Trong suốt, không màu, có mùi hôi, không vị, có hình dạng nhất định; có thể bị nén lại hoặc giãn ra.. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; có thể bị [r]
Trang 1Ma trận đề kiểm tra môn Khoa học cuối học kì I lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu
và số điểm
TN
KQ T L
TN
KQ T L
TN
TN
1 Trao đổi chất ở người
2 Dinh dưỡng
3 Phòng bệnh
4 Nước
5.An toàn trong cuộc sống
6 Không khí
PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG TH ……… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC - LỚP 4
Trang 2Họ tên học sinh:………
Lớp:……… Năm học: 2017-2018Thời gian: 40 phút
Câu 1.M1+2( 0.5 điểm): Vai trò của chất béo là: Khoanh tròn vào chữ
cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
A Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
B Cung cấp năng lượng và duy trì nhiệt độ của cơ thể
C Xây dựng và đổi mới cơ thể Điều khiển hoạt động sống của cơ thể
Câu2M1+2(1điểm):Viết N vào ô trước việc nên làm, viết K vào ôtrước việc không nên làm!
Chơi đùa gần ao hồ, sông, suối, giếng nước chưa có thành và nắp đậy
Khi bị ốm ăn đầy đủ thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá , , hoa quả chín
Khi cảm thấy trong người khó chịu và không bình thường thì báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết
Ăn uống hợp lý, không cần quan tâm đến luyện tập thể dục, thể thao
Câu 3 M1+2 (1 điểm): Cho các loại thức ăn sau: Rau cải, thịt gà, sữa bò tươi, tôm, cơm, đậu cô-ve, bánh mì, chuối, cá thu, lạc, khoai lang
Hãy xếp chúng vào 4 nhóm dinh dưỡng cần cho cơ thể người:
đạm:
béo:
khoáng:
Câu 4 M1+2 ( 0.5 điểm): Tính chất của không khí là:
A Trong suốt, có màu, có mùi hôi, không vị, không có hình dạng nhất định; có thể bị nén lại hoặc giãn ra
B Trong suốt, không màu, có mùi hôi, không vị, có hình dạng nhất định;
có thể bị nén lại hoặc giãn ra
C Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; có thể bị nén lại hoặc giãn ra
Câu 5 M1+2 (1 điểm): Viết tên các chất còn thiếu( khí ô-xi, khí các-bô-nic, chất thừa, chất cặn bã, thức ăn, nước uống) vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường:
……… ………
Trang 3……… NGƯỜI ………… ……
……… ………
Câu 6 M1+2 (1 điểm): Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? A Nước lan ra khắp mọi phía. B Nước có thể thấm qua một số vật C Nước có thể hoà tan một số chất D Nước chảy từ cao xuống thấp Câu 7 M3 ( 1 điểm): Trẻ em bị suy dinh dưỡng vì thiếu chất gì? A Vi-ta-min A B I-ốt C Chất đạm D Vi-ta-min D Câu 8 M3( 1 điểm): Nối ý ở cột A với ý ở cột B về ứng dụng trong thực tế với từng tính chất của nước A B Chảy từ trên cao xuống thấp Cho đường vào trong cốc nước và khuấy đều Hòa tan được một số chất Nước bị đổ ra mặt tấm kính Thấm qua một số vật Các mái nhà thường được làm nghiêng để nhanh thoát nước khi mưa Lan ra khắp mọi phía Giặt khăn để lau mặt vào mỗi buổi sáng Đổ nước vào miếng vải mềm Câu 9 M3(1đ) Ở trường, em đã làm những việc gì để tiết kiệm nước? A Báo cho cô giáo khi thấy ống nước bị vỡ B Mỗi ngày em cùng bạn tưới hoa 3 lần C Xả nước thoải mái, để chảy tràn lan ra đất D Vặn tắt vòi nước khi nước chảy đầy thùng Câu 10 M3( 1 điểm): Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món? ………
………
………
………
……….
………
………
………
Câu 11 M4 (1 điểm): Em hãy vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên.
Trang 4………
………
………
……….
………
………
………
ĐÁP ÁN KHOA HỌC CUỐI KÌ 1 LỚP 4 Câu 1( 0.5 điểm): Vai trò của chất béo là: A Cung cấp năng lượng, hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K Câu 2( 1 điểm): Viết N vào ô trước việc nên làm, viết K vào ô trước việc không nên làm!
K N N K A Chơi đùa gần ao hồ, sông, suối, giẩng nước chưa có thành và nắp đậy K
B Khi bị ốm ăn đầy đủ thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá , , hoa quả chín N
C Khi cảm thấy trong người khó chịu và không bình thường thì báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết N
D Ăn uống hợp lý, không cần quan tâm đến luyện tập thể dục, thể thao K
Câu 3( 1 điểm): Cho các loại thức ăn sau: Rau cải, thịt gà, sữa bò tươi, tôm, cơm, đậu cô-ve, bánh mì, chuối, cá thu, lạc, khoai lang
A Nhóm chất bột đường: bánh mì, khoai lang, cơm
B Nhóm chất đạm: thịt gà, tôm, cá thu
C Nhóm chất béo: sữa bò tươi, lạc
D Nhóm vi-ta-min, khoáng: rau cải, đậu cô-ve, chuối
Câu 4( 0.5 điểm): Tính chất của không khí là:
C Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; có thể bị nén lại hoặc giãn ra
Câu 5 (1 điểm): Viết tên các chất còn thiếu( khí ô-xi, khí các-bô-nic, chất thừa, chất cặn bã, thức ăn, nước uống) vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường:
Trang 5Lấy vào Thải ra
khí ô-xy khí các-bo-nic
thức ăn NGƯỜI chất cặn bã
Câu 6 (1 điểm): Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao
hơn cốc Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
D Nước chảy từ cao xuống thấp
Câu 7 ( 1 điểm): Trẻ em bị suy dinh dưỡng vì thiếu chất gì?
C Chất đạm
Câu 8 ( 1 điểm): Nối ý ở cột A với ý ở cột B về ứng dụng trong thực tế
với từng tính chất của nước
A B
Chảy từ trên cao xuống thấp Cho đường vào trong cốc nước
và khuấy đều
Hòa tan được một số chất Nước bị đổ ra mặt tấm kính
Thấm qua một số vật Các mái nhà thường được làmnghiêng để nhanh thoát nước
khi mưa
buổi sáng
Đổ nước vào miếng vải mềm
Câu 9 (1đ) Ở trường, em đã làm những việc gì để tiết kiệm nước?
A Báo cho cô giáo khi thấy ống nước bị vỡ
D Vặn tắt vòi nước khi nước chảy đầy thùng
Câu 10 (1 điểm): Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn và phải
thường xuyên thay đổi món?
Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể,
nếu chỉ ăn một hai loại thức ăn sẽ gây chán và không muốn ăn Do đó, chúng
ta nên ăn nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món nhằm cũng
cấp đủ chất và đủ lượng để cơ thể phát triển
Câu 11 (1 điểm): Em hãy vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Tích tụ thành mây
Mưa Bay hơi
Trang 6Mức độ phân chia: M1+2 = 60%; M3 = 30%; M4 = 10%