ứng dụng công nghệ viễn thám đánh giá biến động rừng quảng ninh từ năm 2004 đến năm 2020 bằng ảnh lansat 5 và lansat8.Theo nghĩa rộng, viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ HỌC PHẦN: 4050509 Đề tài/Đề bài: Ứng dụng công nghệ Viễn thám đánh giá biến động rừng Sinh viên thực hiện: Vũ Thương Thế Mã số sinh viên: 1721050306 Nhóm mơn học: 100 Giảng viên hướng dẫn: Cao Xuân Cường Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Tổng quan công nghệ viễn thám 1.1 Khái niệm viễn thám 1.2 Các thành phần công nghệ viễn thám 1.3 Phân loại viễn thám 1.3.1 Phân loại theo nguồn tín hiệu 1.3.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 1.3.3 Phân loại theo dải sóng thu nhận 10 1.4 Dưới số ứng dụng điển hình: 11 1.4.1 ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐẠI 11 1.4.2 ỨNG DỤNG VÀO NGHIÊN CỨU THỔ NHƯỠNG 12 Chương 2: Ứng dụng viễn thám nghiên cứu rừng 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Kết quả: 16 Kết luận: 18 Ưu điểm công nghệ viễn thám: 18 Tài liệu tham khảo 19 Mở đầu Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng đối với sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh mơi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu 45% tổng diện tích) Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia khơng biết rõ vai trị quan trọng rừng sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi người khơng bảo vệ được rừng, cịn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó được phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng cịn tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành dịng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người dân Vai trị rừng việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời lôi quấn quan tâm tồn thế giới Rừng giữ khơng khí lành: Do chức quang hợp xanh, rừng nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 cung cấp O2 Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trị rừng việc giảm lượng khí CO2 quan trọng Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục được xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa được dịng chảy sơng, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: ở vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu được trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt nuôi lại rừng tốt Chương 1: Tổng quan công nghệ viễn thám 1.1 Khái niệm viễn thám Theo nghĩa rộng, viễn thám môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin đối tượng, vật cách sử dụng thiết bị đo qua tác động cách gián tiếp (ví dụ qua bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu Viễn thám khơng tìm hiểu bề mặt Trái Đất hay hành tinh mà cịn thăm dị được cả lớp sâu bên hành tinh Trên Trái Đất, người ta sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay vệ tinh nhân tạo để thu phát ảnh viễn thám Viễn thám được sử dụng nhiều lĩnh vực bao gồm địa lý, khảo sát đất đai, hầu hết ngành khoa học Trái Đất (ví dụ thủy văn, sinh thái học, khí tượng học, hải dương học, glaciology, địa chất); có ứng dụng quân sự, tình báo, thương mại, kinh tế, kế hoạch ứng dụng nhân đạo 1.2 Các thành phần công nghệ viễn thám Hệ thớng viễn thám bao gờm • Nguồn lượng nguồn chiếu sáng (A) • Sự xạ khí quyển(B) • Tương tác với đối tượng mặt đất (C) • Thu nhận lượng bởi cảm biến (Sensor) (D) • Truyền, phản xạ xử lý (E) • Giải đốn phân tích (F) • Ứng dụng (G) Bức xạ điện tử Bức xạ điện từ bao gồm trường điện (E) mà biến đổi với cường độ theo hướng vng góc với hướng truyền trường từ (M) có hướng vng góc sang phía bên phải trường điện Cả hai trường được truyền với vận tốc ánh sáng (c) • • Bức xạ điện từ có hai đặc trưng bước sóng tần số Phổ điện từ • Cực tím (λ