Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

44 16 0
Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC TẬN DỤNG NHIỆT THẢI TỪ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI ĐỂ SẤY QUẦN ÁO MÃ SỐ: SV2020-150 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC TẬN DỤNG NHIỆT THẢI TỪ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI ĐỂ SẤY QUẦN ÁO SV2020-150 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Dương Tuấn MSSV: 16147105 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC TẬN DỤNG NHIỆT THẢI TỪ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI ĐỂ SẤY QUẦN ÁO SV2020-150 Thuộc nhóm ngành khoa học: SV thực hiện: Nguyễn Dương Tuấn Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, Khoa: 16147CL3, Khoa đào tạo chất lượng cao Năm thứ : / Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt SV thực hiện: Lê Thị Ngọc Hân Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, Khoa: 16147CL2, Khoa đào tạo chất lượng cao Năm thứ : / Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Viên TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 Năm 2020 Trang TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN VỊ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN Tên đề tài: “Nghiên cứu tính hiệu việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hịa khơng khí hai khối để sấy quần áo” Mã số đề tài: SV2020-150 Họ tên chủ nhiệm: Nguyễn Dương Tuấn Họ tên GVHD: TS Nguyễn Xuân Viên Đơn vị công tác: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài: TT Nội dung góp ý Hội đồng (2) Kết chỉnh sửa, bổ sung (3) 01 Nên bổ sung lọc bụi hệ thống sấy Mục 2.4 – Trang 29 Ghi (4) Ghi chú: (2): Liệt kê tóm tắt ý kiến đóng góp Hội đồng (3): Ghi rõ nội dung chỉnh sửa ghi rõ trang chỉnh sửa (4): Giải trình nội dung khơng chỉnh sửa ý kiến khác với ý kiến Hội đồng (nếu có) Tp HCM, ngày 03 tháng 11 năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Ký họ tên) Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên) Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tính hiệu việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hịa khơng khí hai khối để sấy quần áo - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Dương Tuấn -Lớp: 161471CL3 Mã số SV: 16147105 Khoa: Đào tạo chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Nguyễn Dương Tuấn Lê Thị Ngọc Hân MSSV 16147105 16147025 Lớp 16147CL3 16147CL2 Khoa ĐT Chất lượng cao ĐT Chất lượng cao - Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Viên Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tổng quan, phân tích hiệu việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hịa khơng khí hai khối để sấy quần áo Tính sáng tạo: Nghiên cứu sử dụng lượng thừa từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hòa khơng khí hai khối để sấy quần áo, góp phần tái sử dụng lượng cách triệt để điều hịa khơng khí, từ góp phần giải toán kinh tế đời sống sản xuất nói chung điều hịa khơng khí nói riêng Kết nghiên cứu: STT Nội dung nghiên cứu thực Nghiên cứu tổng quan Tính tốn, phân tích lý thuyết Kết hợp với nhóm chế tạo mơ hình Thực đánh giá so sánh kết Sản phẩm Thuyết Minh Kết tính tốn Mơ hình hệ thống sấy Kết so sánh Tự đánh giá Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hồn thành Trang Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài đóng góp cải thiện khả tái sử dụng lượng thừa thải từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hòa khơng khí hai khối, từ giúp giảm sử dụng lượng xí nghiệp nói chung hộ dân cư nói riêng, tiết kiệm kinh tế sử dụng đời sống sản xuất Ngày 03 tháng 11 năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Dương Tuấn Trang Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài : Ngày 03 tháng 11 năm 2020 Người hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Viên Trang Mục lục Trang phụ bìa Bản giải trình chỉnh sửa kết NCKH sinh viên Thông tin kết nghiên cứu đề tài Chương 1: Tổng quan 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 10 1.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 10 1.3.1 Vai trị điều hịa khơng khí sản xuất 10 1.3.2 Hệ thống điều hịa khơng khí Multi 12 1.3.3 Tình hình nghiên cứu nước 14 Chương Cơ sở lý thuyết 20 2.1 Tính tốn lý thuyết chu trình lạnh 20 2.1.1 Các thông số làm việc 20 2.1.1.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh T0 20 2.1.1.2 Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh Tk 20 2.1.2 Thiết lập sơ đồ chu trình lạnh 20 2.1.2.1 Các thông số ban đầu 20 2.1.2.2 Ngun tắc điều hịa khơng khí loại tách rời 21 2.2 Cấu trúc sây dựng tính chiều dày cách nhiệt tủ sấy 23 2.2.1 Cấu trúc xây dựng 23 2.2.2 Xác định kích thước tủ sấy 23 2.2.3 Tổn thất nhiệt qua bề mặt kính 24 2.3 Một số phương pháp sấy quần áo 24 2.3.1 Sấy quần áo ánh nắng mặt trời 24 2.3.2 Phơi đồ thiết bị sấy thô sơ 26 2.3.3 Một số loại vải không cho vào máy sấy thông thường 27 2.4 Công nghệ sấy vấn nạn sợi vi nhựa 29 2.5 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 30 Trang 2.5.1 Thông số đầu vào 30 2.5.2 Kết tính tốn lý thuyết 30 Chương Kết thực nghiệm 32 3.1 Mơ hình sấy quần áo 32 3.2 Tính tốn thực nghiệm 32 3.2.1 Thông số thực nghiệm thu 32 Chương Tính khả thi việc tận dụng nhiệt thải điều hịa khơng khí 37 4.1 Nghiên cứu thực tiễn 37 4.2 Nghiên cứu cách tận dụng nhiệt thải 38 4.3 Quá trình làm việc: 39 4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình thu hồi nhiệt 39 4.5 Kết luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trang Mục lục hình ảnh Hình 1.1 Máy điều hịa khơng khí kiểu Muti 12 Hình 1.2 Cửa hàng giặt sấy 15 Hình 1.3 Vị trí lắp đặt máy điều hịa khu chung cư 17 Hình 1.4 Cảnh phơi đồ theo cách truyền thống khu chung cư 18 Hình 1.5 Lắp đặt máy lạnh chung cư từ thực tế 19 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý đồ thị chu trình lạnh 21 Hình 2.2 Mơ hình tủ sấy dựng 3D 23 Hình 2.3 Phơi quần áo trực tiếp trời 25 Hình 2.4 Một số thiết bị sấy công suất nhỏ 27 Hình 2.5 Sấy quần áo quạt thông thường 28 Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn điểm nút trình sấy 29 Hình 3.1 Tủ sấy quần áo kết hợp với điều hịa khơng khí 31 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian 32 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau sấy theo thời gian 33 Hình 3.4 Biễu diễn độ ẩm theo thời gian 33 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian sấy 34 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn độ ẩm theo thời gian 35 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau sấy theo thời gian 35 Hình 4.1 Dàn lạnh dàn nóng máy điều hịa khơng khí 37 Trang sấy nhiều lần máy giặt, máy sấy làm quần áo bị co rút mà khiến quần áo nhanh hỏng, chất lượng sợi tơ giảm, khơng cịn đẹp lúc đầu Quần áo làm từ ren Chất liệu ren thường làm trang phục cho phái nữ Ren làm cho trang phục bạn trơng nữ tính, quyến rũ nhờ chi tiết tinh xảo, nhiên chất liệu ren mỏng dễ bị rách nhàu, loại trang phục ren khơng chịu tác động mạnh trình quay vắt máy sấy Quần áo làm từ len Những quần áo làm từ len trơng khô cứng, nhiên giặt sấy chúng không cẩn thận dễ làm hư chúng Vì vậy, tốt bạn nên để quần áo len khơ tự nhiên nhằm tránh làm hư áo trình sấy Quần áo làm từ tơ lụa Vì tơ lụa có độ co giãn nên bỏ vào máy giặt máy sấy làm quần áo độ co giãn, sợi tơ lụa bị hỏng Các loại áo hai dây Với áo hai dây, bạn nên cẩn thận cho vào máy sấy Vì áo hai dây dễ mắc vào chi tiết nhỏ lồng giặt, khiến lồng giặt nhanh hỏng, áo dễ bị giãn, chí đứt dây Nếu được, giặt loại áo hai dây tay dùng túi giặt cho vào máy Các loại quần áo bó sát thể Đối với loại quần áo bó sát thể, cần phải trọng việc giặt sấy, hạn chế tối đa việc làm cho chúng bị giãn Tuy nhiên với việc áp dụng mơ hình sấy sử dụng lượng từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hịa khơng khí khối vấn đề kể giải quyết, hệ thống sử dụng luồng khơng khí nóng đối lưu hồn tồn tự nhiên Mơ hình sấy theo nghiên cứu lời giải cho số loại vải kể Trang 28 2.4 Công nghệ sấy vấn nạn sợi vi nhựa Sợi vi nhựa nằm nhóm vi nhựa sơ cấp Đường kính chúng nhỏ 10 micromet 1/5 đường kính sợi tóc Chúng sợi nhựa có nguồn gốc từ vải tự nhiên vải tổng hợp Với thành phần chủ yếu bao gồm polyester, nylon Khác với nhiều lời quảng cáo, loại vải microfiber không thân thiện với môi trường Bởi polyester nylon làm từ chất hố dầu Chúng khơng thể tái chế hay phân huỷ sinh học Chỉ có vải microfiber làm từ polypropylene có khả tái chế Cũng giống hạt vi nhựa, sợi vi nhựa thải sông, hồ, biển vào chuỗi thức ăn qua q trình giặt quần áo thơng thường Do có khả chống thấm hút tốt loại vải khác nên vải microfiber ngày ưa chuộng Tuy nhiên, sợi vi nhựa loại vải chiếm đến 85% mảnh rác vụn dọc bờ biển khắp giới Theo nghiên cứu vào năm 2017, báo cáo tình trạng hít phải hạt vi nhựa Trường Đại học Hoàng gia Anh trình lên Ủy ban Bảo vệ Mơi trường thuộc Hạ viện Anh Trong văn có bầu khơng khí hít thở có nguy bị nhiễm độc Một giáo sư chuyên ngành sức khỏe cho hay loại trừ khả khơng khí bị lẫn vào hạt bụi vi nhựa nhỏ bé Chúng gây nên nguy hại khôn lường quan hô hấp người Khi hít phải hạt bụi vi nhựa, chúng vận chuyển đến tất quan qua việc hấp thụ vào đường máu, phổi hệ tim mạch Hậu dẫn đến tương tự việc hít phải khí độc thải từ động xe Sau so sánh chu trình giặt khác máy giặt, nhà nghiên cứu từ Vương quốc Anh phát rằng, yếu tố việc giải phóng hạt vi nhựa khỏi quần áo mức độ khuấy trộn quần áo máy giặt Nghiên cứu trước đề xuất tốc độ trống quay, số lần thay đổi hướng quay chu kỳ thời gian tạm dừng chu kỳ - tất gọi khuấy trộn máy - yếu tố quan trọng lượng hạt vi nhựa giải phóng Song song với nghiên cứu cơng bố vào tháng cho biết sử dụng máy sấy quần áo sử dụng mứ độ khuấy trộn máy giặt khiến cho nhiều sợi giải phóng khỏi quần áo, cụ thể chu trình sấy khơ phát tán sợi vải gấp 3,5 lần so với chu trình Trang 29 giặt Thay phát tán vi sợi nhựa vào mơi trường nước, nghiên cứu cho biết việc sử dụng máy sấy giải phóng sợi vào khơng khí Với đời mơ hình sấy sử dụng lượng từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hòa khơng khí song song với giải phần lớn vấn đề phân tán hạt vi nhựa trình sấy khơng thường thiết bị lọc bụi trước thải khơng khí nóng mơi trường, làm giảm phân tán hạt vi nhựa mô trường tự nhiên, góp phần vào bảo vệ mơi trường – bảo vệ sức khỏe cộng đồng 2.5 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 2.5.1.Thơng số đầu vào Bảng 2.2 Thông số đầu vào 1.Thông số đầu vào Vật liệu Năng suất sấy Độ ẩm ban đầu Độ ẩm yêu cầu Nhiệt độ sấy Nhiệt độ TNS sau buồng sấy Địa điểm lắp đặt Nhiệt độ Độ ẩm Thời gian Quần áo 89 10 60 kg/h % % °C 40 °C