Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
145,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU ḶN MƠN HỌC MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ và tên: Nguyễn Minh Khánh Mã số sinh viên : 1921050326 Nhóm: 7020104-17 Cán bộ giảng dạy: ĐÀO THỊ TUYẾT Năm học: 2021-2022 Chủ đề 1: Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Theo anh (chị) giáo dục pháp luật là gì? Phân tích nguyên nhân, mục đích giáo dục pháp luật? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đó đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên nay? HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu 2.2.Nhiệm vụ 3.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1.Cơ sở lý luận 3.2.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1:Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 1.Chức nhà nước gì ? 2.Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa ? 2.1 Chức đối nội của nhà nước 2.2 Chức đối ngoại nhà nước CHƯƠNG 2: Giáo dục pháp luật gì ? Phân tích, nguyên nhân, mục đích giáo dục pháp luật? Từ đó đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thức tiễn với sinh viên hiên nay? 1.Khái niệm giáo dục pháp luật? 2.Mục đích giáo dục pháp luật? 3.Nội dung giáo dục pháp luật 4.Hình thức giáo dục pháp luật 5.Những giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 5.1 Ý thức pháp luật 5.2 Phân loại ý thức pháp luật 5.3 Đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam 5.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 6.Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân những tồn tại, hạn chế việc phổ biến, giáo dục pháp luật 7.Liên hệ thực tiễn với sinh viên giáo dục pháp luật 8.Kết luận 9.Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nhằm mục đích nâng cao, nhận thức được vai trò việc giáo dục pháp luật, hiểu biết sâu về giáo dục pháp luật và ý thức pháp luật 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu Làm rõ về giáo dục pháp luật qua đó nâng cao trình đợ hiểu biết bản thân, tích lũy kinh nghiệm 2.2.Nhiệm vụ Thứ : Làm rõ giáo dục pháp luật Thứ hai : Vấn đề giáo dục hiệu quả ý thức pháp luật Thứ ba : Liên hệ thực tiễn Là tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích và tởng hợp, hệ thớng hóa, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn 3.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1.Cơ sở lý luận Đề tài được nghiên cứu sở chủ nghĩa vật biện chứng 3.2.Phương pháp nghiên cứu Là tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích và tởng hợp, hệ thớng hóa, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn CHƯƠNG I: Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 1.Chức nhà nước gì ? Chức nhà nước là những phương diện hoạt động bản nhà nước, thể bản chất, mục đích nó, được quy định thực tế khách quan tình hình trị, kinh tế, xã hợi nước và tình hình q́c tế giai đoạn phát triển Căn vào phạm trù tác động phương diện hoạt động bản nhà nước, có thể chia chức nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành chức đối nội và chức đối ngoại 2.Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa ? 2.1 Chức đối nội của nhà nước - Chức bảo vệ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đây là một những chức bản nhà nước ta Muốn tiến hành nghiệp đổi thuận lợi, Nhà nước ta phải bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội toàn bộ đất nước Nhà nước phải có đủ sức mạnh và kịp thời đập tan mọi âm mưu chống đối lực thù địch, đảm bảo điều kiện ổn định cho Nhân dân sản xuất kinh doanh Muốn vậy, Nhà nước phải quan tâm xây dựng lực lượng an ninh, quan bảo vệ pháp luật, đồng thời phải “phát huy sức mạnh tởng hợp hệ thớng trị, tính tích cực cách mạng khới đại đoàn kết toàn dân, phối hợp lực lượng quốc - Chức bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân Đây là một những chức Nhà nước xã hợi chủ nghĩa Việt Nam quan trọng; vì, việc thực chức này thể trực tiếp bản chất nhà nước kiểu mới, nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Đồng thời, việc thực chức này đảm bảo sức mạnh Nhà nước việc thực tất cả chức khác Nhà nước, quan hệ đến tồn tại, phát triển bản thân Nhà nước và chế độ Đảng ta nhấn mạnh “Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân Có chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội) - Chức bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây là chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp đến việc thực tất cả chức khác Nhà nước Pháp luật là phương tiện quan trọng để Nhà nước tổ chức thực có hiệu quả tất cả chức mình, đó, bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là hoạt động thường xuyên, có ý nghĩa định đối với việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Mục đích chức này là nhằm bảo đảm cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất, thực quản lý tất cả lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp luật - Chức tổ chức quản lí kinh tế Tổ chức và quản lý nền kinh tế đất nước, xét đến là chức hàng đầu và là bản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng mọi xã hội dựa sở vật chất và kỹ thuật phát triển cao Nhà nước ta là người đại diện cho ý chí, qùn lực Nhân dân lao đợng, là người chủ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu; là người nắm tay công cụ, phương tiện quản lý (chính sách, kế hoạch, pháp luật, tài chính, ngân hàng…) và quản lý việc sử dụng tài sản quốc gia Trên sở đó, Nhà nước có đủ điều kiện để tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế nước cũng hợp tác quốc tế - Chức tổ chức quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục Xã hội mà Nhân dân ta xây dựng là xã hội Nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển sở một nền khoa học và công nghệ tiên tiến; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Muốn xây dựng xã hội đó, Nhà nước ta phải tổ chức, quản lý nghiệp giáo dục đào tạo, văn hóa, phát triển khoa học và công nghệ Đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, phát huy vai trò then chốt khoa học và công nghệ Đó là những động lực trực tiếp phát triển, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực chức khác Nhà nước vừa nhằm tổ chức quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục vừa nhằm thực những nhiệm vụ kinh tế xã hội Trước mắt, cần chuẩn bị cho đất nước bước vào những giai đoạn phát triển tương lai, hòa nhập với phát triển nền văn minh giới 2.2 Chức đối ngoại nhà nước - Chức đối ngoại thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước dân tộc khác Nhà nước ta thực chức đối ngoại nhằm tranh thủ đồng tình ủng hợ và giúp đỡ nhân dân giới, mở rộng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với phong trào cách mạng giới Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu sách đới ngoại là tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân loại giới hòa bình, đợc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội) - Chức bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tất cả chức đối nội nhà nước có thể được triển khai thực tốt Tở q́c được bảo vệ vững Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc là chức quan trọng nhằm giữ gìn thành quả cách mạng, bảo vệ cơng c̣c xây dựng hòa bình nhân dân, tạo điều kiện ổn định triển khai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước - Chức củng cố, tăng cường tình hữu nghị hợp tác Với nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở rộng quan hệ với nước khác theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tồn tại hòa bình, khơng can thiệp vào cơng việc nợi bợ Tư tưởng đạo thực chức này Nhà nước ta là, sở kiên trì đường lối độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế, “nhiệm vụ đối ngoại bao trùm thời gian tới là giữ vững hòa bình, mở rợng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cơng c̣c đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, đợc lập dân tợc, dân chủ và tiến bộ xã hội” - Chức ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Phong trào cách mạng giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước tư bản, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tợc, chớng sách gây chiến và chạy đua vũ trang, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, đợc lập dân tợc, dân chủ và tiến bộ xã hội Trong thời đại ngày nay, phát triển nước phụ thuộc vào nhiều vào cợng đồng giới Vì vậy, nhà nước tiến bộ nào cũng đều có nghĩa vụ ủng hộ phong trào cách mạng và tiến bộ giới Thắng lợi cách mạng Việt Nam không tách rời ủng hộ và giúp đỡ to lớn nhân dân giới Ngày nay, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở rộng hợp tác với tất cả nước giới phấn đấu mợt giới hòa bình, ởn định, hợp tác và phát triển CHƯƠNG 2: Giáo dục pháp luật gì ? Phân tích, nguyên nhân, mục đích giáo dục pháp luật? Từ đó đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thức tiễn với sinh viên hiên nay? 1.Khái niệm giáo dục pháp luật Trước hết giáo dục pháp luật đó là mợt nhiệm vụ mang tính thường xun, liên tục nhà nước Do đó, nhà nước cần thực việc tở chức, quản lí, đánh giá kết quả lĩnh vực hoạt động này Giáo dục pháp luật phải đảm bảo tính kịp thời, sát thực và phù hợp cả về phương diện nợi dung, hình thức và đới tượng Tuy nhiên, góc độ tổng quan cần gắn việc giáo dục pháp luật nhà trường, thiết chế trị xã hợi với giáo dục ngoài cợng đồng xã hợi và gia đình Ket nới việc phổ biến, giáo dục pháp luật với công tác giáo dục truyền thống lịch sử và phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Đặc biệt, cần gắn giáo dục pháp luật với trình thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, vùng, miền địa phương và an sinh xã hội Tóm lại, giáo dục pháp luật là q trình tác đợng mợt cách có hệ thớng, có mục đích và thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình đợ pháp lí định để từ đó có ý thức đẳn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử theo yêu cầu pháp luật 2.Mục đích giáo dục pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật được xem xét nhiều góc độ tùy thuộc vào đối tượng giáo dục, cấp đợ giáo dục cũng hình thức giáo dục Nhìn chung, mục đích giáo dục có thể mang tính lâu dài hoặc trước mắt đều hướng tới ba vấn đề bản: Một là giáo dục pháp luật nhằm nâng cao khả nhận thức pháp lí, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho chủ thể (với tính cách là đới tượng nhận thức hay là đối tượng giáo dục) Đây là mục đích hàng đầu giáo dục pháp luật lẽ hiểu biết pháp luật có vai trò quan trọng việc bảo đảm phát triển tư pháp lí, định hướng hành vi chủ the thực tế Tri thức pháp luật tạo nên sở khẳng định lòng tin vào giá trị pháp luật, chuẩn mực pháp lí cần thiết giúp cho chủ thể chủ động xác lập hành vi và chịu trách nhiệm về hành vi Tri thức pháp luật không thể là hiểu biết đơn giản, phiến diện về mợt sớ khía cạnh pháp luật nào đó mà nó mang tính hệ thớng, logíc Do đó, giáo dục pháp luật là hoạt động có vai trò quan trọng đới với q trình mở rợng khới lượng tri thức pháp lí, nâng cao khả hiểu biết pháp luật một cách toàn diện, thống đối với chủ thể Hai là giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái đợ đắn đới với pháp luật Để hình thành lòng tin và đem lại thái đợ đắn, tích cực đối với pháp luật người cần phải giải nhiều vấn đề có liên quan, đó giáo dục pháp luật là hoạt động bản Chúng ta biết rằng lòng tin vào pháp luật là lòng tin vào cơng lí, lẽ cơng bằng được tạo lập pháp luật Lòng tin có giá trị đích thực nó đem lại thái độ chủ động xử phù hợp với pháp luật và được hình thành tri thóc pháp luật cần thiết (nếu không là niềm tin mù quáng, phản tác dụng) Giáo dục pháp luật không đơn là để hiểu biết về quy định pháp luật mà cao nữa là để pháp luật được “sống” tư duy, hành vi mọi người, để khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái độ đắn người đới với pháp luật Cần giáo dục tình cảm công bằng, khoan dung, ý thức trách nhiệm, thái độ không khoan nhượng trước hành vi vi phạm pháp luật và thái độ tôn trọng pháp luật, pháp chế Ba là giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử theo pháp luật với đợng tích cực Tri thức pháp luật không thể là những nội dung lí luận tuý mà nó phải được thực hố thơng qua hoạt đợng pháp lí thực tiễn Mục đích giáo dục pháp luật khơng cung cấp những kiến thức lí luận hoặc quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng là tạo lập được thói quen xử theo pháp luật loại chủ thể xã hội Thói quen này được hình thành khơng phải là thụ đợng, vơ thức mà dựa nền tảng động về hành vi hợp pháp, tích cực Trên thực tế, để có thói quen xử hợp pháp không những đòi hỏi người phải thu nạp lượng kiến thức pháp lí cần thiết mà còn trải qua q trình chủn hố chủ quan về mặt tâm lí 3.Nợi dung giáo dục pháp luật Để hoạt động giáo dục pháp luật được tiến hành thuận lợi, có hiệu quả cần xác định nội dung bản, phù hợp với đối tượng giáo dục, loại hình và cấp đợ giáo dục Theo ngun lí chung nợi dung và mục đích giáo dục có quan hệ hữu với nhau, giáo dục pháp luật phải nhằm định hướng cả về tri thức, tình cảm và hành vi cho đới tượng giáo dục Nhìn chung, nợi dung giáo dục pháp luật tương đới rợng, mang tính đặc thù riêng cho chương trình đào tạo Chẳng hạn, kiến thức lí luận về pháp luật, quy định pháp luật hành, thông tin về thực hiện, bảo vệ pháp luật, số liệu về xã hội học pháp luật, giáo dục mô thức hành vi pháp luật Các nội dung bản này lại được thể phù hợp với kết cấu chương trình giảng dạy khác nhau, theo yêu cầu cụ thể khác Hiện nay, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta được xác định gồm: - Quy định Hiến pháp và vãn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là quy định pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính, nhân và gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền và nghĩa vụ bản công dân, quyền hạn và trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức ; văn bản quy phạm pháp luật được ban hành - Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thoả thuận quốc tế - Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật 4.Hình thức giáo dục pháp luật Hình thức giáo dục pháp luật là cách thức mà nhà nước sử dụng để tác đợng vào ý thức và tâm lí chủ thể Do nội dung giáo dục, đối tượng giáo dục khác nên cần đa dạng hoá hình thức giáo dục, phương pháp giáo dục có hiệu quả Việc sử dụng mợt hình thức giáo dục pháp luật nào cho phù hợp và có hiệu quả thực tế tùy thuộc vào đối tượng và yêu cầu mục đích đặt Hơn nữa, việc lồng ghép hình thức giáo dục pháp luật khác cho mợt đới tượng, chương trình cũng cần thiết Mặt khác, việc xã hợi hố hình thức giáo dục pháp luật nhằm thúc đẩy, kích hoạt ý thức và khả tham gia nhiều loại chủ thể đối với việc bước đưa pháp luật vào đời sống xã hội Trên thực tế, khơng nên coi trọng hoặc xem nhẹ mợt hình thức nào đó hoạt động giáo dục pháp luật Hiện nay, theo quy định pháp luật hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta bao gồm: - Họp báo, thơng cáo báo chí - Phở biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa trùn thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cở đợng; đăng tải Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết tại trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư - Tở chức thi tìm hiểu pháp luật - Thơng qua cơng tác xét xử, xử lí vi phạm hành chính, hoạt đợng tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân và hoạt động khác quan bộ máy nhà nước; thơng qua hoạt đợng trợ giúp pháp lí, hoà giải sở - Lồng ghép hoạt động văn hố, văn nghệ, sinh hoạt tở chức trị và đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật và thiết chế văn hoá khác sở - Thơng qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục q́c dân - Các hình thức phở biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể áp dụng để bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu quả Việc lựa chọn phương pháp giáo dục pháp luật thích hợp có tầm quan trọng đặc biệt Rõ ràng là không thể áp dụng phương pháp cho loại đối tượng giáo dục, cấp độ giáo dục hoàn toàn khác được Tuy nhiên, cần nhận thấy là hoạt động giáo dục pháp luật có thể mang tính bắt ḅc hoặc khơng bắt ḅc Vì tính chất phương pháp giáo dục cũng cần phải được nghiên cứu cho phù hợp đối tượng đem lại hiệu quả Thực tế nước ta, thời gian gần giáo dục pháp luật đã được quan tâm, là giáo dục pháp luật nhà trường bậc học Cơ sở pháp lí và hoạt đợng quản lí nhà nước về giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật nhà trường cũng ngày càng hoàn thiện Tóm lại, giáo dục pháp luật là trình hoạt đợng đòi hỏi có tính kế thừa và từ thấp tới cao cần tổng kết, đánh giá kết quả thực tiễn để rút những bài học kinh nghiệm nhằm nhận thức một cách thấu đáo cho việc thực đạt hiệu quả thực tế 5.Những giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 5.1 Ý thức pháp luật - Ý thức pháp luật là toàn bộ những tri thức, quan điểm, quan niệm, học thuyết về pháp luật biểu qua nhận thức, tình cảm, thái đợ người với pháp luật, ý Thức pháp luật bao gồm bộ phận phân theo cấu trúc là tâm lý pháp luật và tư tưởng về pháp luật 5.2 Phân loại ý thức pháp luật Ý thức pháp luật xét về cấu trúc được chia làm bộ phận là tâm lý pháp luật, tư tưởng pháp luật – Tâm lý pháp luật là toàn bộ những trạng thái về tâm lý từ người bao gồm cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với pháp luật người hoặc nhóm người nào đó tác động từ pháp luật – Tư tưởng pháp luật là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lý một giai cấp nào đó, được những nhà tư tưởng đại diện về giai cấp để hệ thống hóa và nâng lên thành lý luận Ý thức pháp luật chia làm loại: +Ý thức pháp luật cá nhân +Ý thức pháp luật giai cấp +Ý thức pháp luật xã hội 5.3 Đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam Ý thức pháp luật Việt Nam mang những đặc chưng ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa, bao gồm hai bộ phận là tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật Tư tưởng pháp luật thể trí thức pháp luật, tâm lí pháp luật thể thái đợ, tình cảm người đới với pháp luật Ý thức pháp luật Việt Nam có đặc điểm bản: Thứ nhất: Trong xã hội xã hội chủ nghĩa không có giai cấp đối kháng, pháp luật thể ý chí toàn thể nhân dân lao động và cả dân tộc nên ý thức pháp luật xã hợi chủ nghĩa có tính thớng cao; Thứ hai: Do ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa đời sau nên ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thừa hưởng được những tinh hoa ý thức pháp luật xã hội trước, đó có xã hội tư sản với tư cách là những thành tựu trí tuệ mà dân tợc đã tạo Các tư tưởng tiến bộ về xây dựng nhà nước dân chủ, chủ nghĩa lập hiến, thiết lập và bảo vệ quyền công dân và quyền người đã đời xã hội trước đã được tiếp thu và phát huy mức độ cao Thứ ba: Tư tưởng pháp luật nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác - Lênin Ngoài những đặc điểm chung nói trên, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những nét đặc thù riêng xã hội Việt Nam không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên phải tích cực, tìm hiểu, nghiên cứu và có thái độ cầu thị để có thể tiếp thu những tinh hoa pháp luật và hạn chế được mặt trái nền kinh tế thị trường Đồng thời, Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến từ lâu đời, đó là nền văn hiến một xã hội coi trọng quy tắc đạo đức và học vấn, coi trọng phẩm hạnh người Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đó là bản sắc văn hố được tơi luyện hàng nghìn năm người Việt Nam Nhờ bản sắc này thời đại mới, với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá nhân loại, có thể xây dựng một xã hội có ý thức pháp luật cao 5.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân - Nâng cao hiểu biết pháp luật Pháp luật là yếu tố không thể thiếu được đối với mọi nhà nước, xã hội Muốn tổ chức, quản lý tốt nhà nước, xã hội đòi hỏi người cộng đồng đó phải hiểu biết và không ngừng nâng cao ý thức pháp luật Nếu công dân không có ý thức pháp luật tốt dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật, tìm những kẽ hở pháp luật để vụ lợi cá nhân, bất chấp lợi ích cợng đồng Vì yếu cầu tầng lớp nhân dân phải không ngừng nâng cao hiểu biết pháp luật - Tăng cường giáo dục pháp luật Việc giáo dục ý thức pháp luật giúp cho nhân dân quan tâm đến pháp luật, nâng cao kiến thức pháp luật, có thái đợ đắn, đợng tích cực thực pháp luật và đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật Muốn phải tiến hành bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nâng cao trình đợ nhận thức pháp luật nhân dân Thực tốt việc giáo dục, tun trùn, phở biến pháp luật mọi hình thức, biện pháp tích cực, đưa pháp luật rơi vào mọi lĩnh vực cuộc sống Đồng thời phải kết hợp giáo dục ý thức pháp luật với giáo dục đạo đức xã hội Hiện Nhà nước ta tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật sâu rộng quần chúng và bước đầu thu được những kết quả tốt đẹp - Sống làm theo pháp luật Xác định rõ vai trò to lớn pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội bản, những năm gần nước ta nhiều bộ luật, đạo luật quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội và cải cách bộ máy nhà nước đã được ban hành Cùng với việc tạo lập hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ cần tạo những điều kiện, xây dựng chế hữu hiệu bảo đảm mọi quy định pháp luật ban hành đều được mọi người, mọi quan, tổ chức tơn trọng Phải tìm cách đưa pháp luật vào c̣c sống người, xây dựng lối sống tốt đẹp, sống và làm việc theo pháp luật Để đạt mục đích đó cần khơng ngừng nâng cao trình đợ dân trí chung xã hội và tăng cường giáo dục pháp luật sâu rộng quần chúng - Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật, không những cần đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật quần chúng mà còn cần nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm đều phải được xem xét kỹ lưỡng và xử lý nghiêm minh Nếu chủ quan, sơ hở xử lý dễ tạo kẽ hở cho bọn hội lợi dụng Trên là một số giải pháp bản để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân nước ta Để thực tốt những giải pháp đó cần phới hợp, tham gia tích cực ban ngành, đoàn thể, toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội 6.Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân những tồn tại, hạn chế việc phổ biến, giáo dục pháp luật - Về tổ chức cán bộ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật thời gian qua một số bộ, ngành, địa phương còn mang tính thời sự, phong trào, chưa sâu phân tích, giải thích mợt cách cụ thể những nợi dung chủ yếu người dân cần tìm hiểu, chưa xuất phát từ nhu cầu xúc người dân, chưa mang tính giải đáp pháp luật từ những vụ việc thực tế Mặt khác, việc phổ biến thường tập trung vào bộ luật, luật, pháp lệnh, chưa trọng tuyên truyền văn bản luật Đồng thời, một số địa phương chưa thực quan tâm phổ biến văn bản quy phạm pháp luật địa phương ban hành - Hình thức phở biến giáo dục pháp luật có nhiều đổi song chưa theo kịp tình hình thực tiễn, là cấp sở Mợt sớ nơi còn nặng về hình thức, chưa trọng tới hiệu quả Một số địa phương còn thiếu linh hoạt lựa chọn hình thức, biện pháp phù hợp với trình đợ người được tun trùn và đặc thù địa bàn Các hình thức mới, có hiệu quả chậm được nhân rộng - Nguồn nhân lực có công tác còn nhiều bất cập, chưa ngang tầm nhiệm vụ và đáp ứng được đòi hỏi xã hội Lực lượng làm công tác L đông về số lượng lại phân tán, số người chuyên trách không nhiều, mà chủ yếu là kiêm nhiệm; tính chun nghiệp cán bợ, cơng chức chun trách làm công tác chưa cao - Về tổ chức thực pháp luật Một số cán bộ và nhân dân nhận thức pháp luật chưa đôi với hành đợng Tình hình vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp, đó có cả đảng viên, công chức - Về nguồn lực đầu tư cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật Cơ sở vật chất, phương tiện dành cho công tác chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, là những địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Khơng đồng đều bớ trí kinh phí bộ, ngành, địa phương 7.Liên hệ thực tiễn với sinh viên giáo dục pháp luật - Cùng với q trình đởi giáo dục đại học, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa tại trường đại học thời gian qua đã có những thay đổi theo hướng đa dạng hóa và chuyển dần từ truyền thụ mợt chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên Nhiều giảng viên đã đưa những tình h́ng cụ thể và sáng tạo những phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật Bên cạnh những mặt mạnh trên, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật khóa trường đại học còn mợt số hạn chế chưa phù hợp, chưa kết hợp hài hòa giữa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi và thói quen pháp luật cũng kích thích hoạt đợng và điều chỉnh hành vi sinh viên Đặc biệt, còn thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nhân cách theo những chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trường đại học đã có những thay đổi, nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu tình h́ng pháp luật thực tế còn được vận dụng, chủ yếu là phương pháp thuyết trình, truyền thụ mợt chiều, thụ đợng Mợt sớ giảng viên chưa tính đến quy luật nhận thức và điều kiện phát triển sinh viên hoạt động giáo dục, thiếu quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý em, nên chưa trọng đến giáo dục những chuẩn mực cần thiết và những kỹ quan trọng đời sống xã hội Ngoài việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình khóa là khó khăn phải đảm bảo chương trình, thời lượng, việc thực giáo dục pháp luật thơng qua chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa có vai trò quan trọng và cần thiết giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Chương trình giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngoại khóa chủ yếu được thực thơng qua hình thức thảo luận, tọa đàm về nội dung, đề tài pháp luật; tổ chức nghe, nói chuyện chuyên đề pháp luật, xem phim, xem tiểu phẩm; tổ chức thực tế, dự phiên tòa; tở chức thi tìm hiểu pháp luật, thi văn nghệ với chủ đề pháp luật, tổ chức giao lưu giữa trường, khoa, lớp; thành lập câu lạc bộ pháp luật, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ theo chủ đề pháp luật; tuyên truyền, giáo dục pháp luật cộng đồng; tổ chức phong trào niên tình nguyện, niên xung kích tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ pháp luật Có thể nói, mặc dù trường đại học đã trọng đến việc giáo dục pháp luật ngoại khóa cho sinh viên, nhiên thực tế việc sinh viên tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa còn hạn chế, tâm lý sinh viên coi là hoạt động phụ, tham gia cũng được khơng tham gia cũng được, bên cạnh đó hình thức, nội dung còn đơn điệu thiếu hấp dẫn Về bản, sinh viên trường đại học đã được học đều hiểu biết về pháp luật Đại bợ phận sinh viên có ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, thực tốt quy tắc và lối sống công cộng, nhiên, còn một bộ phận sinh viên có biểu xuống cấp về đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, chí phạm tợi nghiêm trọng làm cho cả xã hội phải quan tâm, lo lắng - Cần nâng cao nhận thức, đổi tư giáo dục và giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Các trường đại học phải nhận thức toàn diện, đắn và tích cực về vị trí, vai trò giáo dục pháp luật cho sinh viên Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng bộ, ngành có liên quan cần tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học - Hoàn thiện pháp luật về giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Các quan nhà nước có thẩm quyền, là Bộ Giáo dục và Đào tạo cần quy định phải giảng dạy môn pháp luật đại cương chương trình khóa với số lượng là 60 tiết tất cả chương trình đào tạo đại học ngành và giảng dạy môn pháp luật chuyên ngành phù hợp với ngành đào tạo tối thiểu với thời lượng 45 - Tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học là công việc chủ yếu trường đại học, đặc biệt là giảng viên, đồng thời là trách nhiệm ngành giáo dục và ngành có liên quan Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, ngành cấp phải tở chức hỗ trợ, ủng hộ và tạo điều kiện cho công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Tóm lại, ý thức pháp luật là một bộ phận ý thức xã hội, chịu quy định tồn tại xã hội đó có đời sống pháp luật Như mọi hình thái ý thức xã hợi khác, ý thức pháp luật có tác động trở lại đối với tồn tại xã hội và có vai trò lớn đối với đời sống pháp luật xã hội Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên là một vấn đề quan trọng định đến việc thực thành công nhiệm vụ quản lí nhà nước bằng pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đặc biệt sinh viên là chủ nhân tương lai đất nước, là nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, đòi hỏi sinh viên phải có ý thức pháp luật cao, là đợng lực chính, góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương đất nước và góp phần vào việc xây dưng xã hội công bằng, dân chủ văn minh 8.Kết luận Vai trò hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa vô quan trọng, đặc biệt giai đoạn xây dựng nhà nước pháp qùn xã hợi chủ nghĩa Việt Nam tình hình Công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò và được coi là bộ phận trung tâm hệ thớng giáo dục trị, tư tưởng đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam Với nhiều sách, chủ trương, đường lới đởi Đảng và nhà nước cũng quan tâm, đạo sát cấp, ngành từ trung ương xuống địa phương công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ngày càng phát triển mạnh mẽ đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ Những kết quả mà công tác phổ biến giáo dục pháp luật luật đạt được đã tạo chuyển biến rõ rệt đối với ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân: hiểu biết về về tri thức pháp luật, thái độ tôn trọng và tuân thủ pháp luật ngày càng cao Tỷ lệ vi phạm pháp luật nhiều lĩnh vực đời sống xã hội giảm đáng kể Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy vai trò này phải tiến hành đồng bợ nhiều giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ đó nhằm hoàn thiện, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân đáp ứng yêu cầu tình hình Đồng thời với việc nâng cao ý thức pháp luật nước ta không nên ý tới việc xây dựng hoàn thiện tư tưởng quan điểm pháp lý mà còn cần phải trọng cả việc tới hình thành thái đợ, tình cảm, cảm xúc pháp lý phù hợp, đắn, có việc điều chỉnh pháp luật thực có hiệu quả cao 9.Tài liệu tham khảo https://luanvanviet.com/chuc-nang-cua-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghiaviet-nam/ https://luatminhkhue.vn/giao-duc-phap-luat-la-gi -noi-dung hinh-thuc-muc-dich-cua-giao-duc-phap-luat.aspx ... Đào tạo cần quy định phải giảng dạy mơn pháp luật đại cương chương trình khóa với số lượng là 60 tiết tất cả chương trình đào tạo đại học ngành và giảng dạy môn pháp luật chuyên... hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học là công việc chủ yếu trường đại học, đặc biệt là giảng viên, đồng thời là... Cần nâng cao nhận thức, đổi tư giáo dục và giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Các trường đại học phải nhận thức toàn diện, đắn và tích cực về vị trí, vai trò giáo dục