Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
7,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HỖN HỢP ĐIỆN DUNG ĐIỆN CẢM MÃ SỐ: T2020-06TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HỖN HỢP ĐIỆN DUNG ĐIỆN CẢM Mã số: T2020-06TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Quốc Ấm TP HCM, 08/2021 H TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HỖN HỢP ĐIỆN DUNG ĐIỆN CẢM Mã số: T2020-06TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS.Đỗ Quốc Ấm Thành viên đề tài: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Th.S Nguyễn Tấn Ngọc TP HCM, Tháng 8/ 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Đỗ Quốc Ấm, Lý Trường Vĩnh Đạt ĐHSPKT.TPHCM - Nghiên cứu lý thuyết đánh lửa động ô tô Đỗ Quốc Ấm Trường ĐHSPKT.TPHCM - Xây dựng mơ hình hệ thống đánh lửa Hybrid Đỗ Quốc Ấm Trường ĐHSPKT.TPHCM - Xây dựng phương trình tốn học mơ tả hoạt động hệ thống Trường ĐHSPKT.TPHCM - Đánh giá ảnh hưởng thơng số tác động vào q trình làm việc hệ thống Nguyễn Tấn Ngọc Trường Đỗ Quốc Ấm, Lý ĐHSPKT.TPHCM Vĩnh Đạt Đỗ Quốc Ấm, Lý Vĩnh Đạt, Trường Nguyễn Ngọc ĐHSPKT.TPHCM Chữ ký - Xây dựng mơ hình thực có khả tích lũy lượng tự cảm - Thực nghiệm đánh giá kết động bốn xy lanh ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị MỤC LỤC Trang tựa Trang Danh sách thành viên tham gia đề tài đơn vị phối hợp Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt Bản giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp trường trọng điểm Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt Information on research results 10 Mở đầu 12 0.1 Tổng quan 12 0.2 Tình hình nghiên cứu 12 0.3 Mục đích đề tài 22 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 23 1.1 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa 23 1.2 Quá trình cháy động đốt dùng nhiên liệu xăng 23 1.3 Các thông số chủ yếu hệ thống đánh lửa 24 1.4 Năng lượng đánh lửa 26 1.5 Hệ thống đánh lửa điện cảm 29 1.6 Hệ thống đánh lửa điện dung 34 1.7 Sức điện động tự cảm 36 Chương 2: Khảo sát đặc tính - mơ thực nghiệm hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm 2.1 Xây dựng mơ hình toán cho hệ thống đánh lửa hỗn hợp 39 39 2.2 Hiệu chỉnh mơ hình tốn hệ thống đánh lửa hỗn hợp với hệ số thực nghiệm 2.3 Hàm truyền hệ thống đánh lửa hỗn hợp 45 51 2.4 Khảo sát ảnh hưởng thông số hệ thống đến đặc tính hệ thống đánh lửa hỗn hợp 53 2.5 Cơ sở lựa chọn cấu hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp dung lượng tụ phù hợp 62 2.6 Các tính tốn hệ thống đánh lửa hỗn hợp - giai đoạn đánh lửa điện dung 64 Chương 3: Chế tạo mạch đánh lửa hỗn hợp điện dung- điện cảm 72 3.1 Khảo sát hệ thống điều khiển đánh lửa động TOYOTA 1NZ-FE theo thiết kế nhà chế tạo 72 3.2 Chế tạo mạch đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm 75 Chương 4: Thực nghiệm đánh giá kết 84 4.1 Thực nghiệm đánh giá hiệu làm việc hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm 84 4.2 Các qui trình thực nghiệm 86 4.3 Kết thực nghiệm nhận xét 88 Chương 5: Kết luận hướng phát triển 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Đóng góp đề tài 100 5.3 Hướng phát triển 101 Tài liệu tham khảo 102 DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG So sánh thành phần khí thải động sử dụng hệ thống đánh Bảng 0.1 lửa magnetic hệ thống đánh lửa CDI ( tốc độ động 5000 vòng/phút) 20 Bảng 2.1 Các thông số hệ thống đánh lửa hỗn hợp 46 Bảng 2.2 Mơ tả cấu hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp 64 Bảng 3.1 Năng lượng đánh lửa tốc độ động khác - nhiệt độ khoang động 960C Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật động TOYOTA 1NZ-FE Bảng 4.2 Đánh giá lượng tiết kiệm hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm theo tốc độ động Tổng lượng tiết kiệm We tính đến tổn Bảng 4.3 hao qua đường truyền lượng Bảng 4.4 Lượng nhiên liệu qui đổi tiết kiệm sử dụng hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm 76 84 95 96 97 Giới hạn cho phép chất gây ô nhiễm khí thải Bảng 4.5 động bốn kỳ sử dụng nhiên liệu xăng (theo tiêu chuẩn TCVN 6438-2018) 98 Số liệu khí thải động thực đối sánh - sử dụng HTĐL 98 Bảng 4.6 nguyên thủy sử dụng HTĐL hỗn hợp điện dung - điện cảm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT AC: Alternating current - Dòng điện xoay chiều DC: Direct current - Dòng điện chiều CDI: Capacitor discharge ignition - Hệ thống đánh lửa điện dung Engine ECU: Engine Electronic control unit - Mô-dun điều khiển động ppm: Part per million - Phần triệu SCR: Silicon Controlled Rectifier - Linh kiện bán dẫn Thyristor IGT: Ignition timing - Thời điểm đánh lửa ESA: Electronic spark advanced - Đánh lửa sớm điện tử COP: Coil- on plug - Bobin đánh lửa bố trí phía bugi IGF: Ignition feedback - Hồi tiếp đánh lửa RPM: Revolution per minute -Vòng/phút ppm: Part per million - Phần triệu DOHC: Double overhead camshaft -Hai trục cam bố trí nắp máy VVT-i: Variable Vavle Timing -with intelligent -Thay đồi thời điểm phân phối khí thơng minh TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Tên đề tài: Nghiên cứu tính tốn chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm Mã số đề tài: T2020-06TĐ Họ tên, học vị, chức danh khoa học chủ nhiệm: TS Đỗ Quốc Ấm Đơn vị công tác: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài: TT Nội dung góp ý Hội đồng Kết chỉnh sửa, bổ sung Ghi (1) (2) (3) (4) Căn chỉnh lại định dạng nội Đã chỉnh sửa canh hai bên dung báo (canh thuyết minh bên) Các kết thực nghiệm cho thấy sử dụng hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dungđiện cảm động làm việc ổn Làm rõ ảnh hưởng định có tiêu kỹ mạch điện lắp vào hệ thuật, kinh tế không khác thống nhiều (< 5%) so với động dùng hệ thống đánh lửa nguyên thủy.- Trang 83, trang 100 Dịch từ chuyên ngành Đã bổ sung phần dịch tiếng tiếng Anh sang tiếng Việt (có việt cho từ chuyên ngành thuyết minh - Trang thể để ngoặc đơn) Danh mục từ viết tắt) Ghi chú: (2): Liệt kê tóm tắt ý kiến đóng góp Hội đồng (3): Ghi rõ nội dung chỉnh sửa ghi rõ trang chỉnh sửa (4): Giải trình nội dung không chỉnh sửa ý kiến khác với ý kiến Hội đồng (nếu có) Tp HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên) TS Đỗ Quốc Ấm [11] Singiresu S.Rao (2010); Mechanical Vibrations (Fifth Edition), Prentice Hall, pp 10362 [12] Günter P Merker, Christian Schwarz, Gunnar Stiesch, Frank Otto (2006); Simulating Combustion, Springer, pp 60-72 [13] M F Cowlishaw (1974); “The Characteristics and Use of Lead-Acid Cap Lamps”, Trans British Cave Research Association Vol No 4, December, pp.199-214 [14] John B Heywood (1988); Internal combustion engine fundamentals , McGraw-hill Book Company, pp 53 [15] Information on: https://vanbanphapluat.co/tcvn-6438-2018-phuong-tien-giao-thongduong-bo-gioi-han-cho-phep-cua-chat-khi, 04/04/2020 117 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 10.1 Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Trên động cơ, hệ thống đánh lửa ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất động cơ, suất tiêu hao nhiên liệu, tính ổn định chất lượng khí thải [1, 2, 3, 4] Từ đời đến nay, có nhiều nghiên cứu nhằm chế tạo, cải tiến hệ thống Các cơng trình “Thiết bị đánh lửa cho động đốt trong” tác giả Charles F Kettering [5] “Thiết bị đánh lửa cho động xăng” Nikola Tesla [6] hai hệ thống đánh lửa động cơ: hệ thống đánh lửa điện cảm hệ thống đánh lửa điện dung Khuyết điểm hệ thống đánh lửa điện cảm, hệ thống thường sử dụng ô tô ngày nay, sức điện động tự cảm sinh trình làm việc vào khoảng 100 V đến 300 V [1, 2, 3] Sức điện động tự cảm gây hư hỏng thiết bị đóng ngắt, ảnh hưởng đến q trình tăng trưởng dòng sơ cấp gây nhiễu đến thiết bị điện khác xe [1, 2, 3, 4] Các công trình “Hệ thống đánh lửa nạp xả với chu kỳ điện dung điện cảm” [7] “Hệ thống đánh lửa nạp xả điện dung điện cảm điều biên” [8] tác giả Martin E.Gerry nhằm mục đích tận dụng sức điện động tự cảm sinh lần đánh lửa nạp vào tụ phóng liên tục nhiều lần qua cuộn sơ cấp lần đánh lửa đó, giúp tăng lượng đánh lửa Cơng trình “Hệ thống đánh lửa hỗn hợp động đốt trong” [9] tác giả Michael J French Matthew Joseph Edwards sử dụng nguồn accu điện áp từ nguồn khác xe nạp vào tụ điều khiển phóng qua cuộn sơ cấp giúp kéo dài thời gian xuất tia lửa bu-gi Các biện pháp nhằm mục đích nâng cao lượng đánh lửa kéo dài thời gian xuất tia lửa bu-gi cách sử dụng kết hợp lượng điện dung điện cảm 10.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung vào việc tối ưu hóa thời điểm đánh lửa, thay đổi chi tiết điện tử hóa hệ thống đánh lửa động cơ, đề tài “Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm hệ thống đánh lửa sử dụng phổ biến ô tô Việt Nam khả lấp lẫn” nhóm tác giả GVC.ThS Nguyễn Văn Thình, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Đỗ Quốc Ấm, Nguyễn Văn Long Giang [10] đề tài “Nghiên cứu khả thay số chi tiết hệ thống điều khiển động Việt Nam” nhóm tác giả Lê Văn Điện, PGS.TS Đỗ Văn Dũng [11] Trong đó, nghiên cứu hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện cảm – điện dung báo “ Tính tốn sức điện động tự cảm hệ thống đánh lửa lai” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Phan Nguyễn Quí Tâm, Lê Khánh Tân [12] hay báo “Nghiên cứu mơ hình đánh lửa Hybrid” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Lê Khánh Tân [13] lại dừng việc nghiên cứu lý thuyết, chưa thử nghiệm động chưa đánh giá khả tiết kiệm lượng bảo vệ chi tiết khác hệ thống đánh lửa Vì vậy, nhóm tác giả định thực cơng trình “Nghiên cứu tính toán chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm” nhằm mục đích nghiên cứu, tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung điện cảm hoạt động động xăng Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Điện động điều khiển động cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2013 [2] Dipl.Ing (FH) Horst Bauer, Automotive Electric/Electronic System, Robert Bosch GmBh,1995 [3] Konrad Reif Ed, Gasoline Engine Management, Springer Vieweg, 2015 [4] John B Heywood, Internal combustion engine fundamentals, McGraw-Hill Book Company,1998 [5] Charles F Kettering, Ignition apparatus for explosion-motors, US Patent No 1037491, 1912 [6] Nikola Tesla, Electrial igniter for gas engine, US Patent No 609250, 1898 [7] Martin E.Gerry, Inductive-capacitive cyclic charge-discharge ignition system, US Patent No 4288723, 1981 [8] Michael J French, Matthew Joseph Edwards, Hybrid ignition circuit for