TP.HCM 37.5 °C 74 % 2.5.2 Kết tính tốn lý thuyết Thơng số điểm nút Trang 30 Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn điểm nút q trình sấy Bảng 2.3: Bảng thơng số điểm nút trình sấy Điểm t°(°C) 37.5 Độ ẩm (%) 74 60 40 d(kga/kgkkk) I(kJ/kg) 0.03026803 115.4085655 24.005565 0.03026803 139.2516619 81.28556 0.03850 139.2516619 Lưu lượng khơng khí: 𝐿𝑜 = = 121.43 𝑘𝑔𝑘𝑘/𝑘𝑔𝑎 𝑑1 − 𝑑2 Nhiệt cấp vào: 𝑞 = 𝐿𝑜 × (𝐼2 − 𝐼1 ) = 2895.3𝑘𝐽 𝑎 𝑘𝑔 Trang 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trong nghiên cứu này, nhóm sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí loại tách rời tủ sấy quần áo làm kính Hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng môi chất R-32 Thực nghiệm tiến hành đo đạt cảm biến nhiệt độ loại thường 3.1 Mơ hình sấy quần áo Mơ hình chạy thực ngiệm tủ sấy quần áo tận dụng nhiệt thải từ điều hịa khơng khí loại tách rời Vật liệu sấy quần áo với nhiều loại chất liệu khác Được lắp đặt xưởng thực hành mô Kỹ thuật Nhiệt trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Hình 3.1 Tủ sấy quần áo kết hợp với điều hịa khơng khí 3.2 Tính tốn thực nghiệm 3.2.1 Thơng số thực nghiệm thu Kết thực nghiệm thu từ lúc 9h30-11h30, ngày 21/7/2020 thể đồ thị Hình: 3.2 Trang 32 Khối lượng 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian 46 45 Nhiệt độ 44 43 42 41 40 39 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau sấy theo thời gian Trang 33 50 45 40 35 Độ ẩm 30 25 20 15 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian Hình 3.4 Biểu diễn độ ẩm theo thời gian Bảng 3.2 Các thông số từ thực nghiệm Thời gian sấy 20 40 60 80 100 120 140 180 200 220 240 Nhiệt độ Khối lượng quần áo 10.5 9.3 8.7 8.3 7.8 7.4 6.9 6.5 6.3 5.9 5.7 5.6 Vào tủ sấy 64 64.2 64.5 63.9 63.7 63.6 63.6 63.6 63.4 63.7 63.9 63 Ra khỏi tủ 35.7 38.4 42.7 42.5 42.6 42.2 43.1 43.2 44 51.4 53.7 53.8 Độ ẩm tác nhân sấy % 75 69 59 50 48 46 46 45 43 42 42 37 Độ ẩm vật liệu sấy 51.42857143 45.16129032 41.37931034 38.55421687 34.61538462 31.08108108 26.08695652 21.53846154 19.04761905 13.55932203 10.52631579 8.928571429 Trang 34 12 Khối lượng 10 0 50 100 150 200 250 300 Thời gian Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian sấy 80 70 60 Độ ẩm 50 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 Thời gian Hinh 3.6 : Đồ thị biểu diễn độ ẩm theo thời gian Trang 35 60 50 Nhiệt độ 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 Thời gian Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau sấy theo thời gian Trang 36 CHƯƠNG 4: TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC TẬN DỤNG NHIỆT THẢI CỦA ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 4.1 Nghiên cứu thực tiễn: Hiện máy móc thiết bị phần khơng thể thiếu sống, muốn máy móc hoạt động cần phải có lượng Do tối ưu hóa sử dụng lượng vào mục đích phục vụ người đề tài xuyên suốt nghiên cứu khoa học Với mục tiêu biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm lượng ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nói chung điều hịa khơng khí nói riêng Hình 4.1 Dàn lạnh dàn nóng máy điều hịa khơng khí Điển hình trình sinh hoạt người nhu cầu sử dụng điều hịa khơng khí sấy nguồn tiêu thụ điện lớn Hiện nay, việc sử dụng thiết sấy bình thường phổ biến, có nhiều ưu điểm chưa mang lại hiệu nhiều việc tiết kiệm lượng Trong nghiên cứu nhóm tìm hiểu việc sử dụng máy lạnh để sấy quần áo việc thu hồi phần nhiệt lượng thải từ môi chất để cung cấp cho tủ sây có nhiệt độ dao động từ (40C÷ 45C), phù hợp cho trình sinh hoạt người Điều mang lại hiệu lượng lớn góp phần giảm thiểu đáng kể việc sử dụng nguồn điện sẵn có nhằm đáp ứng nhu cầu người, mặt khác góp phần bảo vệ môi trường hệ sinh thái Trang 37 4.2 Nghiên cứu cách tận dụng nhiệt thải Trong hoạt động máy lạnh, nhiệt thải từ thiết bị ngưng tụ xem nguồn nhiệt thải có nhiệt độ thấp Tuy nhiên, nhiệt độ cao nhiều so với nhiệt độ môi trường xung quanh Trên thực tế lượng nhiệt thừa thải vào mơi trường, làm nóng khu vực trang bị điều hịa điều khơng có lợi, lãng phí lượng Để tiết kiệm điện sử dụng việc cung cấp sấy sinh hoạt điều hịa khơng khí người Từ đó, nhóm trình bày nghiên cứu lý thuyết chế tạo thử nghiệm mơ hình máy lạnh có thu hồi nhiệt lượng môi chất gia nhiệt cho tủ sấy để cung cấp cho sinh hoạt người Việc giúp cho hiệu làm việc hệ thống tăng lên, tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường mà không làm ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường hệ thống máy lạnh Phần nhiệt thừa cịn lại thải trực tiếp vào mơi trường Trong nghiên cứu này, sơ đồ nguyên lý máy lạnh thu hồi nhiệt Hình gồm phận sau: Máy nén; thiết bị trao đổi nhiệt; thiết bị ngưng tụ; thiết bị bay hơi; thiết bị tiết lưu, cảm biến nhiệt độ áp suất , tủ kính để nhận nhiệt sấy Trang 38 Trong báo cáo nghiên cứu, nhóm sử dụng tủ kính để sấy quần áo 4.3 Quá trình làm việc: Khi thu hồi nhiệt thải, nhóm gắn ống gió trước quạt dàn nóng nối vào tủ sấy Lúc này, phần lớn lượng nhiệt môi chất thải dẫn thẳng vào tủ kính Trong tủ sấy xảy q trình trao đổi nhiệt đối lưu, nhóm cắt khoảng trống bên tủ kính để khơng khí tuần hồn liên tục (tránh trường hợp khơng khí tuần hồn kém, khơng giải nhiệt cho môi chất, máy nén hút cao xảy ngắt máy nén ngừng chạy máy) Phương trình cân nhiệt cho máy lạnh: Qth + Qk = Lmn + Qo (*) Với Qth – nhiệt lượng thu hồi sau quạt dàn nóng; Qk – nhiệt lượng thải vào môi trường diễn tháp giải nhiệt; Lmn – công máy nén; Qo – nhiệt lượng nhận từ nguồn lạnh Thiết lập sơ đồ nguyên lý hoạt động máy lạnh, từ thu hồi phần nhiệt lượng thải môi chất lạnh thiết bị ngưng tụ để làm nóng tủ kính qua việc dẫn nhiệt từ ống gió Qua gia nhiệt khơng khí tủ kính để làm tác nhân sấy quần áo 4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình thu hồi nhiệt a Ảnh hưởng nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh: Với cơng thức (*) có thẻ nhận thấy lượng nhiệt tỏa từ thiết bị ngưng tụ lớn, nhiệt lượng thu vào từ dàn lạnh cộng với cơng tiêu thụ cho máy nén [*] Vì vậy, nhằm tiết kiệm lượng, nhóm sử dụng phần lượng nhiệt thừa mà thiết bị ngưng tụ thải để cung cấ nhiệt cho tủ kính, mặt khác phải đảm bảo hệ thống máy lạnh hoạt động bình thường Chỉ số hiệu lượng máy lạnh thu hồi nhiệt (η) tính sau: η= 𝑄𝑡ℎ+𝑄𝑜 𝐿𝑚𝑛 = 𝑄𝑡ℎ+𝑄𝑜 𝑄𝑜−𝑄𝑘 (**) Từ công thức số lượng, nhóm nghiên cứu nhận thấy giá trị η môi chất lạnh cao nhiệt độ ngưng tụ thấp [**] b Ảnh hưởng loại môi chất lạnh nhiệt độ cuối tầm nén: Môt chất lạnh mà nhóm nghiên cứu sử dụng R32, với máy lạnh có cơng suất HP Hiện nay, máy lạnh sử dụng với nhiều loại mơi chất lạnh Trang 39 khác nhau, chủ yếu R134a; R410a; R32 Dựa vào thông số trạng thái điểm nút chu trình hệ thống, ta nhận thấy nhiệt độ cao áp sau nén nằm dao động phổ biến khoảng (65 ÷ 75)℃ Với mơi chất lạnh R134a nhiệt độ ngưng tụ thay đổi khoảng (40 ÷ 50) ℃ nhiệt độ sau máy nén thay đổi khoảng (60 ÷ 73) ℃ Tuy nhiên thực tế máy nén hoạt động có tổn thất áp suất, tổn thất áp suất nhiệt độ qua ống gió dẫn vào tủ kính 4.5 Kết luận: Việc sử dụng nhiệt thải từ thiết bị ngưng tụ để gia nhiệt tủ kính phục vụ cho sấy hợp lý mặt lượng bảo vệ mơi trường Ngồi ra, nhiệt độ khơng khí tủ kính tăng đến giới hạn cho phép (tùy vào vật liệu sấy trích từ thiết bị ngưng tụ) thấp nhiệt độ ngưng tụ môi chất, q trình hoạt động máy lạnh khơng ảnh hưởng đáng kể mơ hình có rơle nhiệt độ bảo vệ máy nén Việc ứng dụng máy lạnh để sấy quần áo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt mang lại hiệu thiết thực cho xã hội, đặc biệt việc giảm thiểu tiêu thụ lượng điện, làm giảm phân tán sợi vi nhựa góp phần bảo vệ mơi trường Việc kết hợp điều hịa khơng khí sấy hướng nghiên cứu có tiềm tương lai, mà thời đại cơng nghiệp phát triển mạnh u cầu tiết kiệm lượng thiết bị gia nhiệt nói chung, thiết bị sấy nói riêng ngày cần thiết Mặc dù, mơ hình chế tạo cịn gặp nhiều vấn đề lúc chạy máy nhóm nghiên cứu đo thông số thực đầy đủ Trong q trình nghiên cứu, nhóm thực đưa hiệu lượng sau trình tính tốn mơ dựa vào điều kiện thực tiễn chạy máy : nhiệt độ đầu vào môi chất làm lạnh, công suất máy nén, ngưng tụ bay thơng số tính tốn khác Từ đây, nguồn lượng trao đổi cho việc cung cấp cho tủ sấy thay phải dùng điện trở nguồn lượng khác Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơ sở Truyền nhiệt Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt – PGS.TS Hồng Đình Tín [2] Bài tập tính tốn kĩ thuật lạnh – PGS.TS Nguyễn Đức Lợi [3] Hệ thống máy thiết bị lạnh – PGS.TS Đinh Văn Thuận TS Võ Chí Chính [4] Thiết kế hệ thống thiết bị sấy – PGS.TS Hoàng Văn Chước [5] Kỹ Thuật Sấy – PSG TS Hoàng Văn Chước [6] P Suntivarakorn, S Satmarong, C Benjapiyaporn, S Theerakulpisut, An experimental study on clothes drying using waste heat from split type air conditionerInt J Mech., Aerosp., Ind., Mechatron., Manuf Eng.3 (2009) 483–488 [7] Shen, J.B.; Guo, T.; Tian, Y.F.; Xing, Z.W Design and Experimental Study of an Air Source Heat Pump for Drying with Dual Modes of Single Stage and Cascade Cycle Appl Therm Eng 2018, 129, 280–289 [8] Liu, S.C.; Li, X.G.; Song, M.J.; Li, H.L.; Sun, Z.L Experimental Investigation on Drying Performance of an Existed Enclosed Fixed Frequency Air Source Heat Pump Drying System Appl Therm Eng 2018, 130, 735–744 [9] P Bansal, A Mohabir, W Miller, A novel method to determine air leakage in heat pump clothes dryers, Energy 96 (2016) 1–7 [10] S Woo, et al., An experimental study on the performance of a condensing tumbler dryer with an air-to-air heat exchanger, Korean J Chem Eng 30 (6) (2013) 119–200 [11] A Lambert, F Spruit, J Claus, Modelling as a tool for evaluating the effects of energy saving measures–case study: a tumbler dryer, Appl Energy 38 (1991) 33–47 [12] K Rezk, J Forsberg, Geometry development of the internal duct system of a heat pump tumble dryer based on fluid mechanic parameters from a CFD software, Appl Energy 88 (5) (2011) 1596–1605 [13] J Deans, The modeling of a domestic tumbler dryer, Appl Therm Eng 21 (2001) 977–990 Trang 41 ... dụng nguồn nhiệt thải từ hệ thống điều hịa khơng khí ’’ 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tính hiệu việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa khơng khí hai khối để sấy quần áo 1.3 Tổng hợp nghiên. .. tài: Nghiên cứu tổng quan, phân tích hiệu việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hịa khơng khí hai khối để sấy quần áo Tính sáng tạo: Nghiên cứu sử dụng lượng thừa từ thiết bị ngưng tụ hệ thống. .. THUẬT TP HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC TẬN DỤNG NHIỆT THẢI TỪ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ HAI KHỐI ĐỂ SẤY QUẦN ÁO SV2020-150

