Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
PHẦN I: AUTOCAD TRONG MÔI TRƯỜNG 2D CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Giới thiệu Autocad CAD chữ viết tắt Computer – Aided Design Computer – Aided Drafting Do phần mềm Cad có nghĩa phần mềm trợ giúp vẽ thiết kế máy tính Phần mềm Cad Sketchpad xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kĩ thuật Massachsetts - Sử dụng phần mềm Cad ta vẽ thiết kế vẽ hai chiều (2D – chức Drafting), thiết kế mơ hình chiều (3D-chức Modeling), tính tốn kết cấu phương pháp phần tử hữu hạn (FEA- chức Analysis) Các phần mềm Cad có đặc điểm bật sau: Chính xác Năng suất cao nhờ lệnh chép (thực vẽ nhanh) Dẽ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác AutoCad phần mềm hãng AutoDesk dùng để thực vẽ kí thuật ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ, … Bản vẽ thực tay vẽ phần mềm AutoCad AutoCad phần mềm thiết kế sử dụng cho máy tính cá nhân (PC) Hãng AutoDesk, nhà sản xuất AutoCad năm hãng sản xuất hàng đầu giới Là sinh viên, học phần mềm AutoCad giúp bạn trao đổi kĩ làm việc cơng nghiệp Ngồi ngày nhiều người sử dụng phần mềm AutoCad phần mềm thiết kế khác Nếu bạn học AutoCad phần mềm thiết kế sở cho bạn tiếp thu phần mềm CAD phương pháp vẽ lệnh AutoCad sử dụng phần mềm Khởi động AutoCad Ðể khởi động AutoCAD 2005, ta thực theo cách sau: * Double click vào biểu tượng AutoCAD 2005 hình Desktop * Click vào nút Start/ Programs/ Autodesk/ AutoCAD 2005 Sau khởi động AutoCAD ta có hình làm việc: Đi từ xuống ta có sau: Thanh tiêu đề (Title Bar): với tên ban đầu Drawing1.dwg Thanh menu: Trên Menu bar có nhiều trình đơn, ta chọn trình đơn đó, thực đơn thả (Full Down Menu) để ta chọn lệnh Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) Hiển thị Standard cách: Từ Menu: chọn View/ Toolbars Hộp thoại Toolbars mở Hoặc đánh lệnh Toolbar hộp thoại xuất Chọn muốn hiển thị Dòng lệnh (Command line): Dịng lệnh có dịng phía hình đồ hoạ Đây nơi ta nhập vào lệnh hiểu thị dòng nhắc máy (Prompt line) Có thể hiển thị tồn dịng lệnh thực nhấn F2 Có thể hiển thị số dòng Command cách: đưa trỏ kéo đến vị trí giao hình đồ hoạ Command line đến xuất hai đường song song, kéo lên muốn tăng số dòng hiển thị, kéo xuống giảm số dòng hiển thị Vùng vẽ (Graphics area): vùng ta thể vẽ Màu hình đồ hoạ định hộp thoại: Tools/ Options…/ Display/ Colors Tại trình Window Element ta chọn Model tab background (thay đổi màu hình vùng vẽ), click vào màu mà ta thích sau chọn OK Màu mặc định AutoCAD (Default Colors) màu đen (black) Cursor: thể vị trí điểm vẽ hình Bình thường cursor có dạng hình vng (box) đường thẳng trực giao (crosshair) tâm hình vng Khi hiệu chỉnh đối tượng, cursor có dạng box Thay đổi màu cursor hoàn toàn chọn thay chọn Model tab background ta chọn Model tab point Hình 3 Thốt khỏi AutoCAD Ta thực theo cách sau: * Trên Menu AutoCAD 2005: chọn File/ Exit * Click vào nút X góc phải * Từ bàn phím : nhấn Alt, F, X hay nhấn Alt + F4 * Từ dòng Command : gõ vào chữ Quit hay Exit Lưu vẽ 4.1 Lưu vẽ với tên Khi mở vẽ để vẽ, ta nên đặt tên ngay, cách: * Trên Menu : chọn File/ Save As * Từ bàn phím : nhấn Alt + F, A Ctrl+Shift+ S 4.2 Lưu vẽ có tên sẵn * * * * : click vào biểu tượng đĩa mềm : nhấn Ctrl + S : chọn File/ Save : nhấn Alt + F, S Trên Standard Toolbar Từ bàn phím Trên Menu Từ bàn phím Mở vẽ 5.1 Mở vẽ * Trên Standard Toolbar * Trên Menu : click vào biểu tượng : chọn File\New * Từ bàn phím : nhấn Ctrl + N * Từ bàn phím : nhấn Alt + F, N 5.2 Mở vẽ có sẵn * Trên Standard Toolbar * Trên Menu : click vào biểu tượng : chọn File/ Open * Từ bàn phím : nhấn Ctrl + O Khác với Release trước, lệnh Open mở file phần mở rộng DWG, DWT (Template file), DXF Lệnh xuất vẽ (Export) Trên Menu: Chọn File/ Export… Lệnh cho phép xuất vẽ với phần mở rộng khác Nhờ lệnh ta trao đổi liệu với phần mềm khác Lệnh Recover Trên Menu: Chọn File/ Drawing utilities/ Recover… Khi thực lệnh Recover xuất hộp thoại Select file Chọn file cần phục hồi nhấn nút OK Lệnh Shell Lệnh Shell cho phép tạm thời thoát khỏi hình ACAD thực lệnh hệ điều hành Command: Shell >>OS command: Sau thực lệnh hệ điều hành xong, muốn trở lại ACAD ta đáp exit Chú ý: Không dùng lệnh Shell để chạy chương trình Chkdsk Khơng dùng lệnh Shell để xố temporary file (file có phần mở rộng AC$, TMP) Các phím chọn Các phím chọn bàn phím có số chức F1: Thực lệnh Help F2: Dùng để chuyển từ hình đồ hoạ sang hình văn ngược lại F3 Ctrl + F Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (Running Osnap) F5 Ctrl + E Khi SNAP GRID chọn Isometric phím dùng để chuyển từ mặt chiếu trục đo sang mặt chiếu trục đo khác F6 Ctrl + D COORS – ON/OFF dùng để hiển thị toạ độ chạy thay đổi vị trí hình F7 Ctrl + G GRID – ON/OFF dùng để mở hay tắt mạng lưới điểm (Grid) F8 Ctrl + L ORTHO – ON/ OFF Khi thể loại mở đường thẳng ln thẳng đứng nằm ngang F9 Ctrl + B SNAP ON/OFF Dùng để mở tắt SNAP F10 Tắt hay mở dòng trạng thái (Status line) Nút trái chuột Chỉ định (PICK) điểm nằm hình, chọn đối tượng dùng để chọn lệnh từ Screen Menu hay Menu Bar Nút phải chuột Tương đương với phím Enter Shift + nút phải chuột Làm xuất danh sách phương thức truy bắt điểm Danh sách gọi Cursor menu Enter, Spacebar Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập liệu thực lệnh trước Esc R(Redraw) Up Arrow Huỷ bỏ lệnh hay xử lý tiến hành Tẩy cách nhanh chóng dấu “+” (Blipmode) Gọi lại lệnh thực trước dịng Command: kết hợp với Down arrow (mũi tên hướng xuống) Lệnh thực ta nhấn phím Enter Các phím tắt khác Ctrl + C: Copy cac đối tượng chọn vào Clipboard Ctrl + X: Cắt đối tượng chọn vào Clipboard Ctrl + V: Dán đối tượng Clipboard vào vẽ Ctrl + O: Thực lệnh Open Ctrl + N: Thực lệnh New Ctrl + S: Thực lệnh Qsave Ctrl + Z: Thực lệnh Undo Ctrl + Y: Thực lệnh Redo Ctrl + P: Thực lệnh Plot/ Print Ctrl + A: Tắt mở nhóm đối tượng chọn lệnh Group Ctrl + J: Tương tự phím Enter CHƯƠNG II CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN Thiết lập giới hạn vẽ lệnh New Khi thực lệnh New xuất hộp thoại Start up - - Tại nút Start from Scatch ta chọn Metric nhấn OK ta chọn giới hạn vẽ 420, 297 đơn vị vẽ theo hệ Met (milimeter); Các lệnh biến liên quan vẽ hệ Mét Lệnh liên quan Mô tả lệnh Biến Giá trị mặc định Units Đơn vị LUNITS (Decimal) Limits Giới hạn vẽ LIMMAX 420, 297 Snap Bước nhảy SNAPUNIT 10 Grid Mật độ lưới GRIDUNIT 10 LTSCALE Tỉ lệ dạng đường LTSCALE DIMSCALE Tỉ lệ kích thước DIMSCALE Text, Dtext,Mtext Text height TEXTSIZE 2.5 Hatch, Bhatch Tỉ lệ mặt cắt HPSIZE Trong trường hợp biến lệnh liên quan thiết lập theo Các dạng đường (linestyle) mẫu mặt cắt (hatch pattern) theo ISO, ta không cần định lại tỉ lệ Nếu chọn English đơn vị vẽ Inch giới hạn vẽ 12, Nếu muốn định vẽ với giới hạn khác 420 x 290 (ví dụ 597x420) hộp thoại Start up ta chọn trang Use a Wizard ta thiết lập vẽ cách chọn định đơn vị (units), giới hạn vẽ (area) Tại ta có hai lựa chọn Quick setup: Ta thực theo bước Bước 1: Chọn đơn vị + Decimal 15.5000 Theo hệ số 10 + Engineering 1’-3.5” Kĩ thuật hệ Anh + Architiectural 1”-3 ½” Kiến trúc hệ Anh + Fractional 15 ½ Phân số + Scientific 1.5500E+01 Đơn vị khoa học Ta chọn Decimal hộp thoại Bước 2: Chọn giới hạn vẽ, click Next ta có hộp thoại Ở hộp thoại ta nhập chiều rộng vẽ vào ô Width (theo trục X) chiều dài Length (theo trục Y) Định giới hạn vẽ Limits Lệnh Limits xác định kích thước vùng đồ hoạ cách xác định điểm gốc trái phía (Lower left corner) gốc phải (Upper right corner) toạ độ X, Y Nếu ta muốn thay đổi (đã chọn Metric) giá trị trước vẽ ta phải sử dụng lệnh Limits Quy ước: Chiều trục X, Y AutoCAD tương tự chiều X, Y vẽ đồ thị Command: Limits Specify lower left corner or [ON/OFF] : Specify upper right corner : 420,297 Điểm gốc trái phía (Lower left corner) đặt trùng với gốc toạ độ 0, Tuỳ vào giới hạn vẽ ta nhập điểm gốc phải phía (Upper right corner) Khi định giới hạn vẽ ta ý đến khổ giấy (paper size) ta dự định in Ví dụ muốn in khổ giấy A3 (420x297 giới hạn vẽ ta định 840x594 (tỉ lệ 1:2), … Các lựa chọn khác ON: Không cho phép vẽ vùng giới hạn vẽ định Nếu ta vẽ giới hạn xuất dòng nhắc “ **outside limits” OFF Cho phép vẽ vùng giới hạn định Định đơn vị vẽ (Lệnh Units) Lệnh units định đơn vị dài đơn vị góc cho vẽ hành Command Units Format/ Units… Ddnuts xuất hộp thoại + Trang Length Type (Đơn vị chiều dài) Scientific: Đơn vị khoa học, 1.55E+01 Decimal: Theo hệ số 10, 15.50 Engineering: Kĩ thuật hệ Anh, 1’-3.50” đo theo foot inch; phần inch thể dạng thập phân Architectural: Kiến trúc Anh, 1”-3 ½” đo theo foot inch; phần inc h thể dạng hỗn số Fractional : Phân số, 15 ½ + Trang Angle Type (Đơn vị đo góc) Decimal degrees: Hệ số 10, 45.0000 Degrees/ minutes/ second: Độ, phút giây, 45d0’0” Grads: Theo Grad, 50.0000g Radians: Theo Radian, 0.7854r Surveyor’s units: đo theo góc định hướng Trắc lượng Số đo góc thể theo độ/(phút)/(giây) kèm theo hướng, đương nhiên góc thể theo dạng Surveyor nhỏ 900 Precision: Chọn cấp xác (số số thập phân) cho đơn vị dài góc Direction Nếu ta click vào tùy chọn Direction Hộp thoại Direction control mở Trong đó: East : lấy chiều dương trục x làm chuẩn để tính góc North : lấy chiều dương trục y làm chuẩn để tính góc West : lấy chiều âm trục x làm chuẩn để tính góc South : lấy chiều âm trục y làm chuẩn để tính góc Other : click vào tùy chọn này, cho phép ta chọn góc góc (ta gõ trực tiếp vào dịng angle chọn pick, theo ta chọn góc cách nhặt điểm thứ điểm thứ hai) Lệnh Mvsetup Lệnh Mvsetup dùng để tổ chức vấn đề vẽ như: chọn hệ đơn vị, tỉ lệ chung cho vẽ khổ giấy vẽ để hiển thị hình Ðể gọi lệnh Mvsetup, ta thực sau: Từ dòng Command: Mvsetup Enable paper space? (No/): n Dòng ta chọn n, nghĩa no, ta làm việc không gian mô hình, tức khơng gian ta thường vẽ Units type (Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric): m Dòng yêu cầu ta chọn đơn vị cho vẽ, ta chọn m (Metric) đơn vị ta nhập vào tương ứng với mm Enter the scale factor: 50 Dòng yêu cầu ta chọn scale factor cho vẽ, thường vẽ có nhiều tỉ lệ, ta chọn scale factor tỉ lệ có mẫu số lớn Ví dụ: Bản vẽ ta có tỉ lệ: 1/10; 1/20; 1/50, ta chọn scale factor = 50 Enter the paper width: 297 Dòng yêu cầu ta chọn bề rộng khổ giấy vẽ Enter the paper height: 210 Dòng yêu cầu ta chọn chiều cao khổ giấy vẽ Công cụ trợ giúp (Drafting settings) AutoCAD cung cấp công cụ trợ giúp vẽ để ta dễ dàng việc tổ chức đẩy nhanh tốc độ vẽ, bao gồm lệnh sau: Grid: tạo mắc lưới vẽ Snap: tạo bước nhảy trỏ Coords: thể tọa độ hình Ortho: chế độ thẳng góc Ðể gọi Drafting settings, ta chọn cách sau: +> Ðánh vào dòng Command: Ddrmodes +> Từ Menu chính: chọn Tools/ Drafting settings 10 Command: LINE Specify first point: X INT of (Truy bắt điểm P7) (need YZ): QUA of (Truy bắt Q1) Specify next point or [Undo]: PER to (Truy bắt điểm vng góc với H2) Specify next point or [Undo]: Tương tự vẽ L4 10.2.4 Kết hợp chế độ vẽ Orthor Osnap để vẽ đường hìnhchiếu Lệnh Orthor (F8) kết hợp với phương thức truy bắt điểm (Osnap) sử dụng hiệu vẽ đường hình chiếu Ví dụ sử dụng lệnh Line mà chế độ Orthor ON ta vẽ đoạn thẳng nằm ngang thẳng đứng Để tắt mở chế độ Orthor ta sử dụng F8 nhấp vào chữ ORTHOR dịng trạng thái (Status line) Ví dụ: Sau có đường bao hình chiếu, ta tiến hành vẽ đường nét cịn thiếu hình chiếu cạnh Ta thực theo trình tự sau: - Vẽ đường trục t hợp với phương ngang góc 450 - Đặt chế độ Orthor ON, từ điểm P6 vẽ đường nằm ngang giao với trục t điểm P - Từ điểm P vẽ đường thẳng đứng vng góc với đường L5 - Sử dụng lệnh Trim Fillet xén đoạn thừa, tương tự vẽ đường lại Sử dụng lệnh Ddchprop chuyển đoạn thẳng sang lớp Duongkhuat có dạng đường HIDDEN Ngồi vẽ hình chiếu ta cịn thực lệnh say: - Sử dụng lệnh Move với Orthor Snap, point filter polar tracking để dời xếp hình chiếu - Sử dụng lớp để chứa đường dựng hình chiếu (như Xline, Ray), cần đóng băng (FREEZE) tắt lớp Bản vẽ sau hồn chỉnh có hình dạng hình sau: 145 10.3 Vẽ góc lượn, cung chuyển tiếp cho hình chiếu Nếu ta vẽ hình chiếu chi tiết khí sản phẩm gia cơng cơ, ví dụ để biểu diễn xác vị trí mặt phẳng tiếp xúc mặt trụ, cạnh bo trịn tạo góc lượn Để thực điều ta sử dụng lệnh Fillet vẽ đường trịn tiếp xúc (TTR) sau đoạn thừa Trước Fillet Sau Fillet Nếu muốn vẽ cung chuyển tiếp không tiếp xúc với hai đối tượng ta sử dụng lệnh Arc (cung qua điểm) vẽ đường trịn tiếp xúc (TTR) sau sử dụng lệnh Trim Break để xén đoạn thừa 146 10.4 Vẽ hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần biểu diễn phần vật thể mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu Sử dụng hình chiếu riêng phần trường hợp vật thể xác định hình chiếu có, cịn lại phần cục chưa xác định Ranh giới hình chiếu riêng phần biểu diên nét lượn sóng Hình chiếu phụ hình biểu diễn vật thể mặt phẳng hình chiếu khơng song song với mặt phẳng hình chiếu với hướng chiếu thích hợp để hình chiếu phụ khơng bị biến dạng Để vẽ hình chiếu phụ AutoCAD ta sử dụng lệnh vẽ hình chiếu thẳng góc: Xline, Ray, Offset, Snap (lựa chọn Rotate)… 10.5 Ví dụ vẽ hình chiếu Thực vẽ hình chiếu sau: Sử dụng phương pháp lọc điểm (Point Filter), lệnh Offset với lựa chọn Through phương pháp nhập dấu @ 1- Sử dụng lệnh New, trang Start from Scratch chọn Metric 2- Từ menu Format chọn Layer…, hộp thoại Layer Properties Manager tạo lớp với color linetype gán hình: 147 - - 3- Sử dụng lệnh Line, Circle, Polygon vẽ hình chiếu Gán lớp Duongtam hành Command: LINE Specify first point: Chọn điểm Specify next point or [Undo]: @130, 0 Specify next point or [Undo]: Command: LINE Specify first point: from Base point: mid of Truy bắt điểm O : @0,45 Specify next point or [Undo]: @0,-90 Specify next point or [Undo]: Gán lớp Duongcoban hành Command: LINE Specify first point: from Base point: int of Truy bắt điểm O : @-40,-40 Specify next point or [Undo]: @80, 0 Specify next point or [Undo]: @20, 20 Specify next point or [Close/Undo]: @0, 40 Specify next point or [Close/Undo]: @-20, 20 Specify next point or [Close/Undo]: @-80, 0 Specify next point or [Close/Undo]: @-20, -20 Specify next point or [Close/Undo]: @0, -40 Specify next point or [Close/Undo]: C Vẽ polygon Command: Pol POLYGON Enter number of sides :6 Specify center of polygon or [Edge]: int of Truy bắt điểm O Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I Specify radius of circle: @0,35 Command: POLYGON Enter number of sides : 4 Specify center of polygon or [Edge]: int of Truy bắt điểm O Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I Specify radius of circle: @0, 17.5 Command: CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: from Base point: int of Truy bắt điểm O : @-47, 0 Specify radius of circle or [Diameter]: 7 148 Command: CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: @94, 0 Specify radius of circle or [Diameter] : - - Gán lớp Duongkhuat hành, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 26 Command: CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: int of Truy bắt điểm O Specify radius of circle or [Diameter] :26 4- Vẽ hình chiếu đứng Gán lớp Duongcoban hành Command: LINE Specify first point: x of Truy bắt điểm T1 (need YZ): Chọn F1 Specify first point: x of int of Truy bắt điểm T2 (need YZ): @ Specify next point or [Undo]: @0,20 Specify next point or [Close/Undo]: x of int of Truy bắt điểm I1(giao đường tròn R=36 với đường tâm) (need YZ): @ Specify next point or [Close/Undo]: @0,60 Specify next point or [Close/Undo]: x of int of Truy bắt điểm I2 (need YZ): @ Specify next point or [Close/Undo]: @0,20 Specify next point or [Close/Undo]: x of int of Truy bắt điểm O (need YZ): @ Specify next point or [Close/Undo]: Command: Mirror Select objects: Chọn đối tượng trừ cạnh đáy Select objects: Specify first point of mirror line: end of Truy bắt điểm M1 Specify second point of mirror line: mid of Truy bắt điểm M2 Delete source objects? [Yes/No] : Cho lớp đương tâm hành, sử dụng lệnh Line vẽ đường M1M2, sau sử dụng lệnh Lengthen để kéo dài đầu 5mm 149 - Gán lớp Duongcoban hành sử dụng lệnh Line vẽ đoạn M3M4 Command: LINE Specify first point: x of int of Truy bắt điểm I3 (need YZ): Truy bắt điểm M1 Specify next point or [Undo]: per to Bắt điểm vng góc cạnh đáy hình chiếu đứng Specify next point or [Undo]: - Sử dụng lệnh Line kết hợp với Point Filter hồn thành hình chiếu đứng - 5- Vẽ hình chiếu cạnh Dựng đường t nghiêng góc -450 Sử dụng lệnh Ray vẽ đường Construction line 150 Sử dụng lệnh trim xén thực lệnh Bhatch vẽ mặt cắt hình sau: 10.6 Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Muốn hình dung vật thể phải kết hợp nhiều hình chiếu với nhau, ngồi hình chiếu vng góc ta cịn phải xây dựng hình chiếu trục đo vật thể, phần tìm hiểu phương pháp vẽ hình chiếu trục đo lệnh 2D Ta phân biệt dạng hình chiếu trục đo theo hướng chiếu hệ số biến dạng sau: - Hình chiếu trục đo vng góc (Isometric) - có hướng chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo vng góc cân (Dimetric) - có hướng chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu hai ba hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo vng góc lệch (Trimetric) - có hướng chiếu vng góc với mặt phẳng hình chiếu ba hệ số biến dạng khác - Hình chiếu trục đo xiên (Cavalier Oblique) - có hướng chiếu khơng vng góc với mặt phẳng hình chiếu ba hệ số biến dạng 151 - Hình chiếu trục đo xiên cân (Cabinet Obilique) – có hướng chiếu khơng vng góc với mặt phẳng hình chiếu hai ba hệ số biến dạng Hình chiếu trục đo vng góc Tất toạ độ nhập theo hồnh độ X tung độ Y hình chiếu trục vẽ mặt phẳng XY Khi ta chọn Isometric cho lệnh Snap Để vẽ đường tròn hình chiếu trục đo ta dùng lệnh Ellipse với lựa chọn Isocircle (chỉ xuất lệnh Snap đặt lựa chọn Isometric 10.6.1 Các lệnh vẽ hình chiếu trục đo vng góc (Isometric drawing) Để vẽ hình chiếu trục đo vng góc ta đặt chế độ Isometric cho lệnh Snap định mật độ lưới lệnh Grid Ta gán Snap Orthor hộp thoại Drafting Settings thực lệnh Dsettings a Lệnh Snap Truy xuất lệnh cách sau: - Từ dòng Command nhập Snap Dsettings - Từ menu Tools\ Drafting Settings… Command: Snap Specify snap spacing or [ON/OFF/Rotate/Style/Type] : S Enter snap grid style [Standard/Isometric] : I Specify vertical spacing : 10 b Lệnh Grid Truy xuất lệnh cách sau: - Từ dòng Command nhập Grid Dsettings - Từ menu Tools\ Drafting Settings… Command: GRID Specify grid spacing(X) or [ON/OFF/Snap] : S 152 c Các mặt phẳng chiếu trục đo (phím Ctrl + E) Khi gán Snap style Isometric để chuyển vị trí sợi tóc ba vị trí mặt phẳng trục đo ta sử dụng lệnh Isoplane, dùng tổ hợp phím Ctrl + E, phím F5 Command: Isoplane Enter isometric plane setting [Left/Top/Right] : Nếu chế độ Orthor ON ta vẽ đoạn thẳng theo trục đo (chiều hai sợi tóc) Nếu muốn vẽ đoạn thẳng không song song với trục đo ta đặt chế độ Orthor OFF Ngoài vẽ đoạn thẳng hình chiếu trục độ ta dùng hệ toạ độ cực tương đối Nếu ta định Snap Isometric ta Isoplane Left Khi vẽ ý xem toạ độ giao điểm hai sợi tóc toạ độ cực tương đối góc trái phía hình (tăt mở nút F6) Ở chế độ ta vẽ hình chiếu cạnh vật thể Sử dụng phím Ctrl + E lần thứ ta Isoplane Top Khi vẽ ý xem toạ độ giao điểm hai sợi tóc toạ độ cực tương đối góc trái phía hình (nhấn phím F6) Ở chế độ ta vẽ hình chiếu vật thể 153 Sử dụng Ctrl + E ta Isoplane Top Ở chế độ ta vẽ hình chiếu đứng vật thể d Vẽ đường trịn hình chiếu trục đo (lệnh Ellipse) Để vẽ đường trịn hình chiếu trục đo ta dùng lệnh Ellipse Đầu tiên ta thực lệnh Snap để chọn kiểu (style) Isometric, sau sử dụng lệnh Ellipse: Command: ELLIPSE Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center/Isocircle]: I Specify center of isocircle: Chọn điểm, nhập toạ độ, truy bắt điểm, dùng hàm lệnh ‘Cal, Point Filter Specify radius of isocircle or [Diameter]: Nhập bán kính đường trịn Để vẽ ellipse mặt khác ta dùng phím F5 chuyển trục mặt: Isoplane Left, Isoplane Right, Isoplane Top để vẽ 154 10.6.2 Ví dụ vẽ hình chiếu trục đo vng góc 12345- 6- Hình chiếu trục đo vng góc Bắt đầu vẽ lệnh New Xuất hộp thoại Create New Drawing ta chọn Metric Tạo lớp Duongcoban, Duongtam, Kichthuoc gán màu tương ứng Sử dụng lệnh Snap chọn Style, sau chọn Isometric Spacing 10 Sử dụng lệnh Grid tạo lưới Trong Isoplane Right sử dụng lệnh Line hình chiếu đứng qua điểm P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, P10, P11, P12 cách nhập toạ độ cực tương đối, nhập trực tiếp khoảng cách sử dụng Polar tracking Sau sử dụng lệnh Ellipse, lựa chọn Isometric vẽ đường trịn có tâm trung điểm P9P10 bán kính R=30 Sử dụng lệnh Trim xén hình vẽ 7- Sử dụng phím F5 chuyển sang Isoplane Top từ điểm P1 vẽ đoạn thẳng có độ dài 80 theo góc nghiêng 1500 so với trục X Sử dụng lệnh Copy chép đoạn thẳng vừa vẽ với Base point điểm P1 “Specify second point of displacement:” điểm P7, P9, P10, P11, P12, P13, P14 (Hình dưới) 155 Sử dụng lệnh Copy chép đoạn P7P8, P1P2, P10P14 cung P13P14 đến vị trí hình sau: 8- Sử dụng lệnh Trim xén đoạn không cần thiết, vẽ đường tâm ta thu hình ban đầu 10.6.3 Hình chiếu trục đo xiên (Obilique Drawing) Hình chiếu trục đo xiên – hướng chiếu khơng vng góc với mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu có hai loại: - Hình chiếu trục đo xiên đều: Có hệ số biến dạng (Cavaliar Obilique) 156 - Hình chiếu trục đo xiên cân: Có hai hệ số biến dạng nhau, hệ số biến dạng 1/ 3/ chiều dài thật Hướng trục thứ ba 300, 450, 600 Hình chiếu trục đo xiên cân Các hướng trục đo thứ ba Để vẽ hình chiếu trục đo xiên AutoCAD khơng có lệnh riêng biệt để vẽ, ta sử dụng lệnh có sẵn CAD để thực vẽ 10.6.4 Ví dụ vẽ hình chiếu trục đo xiên Vẽ hình chiếu trục đo xiên cân theo kích thước hai hình chiếu sau: Ta tiến hành vẽ hình chiếu theo trình tự sau: 1- Sử dụng lệnh Line, Arc, Circle tạo mặt đứng có hình dạng sau: 2- Sử dụng lệnh Copy chép mặt đứng theo trục lùi lại cách nhập toạ độ cực tương đối dòng nhắc: 157 Command: Copy Select Object: Chọn đối tượng cần chép Select Object: Specify base point or displacement: Chọn điểm làm điểm chuẩn Specify second point of displacement or : @25