an internal combustion engine, US Patent 5806504, 1998 [9] Martin E.Gerry, Inductive-capacitive modulated ignition system, US Patent 4291661, 1981 [10] GVC.ThS Nguyễn Văn Thình, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, ThS Đỗ Quốc Ấm, ThS Nguyễn Văn Long Giang, Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm hệ thống đánh lửa sử dụng phổ biến ô tô Việt Nam khả lấp lẫn, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM [11] Lê Văn Điện, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Nghiên cứu khả thay số chi tiết hệ thống điều khiển động Việt Nam, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2007 [12] ThS Đỗ Quốc Ấm, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, ThS Phan Nguyễn Quí Tâm, KS Lê Khánh Tân, Tính tốn sức điện động tự cảm hệ thống đánh lửa lai, tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 32,2015 [13] ThS Đỗ Quốc Ấm, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, KS Lê Khánh Tân, Nghiên cứu mơ hình đánh lửa Hybrid , Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc Cơ khí lần thứ IV, 2015 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) Bài báo “ Tính toán sức điện động tự cảm hệ thống đánh lửa lai” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Phan Nguyễn Quí Tâm, Lê Khánh Tân đăng tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật số 32 Bài báo “Nghiên cứu mơ hình đánh lửa Hybrid” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Lê Khánh Tân đăng Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc Cơ khí lần thứ IV Bài báo “EFFECTS OF RESISTANCE, CAPACITANCE AND SELF-INDUCTANCE ON ACCUMULATED ENERGY IN THE HYBRID IGNITION SYSTEM” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Tấn Ngọc đăng Hội nghị ICSSE 2017 Bài báo “EFFECT OF CAPACITOR ON THE HYBRID IGNITION SYSTEM” nhóm tác giả Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Tấn Ngọc đăng tạp chí Applied Mechanics and Materials, Vol 889, 03/2019 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc tiết kiệm lượng dùng cho hệ thống đánh lửa cách sử dụng đồng thời hai biện pháp tích lũy lượng (điện cảm điện dung) hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm dẫn đến tiết kiệm lượng sử dụng động cơ, giảm lượng khí thải mơi trường Mặc dù lượng phục vụ cho lần đánh lửa không lớn (khoảng 30mJ) Tuy nhiên, lượng sử dụng hệ thống đánh lửa lấy từ accu, với nhiều tổn thất q trình tích lũy lượng (hiệu suất làm việc động xăng, hiệu suất làm việc máy phát điện, hiệu tích lũy accu, mát khác) với số lượng ô tô sử dụng động xăng lên đến vài trăm triệu giới, việc tích lũy lượng tự cảm có ý nghĩa lớn Thêm vào đó, việc tận dụng lại lượng lượng “thừa” giúp nâng cao độ tin cậy giảm nư hỏng cho các thiết bị điện khác tơ Đề tài “Nghiên cứu tính tốn chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm” nhằm mục đích nghiên cứu, tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung điện cảm hoạt động tốt động xăng 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu tính toán chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm với thơng số thích hợp nhằm tận dụng lượng tự cảm “thừa” hệ thống đánh lửa 13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm dùng động xăng xy-lanh 13.