BAI THUHOACH-CDNN-THPT2

17 0 0
BAI THUHOACH-CDNN-THPT2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG CÔNG TÁC GIAO DỤC HỌC SINH Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Sang Ngày sinh: 28/09/1988 Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN-GDTX Tánh Linh Điện thoại: 0932637827 Tánh Linh, ngày 30 tháng 12 năm 2021 NỘI DUNG PHẦN I: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập: Căn Thông tư số 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp hạng viên chức giảng dạy trường trung học phổ thơng cơng lập; Chính phủ vừa ban hành Nghị định 89/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Căn Thông tư số 06/2020/TT-BNV ngày 02/12/2020 Bộ Nội vụ Ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Ngoài yêu cầu học tập bổ sung chứng dựa thông tư, nghị định quy định, việc tham gia lớp bồi dưỡng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước; nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng vào thực tiễn cơng tác dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THPT Qua trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp THPT hạng II, nắm số chuyên đề với nội dung sau: Chuyên đề 1: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 2: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Chuyên đề 3: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT Chuyên đề 4: Lý luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 5: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Chuyên đề 6: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên đề 7: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Kết thu hoạch sau chuyên đề: Sau tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: Các kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học THPT, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác chun môn nghiệp vụ thân giáo viên Trong năm công tác Trung tâm GDNN-GDTX Tánh Linh, thân đảm nhiệm nhiều công việc như: Giảng dạy 10,11,12 lớp Trung cấp, Tư vấn tuyển sinh hệ đại học-cao đẳng-trung cấp, Giám Thị, Tư vấn học đường…Hàng năm thân ln cố gắng hồn thành tốt công việc, nhiều lúc thân gặp số tình trăn trở mà đơi thân nghiệm lại thấy xử lý tình chưa thật toàn diện Bản thân giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường mong mỏi tạo động lực cho em phát triển hỗ trợ em xử lý kịp thời tình ảnh hưởng khơng tốt đến em Nhìn chung, đa số niên lớn (từ 14, 15 đến 18 tuổi) tham gia vào chương trình giáo dục bậc trung học phổ thơng Vì vậy, nghiên cứu độ tuổi niên học sinh sử dụng nhiều giáo dục, định hướng nghề góp phần hồn thiện nhân cách cho niên lứa tuổi chuẩn bị tích cực cho em bước vào giai đoạn phát triển Dựa nghiên cứu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông số thực trạng xã hội có liên quan đến lứa tuổi Vì vậy, tơi thực đề tài nhằm sâu tìm hiểu, tổng kết số nét tâm lý lứa tuổi đưa vài ý kiến cá nhân vấn đề có liên quan, hướng đến củng cố kiến thức cá nhân giúp người tiếp cận vấn đề cách thuận lợi hơn.Vì lý thân chọn chuyên đề với đề tài “Đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh trung học phổ thông nay- Một số đề xuất công tác giáo dục học sinh” Kết thu hoạch kỹ Sau tham gia học lớp bồi dưỡng học xong Chuyên đề 3: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT” Bản thân nắm bắt số nội dung sau: I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH THPT Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp khơng phải lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính mà nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Do phát triển xã hội nên phát triển trẻ em ngày có gia tốc, trẻ em lớn nhanh tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm khoảng năm Vì vậy, tuổi niên bắt đầu sớm Nhưng việc phát triển tâm lý tuổi niên không phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội (vị trí niên xã hội; khối lượng tri thức, kỹ kỹ xảo mà họ nắm loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính khơng xác định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội II.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH THPT Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em cịn so với người lớn Các em làm công việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngơn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em Điều kiện sống hoạt động 2.1 Vị trí gia đình Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động 2.2 Vị trí nhà trường Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Đòi hỏi em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập không nhằm trang bị tri thức hồn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Việc gia nhập Đoàn TNCS HCM nhà trường địi hỏi em phải tích cực độc lập, sáng tạo, phải có tính ngun tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình tự phê bình 2.3 Vị trí ngồi xã hội Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Tất em có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng,các em có dịp hòa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau Tóm lại: Ở lứa tuổi học sinh THPT, em có hình dáng người lớn, có nét người lớn chưa phải người lớn, phụ thuộc vào người lớn Thái độ đối xử người lớn với em thường thể tính chất hai mặt : Một mặt người lớn ln nhắc nhở em lớn đòi hỏi em phải có tính độc lập, phải có ý thức trách nhiệm thái độ hợp lý Nhưng mặt khác lại địi hỏi em phải thích ứng với đòi hỏi người lớn… III.HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Muốn lĩnh hội sâu sắc mơn học, em phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Những khó khăn trở ngại mà em gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện với không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Học sinh lớn, kinh nghiệm em khái quát, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời tự lập Thái độ có ý thức việc học tập em tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩa sống cịn trực tiếp em ý thức rõ ràng rằng: vốn tri thức, kĩ kĩ xảo có, kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thông điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Điều làm cho học sinh THPT bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Rất xảy trường hợp có thái độ với môn học Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh Mặt khác,ở lứa tuổi hứng thú khuynh hướng học tập em trở nên xác định thể rõ ràng Các em thường bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trưng khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thúc lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho phát triển lực em Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em Đặc điểm phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng sở thực tế Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp phải học thuộc câu, chữ, trường hợp càn diễn đạt ngôn từ cần hiểu thơi, khơng cần ghi nhớ Nhưng số em ghi nhớ đại khái chung chung, có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc đánh giá thấp việc ôn lại Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợ, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu…Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hồi nghi khoa học Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đoán giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên 10 IV.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH THPT Sự phát triển tự ý thức Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích sống… Điều khiến em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng Các em không nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em khơng ý đến vẻ bên ngồi mà đặc biệt trọng tới phẩm chất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến mình… Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hồn thiện nhân cách thân Sự hình thành giới quan Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý niên em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiên có em chưa giáo dục đầy đủ giới quan, chịu ảnh hưởng tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ 11 nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có sống xa hoa, hưởng thụ sống thụ động… Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hồn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng cịn lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên Xu hướng nghề nghiệp Thanh niên xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho thân phương thức đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp học xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp Tuy vậy, hiểu biết yêu cầu nghề nghiệp em phiến diện, chưa đầy đủ, cậy cơng tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với hứng thú, lực phù hợp với yêu cầu xã hội Hoạt động giao tiếp Các em khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập Tính tự lập em thể ba mặt: tự lập hành vi, tự lập tình cảm tự lập đạo đức, giá trị - Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể phát triển mạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em cảm thấy cần cho tập thể Khi giao tiếp nhóm bạn xảy tượng phân cực – có 12 người nhiều người yêu mến có người bạn bè yêu mến Điều làm cho em phải suy nghĩ nhân cách tìm cách điều chỉnh thân - Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chiếu thể nghiêm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nhận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em cịn mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường địi hỏi bạn phải có muốn không ý đến khả thực tế bạn - Ở tuổi xuất môt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ Tình u lứa tuổi cịn gọi “tình yêu bạn bè”, cá em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình u Do mà em khơng nên đặt vấn đề u đương q sớm ảnh hưởng đến việc học tập Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương Giáo viên cần thấy bắt đầu giai đoạn bình thường tất yếu phát triển người Tình yêu lứa tuổi niên tình cảm lành mạnh, sáng vấn đề phức tạp, đòi hỏi khéo léo tế nhị giáo viên Một mặt giáo viên phải làm cho em có thái độ đắn quan hệ tình cảm với bạn khác giới, phải làm cho em biết kìm chế cảm xúc thân; mặt khác, phải nghiên cứu trường hợp cụ thể để đưa cách giải thích hợp Bất luận trường hợp không can thiệp cách thô bạo, khơng chế nhạo, phỉ báng, ngăn cấm độc đốn, bất bình mà phải có thái độ trân trọng tế nhị, đồng thời không thờ ơ, lãnh đạm tránh phản ứng tiêu cực em V MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT Học sinh THPT sinh mơi trường xã hội có nhiều thuận lợi, em có ưu điểm nhược điểm mà công tác giáo dục cần lưu ý: 13 - Ở số niên tình cảm cách mạng ý chí phấn đấu cịn yếu, trình độ giác ngộ xã hội cịn thấp Các em có thái độ coi thường lao động chân tay, thích sống sống xa hoa lãng phí, đua địi, ăn chơi… - Thanh niên lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích lạ, chuộng đẹp hình thức nên dễ bị đẹp bề làm lung lay ý chí, có nới cũ… - Thanh niên hăng hái nhiệt tình cơng việc, lạc quan yêu đời dễ bi quan chán nản gặp thất bại - Thanh niên tuổi phát triển tài năng, tiếp thu nhanh, thông minh sáng tạo dễ sinh chủ quan, nơng nổi, kiêu ngạo chịu học hỏi đến nơi đến chốn để nâng cao trình độ Các em thích hướng đến tương lai, ý đến dễ quên khứ * Một số vấn đề GVCN cần lưu ý công tác giáo dục học sinh THPT - Trước hết, cần ý xây dựng mối quan hệ tốt học sinh với giáo viên (với tư cách người lớn) dựa quan hệ bình đẳng tơn trọng lẫn Người lớn phải thực tin tưởng vào em, tạo điều kiện để em thỏa mãn tính tích cực, độc lập hoạt động Tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm em cách tổ chức dạng hoạt động khác để lơi kéo em tham gia vào cách tích cực nhằm giáo dục lẫn tự giáo dục - Giúp đỡ tổ chức Đoàn niên cách khéo léo tế nhị để hoạt động Đoàn phong phú hấp dẫn độc lập Người lớn không định thay hay làm thay cho em Nếu làm thay em cảm thấy hứng thú, cảm thấy phiền tối có người lớn - Người lớn cần phối hợp lực lượng giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng hợp đến em nơi, lúc theo nội dung thống - Nhìn chung niên lớn thời kỳ đặc biệt quan trọng đời người Đây thời kì lứa tuổi phát triển cách hài hịa, cân đối, thời kì có biến đổi lớn chất toàn nhân cách để em sẵn sàng bước vào sống tự lập 14 Do đó, giáo viên phải nhận thức đầy đủ vị trí lứa tuổi để có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp nhằm đem lại hiệu tối ưu hoạt động sư phạm PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Vấn đề tâm lý, nhân cách lứa tuổi học sinh THPT vấn đề nhà trường, giáo viên quan tâm mà xã hội quan tâm đặc biệt em bước cánh cửa gia đình nhà trường để định hình cho thân hướng giúp xây dựng phát triển xã hội Là giáo viên tư vấn học đường, làm công tác chủ nhiệm nhiều năm Trung tâm GDNN-GDTX Tánh Linh thân gặp khơng tình khó khăn, lúng túng việc xử lý tình Sau tham gia khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II, thân nhận thức để làm tốt công tác tư vấn học sinh THPT hết phải có trách nhiệm với cơng việc, tìm hiểu kỹ vấn đề liên quan đến công việc, trao cho em yêu thương chia sẽ, biết lắng nghe thấu hiểu, xây dựng môi trường giáo dục thực sự, cởi mở thân thiện Người quản lý giáo viên cần có số kỹ như: Kỹ biết lắng nghe, kỹ tạo động lực, kỹ giải xung đột cách tích cực, kỹ giao tiếp ứng xử, có lời nói cử thể quan tâm, tôn trọng, biết chia sẻ thấu hiểu với vấn đề em xảy ra, biết giữ bí mật thơng tin chưa đồng ý em, ghi nhận khen thưởng hợp lý, biết cách khích lệ động viên em trường hợp vượt qua khó khăn trở ngại học tập sống PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để em học sinh THPT phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, thân có số đề xuất sau: Sở Giáo dục đào tạo, lãnh đạo nhà trường, toàn thể GV tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ giúp đỡ em như: tổ chức cho em buổi ngoại khóa vui chơi, tìm hiểu tâm sinh lý, tư vấn hướng nghiệp, buổi hoạt động trải nghiệm… Ngoài ra, để thực hiệu công tác tư vấn tâm lý học đường, mong nhà trường 15 nâng cấp, sửa chữa phòng học thành phòng tư vấn tâm lý học đường nhằm tạo khơng gian riêng tư, kín học sinh thoải mái, khơng phải ngại ngùng giãi bày tâm với thầy cô” Đối với đội ngũ tư vấn cần học hỏi trao dồi thêm kiến thức kỹ thông qua buổi Sở Giáo dục đào tạo tổ chức, tự học thông qua sách internet Như vậy, qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Tơi thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích cực để tích lũy cho kiến thức q báu từ chuyên đề áp dụng quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho đơn vị mình./ 16 MỤC LỤC PHẦN I: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập: 2 Kết thu hoạch sau chuyên đề: 3 Kết thu hoạch kỹ I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH THPT II.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH THPT III.HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ IV.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH THPT 10 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 14 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 14 DANH TỪ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa GDNN-GDTX: giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Đoàn TNCS HCM : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh GVCN:Giáo viên chủ nhiệm THPT: Trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng lực tư vấn cho Giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh (Trường ĐH Huế Trường ĐH Sư phạm) Bài giảng: Tâm lý học chuyên ngành- Ths Dương Thị Kim Oanh Giáo trình Tâm Lý học khoa sư phạm trường Đại học Đà Lạt Trang: http://doan.edu.vn/do-an/dac-diem-tam-sinh-ly-cua-hoc-sinh-thpt-40374/ 17

Ngày đăng: 05/01/2022, 23:19

Mục lục

    1. Giới thiệu về tổng quan về các chuyên đề học tập:

    2. Kết quả thu hoạch sau chuyên đề:

    3. Kết quả thu hoạch về kỹ năng

    I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH THPT

    II.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH THPT

    1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất

    2. Điều kiện sống và hoạt động

    2.1 Vị trí trong gia đình

    2.2 Vị trí trong nhà trường

    2.3 Vị trí ngoài xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan