Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS HĐT là môt đại lượng vật lý, nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó môt hiệu điện thế Kí hiệu: U Đơn[r]
Trang 1Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 7: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG ĐOẠN
MẠCH( 4 TIẾT) I- Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa vật lý của khái niệm CĐDĐ, điện trở,có hiểu biết ban đầu về HĐT; nêu được kí hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý này
- Nêu tên, nhận biết được ampe kế và vôn kế Biết cách và có kĩ năng sử dụng ampe kế và vôn kế đo CĐ D Đ và HĐT đối với mạch điện một chiều
2 Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng thực nghiệm vật lí
- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng trong thực tiễn
3 Thái độ: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4 Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Chuẩn bị
1 Giáo viên: Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, dây nối, khóa K
2 HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1 Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ĐVĐ bằng cách cho HS khởi động, đưa
ra các dự đoán về độ sáng của hai bóng đèn giống hệt nhau một bóng sáng hơn và một bóng tối hơn tại sao? Bước đầu đưa ra các khái niệm về dòng điện.
Sau khi tìm hiểu và có được khái niệm dòng điện, học sinh tìm hiểu và biết được HĐT là gì? Các đo và dụng cụ đo HĐT.
Thông qua hai yêu tố là dòng điện và hiệu điện thế HS tìm hiểu về Điện trở của một vật, công thức đơn vị.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá ngoài lớp học.
Chuỗi các hoạt động học
STT Nội dung Hoạt
động
1 Khởi động HĐ 1 Tìm hiểu tác dụng sáng tối của hai bóng đèn
giống hệt nhau của dòng điện
5
2 Hình thành
kiến thức
HĐ 2 I- Cường độ dòng điện( CĐ D Đ)
1 Tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện
15
Trang 21 Thí nghiệm
HĐ 7 3 Cách tăng giảm cường độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch điện cho trước
10
HĐ 9 Điện trở
1 Sự phụ thuộc của CĐ D Đ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
30
3 Hoạt động
luyện tập
HĐ 11 Hệ thống hóa kiến thức toàn lớp 15p
5 Tìm tòi mở
rộng
2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỘNG
A- Khởi động
HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng sáng tối của hai bóng đèn giống hệt nhau của dòng điện
a Mục tiêu: - Trình bày các quan điểm ban đầu về lý do tại sao hai bóng đèn giống nhau một bóng có thể sáng hơn bóng còn lại.
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu đọc thông tin trong SHD-35: Tác dụng của dòng điện chạy qua bóng đèn sáng hơn là mạnh hơn tác dụng của dòng điện chạy qua bóng đèn tối hơn
? Tác dụng mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan ntn tới dòng (e) tự do dịch chuyển qua dây tóc bóng đèn Tại sao?
- HS: Ghi vở nhiệm vụ chuyển giao của thầy Ghi ý kiến cá nhân vào vở TL nhóm với bạn xung quanh, ghi lại ý kiến các bạn và ý kiến của mình vào vở TL nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán, thống nhất, trình bày và ghi vở cá nhân ý kiến của nhóm
- GV quan sát HS TL, trợ giúp, ghi nhận KQ làm việc của các nhóm, cá nhân HS trong nhóm
c Sản phẩm hoạt động: Các HS và nhóm báo cáo được KQ hoạt động nhóm và ghi vở cá nhân
- Bóng đèn sáng hơn thì dòng (e) chạy qua bóng đèn nhiều hơn Số (e) chạy qua càng nhiều thì dòng (e) càng mạnh
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS không nhớ khái niệm dòng điện đã học ở lớp dưới.
- HS không thể liên hệ và giải thích được tại sao dòng (e) mạnh thì đèn sáng GV có thể lấy ví dụ tương tự hóa như dòng nước chảy
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: CĐ D Đ
1 Tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện
a Mục tiêu: - Biết tác dụng mạnh hay yêu cáu dòng điện liên quan đến dòng dịch chuyển của các
(e) tự do qua dụng cụ- thiết bị đó
b Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành điền từ còn thiếu vào đoạn văn Sau đó trao đổi cặp đôi thống nhất kết quả và báo cáo trước lớp
Trang 3- HS: Cá nhân đọc, ghi thông tin và hoàn thiện bàng điền từ Thảo luận với bạn bên cạnh, ghi lại
ý kiến khác so với bản thân và thống nhất báo cáo
c Sản phẩm hoạt động: Báo các được tác dụng mạnh ý của dòng điện và ghi vở cá nhân
Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu liên quan đến dòng các hạt (e) tự do dịch chuyển
có hướng ở mạch điện lớn hay nhỏ.