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu, xây dựng mơ hình tính tốn Mơ phỏng, thiết kế chế tạo, thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bo-bin đơn (một bo-bin đánh lửa cho bu-gi) lai hệ thống đánh lửa điện dung điện cảm điện dung dùng động tơ (4 xy-lanh) có khả tận dụng lượng tự cảm bobin 14 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Cách tiếp cận Khảo sát hệ thống đánh lửa có, xây dựng mơ hình tính tốn, tính tốn thơng số hệ thống, xây dựng mơ hình thực đánh lửa hỗn hợp điện dung – điện cảm có tích lũy lượng tự cảm, chế tạo tiến hành thực nghiệm, phân tích kết thực nghiệm 14.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tham khảo tài liệu: hệ thống, phân tích, so sánh lựa chọn Phương pháp tính tốn, xác suất thống kê: Tính tốn xử lý kết tính tốn, thực nghiệm tiến hành hiệu chỉnh thông số Phương pháp thực nghiệm: Xây dựng mô phỏng, kiểm chứng, phân tích đánh giá- so sánh kết phần mềm thực nghiệm 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) - Nghiên cứu lý thuyết đánh lửa động ô tơ - Xây dựng mơ hình tính tốn - Thiết lập phương trình tốn học mơ tả q trình phát sinh sức điện động tự cảm - Đánh giá tác động yếu tố đến hình thành sức điện động tự cảm - Thiết kế mô hình thực có khả tích lũy lượng tự cảm - Thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm động xy-lanh 15.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, công việc thực - Nghiên cứu lý thuyết đánh Sản phẩm Báo cáo Thời gian (số tháng) tháng lửa động ô tô Người thực Đỗ Ấm Lý Đạt Quốc Vĩnh - Xây dựng mơ hình hệ thống Mơ hình tính tốn đánh lửa điện dung điện cảm tháng Đỗ Ấm Quốc - Xây dựng phương trình Các phương trình tháng tốn học mơ tả hoạt động hệ mô tả hoạt động hệ thống thống Đỗ Ấm Quốc - Đánh giá tác động yếu Báo cáo + mô tố đến hình thành sức điện động tự cảm tháng Nguyễn Tấn Ngọc - Xây dựng mơ hình thực có khả Báo cáo + mơ hình tích lũy lượng tự cảm tháng Đỗ Ấm Lý Đạt Quốc Vĩnh Nguyễn Tấn Ngọc - Thực nghiệm đánh giá kết Các kết thực tháng động bốn xy lanh nghiệm, phân tích kết thực nghiệm Nguyễn Tấn Ngọc Lý Vĩnh Đạt 16 SẢN PHẨM 16.1 Sản phẩm khoa học Sách chuyên khảo Sách tham khảo Giáo trình Bài báo đăng tạp chí nước ngồi Bài báo đăng tạp chí nước Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế X 16.2 Sản phẩm đào tạo Nghiên cứu sinh X Cao học 16.3 Sản phẩm ứng dụng Mẫu Tiêu chuẩn Tài liệu dự báo Phương pháp Dây chuyền công nghệ Vật liệu Qui phạm Qui trình cơng nghệ Chương trình máy tính Báo cáo phân tích X Thiết bị máy móc Sơ đồ, thiết kế Luận chứng kinh tế Bản kiến nghị Bản quy hoạch X 16.4 Các sản phẩm khác 16.5 Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm Stt Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học Báo cáo tổng kết 01 Thể đầy đủ nghiên cứu, tính tốn lý thuyết hệ thống Đánh giá lượng tích lũy hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm Mạch hệ thống đánh lửa hỗn hợp 01 Đánh giá hiệu làm việc điện dung điện cảm cho động hệ thống đánh lửa hỗn hợp xy lanh điện dung điện cảm động bốn xy lanh Bài báo đăng tạp chí quốc tế 01 Hỗ trợ đào tạo NCS 01 Bài báo đăng tạp chí Scimago xếp hạng Q4 theo chuyên ngành 17 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) Xây dựng, thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung- điện cảm có khả tích lũy lượng tự cảm sử dụng cho lần đánh lửa sau Phụ Lục CÁC KHOẢN CHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bảng Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài TT Nội dung chi Nghiên cứu lý thuyết đánh lửa động tơ Xây dựng mơ hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm Xây dựng phương trình tốn học mơ tả hoạt động hệ thống Thực nghiệm đánh giá kết động bốn xy lanh (Đơn vị: triệu đồng) Nguồn kinh phí Dự kiến kết Thời gian Thành tiền NSNN Khác Báo cáo phân tích tháng 8,0 8,0 Báo cáo phân tích tháng 8,0 8,0 Báo cáo phân tích tháng 8,0 8,0 Báo cáo phân tích tháng 5,0 5,0 29,0 29,0 Cộng Ghi Bảng Chi mua nguyên nhiên vật liệu, tài liệu tham khảo TT Nội dung chi (Đơn vị: triệu đồng) Nguồn kinh phí Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền NSNN Khác Bô-bin Cái 0,7 2,1 2,1 Board Arduino Cái 1,4 1,4 1,4 FET640 Cái 0,4 2,4 2,4 5,9 5,9 Cộng Ghi Bảng Chi bảo trì sửa chữa, mua sắm tài sản cố định (Đơn vị: triệu đồng) TT Nội dung chi Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Nguồn kinh phí Thành tiền NSNN Khác 0,0 0,0 Cộng Ghi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 1747/QĐ-ĐHSPKT Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH cấp Trường trọng điểm HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Căn Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018; Căn Nghị định 99/2019/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2019 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học; Căn Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; Căn Nghị số 11/NQ-HĐT ngày 08/01/2021 Hội đồng trường ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; Căn Nghị số 22/NQ-HĐT ngày 16/3/2021 Hội đồng trường công tác cán lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; Căn Quyết định số 1027/QĐ-ĐHSPKT ngày 20/6/2018 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM việc ban hành quy định quản lý đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường; Căn Quyết định số 1245/QĐ-ĐHSPKT, ngày 04/5/2021 việc phân công nhiệm vụ lãnh đạo trường; Theo đề nghị Trưởng phòng KHCN-QHQT QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường trọng điểm năm 2020, tên đề tài “Nghiên cứu tính tốn chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm”, mã số T2020-06TĐ, TS Đỗ Quốc Ấm làm chủ nhiệm gồm thành viên sau đây: PGS.TS Hoàng An Quốc ĐH SPKT Tp HCM Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu ĐH Công nghệ Tp HCM Ủy viên, phản biện TS Lê Thanh Phúc ĐH SPKT Tp HCM Ủy viên, phản biện TS Huỳnh Phước Sơn ĐH SPKT Tp HCM Ủy viên Hội đồng CN Châu Ngọc Thìn ĐH SPKT Tp HCM Thư ký Hội đồng Điều Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá tồn diện việc thực đề tài theo Quyết định số 1027/QĐ-ĐHSPKT ngày 20/6/2018 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM việc ban hành quy định quản lý đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều Trưởng phịng Khoa học Cơng nghệ Quan hệ Quốc tế, Trưởng khoa Cơ khí Động lực cá nhân có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như điều 3; KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Lưu: VT, P KHCN-QHQT (5) PGS TS Lê Hiếu Giang ... dần hệ thống đánh lửa Đề tài ? ?Nghiên cứu tính tốn chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm? ?? nhằm mục đích nghiên cứu, tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung. .. Cơng trình ? ?Nghiên cứu tính tốn chế tạo hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung điện cảm? ?? nhằm mục đích nghiên cứu, tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung điện cảm hoạt động... với hệ số thực nghiệm 2.1.3 Xây dựng mơ hình tốn hệ thống đánh lửa hỗn hợp 2.1.3.1 Các tính tốn hệ thống đánh lửa hỗn hợp - giai đoạn đánh lửa điện cảm Ở hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung – điện