BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
SORIN VANNAK
MOT SO GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN DOANH NGHIEP VUA VA NHO
TAI PHNOM-PENH DEN NAM 2010
CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
MA SO : 60.34.05 -
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS TS ĐÔNG THỊ THANH PHƯƠNG
lLv 000045 |
ke ¬
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006
Trang 3MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt Phân mở đầu
Chương 1 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thủ đô Phnôm-Pênh 1
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nÌỖ .À - 5< SE SvevxeEexetererrkerrrea 1
1.1.1 Các quan điểm về DNVVN của một số nước trên thế giới ‹-5<«- 2
1.1.2 Khái niệm về DNVVN ở Campuchia ¿+ + + S*vxexeeveerererereree 3
12 Vai 0 CUA DINVIVN © AG G8 FRAG NI INN a.e àà.àằ 27200ebilniinaemsnseannsnulo 4
Chương 2 Hiện trạng hoạt động của các DNVVN tại thủ đô Phnôm-Pênh
trong thời gian vừa qua - c5 S3 ng ngưng ng ng Hy nh 10
2.1 Đặc điểm của thủ đô Phnôim-Pênhh - - - << nirererrrrrrrrtrrrerrrre 10
2.1.1 Đặc điểm về dân sÒ -š2c¿-2222SvvtttEEEEEtrrrrrttttrtiirrrrrrrrriiririe ic
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội -. - E3 rớt sa nàn 1m cos8Danspndd 10
2.2 Tình hình phát triển DNVVN ở thủ đô Phnôm-Pênh trong thời gian qua 13
2.2.1 Tình hình phát triển tại Campuchia qua các KHCH KỸ c1 vi up uiinnuawssvetiasannbsie 13
2.2.2 Tình hình đầu tư nước ngoài trực tiẾP : -<- 5s csesveseeeresrseres 17
2.3 Một số khó khăn đối với DNVVN tại Camipuc hi - -+ + +5 s+s+s++e+e+exexe2 18
2.3.1 Chưa có luật doanh nghiệp nói chung và luật DNVVN nói riêng 18
2.3.2 Tập quán sử dung hàng ngoại - 5 se SSeStsseiesrererrereeirererrrie 19
2.3.3 Tính cạnh tranh của sản phẩm trong nước rất hạn chế - 19
2.3.4 Nhân lực và trình độ chuyên mơn kỹ thuật . - -«+<<<<<<<+<*+ 19
2,31 ¡ Thôn th KH MHONHE .- «cao n0 si tibnnec mnrrEdrsesrcessailalornsaazadessssosng 20
2.3.6 _ Cung cấp vật liệu sản xuất còn rất hạn ChE - -:-+-+++++++++x+rvs++ 20 2:3.7 Sự bỗ trợ cla 6G quan NBA DUOC <.cccissectacccasenceocessecetsenssovonsansccsncadsrstdtestvestznnete 20
DBS VN Q 1 -1.666-06oxssvnsvrcesaccrdtoxskdle20125s12253x2sx26414045395340990480322e2089007.a4A8VV20- 21
Trang 4Chương 3 Giải pháp nhằm phát triển DNVVN tại thủ đo Phnôm-Pênh 3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến việc phát triển DNVVN
3.1.1 Bối cảnh quốc tẾ, -( = EESzESzE E1 1E E1 1 1 1c cv ng nọ
3.1.2 Bối cảnh trong nưỚC ¿+ ¿+ = + SE E E111 3xx 3E 3E nhưng
3.2 Quan điểm phát triển DNVVN ở thủ đô Phhôm-Pênhh 2- + SE SE Sa
3.2.1 Phát triển DNVVN dựa trên cơ sở khuyến khích sự phát triển
các thành phần kinh tẾ, - - +2 2S E+*+* E23 £#EvE£E£EEeEexrvexesreverrsrrrsrscee
3.2.2 Phát triển DNVVN phải phù hợp với quy hoạch phát triển
Kinh tế - xã hội của thủ đô Phnôm-Pênh TH TT noel iniEeaeonrsen 3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển
DNVVN tại Phnơm-PPÊnÌ, ỏ- HH" HH1 00010010
3.3.1 Cần đổi mới quản lý nhà nước đối với DNVVN _" ,ÔỎ 3.3.2 Cần triển khai các chính sách khuyến khích và hỗ trỡ các DNVVN
GA AE ra wo 3.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ các DNVVN phát triển
3.3.3.1 Các giải pháp thuộc lĩnh VỰC VĨ THÔ . -=«++=+++*s+++se+eeeeessss 3.3.3.2 Các giải pháp thuộc lĩnh vực vi mô na
KELMIfR 1 erases coe exssnsvonconss vossynconessanenusavewedte aps ucts nonbinihideps esbesonondenserseiudetescaretele
Trang 5Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 DANH MUC CAC BANG Tiêu chí xác định DNVVN ở một số nước
Tỷ lệ người có sức lao động và tỷ lệ người có việc làm Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 1993-2001
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Campuchia SO với các nước xung quanh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Campuchia so theo ngành Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Campuchia
Số lượng DNVVN tại thủ đô Phnôm-Pênh 2005
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN DNVVN GDP
Association of South East Asian Nation
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Gross Domestic Products
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn dé tai
Hiện nay trong nền kinh tế của các nước trên Thế giới có đến hơn 90% trong tổng số các doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), do
đó DNVVN đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế Ở Campuchia, số
lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng ở tỷ lệ xấp xỉ như trên, đặc biệt ở thú đô Phnôm-Pênh thì tỷ lệ đó còn ở mức cao hơn
Thủ đô Phnôm- Pênh là trung tâm kinh tế văn hoá - khoa học —- công
nghệ, thương mại, tài chính, dịch vụ của cả nước và cả của khu vực, nên
các DNVVN tập trung phần lớn ở nơi đây
Với mong muốn khẳng định những đóng góp to lớn của doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Thủ đô Pnôm- Pênh nói riêng và cả nước nói chung, cũng như dé xuất một số giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này trong
tương lai, nhằm khai thác tốt hơn tiểm năng của khu vực kinh tế này, tác
giả luận văn mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Phnôm-Pênh đến năm 2010”
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian: Luận văn chỉ khảo sát các DNVVN tại Thủ đô Phnôm-
Pênh
Trang 83 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Thông qua việc đánh giá xu thế phát triển, tiém năng và những hạn chế
của DNVVN, tác giả đưa ra các giải pháp hỗ trợ phát triển nhanh DNVVN tại Thủ đô Phnôm-Pênh
