Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi Thời Thời gian học dưỡng Mã mô gian tự tập trung tiết đun học Lý Thực tiết thuyết hành người giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lí và giáo dục họ[r]
Trang 1UBND HUYỆN SÓC SƠN
TRƯỜNG TH VIỆT LONG
BẢNG CHẤM ĐIỂM BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Năm học 2018 – 2019
Họ và tên giáo viên: Trần Văn Kỳ
Dạy văn hóa lớp 3
TT
Tiêu chí đánh giá chuẩn Điểm
Điểm
tự chấm
Tổ đánh giá
Xếp loại
Ghi chú I
- Tham gia đầy đủ và học tập nghiêmtúc các lớp bồi dưỡng về thời sự chínhtrị, xã hội và nhân văn, kiến thứcchuyên môn, nghiệp vụ do các cấp chỉđạo tổ chức (Điểm 5 - 6)
- Có kế hoạch và thực hiện kế hoạch bồidưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độchính trị, chuyên môn, nghiệp vụ
(Điểm 7 – 8)
- Có kế hoạch cụ thể đảm bảo bố cục,phù hợp với thực tế để vận dụng kết quảbồi dưỡng, tự bồi dưỡng các vấn đề nêutrên vào điều chỉnh nâng cao hiệu quảcác hoạt động giảng dạy và giáo dụchọc sinh (Điểm 9 – 10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc cònnhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
- Tự giác chấp hành pháp luật, chủtrương, chính sách của Đảng và Nhànước (Điểm 7 – 8)
- Gương mẫu và vận động mọi ngườichấp hành pháp luật, chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước (Điểm 9 –10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc còn
10
Trang 2- Hoàn thành nhiệm vụ được giao theoyêu cầu và thời gian quy định (Điểm 5– 6)
- Chịu trách nhiệm và hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao (Điểm 7 – 8)
- Chủ động khắc phục khó khăn, cải tiếnphương pháp làm việc để có thể hoànthành tốt nhiệm vụ được giao; (Điểm 9– 10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc cònnhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
4 Tham gia đóng góp xây dựng và
nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường;
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêuchí:
- Thực hiện đầy đủ các quy chế hoạtđộng của nhà trường (Điểm 5 – 6)
- Tự giác tham gia đóng góp xây dựng
và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạtđộng của nhà trường (Điểm 7 – 8)
- Tích cực vận động mọi người tham giađóng góp xây dựng, chấp hành nghiêmtúc thực hiện quy chế hoạt động của nhàtrường; (Điểm 9 – 10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc cònnhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
5 Lưu trữ hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo
án, các tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy các môn học được phân công dạy:
Minh chứng mức độ đạt tiêu chí(Căn cứ
7 – 8)
- Sử dụng có hiệu quả hồ sơ giảng dạy
10
Trang 3phục vụ công tác giáo dục, giảng dạy và
nâng cao trình độ tay nghề (Điểm 9 –
10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc còn
nhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
6 Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp
loại học sinh chính xác, mang tính giáo
dục và đúng quy định;
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêu
chí( Căn cứ xếp loại NL;PC)
- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp
loại học sinh theo đúng quy định như
văn bản hướng dẫn của Bộ (Điểm 5 - 6)
- Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá một
cách linh hoạt đảm bảo chính xác, đúng
chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học, phù
hợp với đối tượng học sinh và điều kiện
cụ thể của lớp (Điểm 7 – 8)
- Vận dụng sáng tạo các phương pháp,
hình thức kiểm tra, đánh giá theo tinh
thần đổi mới; sử dụng kết quả kiểm tra,
đánh giá để rút kinh nghiệm giáo dục và
giảng dạy đồng thời thông báo với học
sinh để tự sửa chữa, phấn đấu tiến bộ;
(Điểm 9 – 10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc còn
nhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
- Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu được
một số hiểu biết về nội dung và phương
pháp giáo dục nói chung ở trường Tiểu
học (Điểm 5 - 6)
- Có nghiên cứu, tìm hiểu và nêu được
những đặc điểm, những yêu cầu cơ bản
về nội dung và phương pháp giáo dục ở
trường tiểu học (Điểm 7 – 8)
- Nêu một số việc đã vận dụng những
hiểu biết trên vào lựa chọn phương pháp
giáo dục, các hình thức tổ chức dạy học
10
Trang 48 Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học,
kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác các điều kiện có sẵn để phục vụ giờ dạy, hoặc có ứng dụng phần mềm dạy học, hoặc làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao;
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêuchí: (Căn cứ Kết quả tiết dạy)
- Sử dụng được các thiết bị, đồ dùngdạy học theo quy định trong danh mụcđối với lớp được phân công dạy học
(Điểm 5 - 6)
- Lựa chọn và sử dụng thiết bị, đồ dùngdạy học, kể cá đồ dùng dạy học tự làmphù hợp với mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học (Điểm 7 – 8)
- Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy họcmột cách sáng tạo có hiệu quả cao; biếtkhai thác các điều kiện có sẵn để phục
vụ giờ dạy, hoặc có ứng dụng phầnmềm dạy học, hoặc làm đồ dùng dạyhọc có giá trị thực tiễn cao; (Điểm 9 –10)
- Không thấy có biểu hiện trên hoặc cònnhiều hạn chế (Điểm dưới 5)
10
8
10 Modun: TH20
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêu chí: ( Kết quả thực tế)
10
9
11 Modun: TH23
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêu chí: ( Kết quả thực tế)
10
8
12 Modun: TH24
Minh chứng xác định mức độ đạt tiêu chí: ( Kết quả thực tế)
10
9
Điểm đánh giá:……….xếp loại………
- Loại giỏi: Nếu điểm đạt từ 108 đến 120 điểm, trong đó không có điểm
Trang 5thành phần nào dưới 8 điểm.
- Loại khá: Nếu điểm đạt từ 84 đến dưới 108 điểm, trong đó không cóđiểm thành phần nào dưới 6 điểm;
- Loại trung bình: Nếu điểm đạt từ 60 đến dưới 84 điểm, trong đó không
có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;
Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTXcủa năm học
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên)
Trần Văn Kỳ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 6Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ vào Biên bản họp thẩm định ngày 19 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:
Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên tiểu học
Điều 2 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 9 năm 2011
Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ
Điều 3 Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở
giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./
Nơi nhận:
- Văn phòng Quốc hội;
- VP Chính phủ;
- Hội đồng quốc gia Giáo dục;
- Ban Tuyên giáo Trung ương;
- Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội;
Nguyễn Vinh Hiển
Trang 7BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I MỤC ĐÍCH
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học là căn cứ của việcquản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồidưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học,nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dụctiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học áp dụng cho tất cả cán
bộ quản lí cơ sở giáo dục, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) đang giảngdạy tiểu học trong phạm vi toàn quốc; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiệnđào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học
III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1 Khối kiến thức bắt buộc
a) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểuhọc áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đườnglối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiếnthức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học
b) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dụctiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nộidung bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương, thực hiệnchương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các
dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án
2 Khối kiến thức tự chọn(45modun)
Khối kiến thức tự chọn (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 3): bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên như sau:
Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi
dưỡng Thời
gian tựhọc(tiết)
Thời gian họctập trung (tiết)
Lýthuyết
Thựchành
Trang 83 Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học
học dạy học ở tiểu học để vậndụng trong dạyhọc, giáo dục
ở trường tiểu học
TH2
Đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
1 Tâm lí của học sinh dân tộc ít người ở địa phương
2 Tâm lí của học sinh khuyết tật và chậm phát triển trí tuệ
3 Tâm lí của học sinh
có hoàn cảnh khó khăn
Có kĩ năng tìmhiểu, phân tíchđặc điểm tâm
lí học sinh dântộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, học sinh
có hoàn cảnh khó khăn để vận dụng trongdạy học, giáo dục phù hợp đối tương học sinh
TH3
Đặc điểm tâm lí của họcsinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu
1 Tâm lí của học sinh
Có kĩ năng tìmhiểu, phân tíchđặc điểm tâm
lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu để vận dụng trong dạyhọc, giáo dục phù hợp đối tương học sinh
II Nâng TH4 Môi trường dạy học lớp Hiểu được môi 13 1 1
Trang 9Thời gian họctập trung (tiết)Lý
thuyết
Thựchànhcao năng
2 Không gian hoạt động của giáo viên và học sinh
3 Tổ chức sắp xếp thiết
bị, đồ dùng trong phònghọc ở lớp ghép
4 Môi trường dạy học lớp ghép ở một số giờ học
5 Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng môitrường dạy học lớp ghép
có hiệu quả
trường vật chấttrong dạy lớp ghép
Sắp xếp khônggian lớp ghép phù hợp với hoàn cảnh thực tế Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hợp tác có trách nhiệm trong việc xây dựng môi trường lớp ghép
TH5
Tổ chức học tập cho họcsinh ở lớp ghép
1 Tổ chức dạy học theonhóm nhỏ ở lớp ghép cóhiệu quả
2 Học tập độc lập của học sinh trong lớp ghép
3 Thực hành tổ chức học tập sinh động trong lớp ghép
Thiết kế được những hoạt động học tập theo nhóm ở lớp ghép; chủ động, linh hoạtvận dụng các hình thức tổ chức học tập theo nhóm trong dạy học lớp ghép
TH6 Kế hoạch dạy học ở lớp
ghép
1 Kế hoạch dạy học: kếhoạch bài học lớp ghép
và một số ví dụ cụ thể
về kế hoạch dạy học
2 Kế hoạch bài học lớp ghép theo chương trình hiện hành
Chỉ ra được sựkhác nhau giữa kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học của lớp đơn vàlớp ghép; xác định được những căn cứ, các bước khi xây dựng kế hoạch dạy học,
Trang 10cần bồi kế hoạch bài
học ở lớp ghép
Thiết kế được
kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học ở lớp ghép
Sáng tạo và chủ động khi xây dựng kế hoạch dạy học,
kế hoạch bài học ở lớp ghép
TH7 Xây dựng môi trường
học tập thân thiện
1 Xây dựng môi trườngthân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi…)
2 Xây dựng môi trườngthân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh,học sinh-học sinh, nhà trường- phụ huynh…)
Hiểu được xâydựng môi trường trường học thân thiện
về mặt vật chất; hiểu được ý nghĩa
và biết cách tạo môi trườngtrường học thân thiện về mặt vật chất
Hiểu được thế nào là xây dựng môi trường trường học thân thiện
về mặt tinh thần; hiểu ý nghĩa và biết cách xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần
Trang 11Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi
dưỡng
Thờigian tựhọc(tiết)
Thời gian họctập trung (tiết)Lý
thuyết
Thựchành
3 Xây dựng thư viện thân thiện trong trường tiểu học
Hiểu được thế nào là thư việntrường học thân thiện
Nắm được các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện
Biết cách xây dựng thư viện thân thiện trong trường tiểu học Chủ động, linh hoạttrong xây dựng thư viện thân thiện phù hợp với hoàn cảnh địa phương
2 Phương pháp, kĩ thuật
tư vấn cho học sinh
Có kĩ năng hướng dẫn, động viên học sinh biết sống
an toàn, biết khắc phục khó khăn gặp phải
1 Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nghe
2 Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nhìn
3 Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nói
Nắm được các khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật (trẻ có khó khăn về nghe, nhìn, nói)Nắm được nội dung và
phưong pháp giáo dục cho các nhóm trẻ
Trang 12cần bồi khuyết tật (trẻ
có khó khăn vềnghe, nhìn, nói)
TH11
Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về học, về vận động
1 Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về học
2 Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về vận động
Nắm được các khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật (trẻ có khó khăn về học,
về vận động)
Nắm được nội dung và
phương pháp giáo dục cho các nhóm trẻ khuyết tật (trẻ
có khó khăn vềhọc, về vận động)
1 Các nội dung cần tíchhợp giáo dục trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học
2 Phương pháp lựa chọn địa chỉ tích hợp và xác định mức độ tích hợp trong các bài học của từng môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học
3 Kĩ năng lựa chọn phương pháp – kĩ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp
4 Thực hành lập kế hoạch dạy học tích hợp
Nhận biết được các nội dung cần tích hợp giáo dục trong các môn học và hoạt động giáo dục
ở tiểu học; biếtlựa chọn các địa chỉ tích hợp phù hợp
và cách xác định mức độ tích hợp trong các bài học của từng môn học và hoạt động giáo dục
ở tiểu học Lậpđược kế hoạch
Trang 13Thời gian họctập trung (tiết)Lý
thuyết
Thựchànhcác nội dung giáo dục dạy học tích
hợp các nội dung giáo dục
TH13
Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
1 Phân loại bài học ở tiểu học; yêu cầu chung của mỗi loại bài học (bài hình thành kiến thức mới, bài thực hành,bài ôn tập, kiểm tra )
2 Cách triển khai mỗi loại bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học
3 Các bước thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huytính tích cực của người học
Phân biệt đượccác loại bài học ở tiểu học
và yêu cầu củamỗi loại bài học
Biết cách triển khai mỗi loại bài học trên lớp theo hướng dạy họcphát huy tính tích cực của người học
Nêu được các bước, yêu cầu thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực của người học
TH14
Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực
1 Xác định mục tiêu bàihọc
2 Thiết kế các hoạt động học tập
3 Đánh giá kế hoạch bài học
Thiết kế được
kế hoạch bài học cụ thể theohướng dạy họctích cực
Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học
đã thiết kế và
đề xuất cách điều chỉnh
Trang 142 Phương pháp làm việc theo nhóm
3 Phương pháp hỏi đáp…
điểm, quy trình và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học
Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học
TH16
Một số kĩ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
1 Kĩ thuật đặt câu hỏi
2 Kĩ thuật dạy học theo góc
3 Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
4 Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập
5 Kĩ thuật học tập hợp tác…
Hiểu được mục đích, đặc điểm, cách tiếnhành một số kĩthuật dạy học tích cực ở tiểu học
Biết cách vận dụng một số kĩthuật dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học
2 Hệ thống thiết bị dạy học ở trường tiểu học3.Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị dạy học
Hiểu được vị trí, vai trò của công tác thiết
bị dạy học trong nhà trường tiểu học
Hiểu và trình bày được hệ thống thiết bị dạy học ở trường tiểu
15