-Gv:Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó -Hs: vô số phân số bằng nó -Gv:Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được[r]
Trang 1Bài 1, tiết:1
Tu
ần:1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
a
b với a b Z b , ; 0
2 Kỹ năng:
Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau ,biết so sánh 2 số hữu tỉ
3 Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II.N ội dung học tập :
-Tập hợp Q các số hữu tỉ
III.CHUẨN BỊ:
1/Đối với GV:: Bảng phụ ghi bài tập sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q
Thước thẳng có chia khoảng
2/Đối với HS:Ôn lại các kiến thức : phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên – phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số Thước thẳng có chia khoảng
IV/T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/Ổn định tổ chức và kiểm diện:
-Kiểm tra sĩ số lớp :
-Kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh
2/ Kiểm tra mi ệng :
Không
3/ Ti ến trình bài học :
Hoạt động của GV Và HS Nội dung bài học
* Hoạt động 1:vào bài (1ph)
Trong chương trình tốn 6 các em đã được
làm quen các tập hợp N các số tự nhiên, tập
hợp Z các số nguyên.Tiếp tục chương trình
tốn 7 sẽ giới thiệu với các em một tập hợp
số mới đĩ là tập hợp Q các số hữu tỉ.Vậy tập
hợp Q các số hữu tỉ là số như thế nào ta cùng
vào bài học hơm nay
* Hoạt động 2: Số hữu tỉ (12ph)
-GV: Giả sử ta có các số 4 ;
2
5 ; 0 ;
3 1
4 ; 0,2
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số
I Số hữu tỉ :
§1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Trang 2bằng nó.
Hs:(
4 8 16
;
-Gv:Có thể viết mỗi số trên thành bao
nhiêu phân số bằng nó
-Hs: vô số phân số bằng nó
-Gv:Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng
nhau là các cách viết khác nhau của cùng
một số, số đó được gọi là số hữu tỉ
-GV: Vậy các số 4 ;
2
5 ; 0 ;
3 1
4 đều là số hữu tỉ Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
-GV: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu :
Q
-HS: Học sinh làm ?1
-GV:Số nguyên a có là số hữu tỉ không?Vì
sao?
-Học sinh làm ?2
-GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các tập hợp số N Z Q, , ?
(N Z Z, Q)
Cho học sinh quan sát sơ đồ :
* Hoạt động 3:Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số (13ph)
-Gọi hs đọc và thực hành ?3
-Học sinh làm ?3
-Gv:Tương tự như đối với số nguyên, ta
có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
-GV: Hướng dẫn hs cách biểu diễn như
Ví dụ : Các số 4 ;
2
5 ; 0 ;
3 1
4 ; 0,2 đều là số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
a b
với a, b Z b, 0
?1
0,6
10 5
;
1, 25
1 4 1
33 là các số hữu tỉ (theo định nghĩa)
? 2 Với a Z thì 1
a
a a Q
II Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
?3
Trang 3-HS: Học sinh lên bảng biểu diễn
-GV: giới thiệu
* Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ
HS: làm ? 4 So sánh 2 phân số
2 3
và
4
5
- GV: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế
nào ?
- Gv:So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và
1 2
-GV: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế
nào ?
-HS: quy đồng mẫu các số hữu tỉ
-GV: Cho 1 hs lên bảng, hs tự làm vào vở
-GV:Gọi 1 học sinh lên bảng
GV: Qua 2 ví dụ => so sánh 2 số hữu tỉ ta
làm như thế nào ?
HS:Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 phân số có
cùng mẫu số dương)
So sánh 2 tử, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn
thì lớn hơn )
Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm,
số 0 Gọi học sinh nhắc lại
Học sinh làm ?5
Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ
5
4 và
2 3
trên trục số
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
III.So sánh hai số hữu tỉ :
? 4 Ta có:
;
Mà:
nên
Ví dụ 1: So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và
1 2
Ta có
10 2 10
Vì -3 > -5 và 10 > 0 nên
10 10
vậy
1 0,3
2
Ví dụ 2 : So sánh 2 số hữu tỉ
1 3 2
và 0
Ta có
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên
7 0
Vậy
1
2
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
?5
Số hữu tỉ dương:
à
Số hữu tỉ âm:
; 4 à
Trang 4Số hữu tỉ
0 2
khơng là số hữu tỉ âm cũng khơng
là số hữu tỉ dương
4/Tổng kết
1.Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?
-Đáp án (Sgk/6)
2.Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
-Đáp án (Sgk/7)
BT 2 / 7 SGK.
2a/
15 24 27
20 32 36
b/
-1 -3/4 0
BT 2 / 3 SBT:
* BT 2 / 3 SBT, bổ sung thêm so sánh 2 số
3 4
và
5 3
-1 -3/4 0 1 5/3
;
hay
4 3
5/ Hướng dẫn học t ập :
* Đối với bài vừa học :
- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh
số hữu tỉ
- Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; qui tắc “dấu ngoặc”, qui tắc “chuyển vế” ở
lớp 6; đem theo máy tính Casio fx-220 ( fx-500 )
- Làm BT 3, 4, 5 / 8 SGK và 1, 3, 4, 5, 8 / 3, 4 SBT
Hướng dẫn 5 / 8 SGK :
và x < y
=> a < b
Ta có :
Vì a < b => a + a < a + b < b + b
=> 2a < a + b < 2b
Trang 5=>
Hay x < z < y
* Đối với bài học ở tiết ti ếp theo :
- Trả lời câu hỏi :”muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm sao?”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
.