4 Phương pháp nghiên cứu
Về tổng thể, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương
pháp lôgic kết hợp với phương pháp lịch sử Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích, quy nạp, diễn giải, mô hình
Zz n ` ~ A ° n x A ~
hoá để làm rõ những luận điểm đề ra trong luận văn
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn được chia ra làm ba chương như sau:
- Chương 1: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thủ đô Phnôm-Pênh
- Chương 2:- Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Thu đồ Phnôm-—Pênh trong thời gian qua
- Chương 3:- Giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thủ đô Phnôm-Pênh
Nguồn số liệu trong luận văn qua niên giám thống kê và qua điều tra một
Trang 9CHƯƠNG 1
VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THỦ ĐÔ PHNÔM - PÊNH
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhổ
DNVVN là loại doanh nghiệp được phân loại theo quy mô Trên thế giới, tiêu thức xác định DNVVN thường là: vốn, lao động, doanh thu Có nước chỉ dùng một tiêu chí, nhưng cũng có một số nước,dùng một số tiêu chí để
xác định DNVVN Một số nước dùng tiêu chí chung cho tất cả cho tất cả
các ngành, nhưng cũng có nước lại dùng tiêu chí riêng để xác định
DNVVN trong ngành Điều đó được thể hiện qua biểu 1.1 dưới đây : Bảng 1.1 - Tiêu chí xác định DNVVN ở một số nước Các tiêu chí áp dụng
Nước Số lao Động Tong Lồn Hước Doanh thu
(người) _ gia tri tai san
<200 trong buôn bán
Nha <150 Triéu yé
a <450 trong các ngành khác vide Bitty Singapore <200 <500 Triệu U$ 1 Triệu đô Canada <450 Trong CN và DV TẾ la Canada nh nu Indonesia <400 Trong CN Hồng Công < 200 Trong CN và DV
Trang 10Căn cứ vào tiêu thức xác định DNVVN nêu trên, có thể khái quát thành
các khái niệm sau:
1.1.1 Các quan điểm về DNNVN của một số nước trên thế giới
- Quan niệm thứ nhất cho rằng, tiêu chuẩn đế đánh giá xếp loại DNVVN ngoài tiêu thức về lao động và vốn kinh doanh còn quan tâm đến doanh
thu hàng năm của doanh nghiệp, theo quan niệm này có Canada : doanh
nghiệp có 21 triệu đôla canada doanh số được xếp vào DNVVN
- Quan niệm thứ hai là căn cứ vào tiêu thức số lượng lao động tham gia hoặc có phân biệt ngành nghề, hoặc không có phân biệt ngành nghề, quan niệm này nhằm để nhà nước có những chính sách đối với doanh nghiệp trong vấn đề thu hút lao dộng giải quyết việc làm Theo quan niệm này có
các nước như: Myanmar, Oxtrâylia, Hồng công
- Quan niệm thứ ba cho rằng, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNVVN không
phân biệt ngành nghề mà chỉ căn cứ vào số lao động và vốn thu hút vào
kinh doanh, các nước theo quan niệm này gồm có: Thái Lan, Sigapore, Philippin Tuy nhiên về mức độ thì có khác nhau, như Thái Lan là 200 lao động, còn Philipppin chỉ là 250 lao động, về vốn thì Singapore là 500 đô la Singapore, còn Nhật là nhỏ hơn 150 triệu yên
Trang 11lao động, nhưng trong lĩnh vực chế biến và các ngành khác là dưới 450 lao
động và vốn là dưới 150 triệu Yên
1.1.2 Khái niệm về DNVVN ở Campuchia
Qua việc nghiên cứu rút kinh nghiệm về tình hình cụ thể của các nước phát triển và các nước đang phát triển có thể khái quát chung về DNVVN như
sau :
- DNVVN là doanh nghiệp dễ thay đổi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khi
tình hình thị trường biến động
- DNVVN là doanh nghiệp có giá trị tài sản không quá 2 triệu USD, lao động không quá 500 người (Theo quỹ phát triển nông thôn thuộc Ngân hàng nhà nước)
Nếu phân loại cụ thể hơn có thể khái quát như sau :
- Doanh nghiệp vừa là các doanh nghiệp có số lao động từ 50 đến 400 người, có vốn cố định dưới 1 triệu USD
- Doanh nghiệp nhỏ là các doanh nghiệp có số lao động dưới 50 người, có vốn cố định dưới 200 USD
Từ các khái niệm đã nêu ở trên và theo quy định pháp lý của Nhà nước Campuchia, có thể định nghĩa DNVVN ở Campuchia là các cơ sở sản xuất kinh doanh có đăng ký, không phân biệt các thành phần kinh tế, có quy mô
về vốn, lao động thoả mãn quy định của chính phủ đối với từng thời kỳ
phát triển của nền kinh tế Như vậy khu vực DNVVN ở Campuchia bao
Trang 12+ Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước
+ Các doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa và nhỏ được thành lập và đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nước
+ Các Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp doanh và
doanh nghiệp Tư Nhân có quy mô vừa và nhỏ đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài tại Campuchia
Tóm lại, ở Campuchia việc xác định DNVVN tong năm 2000 là phù hợp
với thực tế khách quan trong điều kiện nguồn vốn có hạn, lao động dồi
dào, đáp ứng được yêu cầu bức bách của xã hội là tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của nhân dân lao động- Góp phần xoá đói giảm nghèo Mặc khác, cũng đã dự tính đến tốc độ phát triển kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện.đại hố
1.2 Vai trò của DNVVN ở Thủ đô Phnôm-Pênh
Tại Campuchia, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc phát triển DNVVN vi:
- Phát triển DNVVN là tạo công ăn việc làm cho nhân dân lao động
nên sẽ có chính sách hỗ trợ Theo thống kê ở Bộ Lao động Campuchia cho thấy số người thất nghiệp là 5.408.800 người, trong đó chỉ có 2.593.000 người hoặc 47,9% là nam và 2.815.800 người hoặc 52,1% là nữ)
Trang 13- DNVVN không đòi hỏi ngành nghề kỹ thuật cao, vốn không nhiều mà có thể mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế - xã hội Ở Campuchia cần phát triển các ngành nghề truyền thống, vì trình độ văn hóa của người dân chưa cao, theo thống kê năm 2002 số người chưa tốt nghiệp phổ thông,
nam chiếm 79%, nữ chiếm 55% Do đó cần phát triển DNVVN để tạo ra
việc làm cho họ
Ở Thủ đô Phnôm - Pênh và nông thôn đa số người có việc làm là nam
nhiều hơn nữ Tỉ lệ người có công ăn việc làm khoảng 97,5%, trong đó nam 97,9% và nữ chỉ có 97,2% Bảng 1.2 — TỶ lệ người có sức lao động và tỷ lệ người có việc làm ĐVT:%
Tỷ lệ ngườicÓ | Tở le người có | Tỷ lệ người không có
sức lao động trên ee iêc là
Khu Vực mY Bn số lao động việc làm việc làm
Nam Nữ Nam | : Nữ Nam Nữ Campuchia 64,2 68,6 97,9 97,2 21 2,8 Thủ đô l 6, 6,3 3,1 3,7 Phnôm Pénh gáy a 70-4 ñ Nông thôn 69,4 68,2 98,0 97,3 2,0 27
Nguôn:Tỷ lệ những người có sức lao động và có việc làm, không có việc làm (Bộ Lao động- Campuchia 2002)
Do điều kiện hình thành DNVVN đơn giản hơn, chủ yếu xuất phát từ nhu
Trang 14nghiệp lớn, đồng thời có thể sử dụng lao động theo thời vụ, chủ doanh nghiệp không cần số vốn lớn, nên việc phát triển DNVVN nhanh hơn và việc thành lập DNVVN đơn giản hơn nhiều so với doanh nghiệp lớn DNVVN dễ dàng tiếp nhận lao động dôi ra từ khu vực nông nghiệp, chưa có trình độ cao, không đòi hỏi đào tạo qua nhiều thời gian và chi phí tốn kém, mà chỉ cần bổi dưỡng hay đào tạo ngắn hạn là có thể tham gia sản xuất được ngay
Vai trò giải quyết việc làm của các DNVVN Không chỉ là số lao động thường xuyên ở các doanh nghiệp mà còn là việc tiếp nhận lao động thời
vu
- DNVVN có tác dụng quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá -
hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương
Quá trình phát triển DNVVN cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nâng cao năng lực sẳn xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, mở rộng các mối quan hệ giữa
sản xuất và tiêu dùng Từ đó phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, mở
rộng thêm nhiều ngành nghề mới, mở rộng nhiều mặt hàng làm cho quá
trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước diễn ra không chỉ ở chiều sâu mà còn ở cả chiều rộng DNVVN phát triển làm cho công nghiệp và
dịch vụ phát triển dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày một tốt hơn đáp ứng nhu câu ngày càng gia tăng của xã hội Điều này cũng
Trang 15DNVVN là nguồn tăng trưởng kinh tế, góp phần gia tăng GDP ở địa phương vì hiện nay DNVVN chiếm 90% trong tổng số doanh nghiệp tại địa
phương
Ở Thủ đô Phnôm Pênh, theo số liệu thống kê năm 2002 ước tính khoảng
35% GDP được tạo ra từ khu vực DNVVN Ở trong lĩnh vực sản xuất công
nghiệp khu vực DNVVN cũng đóng góp ước tính 39% giá trị tổng sản lượng công nghiệp hàng năm Phát triển DNVVN góp nhân làm cho thu nhập người lao động tăng lên, cải thiện được mỗi trường sống của người
lao động, làm cho giao thông ở những vùng ven, nông thôn phát triển, trên
cơ sở đó đẩy nhanh nhịp độ đơ thị hố nơng thôn Hơn nữa DNVVN góp
phần tăng GDP cho khu vực và điều kiện để tái đầu tư lại cho địa phương, đồng thời tạo điều kiện rút ngắn sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn
- DNVVN phát triển tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nông thôn
Các DNVVN có thể xây dựng ở những vùng nông thôn để tận dụng nguồn
nguyên liệu địa phương và phục vụ cho thị trường của địa phương đó
DNVVN có lợi thế là linh hoạt hơn doanh nghiệp lớn trong việc định vị trí,
và do đó có thể phân bổ hợp lý trên các địa bàn, các vùng kinh tế khác
nhau Trên cơ sở đó nó sẽ tạo nên bước phát triển nông thôn và tạo cầu nối giữa nông thôn và thành thị, rút ngắn cách biệt giữa nông thôn và thành
thị Nhờ sự phát triển của các DNVVN trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, sự
Trang 16triển của các doanh nghiệp cơ khí sữa chữa đã đẩy nhanh tốc độ cơ giới
hố nơng nghiệp từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch, sự phát triển của
doanh nghiệp xay - xát gạch ngói đã tạo điều kiện cho nông dân tiêu thụ sản phẩm, thu hút lao động nhàn rỗi trong nông thôn, sự phát triển
DNVVN làm cho bộ mặt nông nghiệp phát triển hơn, tạo cho dân cư ở nông thôn thay đổi nhận thức đáng kể, đó là từ lao động thủ công truyền thống sang lao động cho doanh nghiệp Trên cơ sở đó việc sử dụng lao
động nhàn rỗi có hiệu quả rõ rệt, tạo điều kiện phát triển dân trí và có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hố ở nơng thơn
- DNVVN có tính linh hoạt, dễ thích nghi với điều kiện biến động của thị trường:
Sự hình thành, tổn tại và phát triển của doanh nghiêp vừa và nhỏ rất nhạy
với bối cảnh kinh tế Nó phản ứng nhanh trước sự chuyển biến mạnh về sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất của thị trường
DNVVN có khả năng khai thác những khoảng trống của thị trường như: Có
thể nhận thầu lại các doanh nghiệp lớn và có thể hoạt động nhiều lĩnh vực:
Công nghiệp, dịch vụ, thương mại, bán lẻ, v.v Việc phát triển DNVVN
tạo khả năng thúc đẩy tiểm năng của các ngành nghề truyền thống ở địa
phương cũng như ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ Ngồi ra có DNVVN với
ưu thế năng động đã tham gia vào các ngành sản xuất kỷ thuật cao Một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị công nghệ
tiên tiến làm hàng xuất khẩu, vì vậy tỉ trọng xuất khẩu trong nền kinh tế
Trang 17- DNVVN góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện trong thực tế một
đội ngủ doanh nhân mới trong kinh tế thị trường
