1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) PHẬT GIÁO TỈNH bến TRE THẾ kỷ XVIII XIX

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG TRỌNG MẢNH (Thích Xương Tâm) PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX Ngành : Tôn giáo học Mã số : 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG DƯƠNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam đến đã đồng hành thăng trầm dân tộc Là thực thể sống động, Phật giáo Việt Nam có thịnh, lúc suy, nhiên mạch ngầm trí tuệ, từ bi, dũng mãnh suối nguồn âm ỉ chảy mạng mạch văn hóa dân tộc, trở thành thành tố thiếu việc định hình sắc sức sống dân tộc Việt Tại vùng đất Bến Tre vậy, từ có mặt đến nay, Phật giáo đã ghi dấu ấn vào cơng kiến thiết góp phần tạo dựng nên giá trị sức mạnh Phật giáo Bến Tre Đặc biệt, nhờ thể nền mà Phật giáo Bến Tre xác lập từ kỷ XVIII - XIX, đã trở thành mảnh đất hun đúc, khơi nguồn nên thời đại hồi sinh Phật giáo Việt Nam kỷ XX mà Tổ Lê Khánh Hoà người đầu Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, góp phần làm rạng danh Phật giáo nước nhà, đồng hành phát triển Phật giáo giới Từ Bến Tre, lửa chấn hưng Tổ Lê Khánh Hòa khởi thắp, phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam mở rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam kỳ Đây thời kỳ dân tộc sống lầm than, nô lệ nhờ mạch nguồn văn hóa tơn giáo mà Phật giáo tiêu biểu đã đồng hành dân tộc qua năm tháng cam go đến bến bờ độc lập, tự Vì vậy, “Ơn cố, tri tân” việc làm cần thiết không minh định thành tựu, đóng góp to lớn Phật giáo Bến Tre công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo tồn, phát huy nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc mà cịn tìm nguyên nhân để phát huy tính tích cực khắc phục hạn chế Phật giáo Bến Tre tương lai, nhằm góp phần giúp Phật giáo tỉnh Bến Tre tiếp tục phát triển công phụng đạo, giúp đời Trong thời gian qua, có cơng trình nghiên cứu về Phật giáo tỉnh Bến Tre cơng trình tập trung vào nét riêng biệt mà chưa thống kê, bao quát phương diện Phật giáo tỉnh Bến Tre Vì vậy, cơng trình hướng đến việc hồn thành nghiên cứu chuyên biệt về Phật giáo tỉnh Bến Tre từ thời kỳ đầu du nhập đến hết kỷ XIX Qua đó, nhằm góp phần giáo dục tinh thần phụng đạo, yêu nước cho hệ trẻ mai sau Từ lý trên, người viết luận văn chọn đề tài “Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII - XIX” làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Phật giáo đề tài ln giới Trí thức, nhà Học giả quan tâm, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống thường nhật Vì Phật giáo từ có mặt vùng đất Bến Tre đến khơng nhiều đã có nhà trí thức, học giả tìm hiểu, ghi chép Năm 1965, Huỳnh Minh biên soạn “Kiến Hịa xưa nay” có đề cập đến Phật giáo Tuy nhiên, tác giả đề cập đến vài chùa vài vị Tăng tỉnh Bến Tre phần lớn kỷ XX, như: 100 tượng Phật chùa Trà Nồng; tượng Phật cổ với chùa Linh Phước; Hòa thượng Chơn Tịnh với chùa Hội Tôn; Thượng tọa Giác Nhiên, sư Từ Huệ, 02 Tịnh Xá Ngọc Trước với phái Du tăng Khất sĩ; Hòa thượng Hoằng Khai với chùa Hội Phước; chùa Vạn Quốc ngơi Tổ đình Ni giới Bến Tre Tuy nhiên, số mục đã nêu số mẫu chuyện truyền thuyết, đầy đủ thông tin cần thiết về nghiên cứu tôn giáo địa phương đã phạm số lỗi về tính xác thơng tin v.v Năm 2001, Thạch Phương, Đoàn Tứ nhiều học giả khác, biên soạn “Địa chí Bến Tre”, đã dành chương đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo Bến Tre có đề cập đến Phật giáo Tác giả Địa chí viết về đạo Phật tỉnh Bến Tre vỏn vẹn có trang (933-937), nội dung đề cập sơ lược về chùa Bến Tre chùa Hội Tôn, ngơi chùa khác, nói nhiều về Hòa thượng Lê Khánh Hòa với chùa Tuyên Linh Sau Phật giáo tham gia hoạt động cách mạng Tuy nội dung có trang đã chứa số thơng tin chưa xác về Phật giáo Năm 2001, Hồ thượng Thích Hoằng Đạt ơng Trần Thanh Bảo biên soạn “Lịch sử chùa Phật huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre”, nhằm bước thực cơng trình nghiên cứu Phật giáo tỉnh Bến Tre Nội dung tập sách ghi chép về q trình hình thành, phát triển ngơi chùa, hoạt động Phật Tăng, Ni, Phật tử, tiểu sử truyền thừa vị Tăng, Ni Phật giáo huyện Châu Thành Có thể nói tác phẩm đã nói rõ nhất, đủ về 1/9 Phật giáo tỉnh Bến Tre, tập sách chưa nói lên hết diện mạo Phật giáo tỉnh Bến Tre Năm 2010 Hồ thượng Thích Hoằng Đạt viên tịch, cơng trình nghiên cứu tạm dừng đến chưa có người tiếp tục nghiên cứu Năm 2011, Ban Trị GHPGVN tỉnh Bến Tre biên soạn “Truyền đăng tục diệm”, tập sách đề cập đến 07 Giới đàn truyền giới cho người xuất gia thức trở thành tu sĩ Phật giáo tỉnh Bến Tre thời gian 1981-2011, tiểu sử 04 vị danh tăng đất Bến Tre (Tổ Lê Khánh Hịa, Hịa thượng Thích Hồng Liên, Hịa thượng Thích Giác Thanh, Hịa thượng Thích Thiện Tín) số viết về ý nghĩa, tầm quan trọng giới luật Phật giáo đời sống tu sĩ Năm 2017, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức 02 lần Hội thảo Khoa học về “Hòa thượng Khánh Hòa với Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, đã thu nhận 72 tham luận từ vị Giáo phẩm Tăng, Ni Phật giáo, vị Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà học giả, nhà Nghiên cứu khắp nơi đất nước gửi đến Tuy nhiên tham luận tập trung nghiên cứu sâu về Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Bến Tre nói riêng Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX, nghiên cứu nói đến phần nhỏ Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XX Ngoài tác phẩm đã nêu, nhiều tác phẩm khác học giả, nhà nghiên cứu, nhà du lịch, nhà văn v.v có đề cập đến vài chi tiết có liên quan đến Phật giáo địa bàn tỉnh Bến Tre, như: Việt Nam danh lam cổ tự, Danh lam nước Việt tác giả Võ Văn Tường; Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Oanh; Chuyên Khảo về tỉnh Bến Tre người dịch Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long; Sổ tay hành hương đất phương Nam chủ biên Huỳnh Ngọc Trảng; Lược sử Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam tác giả Thích Huệ Thơng; Vĩnh Long Phật giáo sử lược tác giả Trí Khơng, v.v nhiều tác phẩm có đề cập đến vài chi tiết quan trọng có liên quan đến Phật giáo vùng đất Bến Tre đã góp phần tạo nên diện mạo Phật giáo miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, đề cập mà không nói rõ phần nhiều kỷ XX Do vậy, việc nghiên cứu Phật giáo tỉnh Bến Tre thành hệ thống khoa học, đầy đủ phương diện điều cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Luận văn nghiên cứu Phật giáo Bến Tre từ đầu kỷ XVIII đến hết kỷ XIX phương diện bản: nguồn gốc hoạt động chùa, lịch sử truyền thừa tông phái hoạt động Phật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát chung về địa lý, kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII; - Làm rõ tình hình Phật giáo Bến Tre kỷ XIX phương diện bản: lịch sử hình thành hoạt động chùa; nguồn gốc truyền thừa tín ngưỡng, cách thức tu học Tăng, Ni, Phật tử; - Một số nhận xét về đặc thù, thành tựu, hạn chế Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII – XIX cách khắc phục hạn chế Tăng, Ni Phật giáo tỉnh Bến Tre cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở tự viện, Tăng, Ni, Phật tử hoạt động tín đồ Phật giáo tỉnh Bến Tre 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát sở tự viện, Tăng, Ni, Phật tử, tư liệu ghi chép vật lịch sử Phật giáo tỉnh Bến Tre 200 năm (1700-1900) Thực tế, nghiên cứu tập trung vào 100 năm kỷ XIX (1800-1900), gồm hoạt động Phật giáo 47 ngơi chùa, cịn lại 100 năm kỷ XVIII, Phật giáo từ nơi khác truyền vào vùng đất Bến Tre nên hoạt động ỏi diễn vài chùa Chương KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA XÃ HỘI BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX VÀ PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII 1.1 Khái quát địa lý, kinh tế, trị, văn hố xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX 1.1.1 Khái quát địa lý tỉnh Bến Tre Địa danh Bến Tre: Địa danh Bến Tre nhà nghiên cứu trước năm 2010 đưa hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: Bến Tre trước Sóc người Khmer gọi Srok kompong Trey hay Srok kompong Treay, gọi tắt Srok Treay (Sóc Tre), từ trey hay treay có nghĩa cá, như: Trey Prek - cá sông; Trey Sramot - cá biển; Trey Damrey - cá voi Như vậy, Sork kompong trey (treay) có nghĩa Xứ Cá Lý xứ trước có nhiều cá nên nhiều địa danh liên quan đến cá như: cầu Cá Lóc, cầu Cá Trê, Cái Bơng (cá lóc bơng) Điều cịn minh chứng qua nhiều câu ca dao: “Sông Bến Tre nhiều hang cá ngát …”; “Chợ Ba Tri thiếu cá biển …”… Nhưng về sau người Khmer gọi sai theo người Việt từ Srok Treay (xứ có nhiều cá) thành Bến Tre (bến có nhiều tre) [52] Quan điểm thứ hai: Bến Tre ngày trước người Khmer gọi Sóc-tre (xứ tre), có nhiều giồng phủ đầy tre rải rác toàn tỉnh, ghe thuyền ghé chở tre, mà danh từ Bến Tre Đặt tên địa danh tương tự có nhiều như: Chợ Bến Tre, rạch Bến Tre, Giồng Tre [50, tr 13] Qua khảo cứu sách Chân Lạp Phong Thổ Ký, Gia Định Thành Thơng Chí Địa Chí Bến Tre, người viết luận văn thấy rằng: Thứ nhất, từ kỷ IX đến cuối kỷ XIII, người Chân Lạp đã từ bỏ vùng đất Thủy Chân Lạp trở thành hoang phế có đất Bến Tre ngày Thế kỷ XIII đến kỷ XVII văn hóa thời rực rỡ vùng đất đã trở thành rừng vắng hoang vu “nhiều đường giốc đầy tre chạy dài hàng trăm lí” [34, tr 80] Với sách Nam tiến chúa Nguyễn, đầu kỷ XVIII người dân nơi khác đến khai hoang cư trú giồng cao [43, tr 445] Tháng 11 năm 1779, lần vùng đất Bến Tre ngày có tên tổng “Tân An” tổng thuộc châu Định Viễn, dinh Long Hồ [56, tr 25] phần đất thuộc dinh Trấn Định [56, tr 27], phủ Gia Định Suốt thời gian từ năm 1780 đến 1866 vùng đất Bến Tre ngày dầu có thay đổi, thêm, bớt địa danh khơng có địa phương có tên “Bến Tre” Năm 1867, lần vùng đất Bến Tre ngày có tên Sở tham biện “Bến Tre” (arrondissement Bentre), hạt Bến Tre Năm 1900 hạt Bến Tre đổi thành tỉnh Bến Tre [56, tr 28], vùng đất cù lao An Hoá cịn tổng (Hồ Quới, Hồ Thanh) thuộc huyện Kiến Hoà, phủ Kiến An, tỉnh Mỹ Tho [56, tr 29] Năm 1945, tỉnh Bến Tre đổi thành tỉnh Đồ Chiểu Năm 1956, qùn Sài Gịn đổi tỉnh Đồ Chiểu thành tỉnh Kiến Hoà Tháng 02 năm 1976, tỉnh Kiến Hoà đổi lại thành tỉnh Bến Tre, tên sử dụng ngày [56, tr 31] Thứ hai, nhà nghiên cứu trước cho từ Bến Tre bắt nguồn từ Sóc-tre người Khmer Xứ Cá chưa xứ Bến Tre đã nhiều cá Đồng Tháp, Cà Mau Cũng vậy, cho có nhiều tre nên ghe người bn tre đến mua bán đơng thành bến chưa người buôn bán tre đã nhiều người buôn bán hải sản cá, tôm, cua, dừa, tràm, mắm… Thứ ba, ngày lũy tre khơng cịn thời gian, nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu đời sống người dân đã thay luỹ tre thành bờ dừa, nhiên khắp tỉnh nơi giồng cao bờ tre rải rác, vùng Ba Tri, Mỏ Cày, Thạnh Phú, Giồng Trôm Qua chứng trên, người viết luận văn cho rằng: Từ “Bến Tre” người Khmer, người Kinh hay người Hoa đặt cho, mà năm 1867 người Pháp đã vào Chân Lạp Phong Thổ Ký Chu Đạt Quan Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hoài Đức mà đặt tên “hạt Bến Tre”, đến năm 1900 hạt Bến Tre đổi thành tỉnh Bến Tre Địa lý: Tỉnh Bến Tre 13 tỉnh/thành Đồng Bằng sông Cửu Long nay, có hình rẻ quạt, hợp thành ba cù lao lớn (Bảo, Minh, An Hoá) phù sa bốn nhánh sông Cửu Long (Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên) bồi tụ nên, đầu nhọn nằm thượng nguồn, nhánh sông lớn giống nan quạt x rộng phía Đơng, diện tích tự nhiên 2.315,01 km2 Phía Đơng giáp biển Đơng chiều dài bờ biển 65 km, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh sông Cổ Chiên ranh giới, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang sơng Tiền ranh giới Đường từ trung tâm thành phố Bến Tre đến Thành phố Hồ Chí Minh dài 86 km [56, tr 23] Địa hình giao thơng: Bến Tre tỉnh hạ nguồn sông Mê Kông, cửa (Cửu Long) chảy biển Đơng cửa nằm địa bàn tỉnh Bến Tre, từ cửa sông có hệ thống kênh, rạch chằng chịt đan xen vào chảy khắp ba dải cù lao, thuận tiện cho thuỷ lợi giao thông đường thuỷ nối liền từ Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Miền Tây Ngồi giao thơng đường thuỷ cịn có hệ thống giao thông đường nối huyện với nhau, tạo nên giao thông thuận tiện khắp tỉnh tỉnh lân cận Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh [40] Quá trình hình thành, thay đổi địa danh, địa giới tỉnh Bến Tre qua thời kỳ: Lãnh thổ Bến Tre hình thành vào giai đoạn sau q trình bồi tụ Đồng sơng Cửu Long q trình phân nhánh sơng Cửu Long [65, tr 98] Cách khoảng 4.500 năm, đất Bến Tre lộ lên mực nước biển [65, tr 99] Để có địa hình trọn vẹn ba dải cù lao ngày nay, tỉnh Bến Tre đã trải qua nhiều lần thay đổi địa danh, ranh giới với tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, cụ thể sau: Thế kỷ thứ I - VII, phần đất thuộc vương quốc Phù Nam, người Trung Quốc gọi nước Diệu Nghiêm Thế kỷ thứ VII - XIII, thuộc vùng Thuỷ Chân Lạp người Khmer [44] Thế kỷ thứ XIII - XVIII, người Khmer Vương quốc Chân Lạp bỏ vùng Thuỷ Chân Lạp thành hoang phế [33][34, tr 80][76, tr 345] Năm 1757, vùng đất Bến Tre (Cù lao Minh phần lớn cù lao Bảo) ngày sáp nhập vào dinh Long Hồ, phủ Gia Định Năm 1779, vùng đất Bến Tre ngày lần có tên tổng Tân An, châu Định Viễn, dinh Long Hồ [56, tr 25], gồm cù lao Minh phần lớn cù lao Bảo; cù lao An Hố phần đất tổng Kiến Hồ, huyện Kiến Khương, phủ Kiến An, dinh Trấn Định [56, tr 27], thuộc phủ Gia Định Năm 1808, tổng Tân An thăng lên thành huyện Tân An Năm 1823, huyện Tân An chia làm huyện Bảo An (cù lao Bảo) huyện Tân Minh (cù lao Minh) thuộc phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long [56, tr 26] Năm 1851 phủ Hoằng An đổi tên thành phủ Hoằng Trị [56, tr 27] Năm 1867, phủ Hoằng Trị đổi tên hạt Bến Tre Năm 1900 hạt Bến Tre đổi thành tỉnh Bến Tre [56, tr 28], vùng đất cù lao An Hố gồm tổng (Hồ Quới, Hồ Thanh) thuộc huyện Kiến Hoà, phủ Kiến An, tỉnh Mỹ Tho [56, tr 29] Năm 1948, Uỷ ban kháng chiến hành Nam Bộ định cắt cù lao An Hoá thuộc tỉnh Mỹ Tho xã phần cù lao Minh (từ sông Ba Lai đến sông Tiền Giang) thuộc tỉnh Vĩnh Long nhập vào tỉnh Bến Tre, từ tỉnh Bến Tre gồm cù lao (Bảo, Minh, An Hố) hình thể tỉnh Bến Tre ngày [56, tr 30] Dân cư tỉnh Bến Tre Nguồn gốc dân cư: Theo ghi chép Chu Đạt Quan, Lê Quý Đơn, Trịnh Hồi Đức phần đất Bến Tre sau gần 1.000 năm người Phù Nam Khmer bỏ hoang phế (thế kỷ VIII – XVII) [34, tr 80], đến kỷ XVII lưu dân nơi người Minh Hương từ Trung Quốc, người Việt từ miền Bắc - miền Trung Việt Nam, binh lính, người trốn lính, tù nhân bị lưu đày, người có tội với triều đình, người có tiền muốn lập nghiệp mới, đến định cư Họ di cư đến Bến Tre chủ yếu đường biển [76, tr 345] Buổi đầu họ sinh sống giồng đất cao ráo, dân cư ngày thêm đông, lập nên làng, thôn, trại [37, tr 4] Chỉ 100 năm sau, vùng đất hoang vu đầy dã thú, cuối vùng sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên đã trở thành nơi sản xuất gạo, dừa, trái ngon tiếng, thu hút số lượng người di cư đến nhiều vào kỷ XIX Nguyễn Duy Oanh cho biết thống kê dân số tỉnh Bến Tre năm 1859, 1879, 1899, 1929 sau: 10 Năm Dân số tỉnh Người Việt Người Hoa 1859 110.000 109.500 1879 163.000 161.000 2.000 (có 800 người Minh Hương) 1899 217.000 213.000 3.650 (có 1.150 người Minh Hương) 1929 315.500 309.000 6.500 (có 1.500 người Minh Hương) [53, tr 47] Năm 2001, Thạch Phương - Đoàn Tứ cho biết: Năm 1983-1984, khảo sát 281 gia phả thành văn chuyện truyền, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với Sở Văn hố - Thông tin Bến Tre ghi nhận: Số người định cư trước kỷ XVIII chiếm 3,6 %, kỷ XVIII chiếm 32,5 %, kỷ XIX chiếm 63,9 % Nghiên cứu qua 112 gia phả cho thấy nguồn gốc cộng đồng dân di cư Bến Tre đa số người Miền Trung Việt Nam, đặc biệt từ phía Nam đèo Hải Vân trở vào: Gia đình quê gốc Số gia Gia đình quê gốc Số gia thuộc tỉnh đình thuộc tỉnh đình Quảng Ngãi 38 Nghệ An Quảng Nam 19 Miền Bắc (không rõ tỉnh) Thừa Thiên, Quảng Trị 17 Miền Trung (không rõ tỉnh) Bình Định 11 Hà Đơng Quảng Bình 09 Nam Định [56, tr 247] Qua hai bảng thống kê cho thấy số dân cư địa bàn tỉnh Bến Tre ngày lúc khơng có người Khmer Đặc điểm dân cư: Bến Tre vùng Địa linh nhân kiệt, thông minh sống, cần cù lao động, bất khuất chiến đấu, gắn liền với tên tuổi nhiều nhân vật lịch sử - văn hóa mà dấu ấn để lại di tích, đền thờ, mộ cổ bật như: Võ Trường Toản (? - 1792), nhà giáo tiếng, bậc thầy nhiều danh nhân như: Ngơ Tùng Châu, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định [56, tr 1149]; 11 125 126 127 128 129 130 Cặp linh trụ tạo ngày lành năm Canh Cặp linh trụ tạo năm Ất Mẹo (1915) Thân (1800) cịn chùa Hội Tơn chùa Tuyên Linh xã Quới Sơn, Châu Thành, Bến Tre xã Minh Đức, Mỏ Cày Nam, Bến Tre Ảnh: Trọng Mảnh, ngày 01/01/2020 Ảnh: Trọng Mảnh, ngày 02/12/2019 131 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NAM KỲ LỤC TỈNH NĂM 1863 Theo Bản đồ trên, thời điểm năm 1863, vùng đất Bến Tre ngày phần tỉnh Vĩnh Long phần tỉnh Định Tường 132 Qua đồ cho thấy vùng đất Bến Tre vùng đất thấp, ẩm, ốc đảo, chung quanh sông nước, ngập mặn, kinh tế khó khăn, v.v 133 Qua Bản đồ trên, thời điểm 1882, vùng đất Bến Tre có cù lao Minh phần lớn cù lao Bảo gọi Sở tham biện, hạt, quận Bến Tre (1867-1900) Trạng thái tồn đến năm 1948, từ năm 1900 đến 1956 gọi tỉnh Bến Tre 134 Qua Bản đồ trên, thời điểm năm 2019, tỉnh Bến Tre gồm thành phố huyện Hình thể tồn từ năm 1956 đến 2021, gọi tỉnh Bến Tre 135 PHỤ LỤC 13 TỜ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG ĐÃ THAM KHẢO - - -  - - Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Minh Tịnh Bảo Thanh (19551914) cấp cho Hòa thượng Như Lý Minh Đạt (?-1895) chùa Liên Trì, xã Sơn Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, ngày 15/07/ (trước 1895) theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Yết ma Như Diệu Quảng Đức chùa Phước Hưng, tỉnh Đồng Tháp cấp cho thầy Kiểu Tâm Huệ Tánh chùa Bửu Lâm, khu phố 7, Phường 3, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, ngày 28/4/Quý Tỵ (ngày 12/6/1893), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Như Trí Khánh Hịa (18781947) chùa Tun Linh, huyện Mỏ Cày Nam cấp cho Hoà thượng Hồng Ảnh Hậu Ngộ (1895-1940) chùa Huệ Quang, huyện Giồng Trôm, ngày 01/03/Kỷ Mùi (ngày 01/4/1919), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Ngun Nhơn Khánh Thơng (Như Tín: 1870-1953) chùa Bửu Sơn, huyện Ba Tri cấp cho Hòa thượng Hồng Quang Vĩnh Đạo (1915-2001), chùa Thinh Văn, thành phố Bến Tre, ngày (trước năm 1953), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Hồng Phước Vĩnh Huệ chùa Bửu Sơn, huyện Ba Tri cấp cho Hòa thượng Nhựt Minh Hiển Ngộ (Minh Từ: 19342019), chùa Phật Quang, huyện Ba Tri, ngày 30 tháng năm Đinh Mùi (ngày 07/6/1967), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Hồng Trung Thiện Đạo (19101974) chùa Huỳnh Kim, Thành phố Hồ Chí Minh cấp cho Hồ thượng Nhựt Lược Chơn Hồ (1939-2010) chùa Hội Tôn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, ngày 17/11/Kỷ Dậu (ngày 25/12/1969), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Bổn Chí Hồng Hoa chùa Minh 136 Đức, huyện Châu Thành cấp cho Hòa thượng Giác Tâm Huệ Thiền (Giác Đức: 1928-2013) chùa Tiên Đài, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre ngày 08/12/Ất Sửu (ngày 17/01/1986), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Đạt Thoại Bảo Quang chùa Long Triều, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh cấp cho Hồ thượng Ngộ Lý Từ Phong (1878-1949) chùa Liên Trì, huyện Châu Thành, ngày 15/4/Bính Ngọ (ngày 07/5/1906), theo Thiền phái Lâm Tế Long Trì Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Ngộ Trị Niệm Nghĩa (18941973) chùa Phước Sơn, xã Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam, Bến Tre, mẫu trước 1973 không ghi thời gian, theo Thiền phái Lâm Tế Long Trì 10 Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Chân Trung Đạo Chí (Diệu Quang: 1891-1952) chùa Sắc Tứ Thiên Ấn, tỉnh Quảng Ngãi cấp cho Hòa thượng Như Hoà Giải Nguyên (Chánh Nguyên: 1884-1955) chùa Phú Long, huyện Mỏ Cày Bắc, ngày 15/04/Canh Ngọ (ngày 13/5/1930), theo Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 11 Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Thị Bích Hạnh Quang chùa Cổ Thạch, xã Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận cấp cho Hoà thượng Đồng Từ ngày 15/04/Tân Mẹo (ngày 20/5/1951), theo Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 12 Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Tâm Hịa Chánh Khâm (?1937) thầy Hòa thượng Nguyên Chất Giác Điền (1910-1993) chùa Linh Sơn Tiên Thạch núi Điện Bà, tỉnh Tây Ninh, mẫu trước năm 1937 không ghi thời gian, theo Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 13 Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Trừng Thành Vạn Ân chùa Hương Tích, tỉnh Phú n cấp cho Hồ thượng Tâm Hùng Thiện Huệ (Viên Quang: 1929-2019) chùa Bát Nhã, xã Chí Cơng, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, ngày 15/02/Q Mẹo (10/03/1963), theo Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 137 138 139 ... TRỊ, VĂN HĨA XÃ HỘI BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX VÀ PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII 1.1 Khái quát địa lý, kinh tế, trị, văn hố xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX 1.1.1 Khái quát địa lý tỉnh Bến Tre. .. Toát yếu Phật giáo, Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII 1.2.1 Toát yếu Phật giáo Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu 1.2.1.1 Toát yếu Phật giáo Phật giáo gọi Đạo Phật Tuy... chung về địa lý, kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII; - Làm rõ tình hình Phật giáo Bến Tre kỷ XIX phương diện bản: lịch sử hình thành hoạt động

Ngày đăng: 08/01/2022, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w