1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

42 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

  • Slide 5

  • b. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.2. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

  • Slide 22

  • 1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

  • Slide 24

  • TÍCH CỰC

  • TÍCH CỰC

  • TIÊU CỰC

  • TIÊU CỰC

  • Slide 29

  • 3.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỘ TRÌNH KINH TẾ PHÙ HỢP

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • 3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật

  • 3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.

  • 3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • THÁCH THỨC

  • Slide 41

  • Slide 42

Nội dung

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXLENIN GVHD: CHUNG THỊ VÂN ANH CHƯƠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG 6.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái qt CM cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Tính tất yếu khách quan nội dung CN hóa HĐ hóa 6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CN hoá,hiện đại hoá VN bối cảnh CMCN lần thứ Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế VN I CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hố 1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp a Khái niệm • Cách mạng cơng nghiệp: phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu sản xuất sức lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại, kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội, tăng suất lao động nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – công nghệ vào đời sống xã hội Khái quát lịch sử cách mạng cơng nghiệp: b Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển Một Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất quốc gia • Tác động mạnh mẽ tới q trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Hai Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất • Các cách mạng công nghiệp tạo nhảy vọt chất lực lượng sản xuất, tất yếu đẫn đến q trình điều chỉnh, phát triển hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội quản trị phát triển Ba • Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Quá trình phát triển cách mạng cơng nghệ làm cho sản xuất xã hội có bước tiến nhảy vọt 1.2 Về tư liệu lao động: máy móc thay lao động chân tay máy tính điện tửtự động hóa tập trung hóa sx Về lực lượng lao động: thay đổi kết cấu nguồn nhân lực tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực đồng thời  thất nghiệp nhiều,người lđ phải làm việc cường độ cao Về đối tượng lao động: cách mạng công nghiệp làm thay đổi yếu tố đầu vào sản xuất Về cấu kinh tế :thay đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hội nhập quốc tế, hình thành nhiều ngành kinh tế Về phía người tiêu dùng: đáp ứng tốt nhu cầu ngày đa dạng, phong phú yêu cầu chất lượng cao xã hội Về sở hữu tư liệu sản xuất: đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất thúc đẩy trình hình thành giai đoạn độc quyền độc quyền nhà nước làm gia tăng mâu thuẫn chủ nghĩa tư Về tổ chức quản lý: việc quản lý trình sản xuất doanh nghiệp trở nên dễ ràng hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu lượng hiệu giúp nâng cao suất lao động định hướng lại tiêu dùng Về lĩnh vực phân phối: thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân, giúp cho phân phối tiêu dùng trở nên nhanh chóng dễ ràng 1.2 Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới Cơng nghiệp hóa trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỔ ĐIỂN - Được gắn liền với cách mạng 1.0, tiêu biểu nước Anh từ kỷ XVIII Bắt đầu từ phát triển ngành công nghiệp nhẹ (ngành dệt), nông nghiệp, cuối ngành cơng nghiệp nặng (cơ khí chế tạo máy)  TIÊU CỰC - Tạo số thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp với việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội - Làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước «xâm lăng» văn hóa nước ngồi - Làm gia tăng nguy tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp …  Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa có nguy to lớn với hậu khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cẩn đặc biệt coi trọng 3.PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đem lại • Phải xác định hội nhập kinh tế tất yếu khách quan, xu khách quan thời đại • Nhận thức cần thấy rõ, hội nhập kinh tế có tác động đa chiều, đa phương diện gồm mặt tích cực tiêu cực • Nhà nước chủ thể quan trọng (dẫn dắt hỗ trợ chủ thể khác tiến trình hội nhập) 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỘ TRÌNH KINH TẾ PHÙ HỢP  Để xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phù hợp với điều kiện cần: •Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới •Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta •Cần nghiên cứu kinh nghiệm nước tránh vào sai lầm khơng đáng có •Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn •Điều chỉnh chiến lược linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến động giới tác động mặt trái phát sinh q trình hội nhập kinh tế •Xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý (thời gian, mức độ, bước giai đoạn, ngành lĩnh vực cần ưu tiên) 3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực •Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 187 quốc gia giới, mở rộng quan hệ kinh tế 223 quốc gia vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần, thành viên 70 tổ chức khu vực giới • Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế, đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế, tạo chế liên kết theo hướng chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập 3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật •Đảm bảo tương đồng nước thể chế kinh tế Đối với nước ta thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện •Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng sở pháp luật •Đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Đối với nước ta, tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mơ đầu tư nhỏ bé nên lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Để đứng vững cạnh tranh đạt lợi ích, doanh nghiệp phải trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập; tham gia đầu tư, triển khai dự án nguồn nhân lực; tổ chức các khóa đào tạo kiến thức kỹ hội nhập; phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất… 3.6 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam  Nền kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, khơng bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ … để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc ga lợi ích dân tộc  Để xây dựng thành công kinh tế độc lập, tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta phải thực số biện pháp sau: • Hồn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước • Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước • Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước phát huy vai trò Việt Nam quan hệ quốc tế • Tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính; tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao • Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế  Về mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Trong bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ đơi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đây phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiềm lực phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu đất nước, dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập tự chủ sở để đẩy mạnh hội nhập quốc tế có hiệu có độc lập tự chủ định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế lĩnh vực, khơng có độc lập, tự chủ q trình hội nhập bị «hịa tan» mục tiêu không đạt Ngược lại hội nhập quốc tế có hiệu tạo điều kiện, tạo thuận lợi để giữ vững độc lập, tự chủ  THÁCH THỨC Tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ: phụ thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc Tạo phân hóa thu nhập làm cho lợi ích nhóm trội dẫn đến trình sách thêm phức tạp Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, tuyệt đối hóa quan niệm cứng nhắc độc lập tự chủ, không chủ động sáng tạo cản trở hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập dẫn đến tác động tiêu cực tới độc lập tự chủ CHƯƠNG 6.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái quát CM cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Khái qt cách mạng CN CN hóa mơ hình CN hóa giới Tính tất yếu khách quan nội dung CN hóa HĐ hóa Tính tất yếu khách quan Nội dung CN hóa, HĐ hóa VN CN hoá,hiện đại hoá VN bối cảnh CMCN lần thứ Quan điểm CNH,H ĐH VN CNH,H ĐH VN thích ứng với CMCN 4.0 6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Sự cần thiết khách quan Nội dung Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Tích cực Tiêu cực Nhận thức Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế VN Hoàn thiện thể chế Nâng cao lực cạnh tranh Xây dựng chiến lược Tích cực, chủ động tham gia Xây dựng nên KT độc lập tự chủ

Ngày đăng: 03/01/2022, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w