DNVVN cũng là vườn ươm nhân tài cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước Phải xoá bỏ mọi sự kỳ thị, phân biệt hoặc đối xử đối với doanh nhân nhất là doanh nhân trong khu vực tư nhân Đây là những người rất đáng tôn vinh vì họ đã dũng cảm bỏ vốn đầu tư kinh doanh trong điều kiện
nhiều khó khăn bất trắc hiện nay để góp phần phát triển kinh tế của đất
nước
Tóm lại, DNVVN có vai trò rất lớn trong việc tận dụng triệt để các nguồn
lực xã hội, góp phần không nhỏ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động, góp phân xoá đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế, tạo điểu kiện thúc đẩy sự phát triển của nông thôn và có tác dụng quan
Trang 18-10-
CHUONG II
HIEN TRANG HOAT DONG CUA CAC DNVVN TAI THU DO PHNOM - PENH TRONG THOI GIAN QUA
2.1 Đặc điểm của Thủ đô Phnôm - Pénh
2.1.1 Đặc điểm về dân số
Thủ Đô Phnôm-Pênh có diện tích đất tự nhiên là 181.053km” và có dân số
14,2 triệu người, cả nước số người lao động chiếm 47,3% dân số, có 24 quận, có 185 huyện và 1621 phường Mật độ dân số 59,l1 người/km”
(1996), 64 ngudi/ km? (1998), 74 người / km? (2004)
2.1.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội
Đất nước Campuchia đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Từ năm 1975 — 1979 là giai đoạn mà Campuchia sống dưới chế độ Khơmer đỏ diệt chủng, nhân dân vô cùng đau khổ Sau khi giải phóng 1979 đến nay Campuchia đã vươn lên, phát triển nền kinh tế đất nước, đã nâng cao vị trí
của Campuchia trên thế giới
Trang 19ase
Campuchia là một nước đang phát triển và được hỗ trợ nước ngoài rất nhiều đặc biệt là Mỹ và khối ASEAN, Campuchia đã thu hút nhiều dự án
đầu tư ở nước ngoài vì sức lao động rẻ, có nhiều nguồn lực tự nhiên
Tốc độ phát triển kinh tế bình quân là 6-7% năm 1994 - 2004 Tuy nhiên
với tốc độ tăng lên đó không thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển của xã
hội, tỷ lệ người nghèo vẫn còn cao Nên kinh tế phát triển chủ yếu là do
ngành may mặc, đủ lịch gắn liền với sừ hỗ trợ nước ngoài Ngoài hoạt động của hệ thống ngành may mặc, du lịch và quản lý xã hội, cần phải
phát triển các ngành khách mới có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế Campuchia Viện nghiên cứu kinh tế tại Campuchia dự đoán là nền
kinh tế Campuchia có thể sử dụng khoảng §5% tổng sức lao động trong cả nước Các DNVVN tại Campuchia đã tạo công ăn việc làm cho người dân Campuchia, đặc biệt ở thành thị
Trong năm 2004 sự giảm sút GDP là 2% Tiền vay ở nước ngoài hỗ trợ
khoảng 21% Trong thời gian 12năm gần đây, tổng tiền nợ nước ngoài
chưa trả khoảng 1,2 tỷ USD, mức sống giữa người dân thủ đô và các thành phố có sự chênh lệch khá lớn, tuy vậy mức thu nhập của người dân thành
thị vẫn chưa ổn định, vẫn còn thay đổi theo mùa
Thủ đô Phnôm-Pênh trước đây cũng như hiện nay là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, thương mại Thủ đô hiện có hệ thống giao thông đây đủ hơn
so cả nước (về mật độ và chất lượng) gồm hệ thống đường bộ, đường thủy, đường hàng không với các cơ sở hạ tầng và có khả năng phát triển tốt, các
Trang 20-13
cũng là nơi tập trung nhiều cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục lớn trong cả nước Hệ thống các ngân hàng, các cơ sở thương mại, du lịch, khách sạn, các cơ sở công nghiệp lớn và đa dạng cũng đều tập trung tại thủ đô
Những thành tựu đạt được trong 6 năm cuối này (2000 — 2006) tại thủ đô
Phnôm-Pênh đã làm cho cuộc sống của nhân dân thủ đô ngày càng ổn định, tạo ra thế và lực mới để thủ đô phát triển có hiệu quả hơn Tuy nhiên, so với yêu cầu của một trung tâm kinh tế quan trọng của cả nước,
thủ đô cần phấu đấu đạt mức tăng trưởng bền vững và toàn diện hơn
So với yêu cầu phát triển, Thủ Đô Phnôm - Pênh cũng đang đứng trước
nhiều khó khăn và thách thức như:
e _ Cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng, không đủ sức phát triển
nền kinh tế với tốc độ cao
e _ Công nghệ lạc hậu còn chiếm tỷ lệ lớn
e Tiém lực trong dân còn rất lớn chửa được tận dụng và khai thác
đúng mức
e Các tệ buôn lậu, làm hàng giả, quan liêu cửa quyền còn không ít e _ Tỷ lệ lao động chưa có việc lầm còn cao
e _ Tệ nạn xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc se _ Tốc độ tăng dân số cơ học còn cao
Tất cả những khó khăn nói trên ảnh hưởng lớn đến phát triển nên kinh tế
Campuchia nói chung và các DNVVN nói riêng tại Phnôm-Pênh
Trang 21-13-
2.2 Tình hình phát triển DNVVN tại thủ đô Phnôm — pênh trong thời gian qua
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế tại Campuchia qua các thời kỳ
Để có cơ sở đề ra những giải pháp phát triển DNVVN tại Thủ Đô Phnôm —
Pênh, cần phân tích tình hình hoạt động của các DNVVN Căn cứ vào điều
kiện cụ thể của Thủ Đô Phnôm — Pénh trong chiến tranh cũng như quá trình xây dựng nền kinh tế, có thể phân chia tình hình hoạt động DNVVN thành các thời kỳ sau
a Thời kỳ năm 1979 — 1992:
Là giai đoạn thứ nhất sau khi đánh đổ chế độ Khơmer đỏ diệt chủng
đã thống trị cả nước gần 4 năm Trong giai đoạn này gần như nền kinh tế
phải xây dựng từ con số không
b Thời kỳ năm 1993 - 1997:
Là giai đoạn thứ 2 mà thời gian đất nước có sự tác động, và giúp đỡ
của các nước trên thế giới, tuy nhiên sau thời kỳ diệt chủng, nhiều vấn để trong nội bộ đất nước gặp rất nhiều khó khăn, gần như các doanh nghiệp
nói chung và DNVVN bị xóa bỏ hoàn toàn Do đó mặc dù có sự giúp đỡ của nước ngoài nhưng nội lực quá yếu, nên chưa phát triển được gì đáng
kể
c.Thời kỳ năm 1998 đến nay:
Trang 22-14-
phóng chế độ diệt chủng, mặc dù chính phủ cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng đã tăng dần qua các năm
Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 1993 - 2001 Năm 1993| 1994| 1995| 1996| 1997| 1998| 1999| 2000| 2001 Tốc độ tăng GDP % 4.1 | 63 | 84/35 | 3.7] 15 | 69 | 54 | 61 Tốc độ tăng GDP /đầu người 229 | 246 | 304 | 300 | 231 | 247 | 260 | 253 | 286 Tổng GDP (Triệu đô la) | 2173 | 2406 | 3079 | 3153 | 3059 | 2794 | 3054 | 3090 | 3259
Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Campuchia
+ Về dịch vụ đã tăng lên từ 34% của GDP trong năm 1990 lên
37,7% trong năm 2000, lên 45% năm 2002 Thương mại, giao thông vận tải và du lịch tăng bình quân 12,03% từ năm 1998 - 2000 Do ngành thương mại và du lịch phát triển, số lượng khách du lịch đến Campuchia và vận
chuyển hàng hóa đã tăng lên 0,3% năm 2000, hoạt động liên quan đến với
khách du lịch là khách sạn và nhà hàng đã tăng lên rất nhanh trong năm 1993 đến 1996 bình quân tăng 17,6% , tuy có giảm xuống trong năm 1997 — 1998 nhưng sau đó lại tăng lên 18,4% trong năm 1999 Do năm 2000 có thực hiện chính sách mở rộng đường hàng không làm cho doanh số ngành du lịch đã tăng lên 9%, cụ thể khách du lịch đã tăng lên 26%, tương đương 466.365 người so với năm 1999
Trang 23-15-
ngành công nghiệp tăng 13% trong năm 1999 Mặc dù ở Mỹ đã quy định Quota xuất khẩu trong năm 1999, mà GDP ngành may mặc này vẫn đạt
40% - 63,8% trong tổng thu nhập quốc dân năm 2000 Do thực hiện đúng
các điều luật của Mỹ đặt ra nên Campuchia đã nhận được tỷ lệ Quota xuất
khẩu tăng thêm 9% năm 2000 - 2001 và 16% năm 2002
Bảng 2.2 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Campuchia so với các nước xung
quanh (% so với năm 2000) Năm 2002 2003 | 2004 2005 Việt Nam 7l 73 1.1 1.5 Thái Lan 5.3 6.9 6.1 5.2 bào 5.8 53 6.0 70 Campuchia 5.2 7.0 THẾ 5.0
Bảng 2.3- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Campuchia so theo ngành (% so với Nguôn : Viện nghiên cứu thống kê CPC năm 2000): Năm 2002 2003 2004 2005 Nong nghiép -2.8 12.0 -2.1 1.3 Trồng lúa -7.8 223 -12.3 -0.4
Công nghiệp và xây dựng 17.7 12.3 16.5 6.9
Trang 24- lỗ «
+ Ngành nông nghiệp: Trong năm 2004 Campuchia đã chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, bị mất mùa nên tổng thu nhập ngành Nông nghiệp giảm xuống 2.1%, sản lượng sản xuất nông nghiệp giảm xuống hơn 12% và thủy sản giảm xuống 3% so với năm 2003
Bảng 2.4 - Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp (% so với năm 2000): Năm 2002 2003 2004 2005 Lúa 18 22.3 - 1243 0.4 Trồng trọt khác 0.9 29.0 et 2.1 Thực vật -1.2 | 4.3 3.7 Thủy sắn 0.6 1.7 43 0.9 Cao su va g6 -7.6 -5.3 -1.5 -0.2
Nguồn : Viện nghiên cứu thống kê CPC + Ngành du lịch, theo Bộ Du lịch của Campuchia cho biết, trong năm
2005 khách du lịch đến Campuchia tăng lên 35% so với năm 2004 Mặc dù khách du lịch tăng lên như vậy nhưng dịch vụ chưa phong phú, do đó số ngày khách lưu trú không cao, kéo theo doanh thu không tăng nhiều
Trang 25- 7=
Thủ Đô Phnôm-Pênh hiện có 1.635 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đang hoạt động
Bảng 2.6 - Số lượng DNVVN tại Thủ Đô Phnôm-Pênh 2005
Toàn thành |_ Doanh I 7 Tổng vốn Vốn lưu
Cheha nghiệp | Ứ€laođộng | Usp) —_| agng (USD)
Quận 7 Makera 238 1,228 8,298,500 7,956,341
Quận Đôn Pênh 184 776 * 1,455,505 981,971
Quận Chăm Ka Môn 334 1,791 4,837,348 4,300,795
| Quận Tuôi Kork 334 2,025 6,362,722 5,576,502
Quan Mey chey 242 1,842 8,685,856 5,759,595
Quận Rousey kev 213 2,302 3,866,707 3,241,132
Quận Đông Kor 90 591 1,630,610 1,272,830
Tổng số 1,635 10,555 34,837,248 | 29,089,166
Nguôn : BộKế hoạch
2.2.2 Tình hình đầu tư nước ngoài trực tiếp
Năm 1994, Campuchia đã thực hiện luật đầu tư, đến nay đã nhận được
khoảng 873 du án đầu tư nước ngoài, với số tiền đầu tư khoảng hơn 5.900
triệu USD
Trang 26
-18- Bảng 2.7 - Đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Campuchia v Tổn NAM 1994 1995 1996 1997 1998 | 1999 | 2000 | 2005 ° số Tổng số dự án 26 124 189 205 143 91 62 33 873 Đầu tư tại Thủ Đô 505.6 | 2242.8 | 761.8 | 744.5 | 850.2 |447.9 | 269.2 | 121.9 | 5943.9 (triệu USD) ' Sức lao động 13.261 | 36.392 | 70.265 | 128.457 |116.235|77.171| 33.112 | 15.248 | 490.141 (người) Đầu tư tư nhân 505.6 | 2242.8 | 761.8 | 744.5 | 850.2 | 447.9 | 269.2 | 121.9 | 5943.9 (triéu USD) Dau tu ngoai quốc doanh 358 513.3 518 383.1 | 433.2 | 413.9 | 478.4 | 528.3 | 3626.2 (triệu USD)
Nguồn : Bộ Kế hoạch - Campuchia Tuy tổng số dự án có giảm đi, nhưng những năm sau bao gdm cdc dự án
lớn nên giá trị đầu tư đều tăng qua các năm
2.3 Một số khó khăn đối với DNVVN tại Campuchia
2.3.1 Chưa có luật doanh nghiệp nói chung và luật DNVVN nói riêng Hiện nay nhà nước chưa quan tâm tới sự phát triển DNVVN, do đó phải có
bộ luật doanh nghiệp rõ ràng để đảm bảo sự tổn tại lâu dài, tạo công ăn việc làm cho nhân dân và đẩy mạnh hoạt động kinh tế trong nước
Trang 27
: 8 -
2.3.2 Tập quán sử dụng hàng ngoại
Từ khi chế độ Khơmer đỏ diệt chủng cơ sở hạ tầng kinh tế trong nước bị tàn phá, nên sản xuất tê liệt làm cho sản phẩm, hàng hoá nước ngoài vào thị trường của Cămpuchia đặc biệt các nước lân cận xung quanh Điều đó đã làm cho dân ưa thích sử dụng sản phẩm nước ngoài, vì chất lượng hàng
ngoại cao hơn Do đó càng làm cho nền kinh tế phát triển chậm
2.3.3 Tính cạnh tranh của sản phẩm trong nước rất hạn chế
Tình hình DNVVN ở trong nước chưa có khả năng đầy đủ để mà cạnh
tranh sản phẩm nước ngoài vì máy móc thiết bị lạc hậu, thủ tục đăng ký mở doanh nghiệp khá đắt do đó giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh
với sản phẩm ngoại nhập
