợp tác không nhỏ Trên lĩnh vực hợp tác thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ lĩnh vực đầu tư, Trung Quốc ASEAN đạt kết vượt bậc Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN ASEAN đối tác quan trọng thứ ba Trung Quốc Trong tương lai, dự đoán mối quan hệ hợp tác sẽ tiến tiển tốt đẹp gặt hái nhiều thành công hai bên đối phó với khó khăn, đặc biệt khó khăn gây từ vấn đề tranh chấp chủ quyền Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng lối sống, văn hoá Tuy nhiên, quan hệ hợp tác thương mại quốc tế 67 nói chung hợp tác thương mại Trung Quốc ASEAN nói riêng, Trung Quốc ln nước hưởng hầu hết lợi ích Việt Nam cho dù có tới 16 ký kết FTA khơng nắm bắt hội từ Hiệp định Chính vậy, cần xem xét, phân tích đánh giá hợp tác Trung Quốc, nước láng giềng, với ASEAN, liên kết khu vực để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, phải xem xét từ thực trạng Việt Nam để nêu lên đề xuất phù hợp Hy vọng với đề xuất đưa ra, tương lai, Việt Nam sẽ tích cực nắm bắt hội từ hợp tác thương mại quốc tế để từ xây dựng kinh tế quốc gia sôi động, phát triển vững bền 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khoa Quan hệ Quốc tế (2015), Giáo trình nội Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Khoa quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền TS Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) (2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học Xã hội Vụ hợp tác Quốc tế (2016), Hỏi đáp thuế ACFTA, Nxb Tài Nguyễn Văn Nhã (tổng hợp dịch) (2011), Trung Quốc sau khủng hoảng Dưới mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế, Nxb Tri thức Tiếng Anh Henry M Paulson, Jr., Dealing with China - An insider unmask the new economic superpower Thurow Lester (2000), Creating Wealth, Nicholas Brealey Publishing, UK Shaun Rein, The end of cheap China 10 Shaun Rein, The end of copycat China Tài liệu trực tuyến tiếng Việt 11 An ninh thủ đô, "ASEAN - Trung Quốc nỗ lực nâng kim ngạch hai chiều đạt 1.000 tỷ USD" http://anninhthudo.vn/the-gioi/asean-trung-quoc-no-luc-nang-kim-ngachthuong-mai-hai-chieu-dat-1000-ty-usd/728547.antd 12 Báo phủ http://baochinhphu.vn/ 69 13 Báo mới, "ACFTA: Cơ hội lớn, thách thức không nhỏ" https://baomoi.com/acfta-co-hoi-lon-thach-thuc-khong-nho/c/3882105.epi 14 Bộ Ngoại giao Việt Nam http://www.mofa.gov.vn/ 15 Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/ 16 CafeF, "7 biểu đồ cho thấy giới đảo chiểu nào" http://cafef.vn/7-bieu-do-cho-thay-the-gioi-dang-dao-chieu-nhu-the-nao20170720113943453.chn 17 Tạp chí Tài http://tapchitaichinh.vn/ 18 Trang Nghiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org/ 19 Trung tâm WTO http://www.trungtamwto.vn/ 20 VnExpress, "Nhân tố chi phối vấn đề biển Đông ASEAN "https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/nhan-to-co-the-chi-phoi-van-debien-dong-trong-asean-3260198.html Tài liệu trực tuyến tiếng Anh 21 Ceic Data https://www.ceicdata.com/ 22 China Briefing http://www.china-briefing.com/ 23 International Montary Fund http://www.imf.org/ 24 Oxford Dictionary https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/ 25 Trading Economic https://tradingeconomics.com/ 70 26 Wikipedia https://www.wikipedia.org/ 27 World Bank Open Data https://data.worldbank.org 71