Sở dĩ như vậy vì: Bản chất dòng điện trong dây dẫn kim loại là phụ thuộc vào số các (e) chuyển động qua tiết diện dây dẫn trong một thời gian Số (e) này càng lớn thì tác dụng của dòng điện càng mạnh.
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không đưa ra được đúng từ, hoặc đoạn từ cần điền GV có thể gợi ý yêu cầu HS đọc phần nội dung giải thích của bài
HĐ 3: Khái niệm cường độ dòng điện
a Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa vật lý của khái niệm CĐDĐ, điện trở,có hiểu biết ban đầu về
HĐT; nêu được kí hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý này.
b Gợi ý phương thức t.chức
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SHD và trả lời câu hỏi
? CĐ D Đ là gì? Kí hiệu của CĐ D Đ? Đơn vị của CĐ D Đ?
- HS: Cá nhân đọc thông tin, trả lời câu hỏi của GV Thống nhất và báo cáo theo bàn nhóm
- GV giới thiệu một số CĐ D Đ đi qua các dụng cụ điện thông thường trong đời sống HS theo dõi bảng 7.1 để nhận ra CĐ D Đ qua các dụng cụ
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo khái niệm về CĐ D Đ, đơn vị, kí hiệu và ghi vở
- CĐ D Đ là đại lượng vật lí, đặc trung cho độ mạnh hay yếu của dòng điện, phụ thuộc vào số lượng các (e) chuyển động qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Kí hiệu: I.
- Đơn vị: Ôm( Ω )
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS đưa ra một số dụng cụ điện khác trong gia đình GV hướng dẫn HS xem giá trị CĐ D Đ có thể đi qua dụng cụ đó VD: 220V-1,5A
HĐ 4: Ampe kế
a Mục tiêu: Biết công dụng, cách sử dụng ampe kế
b Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Dụng cụ dùng để đo CĐ D Đ là gì, kí hiệu trong mạch điện ntn?
- HS: Tìm hiểu dụng cụ đo CĐ D Đ, cách kí hiệu sau đó trả lời câu hỏi của GV
- GV: Đưa một Ampe kế cho các nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin trong SHD và chỉ trực tiếp cấu tạo và cách sử dụng của ampe kế
- HS: + Tìm hiểu cấu tạo của ampe kế
+ Cách sử dụng ampe kế
- GV hướng dẫn HS sử dụng ampe kế mách mạch như mạch hình 7.2 đo CĐ D Đ qua bóng đèn
c Sản phẩm hoạt động:
- Công dụng: Dùng để đo CĐ D Đ
- Kí hiệu trong mạch điện: A
- Cấu tạo: Hình 7.1- Giải thích cách điều chỉnh núm số 0; Cách chọn chốt để mắc mạch điện.
- Sử dụng: Ampe kế mách nối tiếp với dụng cụ cần đo.
- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại nội dung vừa tiếp thu
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không phân biệt đâu là dụng cụ ampe kế- GV: Dựa vào chữ cái ghi dưới kim chỉ thị
Trang 4- HS Thấy có nhiều cực mắc( 1 đen- 2 đỏ)- GV: Mạch điện chỉ gồm có hai cực là Dương và âm.Nên mắc đúng phải là một cực dòng điện vào dương, một dây còn lại vào cực âm
- HS khó khăn trong việc đọc kết quả đo CĐ D Đ do bảng chỉ của đồng hồ thực tế có hai dòng chỉ thị- GV: Để biết đọc giá trị của nào ampe kế các em phải dựa vào cực mầu đỏ mà em mắc Cực
đó sẽ ứng với mức giá trị trên hay dưới thang đo của kim ampe kế
- HS không nhớ cách xác định GTNN, GTLL trên kim đồng hồ GV Hướng dẫn HS để có kĩ năng tìm ra các đồng hồ phù hợp với GT cần đo
- HS ko mắc được mạch điện Đây là bài đầu HS được mắc để làm thí nghiệm- GV hướng dẫn
HS quy tắc mắc mạch qua phầm mềm hỗ trợ(Crocodile Physics 605)và trợ giúp trực tiếp cho các nhóm Và có yêu cầu an toàn cụ thể với lớp
HĐ 5: II- Hiệu điện thế
1 Thí nghiệm
a Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu về khái niệm hiệu điện thế.
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 7.3, cách thức tiến hành thí nghiệm và kết quả-hiện tượng xảy ra:
Dùng máy phát tạo ra một vật nhiễm điện dương( máy Van de Graaff) Nối dây dẫn vào máy phát qua một ampe kế rồi đến khóa K rồi đến dây nối đất Đóng khóa K thấy dòng nước chảy bị hút về phía dây dẫn đồng thời kim ampe kế dịch chuyển khỏi vạch số 0
- HS: Theo dõi hình 7.3 và tìm hiểu hiện tượng và rút ra nhận xét
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
Vật dẫn tích điện dương, đất tích điện âm Như vậy có sự khác biệt về điện giữa vật dẫn và đất Kim của miliampe kế chỉ một giá trị nào đó chứng tỏ giữa vật dẫn và đất có dòng điện chạy qua Dòng điện này là các (e) chuyển động theo dây dẫn từ đất đến vật dẫn, Dòng điện cóc hiều
từ vật dẫn đến đất
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS không hình thành rõ được khái niệm HĐT- GV: Đó là sự chênh lệch điện áp để (e) có thể dịch chuyển từ nơi có nhiều (e) sang nơi có ít (e) hơn
HĐ 6: Khái niệm hiệu điện thế.
a Mục tiêu: Hiểu biết ban đầu về HĐT; nêu được kí hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý này
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SHD và cho biết HĐT là gì? Đơn vị của HĐT, kí hiệu của HĐT
- GV giới thiệu một số nguồn điện và giá trị HĐT của các nguồn đó để HS hoàn thiện bảng 7.2
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các bạn khác Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
HĐT là một đại lượng vật lý, nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế
Kí hiệu: U
Đơn vị: Ôm
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS đưa ra được một số nguồn điện có giá trị HĐT khác GV chú ý với các HĐT trên 40V thì có thể gây ngu hiểm cho cơ thể
HĐ 7: Cách tăng giảm CĐ D Đ chạy qua đoạn mạch cho trước
a Mục tiêu: Biết mối liên hệ giữa HĐT và CĐ D Đ là hai đại lượng TLT
b Gợi ý tổ chức hoạt động
Trang 5- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 7.2 Đóng mạch điện ghi lại chỉ số của ampe kế Sau đó tăng HĐT nguồn ghi lại chỉ số ampe kế… sau đó hoàn thành kết luận trong SHD-39
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các bạn khác Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
Để tăng hay giảm CĐ D Đ chạy qua dây dẫn( cho trước) thì cần tăng hay giảm HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Thời gian HS tiến hành thí nghiệm mật nhiều thời gian GV chủ động yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm với HĐT lần lượt là 3V, 6V, 9V
HĐ 8: Vôn kế.
a Mục tiêu: Biết công dụng, cách sử dụng vôn kế
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ: Dụng cụ dùng để đo HĐT là gì, kí hiệu trong mạch điện ntn?
- HS: Tìm hiểu dụng cụ đo HĐT, cách kí hiệu sau đó trả lời câu hỏi của GV
- GV: Đưa một vôn kế cho các nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Đọc thông tin trong SHD và chỉ trực tiếp cấu tạo và cách sử dụng của vôn kế
- HS: + Tìm hiểu cấu tạo của vôn kế
+ Cách sử dụng vôn kế
- GV hướng dẫn HS sử dụng ampe kế mách mạch như mạch hình 7.5 đo HĐT giữa hai đầu nguồn điện và hai đầu bóng đèn
c Sản phẩm hoạt động:
- Công dụng: Dùng để đo HĐT
- Kí hiệu trong mạch điện: V
- Cấu tạo: Hình 7.1- Giải thích cách điều chỉnh núm số 0; Cách chọn chốt để mắc mạch điện.
- Sử dụng: vôn kế mách song song với dụng cụ cần đo.
- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại nội dung vừa tiếp thu
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Chưa hiểu rõ cách mách hai đầu cực âm vào âm nguồn, dưỡng vào dương nguồn là cách mắc song song
HĐ 9: III- Điện trở
1 Sự phụ thuộc của CĐ D Đ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
a Mục tiêu: - Quan thí nghiệm HS thấy được mối liên hệ giữa CĐ D Đ và HĐT là hai đại lượng
tỉ lệ với nhau.
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ: Do CĐ D Đ chạy qua dây dẫn ứng với mỗi HĐT khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó theo hình 7.5
- HS: tiến hành làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 7.3
- GV: Hướng dẫn HS phân tích số liệu, đồ thị và trả lời câu hỏi trong SHD-41
- HS: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm thu được tiến hành phân tích dữ liệu theo cá nhân, sau đó thống nhất thảo luận trong nhóm và báo cáo kết quả
- GV: Sau khi HS tiến hành song thí nghiệm thứ I cho HS tiến hành thí nghiệm tương tự với một đoạn dây dẫn thứ 2 và phân tích, nhận xét và rút ra kết luận
c Sản phẩm hoạt động:
- CĐ D Đ chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó Mối quan hệ này được bieeur diễn bẳng biểu thức toán học: I=k.U
Trang 6- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- CĐ D Đ chạy qua mọi dây dẫn đều không bằng nhau với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị không đổi với mỗi đoạn dây
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS chưa vẽ được đồ thị liên hệ giữa U và I- GV: Yêu cầu HS chuẩn bị trước giấy kẻ ô vuông và
vẽ trên công cụ GeoGebra cho HS thấy
HĐ 10: III- Điện trở
1 Sự phụ thuộc của CĐ D Đ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
a Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa vật lý của điện trở; nêu được kí hiệu, đơn vị của các đại lượng vật
lý này
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS xác định thương số U/I đối với mỗi đoạn dây dẫn khác nhau và đưa ra nhận xét
- HS tiến hành tính thương số U/I trong mỗi lần đo với mỗi đoạn dây và thống nhất theo nhóm đưa ra kết quả nhận xét của nhóm
- GV: Điện trở là gì? Kí hiệu của Điện trở trong hình vẽ, đơn vị của điện trở
c Sản phẩm hoạt động:
-Thương số U/I của mỗi đoạn dây dẫn là luôn không đổi
- Điện trở R là một đại lượng vật lí Là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện lên hay nhỏ của dây dẫn
- Kí hiệu: R và kí hiệu trong hình vẽ như hình\
- Công thức: R= U
I
- Đơn vị: Ôm, Kí hiệu Ω
d Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS chưa hiểu rõ khái niệm điện trở
HĐ 11: Hệ thống hoá kiến thức
a Mục tiêu: hệ thống hoá kiến thức của bài về các đại lượng U, I, R
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đặt vấn đề, tổ chức cho HS báo cáo công việc đã học được từ đầu bài, có thể sử dụng bản đồ
tư duy để thể hiện mạch kiến thức
c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
1 CĐ D Đ( I)- Đơn vị là ampe(A) Dụng cụ đo là :Ampe kế được mắc nối tiếp với dụng cụ cần đo
2 HĐT( U)- Đơn vị là Vôn(V) Dụng cụ đo là: Vôn kế được mắc song song với dụng cụ cần đo
3 Điện trở( R)- Đơn vị là Ôm( Ω ) Công thức: R= U
I
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Thời gian học cá nhân dài hơn thời gian thảo luận, chú ý ghi vở của HS
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 12: Luyện tập
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập, giải thích tình huống thực tiễn
b Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV ĐVĐ chuyển giao nhiệm vụ nêu trong HDH
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của mình
Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình TL nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
Trang 7c SP hoạt động: B.c kết quả hoạt động nhóm và ND ghi vở
1 ( SP của HĐ 11)
2 Các điểm có HĐT khác 0 là: C-D; C-E; C-A
3 C
4 a- Dụng cụ số 5
b- Dụng cụ số 1
c- Dụng cụ số 4
d- Dụng cụ số 2
5 C
6 a dụng cụ Pin AA
b dụng cụ Pin PP3
c dụng cụ Ác quy
d dụng cụ Pin CR123A
d Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
-
D- VẬN DỤNG
E- Hoạt động tìm tòi mởi rộng