2.3.4 Nhân lực và trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp cả nước đa số chỉ có 25% có bằng cấp chuyên môn đại học, còn lại 85% chưa được đào tạo
Trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quy mơ lao động vừa và nhỏ nhưng rất quan tâm tuyển chọn nhân lực quản lý có trình độ chuyên môn đại học và kỹ thuật cao, yếu tố thuận lợi để thu hút lao động là tiền lương cao Vấn đề đào tạo ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là
chỉ đào tạo bổ sung kỹ năng, kiến thức quản lý bằng những khoá đào tạo
ngắn hạn trong nước hoặc nước ngoài
Trang 28
-20-
2.3.5 Thông tin thị trường
Chưa có các cơ quan xử lý thông tin và cung cấp kịp thời thông tin cho các doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp thiếu hẳn nguồn thông tin cả trong và ngoài nước Mặt khác cán bộ quản lý các DNVVN chưa có trình độ, nên không nhanh nhạy với những biến động của thị trường
2.3.6 Cung cấp vật liệu sản xuất còn rất hạn chế
Chiến tranh tại Cămpuchia hơn hai thời kỳ đã làm cho một số cơ sở sản xuất bị phá nát hoàn toàn, đặc biệt là cơ sở sản xuất vật liệu, vì vật liệu là yếu tố để đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp trong nước và có thể giảm bớt sự lệ thuộc nước ngoài Mặt khác nhân dân chuộng sản phẩm nước ngoài có chất lượng, rẻ, đã làm cho sản phẩm trong nước khó cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước
2.3.7 Sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước
Đặc điểm DNVVN ở Campuchia còn yếu về mặt kỹ thuật và quản lý vì đa số cán bộ chưa được đào tạo chuyên môn và kỹ năng quản lý Chính sách Nhà nước chưa rõ ràng và trình độ chuyên môn của nhân viên còn yếu vì chưa có trường đào tạo hoặc trung tâm đào tạo chuyên ngành về quản trị doanh nghiệp, chưa có những tổ chức hỗ trợ trình độ chuyên môn kỹ thuật
mà người quản lý DNVVN hiện nay đang cần để quản lý hiệu quả doanh
Trang 29
xồi:
2.3.8 Vốn
Doanh nghiệp được vay vốn của Ngân hàng còn ở mức độ thấp vì:
- Ngân hàng chưa yên tâm, về mặt kinh tế chính trị chưa ổn định, hệ
thống luật doanh nghiệp Campuchia chưa rõ ràng, hệ thống toà án xử lý
chưa nghiêm minh
- Chính phủ chưa có cơ quan để đảm bảo cho doanh nghiệp vay vốn
- Vốn cho DNVVN vay thông thường có thời gian ngắn
- Người quản lý DNVVN chưa có trình độ đây đủ để hoạch định việc
sử dụng nguồn vốn
Mặt khác 60% lực lượng nhân lực quản lý trong các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh chưa có bằng cấp chuyên môn và trên 70-80% chưa qua đào tạo về kiến thức quán lý, kiến thức pháp luật và một số được bố trí
làm việc chưa hoàn toàn đúng với ngành nghề đã được đào tạo, nhất là các công việc quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, nhưng những người này được để bạt chủ yếu do có kinh nghiệm và quan hệ xã hội tốt
Việc đào tạo nhân lực quản lý cũng ít được doanh nghiệp ngoài quốc
doanh quan tâm do mục đích trước nhất là ổn định và có lợi nhuận sản xuất
kinh doanh Chưa chú trọng nhiều đến đầu tư phát triển nhân lực quản lý
hoặc chưa có đủ điều kiện để phát triển nguồn nhân lực lâu dài
Mặt khác sự biến động về nhân lực quản lý tại các DNVVN xảy ra thường xuyên Một bộ phận lớn lao động chất xám tại các DNVVN chuyển công tác Một số doanh nghiệp thay đổi lao động quản lý, đã tuyển thêm
Trang 30
ee
người có năng lực phù hợp và giảm bớt lao động trình độ còn hạn chế nên hoạt động của các doanh nghiệp đó có hiệu quả hơn Ngược lại, một số cán
bộ quản lý ra đi vì có thu nhập cao hơn việc làm ổn định hơn ở các doanh nghiệp khác
Đây cũng là yếu tố hạn chế việc các DNVVN chú trọng việc đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực — quản lý (kể cả lao động có chuyên môn kỹ thuật) vì thường có sự biến động lao động
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các DNVVN chủ yếu là thị trường nội
địa, bởi vì:
* Thiếu vốn, công nghệ sử dụng lạc hậu nên sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với hàng nước ngoài và sản phẩm của các doanh nghiệp lớn A x 2 2z x nw, n nên rất ít có khả năng xuất khẩu * Do bị hạn chế về thị trường, sản phẩm sản xuất và bán ra thị trường không lớn về số lượng, vì vậy khả năng giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm cũng khó thực hiện
* Về bao bì, đóng gói sản phẩm nhiều DNVVN chưa chú trọng quan
tâm Hoạt động Marketing rất hạn chế do thiếu vốn, thiếu khả năng trong
việc đào tạo cán bộ Marketing để giới thiệu sản phẩm của mình theo yêu cầu của người tiêu dùng
* Đối với chiến lược sản phẩm, các DNVVN thường bị hạn chế trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh Ngoài việc
Trang 31—~_—~———
-23-
thiếu thông tin về kỹ thuật, công nghệ mới và chưa có điều kiện đầu tư
nghiên cứu và phát triển chưa có chiến lược sản phẩm đủ sức cạnh tranh 2.3.9 Cơ chế điều tiết vĩ mô chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN
phát triển
Mấy năm gần đây chính phủ chủ trương về cải cách hành chính đã tạo
điều kiện cho các DNVVN có những đóng is tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế đất nước Nhưng mặt khác, qua vận hành của cơ chế thị trường đã nảy sinh một số vấn để không hợp
lý cần được nhà nước xem xét để hỗ trợ các DNVVN phát triển, đó là các
vấn đề:
a Về chính sách thuế:
Mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp 27%, đây là mức thuế quá cao không khuyến khích các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) mở rộng sản xuất tăng tích luỹ Mức thuế 27% đánh đồng đều trên tất cả các ngành sản xuất cũng như lưu thông hay dịch vụ là chưa hợp lý, chưa tính đến đặc thù của từng ngành Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và về ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn nước ngồi khác nhau là khơng bình đẳng
Nói chung, chính sách thuế hiện hành đối với các DNVVN còn nhiều bất hợp lý, gần như 80% các doanh nghiệp cho rằng mức thuế của
Trang 32-24-
chứng từ, hoá đơn hạch tốn cịn lỏng lẻo, khơng rõ ràng làm cho các hiện |
tượng trốn thuế, lập thuế và tiêu cực trong DNVVN còn rất phổ biến
b Về chính sách thị trường, nhà nước chưa có biện pháp thích hợp để
bảo hộ cho DNVVN
c Về vốn đầu tư, chưa có những tổ chức tư vấn đầu tư thật tốt, các
DNVVN muốn mở rộng đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất rất khó tìm
được nhà tư vấn đầu tư tốt để họ tiếp cận với những kỹ thuật mới, cũng như
tiếp cận với nguồn vốn đầu tư ưu đãi và những hình thức ưu đãi khác Bên
cạnh đó thủ tục hành chính còn quá rườm rà phức tạp từ khâu thành lập doanh nghiệp đến các khâu chuẩn bị dự án thực hiện đầu tư nên đã làm chùn chân các nhà đầu tư
Trang 33|
| 7
CHUONG III
GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN DNVVN
TAI THU DO PHNOM PENH
3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến việc phát triển
DNVVN
3.1.1 Bối cảnh quốc tế
Campuchia trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thông qua việc gia nhập khối ASEAN, các tổ chức khu vực và quốc tế vừa là một thách thức vừa là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Campuchia, trong đó có DNVVN Thuận lợi là ở chỗ nhờ đó doanh nghiệp “Campuchia có cơ hội tiếp cận với thế giới bên ngoài để thu nhập thông tin, phát triển công nghệ, tăng cường hợp tác cũng có lợi Thách thức là ở chỗ cùng với sự hòa nhập vào khu vực thì sự bảo hộ sản xuất trong nước thông qua hàng rào thuế quan và phí thuế quan sẽ gidm dân đến mức bị xóa bỏ hoàn toàn Trong khi khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp Campuchia trên thị trường thế giới còn rất hạn chế, khó
vượt qua được cạnh tranh quốc tế khốc liệt Nếu không vượt qua được thử thách đó để trưởng thành thì các doanh nghiệp Campuchia sẽ khó tổn tại
ngay cả về mặt chính trị cũng như về mặt thị trường trong nước chứ chưa
nói đến thị trường nước ngoài
Trang 34
-26-
Campuchia đã xác định rằng vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng cho phát triển kinh tế Hiện nay và trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu tư của các doanh nghiệp vượt xa khả năng về vốn dẫn tới tình trạng thiếu vốn Do đó các nước trong khu vực và rất nhiều nước trên thế giới tìm cách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước mình bằng cách đưa
ra những chính sách hấp dẫn Trong bối cảnh đó, việc thu hút vốn nước
ngoài vào Campuchia sẽ bị ảnh hưởng và nếu không huy động được vốn
trong nước để phát triển thì khó có thể đạt được những mục tiêu chiến lược
đã vạch ra Một giải pháp cần thiết hiện nay là phải phát triển DNVVN Các nước tiên tiến trên thế giới đã thu được nhiều kinh nghiệm trong việc
hỗ trợ các DNVVN phát triển Trong những năm qua, thông qua những tổ
chức quốc tế, các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp các tổ chức
hỗ trợ doanh nghiệp đã có nhiều tiếp cận học hỏi việc DNVVN từ các
nước trong khu vực, về việc trao đổi về nhu cầu hợp tác đào tạo cán bộ,
cũng như các kỹ năng tư vấn hỗ trợ DNVVN Những điều đó là sự khích lệ đối với các DNVVN trong nước
3.1.2 Bối cảnh trong nước
Bối cảnh trong nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của DNVVN Chính phủ đã có chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phân,
chính sách mở cửa Tạo thuận lợi cơ bản cho DNVVN tiếp tục hình thành và phát triển
Chính phủ đã xác định rất rõ là thực hiện nhất quán chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế doanh nghiệp theo pháp
Trang 35
-27-
luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường và càng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nên kinh tế quốc dân, kinh tế tư
nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà phát luật không cấm hoàn thiện các cơ chế chính sách khuyến khích DNVVN, kinh tế trang trại
Như vậy phát triển DNVVN là chủ trương nhất quán trong hướng phát triển của Chính phủ Campuchia
Chiến lược công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế đang được thực
hiện tạo tiền để cơ bản cho các chính sách kinh tế hướng tới việc huy động nguồn lực trong nước cho phát triển Bên cạnh các nguồn lực cho Nhà nước
nắm giữ thì nguồn lực trong dân rất lớn cần được huy động cho sự nghiệp
phát triển bằng cách để người dân tự quyết định Đây cũng là điều kiện để DNVVN phát triển
Trong khuôn khổ chiến lược phát triển nền kinh tế, Nhà nước đã có nhiều
chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm Ngoài ra, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ của các nước cũng đang có chương trình hỗ trợ sự phát triển kinh tế của Campuchia Tạo thêm việc và thu nhập cho các tầng lớp dân cư ở các vùng khác nhau trong cả nước Các
chương trình này đều cung cấp các nguồn tài chính quan trọng cho sự phát
triển của các DNVVN
Trang 36
-28-
Tuy nhiên, bối cảnh trong nước còn một số điểm chưa thật thuận lợi cho DNVVN phát triển Quan trọng nhất là nhận thức chưa đầy đủ của các ngành, các cấp, các địa phương về vai trò, vị trí của DNVVN trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng và trong sự nghiệp kinh tế nói chung Một số cán bộ lãnh đạo còn chưa tin vào tiểm năng về thế mạnh của DNVVN trong kinh tế thị trường, hoặc còn chưa xác định hướng phát triển doanh nghiệp nói chung, chưa chú ý đến các vấn đề như hiệu qua và các vấn đề xã hội như việc làm và thu nhập
3.2 Quan điểm phát triển DNVVN tại thủ đô Phnôm—Pênh
3.2.1 Phát triển DNVVN dựa trên cơ sở khuyến khích sự phát triển các
thành phần kinh tế
Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường hiện nay, để dẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế địa phương, cần có những định hướng cụ thể nhằm tác động lên mọi thành phần kinh tế phát huy hết tiềm năng sẵn có tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
Cụ thể cần phải:
Trang 37-29 -
kinh tế quốc dân để doanh nghiệp Nhà nước that sự giữ vai trò chủ đạo, hỗ
trợ và thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển đúng hướng
+ Đối với doanh nghiệp ngoài Nhà nước, Thủ Đô cần tạo điều kiện
thuận lợi về mọi mặt để các doanh nghiệp khu vực này phát huy đầy đủ
quyền chủ động Sáng tạo trong sẩn xuất kinh doanh và để họ mạnh dạn |
đầu tư kinh doanh Trên cơ sở đó sẽ tạo thêm việc làm, tạo thêm thu nhập
cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế Thủ
Đô
3.2.2 Phát triển DNVVN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-
xã hội của Thủ Đô Phnôm- Pênh:
Hiện nay Thủ Đô Phnôm-Pênh có 7 khu công nghiệp và khu chế xuất đã
có quyết định thành lập Theo quy hoạch của Thủ đô từ nay đến 2010 sẽ không phát triển thêm khu công nghiệp nữa, mà tập trung củng cố, vận
động đầu tư để lập đầy các khu công nghiệp hiện có Thủ Đô dự kiến từ nay đến năm 2010 cần thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp và khu
chế xuất trên 5 tỷ USD
Với quan điểm phát triển công nghiệp trên cơ sở bảo vệ môi trường, nên
các dự án đầu tư trên Thủ Đô phải tuân thủ nghiêm ngặt luật môi trường Do đó, từng bước di dời hoặc có biện pháp xử lý ô nhiễm các xí nghiệp
còn nằm giữa khu dân cư Hạn chế mở rộng và đầu tư mới ở các xí
nghiệp nằm giữa các khu dân cư, cho nên việc phát triển các khu, cụm
công nghiệp nhỏ ở các quận, huyện phục vụ cho phát triển công nghiệp |
Trang 38
-30-
quy mô vừa và nhỏ phải phù hợp với quy hoạch và phải có tầm nhìn lâu
dài, không phát triển tràn lan Vì khu công nghiệp không phải một công
trình xây dựng tĩnh, mà mỗi khu công nghiệp là một chương trình phát triển động, nên có những mối quan hệ vượt tầm quản lý cấp quận Quy
hoạch các khu công nghiệp cần tính trên quan điểm phát triển hệ thống
của một loạt lực lượng sản xuất
Do vậy, xây dựng hợp lý hệ thống các loại khu công nghiệp tại Thủ Đô Phnôm-Pênh là một trong những nhiệm vụ quan Trọng, có tính lâu dài đối
với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên bình diện cả nước và
của Thủ Đô Phnôm Pênh Hệ thống khu công nghiệp tập trung tại Thủ Đô là nơi sẽ góp phần tạo nên một lực lượng sản xuất mới, tiên tiến trên địa bàn, trực tiếp tác động hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất công nghiệp và một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Thủ Đô Phnôm - Pênh Tránh sự phát triển tự phát kém hiệu quả.-
3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển dnvvn tại
thủ đô Phôm-Pênh
3.3.1 Cần đổi mới quản lý của nhà nước đối với DNVVN
Trang 393
* Cac DNVVN do chay theo Idi nhuận nên thường chỉ chú ý đến lợi ích cục bộ, không coi trọng lợi ích toàn cục Chỉ có quản lý Nhà nước mới
hạn chế được những khiếm khuyết đó * Nhà nước mới đủ quyền quy định và việc thực hiện những hoạt |
động phối hợp của toàn bộ các tác nhân kinh tế, các doanh nhân thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau tạm để ra các chính sách kìm hãm, hỗ
trợ, hoặc khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế, các ngành nghề khác nhau trong một nền kinh tế để đảm bảo thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế của một quốc gia
Mục tiêu cụ thể của quản lý Nhà nước đối với DNVVN nhằm để đảm bảo
kết hợp hài hòa các lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan xuất phát từ hoạt động của các bên có liên quan xuất phát từ hoạt động của các doanh
nghiệp, đó là: _
" _ Lợi ích của quốc gia
" Lợi ích của chủ doanh nghiệp
" Lợi ích của người dùng
" _ Lợiích của địa phương
" Lợi ích của các doanh nghiệp khác
" Lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp
Việc đổi mới các chính sách quản lý nhà nước đối với các DNVVN trong thời gian tới là chủ yếu vì:
Trang 40
W5
* Các DNVVN ở Campuchia bước đầu hình thành đang trong thời kỳ
biến đổi nhanh chóng và năng động
* Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tuy đã thay đổi về cơ bản
nhưng nội dung quản lý theo cơ chế thị trường còn là mới mẻ đối với
Campuchia, cụ thể:
+ Nhiều văn bản pháp luật đã ban nến không còn phù hợp với tình hình mới
+ Thiếu nhiều văn bản pháp luật mới có khả ae đáp ứng đồi hỏi của nền kinh tế thị trường, chẳng hạn:
- Thiếu những tiền để pháp lý cho thị trường vốn
- Thiếu văn bản pháp lý tùng luật cạnh tranh lành mạnh Ệ
- Các văn bản pháp luật chưa có tính quốc tế cao
- Chưa xây dựng pháp luật riêng cho DNVVN.v.v
Thực tế cho thấy rằng không có lĩnh vực hoạt động nào của con người lại năng động bằng lĩnh vực kinh doanh, cũng không có hệ thống pháp nhân nào lại chóng lạc hậu so với cuộc sống bằng pháp luật điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp nhất là các DNVVN Vì vậy, việc phát hiện sớm và đề xuất các biện pháp khắc phục sự lạc hậu của các quy định — pháp luật luôn luôn phải được đặt lên hàng đầu trong hoạt động lập pháp của Nhà nước Campuchia