1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 10 Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que Hoi huong ngau thu

6 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 798,82 KB

Nội dung

+ sau nhiều năm xa quê, cảnh quê không đổi, lạ người xưa không thấy, chỉ thấy bọn trẻ hồn nhiên vui chơi ngoài đường, có thể người xưa đã không còn.. VĂN BẢN[r]

Trang 1

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

1 Tác giả

- Hạ Trị Chương (659 – 744): tự Quý Nhân,

hiệu Tứ Minh cuồng khách

- Quê: Việt Hưng – Việt Châu (nay thuộc

Tiêu Sơn – Chiết Giang – Trung Quốc)

- Tiểu sử: + năm 695: đỗ tiến sĩ

+ 50 năm sống & học tập ở kinh

đô Trường An, rất được Đường Huyền Tông

vị nể + là bạn vong niên của Lí Bạch

- Sở thích: uống rượu

- Tính tình: hào phóng

- Sự nghiệp: để lại 20 bài thơ Hồi hương

ngẫu thư là bài tiêu biểu nhất

Trang 2

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

1 Tác giả

2 Tác phẩm (Phiên âm)

- Là bài thơ nổi tiếng nhất, là bài 1 trong số 20 bài thơ

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiêu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

- PTBĐ: biểu cảm

- Bố cục: nhà thơ về quê khi tuổi đã

già Tình huống của nhà thơ gặp phải khi về quê.

- Nội dung: tình yêu quê hương

Trang 3

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

II – ĐỌC – PHÂN TÍCH

1 Nhan đề:

- Hồi:

- Hương:

- Ngẫu:

- Thư:

Trở về Làng quê, quê hương Ngẫu nhiên, tình cờ Chép, viêt, ghi lại

* Có hai sự lạ:

+ Bao năm xa quê, tác giả không viết bài

thơ nào, bây giờ lại viết khi vừa mới về

quê

+ Viết không có chủ ý mà là ngẫu

nhiên-> Ông làm thơ vì cuối đời mới trở về

quê, có bao điều khiến ông phải suy

nghĩ

Trang 4

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

II – ĐỌC – PHÂN TÍCH

1 Nhan đề:

2 Phân tích

a Hai câu đầu

Phiên âm:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Dịch thơ:

Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao.

(Phạm Sĩ Vĩ dịch)

*Tiểu đối: - Đối câu:

- Đối vế:

- Đối ý:

Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Hương âm vô cải > < mấn mao tồi

Li gia > < đại hồi Hương âm > < mấn mao Thiếu tiểu > < lão

Vô cải > < tồi

Chủ - vị

- Kể khái quát quãng đời xa quê làm

quan đồng thời hé lộ tình cảm QH của

TG.

- Tả mái tóc để làm nổi bật giọng nói quê hương:

dùng yếu tối thay đổi làm nổi bật cái không thay

đổi Khẳng định đi suốt cuộc đời vẫn nhớ QH.

Trang 5

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

II – ĐỌC – PHÂN TÍCH

1 Nhan đề:

2 Phân tích

a Hai câu đầu b Hai câu cuối

Phiên âm:

Nhi đồng tương kiến, bất tương

thức,

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?

Dịch thơ:

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại

chơi ?

(Phạm Sĩ Vĩ dịch)

- Tình huống: Trẻ tưởng nhà thơ là khách

lạ + sau nhiều năm xa quê, cảnh quê không đổi, người xưa không thấy, chỉ thấy bọn trẻ hồn nhiên vui chơi ngoài đường, có thể người xưa đã không còn Lúc này TG đã 86 tuổi

- Khách: bọn trẻ thì vô tư > < người già thì chạnh

lòng

- Âm thanh: Tiếng cười nô đùa của lũ

trẻ

- Hình ảnh: Lũ trẻ

Tình cảnh ngậ

m ngùi

-Giọng điệu: Bi hài ẩn sau những lời lẽ hóm hỉnh tươi

vui

Cảm giác thấm thía khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương.

Trang 6

-Hạ Tri

Chương-I – GChương-IỚChương-I THChương-IỆU TÁC GChương-IẢ, TÁC PHẨM

II – ĐỌC – PHÂN TÍCH

2 Nghệ thuật

1 Nội dung

II – TỔNG KẾT

3 Ý nghĩa

Hồi hương ngẫu thư

- Bải thơ biểu hiện một

cách chân thực mà sâu

sắc, hóm hỉnh mà ngậm

ngùi tình yêu quê hương

thắm thiết của một người

sống xa quê lâu năm,

trong khoảnh khắc vừa

mới đặt chân trở về quê

- Tự sự, kể về những điều

có thật trong cuộc đời

- Cấu tứ thơ độc đáo

- Phép tiểu đối

- Giọng điệu bi hài

- Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm lâu bền

và thiêng liêng nhất của con người

Ngày đăng: 05/01/2022, 12:11