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Máy điều hòa không khí kiểu Multi Nguồn: Internet  - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 1.1.

Máy điều hòa không khí kiểu Multi Nguồn: Internet Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2 Cửa hàng giặt sấy - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 1.2.

Cửa hàng giặt sấy Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3 Vị trí lắp đặt máy điều hòa ở khu chung cư - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 1.3.

Vị trí lắp đặt máy điều hòa ở khu chung cư Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.4 Cảnh phơi đồ theo cách truyền thống ở một khu chung cư. - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 1.4.

Cảnh phơi đồ theo cách truyền thống ở một khu chung cư Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.5 Lắp đặt máy lạn hở chung cư từ thực tế - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 1.5.

Lắp đặt máy lạn hở chung cư từ thực tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị của chu trình lạnh - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 2.1.

Sơ đồ nguyên lý và đồ thị của chu trình lạnh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1 Bảng thông số làm việc của chu trình 1 cấp - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Bảng 2.1.

Bảng thông số làm việc của chu trình 1 cấp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2 Mô hình tủ sấy dựng 3D Chiều cao bên trong của tủ là: H = 1700 mm  - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 2.2.

Mô hình tủ sấy dựng 3D Chiều cao bên trong của tủ là: H = 1700 mm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.3 Phơi quần áo trực tiếp ngoài trời - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 2.3.

Phơi quần áo trực tiếp ngoài trời Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4. Một số thiết bị sấy công suất nhỏ - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 2.4..

Một số thiết bị sấy công suất nhỏ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.5 Sấy quần áo bằng quạt thông thường - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 2.5.

Sấy quần áo bằng quạt thông thường Xem tại trang 29 của tài liệu.
Với sự ra đời của mô hình sấy sử dụng năng lượng từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hòa không khí song song với đó đã giải quyết phần lớn vấn đề phân tán hạt vi nhựa trong  quá trình sấy không thường bằng các  thiết bị lọc bụi trước khi thải không khí nón - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

i.

sự ra đời của mô hình sấy sử dụng năng lượng từ thiết bị ngưng tụ hệ thống điều hòa không khí song song với đó đã giải quyết phần lớn vấn đề phân tán hạt vi nhựa trong quá trình sấy không thường bằng các thiết bị lọc bụi trước khi thải không khí nón Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.1 Mô hình sấy quần áo - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

3.1.

Mô hình sấy quần áo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 3.2.

Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau khi sấy theo thời gian0123456 - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 3.3.

Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau khi sấy theo thời gian0123456 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.4 Biểu diễn độ ẩm theo thời gian - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 3.4.

Biểu diễn độ ẩm theo thời gian Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các thông số từ thực nghiệm - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Bảng 3.2.

Các thông số từ thực nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian sấy - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 3.5.

Đồ thị biểu diễn khối lượng quần áo theo thời gian sấy Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau khi sấy theo thời gian - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 3.7.

Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sau khi sấy theo thời gian Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.1 Dàn lạnh và dàn nóng của một máy điều hòa không khí - Nghiên cứu tính hiệu quả việc tận dụng nhiệt thải từ hệ thống điều hòa không khí hai khối để sấy quần áo

Hình 4.1.

Dàn lạnh và dàn nóng của một máy điều hòa không khí Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan