BÁO CÁO MÔN HỌC Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4 ATM, Frame Relay, X25

41 16 0
BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Frame Relay.​4 I. Frame relay là gì?​4 II. Phương thức hoạt động của Frame Relay.​4 1.​Cấu trúc của một khung Frame Relay.​4 2.​Cấu hình tổng của Frame Relay.​8 3.​Nguyên lý hoạt động Frame Relay.​8 III.Ứng dụng của Frame Relay.​10 1 . Kết nối mạng​10 2 .Hỗ trợ chuẩn SNA của IBM.​11 3 . Phục vụ các ứng dụng trong ngân hàng​11 B. ATM.​11 I. Giới thiệu chung về ATM​11 1. Sự ra đời của ATM​11 2. Khái niệm ATM​12 3. Đặt điểm của công nghệ ATM​12 II. Lớp ATM​13 1. Một số khái niệm liên quan đến kênh ảo và đường ảo​14 2. Nguyên tắc định tuyến trong chuyển mạch ATM​14 ​15 ​15 Hình 3.4: Nguyên tắc tự định tuyến​15 Hình 3.5 : Nguyên tắc bảng điều khiển​15 3. Mô tả và sự xáo trộn tế bào​16 4. Qúa trình chuyển mạch và xử lý gói trong ATM​16 5 .Nguyên lý chuyển mạch ATM​17 III. Tế bào ATM​18 1.Phân loại tế bào ATM​18 2. Cấu trúc tế bào ATM​19 3 .Đặc điểm của các trường trong cấu trúc tế bào​20 a.Số hiệu nhận dạng kênh ảoVCI (Virtual Channel Identifier)​20 b. Số hiệu nhận dạng đường ảo VPI (Virtual Path Indentifier)​20 c. Kiểu tế bào PT (Payload Type)​21 d. CLP (Cell Loss Priority)​21 e. HEC (Header Error Control)​22 f. GFC (Generic Flow Control)​22 VI. Lớp tương thích ATM (AAL)​22 1. Tổng quan​22 2. Chức năng và phân loại AAL​23 3. AAL1​25 a. Lớp con SAR​25 b. Lớp con CS​26 4. AAL2​26 5. AAL 3/4​27 a. Lớp con SAR​27 b. Ý nghĩa các trường trong SAR-PDU như sau:​28 6. AAL5​29 a. Lớp con SAR.​30 b. Lớp con CS​30 C. X25​31 I. Sơ lược về X.25​31 II. Địa chỉ và mạch ảo:​31 1. Mạch ảo chuyển mạch (SVC):​32 2. Mạch ảo vĩnh viễn (PVC):​32 III. Thiết bị và Thành phần Mạng X.25:​32 1. Thiết bị đầu cuối dữ liệu (DTE):​32 2. Thiết bị kết cuối mạch dữ liệu (DCE):​33 3. Trao đổi chuyển mạch gói (PSE):​33 IV. Cấu trúc của X.25​34 1. Lớp vật lý:​34 2. Lớp khung ( hay lớp liên kết dữ liệu ) :​34 3. Lớp mạng:​35 V. Một số chức năng của X.25:​36 1. Hỗ trợ thiết bị người dùng:​36 2. Kiểm soát lỗi​36 VI. Ưu và nhược điểm của X.25:​36 1. Nhược điểm:​36 2. Ưu điểm:​36 TÀI LIỆU THAM KHẢO​37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG BÁO CÁO MƠN HỌC Mơn: MẠNG VIỄN THƠNG Đề tài: ATM, Frame Relay, X25 Sinh viên thực Phạm Xuân Quang Phan Văn Quang Nguyễn Võ Chấn Quốc Trần Hữu Quốc Lê Thành Tài Phan Khả Thịnh MSSV 18200208 18200209 18200212 18200213 18200222 18200246 GVHD : ThS Trần Thị Huỳnh Vân SVTH : Nhóm 14 LỚP : 18VTM Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân MỤC LỤC A Frame Relay I Frame relay gì? .4 II Phương thức hoạt động Frame Relay .4 Cấu trúc khung Frame Relay .4 Cấu hình tổng Frame Relay .8 Nguyên lý hoạt động Frame Relay III.Ứng dụng Frame Relay 10 Kết nối mạng .10 Hỗ trợ chuẩn SNA IBM 11 Phục vụ các ứng dụng ngân hàng 11 B ATM 11 I Giới thiệu chung ATM 11 Sự đời ATM .11 Khái niệm ATM 12 Đặt điểm công nghệ ATM .12 II Lớp ATM 13 Một số khái niệm liên quan đến kênh ảo đường ảo 14 Nguyên tắc định tuyến chuyển mạch ATM 14 15 15 Hình 3.4: Nguyên tắc tự định tuyến 15 Hình 3.5 : Nguyên tắc bảng điều khiển 15 Mô tả xáo trộn tế bào 16 Qúa trình chuyển mạch xử lý gói ATM .16 Nguyên lý chuyển mạch ATM .17 III Tế bào ATM 18 1.Phân loại tế bào ATM 18 Cấu trúc tế bào ATM 19 Đặc điểm các trường cấu trúc tế bào 20 a.Số hiệu nhận dạng kênh ảoVCI (Virtual Channel Identifier) 20 b Số hiệu nhận dạng đường ảo VPI (Virtual Path Indentifier) .20 Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân c Kiểu tế bào PT (Payload Type) 21 d CLP (Cell Loss Priority) 21 e HEC (Header Error Control) 22 f GFC (Generic Flow Control) 22 VI Lớp tương thích ATM (AAL) .22 Tổng quan .22 Chức phân loại AAL 23 AAL1 .25 a Lớp SAR 25 b Lớp CS .26 AAL2 .26 AAL 3/4 27 a Lớp SAR 27 b Ý nghĩa các trường SAR-PDU sau: 28 AAL5 .29 a Lớp SAR .30 b Lớp CS 30 C X25 31 I Sơ lược X.25 31 II Địa mạch ảo: 31 Mạch ảo chuyển mạch (SVC): .32 Mạch ảo vĩnh viễn (PVC): 32 III Thiết bị Thành phần Mạng X.25: 32 Thiết bị đầu cuối liệu (DTE): 32 Thiết bị kết cuối mạch liệu (DCE): 33 Trao đổi chuyển mạch gói (PSE): 33 IV Cấu trúc X.25 34 Lớp vật lý: 34 Lớp khung ( hay lớp liên kết liệu ) : 34 Lớp mạng: 35 V Một số chức X.25: 36 Hỗ trợ thiết bị người dùng: 36 Kiểm soát lỗi 36 VI Ưu nhược điểm X.25: 36 Nhược điểm: 36 Ưu điểm: .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân A Frame Relay I Frame relay gì? Frame Relay dịch vụ nối mạng liệu theo phương thức chuyển mạch gói, hoạt động ở mức liên kết (link level) Đây một chuẩn CCITT ANSI định trình truyền liệu qua mạng liệu cơng cợng Về mặt cấu trúc, Frame Relay đóng gói liệu chuyển theo cùng cách thức được sử dụng bởi dịch vụ X.25 II Phương thức hoạt động Frame Relay Cấu trúc một khung Frame Relay F A I FCS F  byte dành cho cờ F (flag) dẫn đầu Flag - cờ có giá trị 01111110 Thể theo mã Hexal 7E Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân  byte địa A (adress) để biết khung chuyển tới đâu Header Frame Relay Trong đó: Hình1: Cấu trúc header Frame Relay + Byte thứ bao gồm: * Bit - EA: Extended Address Khi khách hàng dùng nhiều cần mở rộng thêm địa có nghĩa tǎng số DLCI (Data Link Connection Identifier) dùng bit mở rợng địa EA * Bit - C/R - Command/ respond Bit dùng để hỏi đáp, mạng Frame Relay không dùng mà dành cho thiết bị đầu cuối (FRAD) sử dụng cần trao đổi thông tin cho nhau, Bit C/R FRAD đặt giá trị được giữ nguyên truyền qua mạng * Từ bit đến bit - DLCI ở byte thứ có bit ở byte thứ có bit tổng cộng 10 bit để nhận dạng đường nối data nói cách khác địa nơi nhận, 10 bit có thể nhận dạng tới 1024 địa Khi đường kết nối ảo DLCI phát triển thêm chúng ta có thể dùng byte địa hình 2, lúc có 16 bit địa tương đương 65536 địa Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Hình : Trường hợp mở rộng byte địa + Byte thứ * Bit - bit EA (tương tự bit EA byte thứ 2) * Bit - bit DE Bít đánh dấu Frame mà mạng lưới, thiết bị có quyền loại bỏ nó nếu độ nghẽn mạng cao Mạng lưới hoặc FRAD đặt bit DE= cho Frame phát với tốc độ cao tốc độ khách hàng đǎng ký mà mạng phải cam kết đảm bảo Tuy nhiên khung Frame được chủn bình thường tới người nhận nếu đợ nghẽn mạng thấp, nếu đợ nghẽn mạng cao Frame có DE = bị loại bỏ trước tiên Bình thường bit DE = Hình : Minh hoạ cho bit DE Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Bc: (Committed Burst Size): Là số lượng liệu data tối đa mạng lưới chấp nhận truyền khoảng thời gian Tc Tc: (Committed Rate Measurement Interval): Tc = Bc/CIR khoảng thời gian mà FRAD cho phép gửi Bc chí Be Be: (Exess Burst Size): Là số lượng liệu data tối đa mà mạng không đảm bảo truyền tốt truyền thử xem * Bit - Bit BECN Bit - Bit FECN Hai bit mạng lưới đặt cho cuộc nối một (Từng DLCI) báo cho FRAD biết để điều hành thông lượng Khi bị nghẽn bit được đặt = theo trường hợp sau sở hình Hình 4: Mơ hình hướng FECN, BECN * Bit đến bit - Dành cho DLCI  Trường thông tin I Trường thông tin một Frame có thể thay đổi đợ dài chứa hai loại thơng tin đó thông tin liệu người dùng (Application Data hay User Data ) thông tin giao thức lớp sử dụng PCI (Protocol Control Information) để thông báo cho lớp tương ứng bên nhận biết  Hai Byte kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence) Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Hai byte 16 bit để kiểm tra khung (FCS) sát với trường thông tin phần user data thực chất kết kiểm tra độ dư theo chu kỳ - CRC (Cyclic Redundacy Check) CRC nói chung mợt giá trị được tính tốn theo mợt phương pháp riêng phụ thuộc vào tổng số byte một khối liệu (Block of data), giá trị được bên phát gửi sang bên phía thu, bên thu đếm lại so sánh với giá trị bên phát gửi sang, nếu hai giá trị có nghĩa liệu truyền tốt, nếu khác có lỗi Hình 6: Kiểm tra lỗi khung gửi FCS  Và cuối cùng byte cờ F để kết thúc Cấu hình tổng Frame Relay Hình: Cấu trúc mạng Frame Relay Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân tế bào mà liệu cần phải chuyển qua mạng phải tương thích với mạng ATM Điều có nghĩa phía phát phải tạo được đơn vị liệu có đợ dài thích hợp chủn tế bào qua mạng Phía thu phải thực chức tạo lại liệu ban đầu từ tế bào Trong thực tế liệu tạo thường lớn 48 Bytes, nhiều nguồn ứng dụng khác với nhiều khuôn dạng thông tin đặc trưng cho ứng dụng Do mạng ATM phải cung cấp dịch vụ vận chuyển Mọi thủ tục chuẩn bị cho công việc phức tạp lớp cao giao thức ATM đảm nhiệm, đó lớp tương thích ATM gọi AAL Chức phân loại AAL Nhiệm vụ lớp AAL tạo tương thích lớp ATM dịch vụ ở lớp cao hơn, nó nó được truyền từ đầu cuối phát đến đầu cuối thu suốt mạng Có nghĩa mạng ATM không xử lý phần thông tin tải trọng người sử dụng nó không biết cấu trúc đơn vị liệu Các chức bên AAL quy định người sử dụng gửi luồng liệu đến lớp cao phía thu đó có chú ý đến ảnh hưởng lớp ATM sinh Trong lớp ATM, luồng liệu có thể bị sai lệch sai lỗi truyền dẫn hoặc tế bào bị trễ độ trễ bộ nhớ đệm bị thay đổi hoặc tắc nghẽn mạng Từ đó, tế bào có thể bị hoặc phân phát nhầm địa Các giao thức AAL được sử dụng để giải quyết vấn đề Và loại yêu cầu chất lượng dịch vụ khác có AAL tương ứng khác Để có nghiên cứu kỹ loại AAL ta có thể xem xét chúng thông qua việc nghiên cứu AAL B-ISDN Thông qua AAL đơn vị liệu giao thức PDU (Protocol Data Unit) ở lớp cao được chia nhỏ đưa xuống trường liệu tế bào ATM AAL được chia nhỏ thành hai lớp lớp phân đoạn tái hợp SAR (Segmentation And Reassembly) lớp hợi tụ CS (Convergence Sublayer) Chức SAR chia PDU lớp cao thành phần tương ứng với 48 Bytes trường liệu tế bào ATM đầu phát đầu thu SAR lấy thông tin trường liệu tế bào ATM để khơi phục lại PDU hồn chỉnh Lớp SC phụ thuộc vào loại dịch vụ Nó cung cấp dịch vụ lớp AAL cho lớp cao thông qua điểm truy nhập dịch vụ SAR (Service Access Point) Để giảm thiểu thủ tục AAL, khuyến nghị I.362 ITU-T chia AAL thành nhóm khác tuỳ thuộc vào đặc điểm dịch vụ chúng Việc phân loại lớp AAL chủ yếu dựa tham số  Mối quan hệ mặt thời gian  Tốc độ bit  Dạng truyền (hay kiểu liên kết) Việc phân chia được trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Phân loại các nhóm AAL Báo cáo Mạng Viễn Thơng Tính chất GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Loại dịch vụ Loại A Loại B Mối quan hệ Yêu cầu thời gian thực thời gian đích nguồn Tốc đợ truyền Cố định Kiểu kết nối Có kết nối Loại AAL AAL1 Loại C Loại D Không yêu cầu thời gian thực Biến đổi Không nối AAL2 AAL3/4 kết AAL5, AAL3/4 Loại A: Phục vụ dịch vụ yêu cầu thời gian thực, tốc độ truyền không đổi, kiểu hướng liên kết Các dịch vụ thuộc loại thường tiếng nói 64 Kbps tín hiệu video có tốc đợ khơng đổi Còn gọi AAL kiểu 1(AAL1) Loại B: Là dịch vụ thời gian thực, tốc độ truyền thay đổi, kiểu hướng liên kết Các dịch vụ nó thường tín hiệu Audio Video có tốc đợ thay đổi (có sử dụng nén) còn được gọi AAL2 Loại C: Là dịch vụ không yêu cầu thời gian thực, tốc độ truyền thay đổi, kiểu hướng liên kết Ví dụ dịch vụ chuyển File, dịch vụ mạng liệu đó đấu nối được thiết lập từ trước truyền liệu Loại D: Bao gồm dịch vụ không yêu cầu thời gian thực, tốc độ thay đổi, kiểu không có hướng Ví dụ cho loại dịch vụ chuyển Datagrams, áp dụng mạng truyền liệu mà ở đó không thiết lập đấu nối trước truyền liệu Cả AAL3/4 AAL5 có thể sử dụng cho dịch vụ loại Các chức lớp AAL có thể rỗng (không có) nếu lớp ATM đáp ứng được yêu cầu một dịch vụ viễn thông cụ thể đó Trong trường hợp khác hàng có thể sử dụng tất 48 Bytes trường thông tin Dung lượng trường thông tin tế bào được chuyển trực tiếp suốt lên lớp cao Trường hợp được gọi chức AAL0.Hình 3.12mơ tả trình hình thành tế bào Báo cáo Mạng Viễn Thơng GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Hình 3.12: Quá trình hình thành tế bào Trong đó: SDU (Service Data Unit) khối số liệu dịch vụ PDP (Protocol Data Unit) khối số liệu giao thức SAP (Service Access Point) điểm truy nhập dịch vụ AAL1 AAL1 dùng để truyền ứng dụng có tốc độ không thay đổi qua mạng B-ISDN, nó tạo máy thu số xung đồng hồ máy phát Điều đòi hỏi thông tin liên quan đến tần số xung đồng hồ phải gửi đến nơi thu cùng với Data Các dịch vụ được cung cấp bởi AAL1 là:  Truyền tải phân phát khối SDU với tốc độ bit cố định  Truyền tải thông tin đồng bộ bên phát bên thu  Truyền tải cấu trúc thông tin bên phát bên thu  Khi cần thiết, thị thông tin bị hoặc lỗi mà AAL1 không có khả sửa Ngồi AAL1 có thể thực mợt số chức khác liên quan đến dịch vụ được lớp ATM cung cấp như:  Phân tách tái tạo lại thông tin khác hàng  Xử lý trễ tế bào, xử lý trễ tổ hợp thông tin tải tế bào  Xử lý tế bào nhầm địa  Tái tạo lại đồng hồ cấu trúc liệu đầu thu  Kiểm tra xử lý thông tin điều khiển giao thức AAL (PCI) dùng cho lỗi bit Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân  Kiểm tra có thể xử lý lỗi bít trường thông tin a Lớp SAR Data phát được đóng vào khối 47 Bytes Sau đó khối được gắn thêm một Header có chiều dài Byte Header chức thông tin như: Tần số xung đồng hồ dòng bit được phát Tiếp theo khối được đặt vào vùng thông tin tế bào ATM nó được xem SAR-PDU Đơn vị liệu SAR-PDU gồm 48 Bytes Bytes trường thông tin điều khiển PCI bao gồm bits thứ tự SN (Sequence Number) bits phòng vệ số thứ tự SNP (Sequence Number Protection) Trường SN được chia thành bit báo hiệu lớp hội tụ CSI (Convergence Sublayer Indication) bits đếm số thứ tự SC (Sequence Number) Cấu trúc AAL1 được hình 3.13 Giá trị SC tạo khả phát tế bào bị hoặc truyền nhầm Bit CSI có thể được sử dụng để truyền thông tin đồng bộ hoặc thông tin cấu trúc liệu Trường SNP chứa mã CRC tổng kiểm tra cho phần SN dùng đa thức sinh x 3+x+1, bit cuối cùng bit P (Parity) dùng để kiểm tra chẵn lẻ cho bits đầu PCI Hình 3.13: Cấu trúc AAL1 Khi AAL1 được dùng để truyền Data có cấu trúc (dữ liệu được lấy mẫu ở tần số 8Khz) dòng số liệu dòng Data liên tục ở giới hạn cấu trúc được xác định trỏ Vì thơng tin SAR-PDU có trỏ khác với thông tin SAR-PDU không có trỏ Với Data có cấu trúc Byte vùng thông tin SAR-PDU có số thứ tự chẵn được dùng làm trỏ b Lớp CS Các chức lớp CS hoàn toàn phụ thuộc vào dịch vụ, bao gồm một số chức xử lý giá trị trễ tế bào, xử lý tế bào bị hoặc chèn nhầm, sửa lỗi theo chế sửa lỗi HEC, khôi phục lại đồng hồ theo phương pháp đánh dấu thời gian dư đồng bộ SRTS (Synchronous Residual Time Stamp) Trong phương pháp STRT mốc thời gian RTS (Residual Time Stamp) được sử dụng để đo đạc mang thông tin mức độ khác đồng hồ đồng bộ chung lấy Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân mạng đồng hồ thiết bị cung cấp dịch vụ AAL2 AAL loại được thiết kế cho dịch vụ truyền Data có tốc độ thay đổi cần có tương quan thời gian máy phát máy thu Như có nghĩa thông tin máy phát phải được truyền đến máy thu Lớp tương thích AAL2 chưa được xác định một cách chi tiết Chỉ có dịch vụ chức được dự kiến trước Các dịch vụ được cung cấp là:  Các SDUs xuất phát từ một nguồn có tốc độ bit biến thiên được trao đổi AAL lớp cao  Thơng tin đồng bợ hố được truyền tải nguồn đích  Báo tin lỗi mà chúng không được sửa bởi AAL2 Các chức được thực hiện:  Phân đoạn ghép lại thông tin người sử dụng  Điều khiển biến thiên trễ tế bào  Xử lý tế bào bị hoặc chèn nhầm  Khôi phuc đồng hồ nguồn máy thu  Kiểm tra AAL-PCI để pháp lỗi bít xử lý lỗi  Kiểm tra trường thông tin người sử dụng để pháp lỗi bit tiến hành hoạt động sửa lỗi nếu có thể AAL 3/4 AAL3/4 được phát triển từ AAL3 (phục vụ cho dịch vụ loại C) AAL4 (phục vụ cho dịch vụ loại D) Ngày hai kiểu AAL hợp lại làm thành AAL3/4, AAL3/4 thoả mãn dịch vụ loại C, D Hình 3.14 cấu trúc AAL3/4 Lớp CS AAL3/4 được chia nhỏ thành hai lớp đó là: CPCS (Common Part Convergence Sublayer): Lớp hội tụ chung SSCS (Service Specific Convergence Sublayer): Lớp phụ thuộc dịch SSCS CS CPCS SAR AAL3/4,5 SAR Hình 3.14 Các gói Data có chiều dài thay đổi được đệm thêm một số bits để trở thành một số nguyên lần 32 bits, sau đó cộng thêm vào phần Header Trailer tạo thành CSPDU Các CS-PDUs được cắt thành đoạn có chiều dài 44 Bytes lại được cộng thêm Header Trailer đưa đến lớp ATM dạng SAR-PDUs 48 Bytes Có hai mơ hình hoạt đợng được định nghĩa cho AAL3 chế độ kiểu thông điệp (Message Mode) kiểu dòng bit (Streaming Mode) Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Chế độ kiểu thông điệp cho phép truyền AAL-SDUs có chiều dài thay đổi chiều dài cố định đó một AAL-SDU tương ứng với một AAL-IDU (Interface Data Unit) Không giống kiểu thông điệp Chế độ kiểu dòng bit gửi một AAL-SDU một hoặc vài AAL-IDU việc truyền AAL-SDUs tới đích qua giao diện AAL không đầy đủ bị loại bỏ Cả hai mơ hình kiểu thơng điệp kiểu dòng bit cung cấp hai hoạt động truyền dẫn hoạt động đảm bảo hoạt động không đảm bảo Hoạt đợng đảm bảo trước hết dùng cho mơ hình kết nối Point to Point Hệ thống phát lại SDU bị cung cấp chức điều khiển thông tin Hoạt động không đảm bảo không có chức Việc truyền Data lớp CPCS luôn hoạt động không được đảm bảo a Lớp SAR Nói chung CS-PDUs có độ dài thay đổi, SAR-PDU bao gồm 44 Bytes liệu CS-PDU, Bytes còn lại được dành cho trường thông tin điều khiển Cấu trúc SAR-PDU hình 3.15 Hình 3.15: Cấu trúc SAR-PDU AAL3/4 b Ý nghĩa các trường SAR-PDU sau: Trường kiểu đoạn ST (Segment Type) có độ dài bits, nó loại CSPDU có chứa SAR-PDU: phần đầu SAR-PDU BOM (Beginnig of Message), phần cuối EOM (End of Message) CS-PDU đơn SSM (SingleSegment Message) Trường thị độ dài LI (Length Indicator) số Bytes CS-PDU có chứa trường liệu SAR-PDU LI có độ dài bits Ngoài SAR-PDU còn có trường số thứ tự gói SN (Sequence Number) dài bits Mỗi nhận được SAR-PDU thuộc một cuộc nối, giá trị SN lại tăng lên đơn vị Chức thứ hai lớp SAR phát lỗi Trường kiểm tra lỗi CRC có độ dài 10 bits để thực việc kiểm tra lỗi bit SAR-PDUs Giá trị CRC Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân được tính trường tiêu đề, trường liệu trường LI Lớp SAR còn có khả phát gói bị hoặc chèn nhầm Chức thứ ba SAR đồng thời phân kênh hợp kênh CS-PDUs cuộc nối đơn ở mức ATM Chức sử dụng trường liệu nhận dạng hợp kênh MID (Multiplexing Indetifier) dài 10 bits Các SAR-PDUs với liệu nhận dạng kênh MID khác thuộc CS-PDUs riêng biệt Việc phân kênh/ hợp kênh phải được thực sở từ đầu cuối đến đầu cuối Hình 3.16: Cấu trúc CPCS-PDU AAL3/4 Như ta biết lớp CS được chia làm hai phần phần chung CPCS phần phụ thuộc dịch vụ SSCS Chức cấu trúc SSCS chưa được rõ ràng, nó đòi hỏi phải nghiên cứu thêm Phần CPCS truyền khung liệu người sử dụng với độ dài khoảng 1 65535 Bytes Các chức CPCS nằm Bytes phần tiêu đề (Header) Bytes ở phần đuôi (Trailer) Cấu trúc CPCS-PDU hình 3.16 đó trường thị phần chung CPI (Common Part Indicator) được sử dụng để quản lý phần còn lại phần tiêu đề phần đuôi Trường nhãn hiệu bắt đầu Btag (Beginning Tag) nhãn hiệu kết thúc Etag (Ending Tag) cho phép tạo nên liên kết một cách xác phần tiêu đề phần khung Trường kích thước bợ đệm cung cấp BASize (Buffer Alocation Size) báo hiệu cho đầu thu kích thước bợ đệm tối đa cần thiết để nhận CPCS-PDU Trường đệm PAD (Padding) đảm bảo cho trường liệu CPCS-PDU một số nguyên lần Bytes đó nó có độ dài từ (0 3) Bytes Trường đồng chỉnh AL (Alignment) được sử dụng để đồng chỉnh phần đuôi 32 bits CPCS-PDU Trường độ dài Length độ dài trường liệu AAL5 AAL5 phục vụ cho dịch vụ có tốc độ thay đổi, không theo thời gian thực Cũng giống AAL 3/4, AAL5 được sử dụng chủ yếu cho nhu cầu truyền số Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân liệu Mặc dù loại AAL được sử dụng tối ưu cho một kiểu lưu lượng riêng biệt, không tồn điều kiện AAL được thiết kế tối ưu cho một loại lưu lượng lại không được sử dụng cho một loại lưu lượng khác, thực tế nhiều nhà cung cấp sản xuất thiết bị ATM sử dụng AAL5 để hỗ trợ cho loại lưu lượng Tuy nhiên thủ tục AAL5 đơn giản nhiều so với thủ tục AAL3/4 Ví dụ ở không có chức phân/ hợp kênh cho tế bào Tất tế bào AAL5 được phát thành dòng tế bào có số thứ tự cụ thể Hình 3.17: Cấu trúc CPCS-PDU AAL5 Gói Data có chiều dài thay đổi (1 65535 Bytes) trước hết được thêm vào một số bits để trở thành một số nguyên lần 48 Bytes, sau đó được cộng thêm một Trailer (ở không có phần Header) để tạo thành CPCS-PDUs Cấu trúc CPCS-PDU hình 3.17 a Lớp SAR Lớp SAR chấp nhận SDUs có độ dài một số nguyên lần 48 Bytes được gửi xuống từ CPCSs Nó không bổ xung thêm trường thông tin điều khiển (như phần tiêu đề phần đuôi) vào SDUs vừa nhận được SAR thực chức phân đoạn ở đầu pháp tạo lại gói ở đầu thu b Lớp CS Để nhận biết được điểm bắt đầu kết thúc SAR-PDU, AAL5 sử dụng trường kiểu tải tin PT phần Header tế bào PT1: Cuối một SAR-PDU PT0: Đầu/ một SAR-PDU AAL5 có hai mô hình hoạt đợng : Message Mode Streaming Mode Cả hai mơ hình có hai chế truyền dẫn : truyền dẫn đảm bảo truyền dẫn không đảm bảo Sự khác biệt AAL3/4 AAL5 AAL5 có mợt cấu hình đường truyền điểm -điểm (Point to Point) khơng có cấu hình đường truyền điểm -đa điểm (Point to Multipoint) Hoạt động AAL5 được mơ tả hình 3.18 Báo cáo Mạng Viễn Thơng GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Hình 3.18: Hoạt động AAL5 C X25 I Sơ lược X.25 X.25 một ITU-T bộ giao thức tiêu chuẩn cho chuyển mạch gói giao tiếp liệu mạng diện rộng (WAN) Ban đầu nó được định nghĩa bởi Ủy ban Tư vấn Điện báo Điện thoại Quốc tế (CCITT, ITU-T) một loạt nháp được hồn thiện mợt ấn phẩm được gọi Sách màu cam vào năm 1976 Điều làm cho nó trở thành một chuyển mạch gói lâu đời giao thức giao tiếp có sẵn; nó được phát triển vài năm trước IPv4 (1981) Mơ hình tham chiếu OSI (1984) Bợ giao thức được thiết kế dạng ba lớp khái niệm, tương ứng chặt chẽ với ba lớp mơ hình OSI bảy lớp Nó hỗ trợ chức không có OSI lớp mạng Các mạng sử dụng X.25 phổ biến vào cuối năm 1970 1980 với cơng ty viễn thơng giao dịch tài hệ thống Máy rút tiền tự động Một mạng WAN X.25 bao gồm trao đổi chuyển mạch gói (PSE) phần cứng mạng đường dây thuê, dịch vụ điện thoại cũ đơn giản kết nối, hoặc ISDN kết nối liên kết vật lý Tuy nhiên, hầu hết người dùng chuyển sang giao thức Internet (IP) thay vào đó X.25 được sử dụng cho đến năm 2015 (ví dụ: cho ngành tốn thẻ tín dụng) được hàng không sử dụng, có thể mua được từ công ty viễn thông X.25 có sẵn ứng dụng thích hợp Retronet cho phép máy tính cổ điển sử dụng Internet II Địa mạch ảo: Giao thức còn được gọi Giao thức giao diện mạng thuê bao (SNI) Nó một công nghệ mạng chuyển mạch gói được sử dụng từ lâu trước Về Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân bản, nó cho phép tất thiết bị từ xa giao tiếp với qua liên kết kỹ thuật số tốc đợ cao mà khơng phải trả chi phí thuê đường truyền riêng lẻ X.25 được phát triển cho kết nối máy tính được sử dụng cho kết nối đầu cuối hoặc chia sẻ thời gian Nó giải thích cách mợt thiết bị đầu cuối nút có thể được giao tiếp với mạng để giao tiếp đơn giản chế độ gói Nó mợt giao thức hướng kết nối giải thích ba lớp mơ hình OSI X.25 hỗ trợ hai loại mạch ảo; cuộc gọi ảo (VC) mạch ảo vĩnh viễn (PVC) Các cuộc gọi ảo được thiết lập sở cần thiết Mạch ảo chuyển mạch (SVC): Mạch ảo được thiết lập máy tính mạng máy tính chủn mợt gói hoặc liệu đến mạng yêu cầu thực cuộc gọi đến mợt máy tính khác SVC tốn PVC Nó thường một kết nối ảo hai DTE khác S VCs được thực thiết lập đơn giản hệ thống hướng kết nối mạng điện thoại tương tự mạng ATM Mợt dải SVC hồn tồn khơng được phép chồng lên dải ô khác Đây đơn giản cuộc gọi thoại một phần Mạng X.25 SVC tương tự PVC nó cho phép người dùng quay số vào mạng mạch ảo Chúng được yêu cầu truyền liệu hiếm được sử dụng Mạch ảo vĩnh viễn (PVC): Đây một liên kết lâu dài hai DTE được thành lập người dùng đăng ký vào mợt mạng cơng cợng PVC có chi phí cao SVC Điều tương tự kênh thuê riêng được sử dụng để liên kết tất thiết bị liệu Cũng cần phải thiết lập giai đoạn nó vĩnh viễn Nó cho phép tạo hoặc phát triển kết nối logic kết nối vật lý tất nút giao tiếp liên tục hoặc thường xuyên Về bản, nó một dạng dịch vụ viễn thông cho Mạng diện rộng (WAN) được yêu cầu cung cấp một mạch chuyển mạch chuyên dụng hai nút mạng chuyển mạch kênh Có thể tìm thấy ví dụ Chế đợ truyền không đồng bộ (ATM) mạng chuyển tiếp khung PVC chủ yếu được phát triển cho mạng bận rộn cần phục vụ mạch ảo III Thiết bị Thành phần Mạng X.25: Thiết bị đầu cuối liệu (DTE): DTE một công cụ hoặc thiết bị hoạt động một nguồn hoặc đích giao tiếp kỹ thuật số được sử dụng để chuyển đổi thông tin hoặc liệu người dùng thành tín hiệu sau đó chuyển đổi lại tất tín hiệu nhận được thành thông tin người dùng Nó liên lạc với DCE Thông thường, DCE thiết bị đầu cuối hoặc có thể thiết bị đầu cuối thoại hoặc liệu Nó có thể máy in, máy chủ tệp, bộ định tuyến, v.v Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Về bản, hệ thống đầu cuối được sử dụng để giao tiếp mạng X.25 Nó chí không cần biết cách liệu được gửi hoặc liệu được nhận DTE thường yêu cầu DCE giao tiếp với Nó không giao tiếp với Nó sử dụng thiết bị được sử dụng để lưu trữ hoặc tạo liệu cho người dùng Thiết bị kết cuối mạch liệu (DCE): DCE còn được gọi thiết bị truyền liệu thiết bị mang liệu Nó một thiết bị được lắp DTE Mạch truyền liệu Tất chi tiết liên lạc liên quan đến việc gửi nhận liệu được để lại cho DCE Nó nói chung một thiết bị chuyển đổi tín hiệu chuyển đổi tín hiệu từ DTE sang một dạng khác phù hợp để được vận chuyển qua một kênh truyền Nó chuyển đổi tín hiệu được chuyển đổi trở lại dạng ban đầu chúng ở đầu nhận mạch Nó chịu trách nhiệm cung cấp thời gian qua một liên kết nối tiếp Nó thực chức khác chuyển đổi tín hiệu, mã hóa, chí đồng hồ dòng mợt trạm liệu Trao đổi chuyển mạch gói (PSE): + PSE thiết bị chuyển mạch bao gồm phần lớn mạng nhà cung cấp dịch vụ được đặt sở nhà cung cấp dịch vụ PSE đồng bộ tức có một mạch xung nhịp điều khiển thời gian giao tiếp bộ định tuyến Các PSE PAD, chí chúng còn tháo rời lắp ráp lại gói tin + Có thể có nhiều điểm dừng PSE khác được gọi bước nhảy đường PSE thường được sử dụng để truyền liệu từ thiết bị DTE sang thiết bị DTE khác thông qua việc sử dụng X.25 PSN đơn giản được coi xương sống Mạng X.25 Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân IV Cấu trúc X.25 Có lớp bản: - Lớp vật lý Lớp khung Lớp mạng Lớp vật lý: + Lớp liên quan đến điện hoặc tín hiệu Giao diện lớp vật lý X.25 còn được gọi X.21 bis được bắt nguồn từ giao diện RS-232 để truyền nối tiếp + Lớp cung cấp đường liên lạc khác để truyền hoặc chủn mợt số tín hiệu điện Người triển khai X.21 thường được yêu cầu để liên kết Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Lớp khung ( hay lớp liên kết liệu ) : + Lớp triển khai hoặc phát triển tiêu chuẩn Lớp liên kết liệu cấp cao (HDLC) ISO, được gọi LAPB (Cân thủ tục truy cập liên kết) Nó cung cấp một liên kết giao tiếp mũ truyền tải không có lỗi hai nút được kết nối vật lý hoặc nút X.25 + LAPB cho phép DTE (Thiết bị đầu cuối liệu) hoặc DCE (Thiết bị kết cuối mạch liệu) đơn giản bắt đầu hoặc kết thúc một phiên giao tiếp hoặc bắt đầu truyền liệu Lớp một phần quan trọng thiết yếu Giao thức X.25 Lớp cung cấp chế kiểm tra bước nhảy trình truyền Dịch vụ đảm bảo cung cấp khung liệu hoặc gói liệu theo trình tự có thứ tự Có nhiều giao thức có thể được sử dụng ở cấp khung được đưa đây: - - - - Quy trình truy cập liên kết Cân (LAPB) Nó được quy định bởi ITU-T Khuyến nghị X thường bắt nguồn từ HDLC Đây giao thức được sử dụng phổ biến cho phép thiết lập một kết nối logic Giao thức truy cập liên kết (LAP) Giao thức hiếm được sử dụng Điều thường được sử dụng để đóng khung truyền gói liệu qua liên kết điểm-điểm Quy trình truy cập liên kết Kênh D (LAPD) Nó được sử dụng để truyền tải hoặc truyền liệu qua kênh D Nó cho phép cho phép truyền liệu DTE thông qua kênh D, đặc biệt DTE nút ISDN Kiểm soát liên kết logic (LLC) Nó được sử dụng để quản lý đảm bảo tính tồn vẹn việc truyền liệu Nó cho phép truyền gói liệu X.25 hoặc khung thông qua kênh LAN (Mạng cục bộ) Lớp mạng: + Lớp mạng còn được gọi giao thức Lớp gói X.25 Lớp thường quản lý giao tiếp end-to-end thiết bị DTE khác Nó xác định cách đánh địa phân phối gói X.25 nút cuối chuyển mạch mạng với trợ giúp PVC (Mạch ảo vĩnh viễn) hoặc SVC (Mạch ảo chuyển mạch) Lớp chi phối quản lý việc thiết lập chia nhỏ kiểm soát luồng thiết bị DTE chức định tuyến khác cùng với việc ghép nhiều kết nối logic hoặc ảo + Lớp định nghĩa giải thích định dạng gói liệu thủ tục để điều khiển truyền khung liệu Lớp có nhiệm vụ thiết lập kết nối, truyền khung hoặc gói liệu, kết thúc hoặc kết thúc mợt kết nối, kiểm sốt lỗi luồng, truyền gói liệu qua mạch ảo bên Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân Ngồi X.25 cịn liên quan đến Mơ hình Tham chiếu OSI Mặc dù X.25 có trước Mơ hình tham chiếu OSI (OSIRM), lớp vật lý mơ hình OSI tương ứng với X.25 lớp vật lý, lớp liên kết liệu đến X.25 lớp liên kết liệu, lớp mạng đến X.25 lớp gói X.25 lớp liên kết liệu, LAPB, cung cấp một đường dẫn liệu đáng tin cậy qua một liên kết liệu (hoặc nhiều liên kết liệu song song, đa liên kết) mà thân nó có thể không đáng tin cậy X.25 lớp gói cung cấp chế c̣c gọi ảo, chạy X.25 LAPB Các lớp gói bao gồm chế để trì c̣c gọi ảo báo hiệu lỗi liệu trường hợp lớp liên kết liệu không thể phục hồi từ lỗi truyền liệu V Một số chức X.25: Hỗ trợ thiết bị người dùng: X.25 được phát triển thời đại thiết bị đầu cuối máy tính kết nối với máy tính chủ, mặc dù nó có thể được sử dụng để liên lạc máy tính Thay quay số trực tiếp "vào" máy tính chủ - yêu cầu máy chủ phải có nhóm modem đường dây điện thoại riêng, đồng thời yêu cầu người gọi không nội bộ thực cuộc gọi đường dài - máy chủ có thể có kết nối X.25 để một nhà cung cấp dịch vụ mạng Giờ đây, người dùng đầu cuối câm có thể quay số vào “PAD” cục bộ mạng (lắp ráp / tháo gỡ gói sở), thiết bị cổng kết nối modem đường nối tiếp với liên kết X.25 được định nghĩa bởi X.29 X.3 tiêu chuẩn Kiểm soát lỗi Các thủ tục khôi phục lỗi ở lớp gói giả định lớp liên kết liệu chịu trách nhiệm truyền lại liệu nhận được lỗi Xử lý lỗi lớp gói tập trung vào việc đồng bộ hóa lại luồng thông tin cuộc gọi, xóa cuộc gọi chuyển sang trạng thái không thể khôi phục:  Cấp độ Đặt lại gói, khởi tạo lại luồng một cuộc gọi ảo (nhưng không phá vỡ cuộc gọi ảo)  Khởi động lại gói, thao tác xóa tất lệnh gọi ảo liên kết liệu đặt lại tất mạch ảo vĩnh viễn liên kết liệu VI Ưu nhược điểm X.25: Nhược điểm: + Yêu cầu ACK cho gói liệu riêng biệt Báo cáo Mạng Viễn Thông GV.ThS Trần Thị Huỳnh Vân + Tại nút trung gian truyền thực điều khiển dòng điều khiển lỗi + Mỗi nút trung gian phải lưu trạng thái cho VC + Dữ liệu nguồn cần phải được lưu trữ trường hợp phải truyền lại Ưu điểm: + Có tốc độ liệu cố định + Thực ghép kênh chuyển mạch ở lớp mạng + Thực lỗi Hop-to-Hop kiểm soát luồng lớp liên kết liệu + Thực luồng End-to-End kiểm soát lỗi ở lớp mạng + Kiểm sốt tắc nghẽn khơng bắt ḅc X.25 + X.25 sử dụng liệu tương tự để báo hiệu điều khiển cuộc gọi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỹ thuật chủn mạch 1-Học viện cơng nghệ bưu viễn thông- Nhà xuất Hà Nội 2007 [2] Dương Văn Thành-Chuyển mạch mềm ứng dụng mạng viễn thông thế hệ sau- NXB Bưu điện Tham khảo trang web: [3] http:\\www.tailieu.vn [4] http:\\www.webtailieu.vn [5] http:\\www.thuvien247.net

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:56

Hình ảnh liên quan

Hình1: Cấu trúc header của Frame Relay - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 1.

Cấu trúc header của Frame Relay Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Trường hợp mở rộng 3 byte địa chỉ. - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 2.

Trường hợp mở rộng 3 byte địa chỉ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4: Mô hình hướng của FECN, BECN * Bit 5 đến bit 8 - Dành cho DLCI. - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 4.

Mô hình hướng của FECN, BECN * Bit 5 đến bit 8 - Dành cho DLCI Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 6: Kiểm tra lỗi các khung gửi đi bằng FCS. - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 6.

Kiểm tra lỗi các khung gửi đi bằng FCS Xem tại trang 10 của tài liệu.
2. Cấu hình tổng của Frame Relay. - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

2..

Cấu hình tổng của Frame Relay Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng so sánh công nghệ IP và ATM - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Bảng so.

sánh công nghệ IP và ATM Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.3: Sự kết hợp các kênh ảo, đường ảo - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.3.

Sự kết hợp các kênh ảo, đường ảo Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Nguyên tắc bảng định tuyế n: - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

guy.

ên tắc bảng định tuyế n: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình3.6: Cuộc nối kênh ảo thông qua các nút chuyển mạch và bộ nối xuyên - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.6.

Cuộc nối kênh ảo thông qua các nút chuyển mạch và bộ nối xuyên Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.7 Nguyên tắc chuyển mạch VP - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.7.

Nguyên tắc chuyển mạch VP Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.8 Nguyên lý chuyển mạch VC. - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.8.

Nguyên lý chuyển mạch VC Xem tại trang 22 của tài liệu.
2. Cấu trúc tế bào ATM - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

2..

Cấu trúc tế bào ATM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.9: Phân loại tế bào - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.9.

Phân loại tế bào Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.10.a : Khuôn dạng tế bào ATM tại giao diện NNI - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.10.a.

Khuôn dạng tế bào ATM tại giao diện NNI Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cấu trúc trường PT với tế bào OAM - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Bảng 3.2.

Cấu trúc trường PT với tế bào OAM Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.11: Khuôn dạng trường PT trong tế bào mạng thông tin của người sử dụng - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.11.

Khuôn dạng trường PT trong tế bào mạng thông tin của người sử dụng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.12: Quá trình hình thành tế bào - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.12.

Quá trình hình thành tế bào Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.13: Cấu trúc AAL1 - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.13.

Cấu trúc AAL1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.14 - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.14.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cả hai mô hình kiểu thông điệp và kiểu dòng bit đều cung cấp hai hoạt động truyền dẫn là hoạt động đảm bảo và hoạt động không đảm bảo - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

hai.

mô hình kiểu thông điệp và kiểu dòng bit đều cung cấp hai hoạt động truyền dẫn là hoạt động đảm bảo và hoạt động không đảm bảo Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.16: Cấu trúc CPCS-PDU của AAL3/4 - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.16.

Cấu trúc CPCS-PDU của AAL3/4 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.18: Hoạt động của AAL5 - BÁO CÁO MÔN HỌC  Môn MẠNG VIỄN THÔNG Đề tài 4  ATM, Frame Relay, X25

Hình 3.18.

Hoạt động của AAL5 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

    Sinh viên thực hiện

    Nguyễn Võ Chấn Quốc

    I. Frame relay là gì?

    1 . Kết nối mạng

    3 . Phục vụ các ứng dụng trong ngân hàng

    Hình 3.4: Nguyên tắc tự định tuyến

    Hình 3.5 : Nguyên tắc bảng điều khiển

    a.Số hiệu nhận dạng kênh ảoVCI (Virtual Channel Identifier)

    b. Số hiệu nhận dạng đường ảo VPI (Virtual Path Indentifier)

    c. Kiểu tế bào PT (Payload Type)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan