1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE THI THU THPTQG 2019 MON LICH SU

7 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 54,2 KB

Nội dung

Câu 20: Trong chống Chiến tranh đặc biệt của Mĩ 1961 – 1965, phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nổi bật là phong trào đấu tranh của A.. trí thức, học [r]

Trang 1

TÀI LIỆU ÔN THI ĐH 2019 KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2019

Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

đề.

ĐỀ THI THỬ

(Đề gồm có 07 trang)

Họ và tên: SDB:

Câu 1: Vào những năm 70 của thế kỷ XX, loài người đã trải qua cuộc cách mạng công nghiệp lần

thứ mấy?

A Lần thứ nhất B Lần thứ hai C Lần thứ ba D Lần thứ tư

Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự

giác?

A Phong trào vô sản hóa B Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.

C Đấu tranh của công nhân Ba Son D Thành lập Công hội.

Câu 3: Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi động đó là?

A Chống độc quyền cảng Sài Gòn

B Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì

C Phong trào “Chấn hung nội hóa” “Bài trừ ngoại hóa”

D Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng

Câu 4: Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và thống trị (từ

năm 1858) trước hết vì

A quyền lợi giai cấp B địa vị chính trị C độc lập dân tộc D tinh thần cách mạng.

Câu 5: Chiến thắng quân sự của ta đã làm phá sản mục tiêu “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ là

Câu 6: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông

Dương đã thành lập

A Mặt trận Dân chủ Đông Dương

B Mặt trận Dân tộc Đông Dương

C Mặt trận Giải phóng Đông Dương

Trang 2

D Mặt trận Đoàn kết Đông Dương

Câu 7: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động, khẩu

hiệu nào đã đáp ứng nguyện vọng cấp thiết của nông dân Việt Nam?

A “Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày”

B “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.

C “Ruộng đất dân cày”

D “Độc lập dân tộc”.

Câu 8: Tháng 12-1993, theo Hiến pháp Liên bang Nga, quy định nước Nga theo thể chế nào?

A Tổng thống Liên bang B Chủ tịch Liên bang.

C Tổng bí thư Liên bang D Tổng thống và phó Tổng thống

Câu 9: "Kế hoạch Mácsan" đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì lí do nào dưới đây?

A Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và Đông Âu.

B Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống các nước Đông Âu.

C Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô.

D Tập hợp các nước Tây Âu chống phong trào cách mạng thế giới.

Câu 10: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết đã tác

động đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào?

A Gây rối loạn trong hàng ngũ kẻ thù, tạo điều kiện thuận lợi cho ta.

B Tạo thời cơ thuận lợi để ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

C Mĩ càng hung hăng, hiếu chiến, gây khó khăn cho cách mạng miền Nam.

D Mĩ bị suy giảm thế lực trên trường quốc tế nên không giám tham chiến.

Câu 11: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những

công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?

A Toán học B Vật lí học C Hóa học D Sinh học

Câu 12 Tình hình kinh tế Việt Nam trong từ năm 1930 như thế nào?

A Thời kì suy thoái B Phát triển mạnh mẽ

C Bước đầu phát triển D Khủng hoảng trần trọng

Câu 13 Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là

A Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị

B Có một nền chính trị độc lập

C Đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa

D Có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

Câu 14 Các tờ báo, tên sách: báo Chuông Rè, báo An Nam trẻ, báo Người nhà quê, báo Thanh

niên, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, tác phẩm Đường Kach mệnh thuộc nhóm các tờ báo

và tên sách nào?

A Sách báo viết bằng Tiếng Việt ở hải ngoại

B Sách báo do Nguyễn Ái Quốc làm chủ bút.

Trang 3

C Sách báo của phong trào yêu nước, dân chủ

D Sách báo của nước ngoài xuất bản tại Việt Nam.

Câu 15 Vì sao trong các cuộc kháng chiến chống thực dân lại có sự xuất hiện của các nhà thơ

A Bản thân B Nhiệm vụ C Ý chí D Tình hình

Câu 16: Điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội là gì?

A Có tiềm lực kinh tế mạnh B Có tiềm lực quốc phòng mạnh

C Dân tộc phải được độc lập D Đất nước phải độc lập và thống nhất

Câu 17: “Găng nhưng không được bể” là phương châm đấu tranh của ta trong giai đoạn nào?

A Giai đoạn cuối cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp 1953-1954

B Những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

C Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc 1946

D Năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

Câu 18: Nhân dân miền Nam tiến hành phong trào “Đồng khởi” chống lại chính quyền Mĩ –

Diệm là vì

A Nhân dân miền Nam đã có đường lối cách mạng đúng đắn.

B Chính quyền Mĩ – Diệm không chịu thi hành hiệp định Giơnevơ.

C Lực lượng cách mạng miền Nam đã trưởng thành.

D Chính quyền Mĩ – Diệm đàn áp đẫm máu nhân dân miền Nam.

Câu 19: 1954, kế hoạch Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành

A 2 phân khu với 45 cứ điểm. B 3 phân khu với 49 cứ điểm.

C 2 phân khu với 49 cứ điểm D 3 phân khu với 59 cứ điểm.

Câu 20: Trong chống Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961 – 1965), phong trào đấu tranh chính trị ở

miền Nam Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nổi bật là phong trào đấu tranh của

A trí thức, học sinh, sinh viên B công nhân và nông dân.

C tín đồ Phật giáo và đội quân tóc dài D binh sĩ chính quyền Sài Gòn và nông dân

Câu 21: Ngày 7/2/1965, Mĩ đã dựa vào sự kiện gì để lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại miền

Bắc lần thứ nhất?

A Quân giải phóng miền Nam tấn công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.

B Quân dân ta giành thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

C Quân dân ta giành thắng lợi ở Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D Quân dân Việt – Lào đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ.

Trang 4

Câu 22: Chủ trương đổi mới về kinh tế của Đại hội Đảng lần VI là gì?

A Thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

B Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và

công nghiệp nhẹ

C Phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.

D Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý

của nhà nước

Câu 23 Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ 2 được tổ chức tại Thành phố nào?

A BangKok B Singapore C Hà Nội D Seoul

Câu 24 Vương Quốc Anh sẽ không còn là thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) từ năm nào?

A 2016 B 2017 C 2018 D 2019

Câu 25 Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và

Mỹ là

A mở rộng lãnh thổ.

B ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

C duy trì nền hòa bình thế giới.

D khống chế các nước khác.

Câu 26 Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của

Đảng Lao động Việt Nam là

A kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang.

B bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ.

C kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng

D quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.

Câu 27: Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản

hóa?

A Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)

B Samurai (võ sĩ)

C Địa chủ vừa và nhỏ

D Quý tộc

Câu 28: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời

đại văn minh

A công nghiệp B trí tuệ C thương mại D dịch vụ.

Câu 29: Giai đoạn 1950 –1973, chủ nghĩa thực dân cũ của các đế quốc nào đã sụp đổ trên phạm

vi toàn thế giới ?

Trang 5

A Mĩ và Tây Ban Nha

B Anh, Pháp và Hà Lan

C Anh, Pháp và Bồ Đào Nha

D Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha

Câu 30: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn

công là

A Trận Mátxcơva B Trận Cuốcxcơ

C Trận Xtalingrát D Trận công phá Béclin

Câu 31: Nội dung trọng tâm công cuộc đổi mới của Đảng?

A Đổi mới chính trị B Đổi mới văn hóa.

C Đổi mới kinh tế D Đổi mới xã hội.

Câu 32 Khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện Quốc tế cộng sản đã có chủ trương gì để tập hợp lực

lượng cách mạng thế giới?

A Thành lập Đảng cộng sản ở các nước B Thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.

D Thành lập các tổ chức công đoàn C Kêu gọi vô sản các nước đoàn kết lại.

Câu 33: Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân dân miền Nam Việt Nam, lúc

10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, quân ta tiến vào

A Cố đô Huế. B Thành phố Đà Nẵng

C Dinh Độc lập D Đánh chiếm Buôn Ma Thuột.

Câu 34: Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm khác biệt về

A Việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.

B Việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.

C Chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.

D Chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.

Câu 35: Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân

và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986)

về

A văn hóa B pháp luật C đối ngoại D chính trị.

Câu 36: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của việc hoàn thành thống nhất đất

nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975?

A Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

B Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Trang 6

C Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

D Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

Câu 37: Ý nào là một trong những nội dung thể hiện trong đường lối đổi mới về kinh tế được

Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ Đại hội VI (12/1986)?

A Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

B Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

C Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

D Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 38 Năm 1947, Đại hội đồng Liên hợp quốc lấy ngày 24 tháng 10 hằng năm là ngày

A.Liên hợp quốc B Hòa bình thế giới.

C kết thúc chiến tranh thế giới D.Bảo vệ môi trường.

Câu 39.Xếp thứ tự thời gian các cường quốc có bom nguyên tử

A.1,2,3,4 B.3,2,1,4 C.2,1,3, D.2,3,1,4.

Câu 40.Sau chiến tranh thế giới hai, quân đội Anh,Pháp, Mĩ chiếm đóng các khu vực nào của

châu Âu?

A chiếm Nhật Bản, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

B chiếm Triều Tiên và Mông Cổ và Đông Á.

C chiếm đóng Đông Đức, Đông Béc lin và các nước Đông Âu

D chiếm đóng Tây Đức, Tây Béc lin và các nước Tây Âu.

Trang 7

Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.

 Giám thị coi thi không giải thích gì them

 Tham gia group để được biết đáp án và nhận nhiều đề thi hơn.

GROUP: TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2019

/tailieuonthidaihoc2019

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w