1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Bài giảng Tin học đại cương KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NỘI DUNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các hệ thống số phép toán dùng máy tính 1.3 Biểu diễn mã hóa thơng tin 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin Chương GIỚI THIỆU CHUNG 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 DỮ LIỆU (DATA) Bài giảng Tin học đại cương Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương • Là số kiện túy, rời rạc, quan sát đo đếm được, khơng có ngữ cảnh hay diễn giải • Dữ liệu sau tổ chức lại xử lý cho thông tin • Trong thực tế, liệu là: - Văn bản: sách, báo, truyện, công văn, … - Các loại số liệu: số liệu thống kê nhân sự, thời tiết, kho tàng, … - Âm thanh, hình ảnh: tiếng nói, âm nhạc, phim ảnh, tranh vẽ, … 1.1.1 Dữ liệu 1.1.2 Thông tin 1.1.3 Tin học 1.1.4 Công nghệ thông tin 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 1.1.3 TIN HỌC (INFORMATICS – COMPUTER SCIENCE) 1.1.2 THƠNG TIN (INFORMATION) • Là khái niệm trừu tượng, thể qua thông báo, biểu hiện, … đem lại nhận thức chủ quan cho đối tượng nhận tin • Là liệu xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng • Tồn nhiều hình thức khác như: âm thanh, hình ảnh, ký tự, … • Có thể nén, giải nén, mã hóa, giải mã, truyền tải qua môi trường vật lý khác (ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ, …) 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung • Tin học ngành khoa học chuyên nghiên cứu phương pháp, công nghệ kỹ thuật xử lý thông tin cách tự động Nói cách khác: Tin học ngành khoa học chuyên nghiên cứu khả lưu trữ, truyền tải xử lý thơng tin • Sản phẩm mà Tin học phát minh để giúp người xử lý thông tin tự động máy vi tính hay máy tính (computer) 08/02/2017 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.1.4 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (INFORMATION TECHNOLOGY) 1.2 CÁC HỆ THỐNG SỐ VÀ CÁC PHÉP TỐN DÙNG TRONG MÁY TÍNH Bài giảng Tin học đại cương Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương • Theo Luật Công nghệ thông tin Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam ban hành ngày 29/06/2006: “Cơng nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số” Ở đây, thông tin số thông tin tạo lập phương pháp dùng tín hiệu số 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 1.2.1 Các hệ thống số 1.2.2 Chuyển đổi hệ số 1.2.3 Các phép toán số học hệ 1.2.4 Các phép toán logic 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 CÁC HỆ THỐNG SỐ 1.2.1 CÁC HỆ THỐNG SỐ Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Hệ thống số: - Sử dụng tập ký hiệu quy tắc kết hợp ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số - Cơ số hệ = Số lượng ký hiệu 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung • Hệ số a (Hệ a): - Sử dụng a ký hiệu để biểu diễn số - Ký hiệu có giá trị nhỏ - Ký hiệu có giá trị lớn a-1 - Biểu diễn số N hệ số a: Na = bnbn-1…b0.b-1b-2…b-m Trong đó, giá trị ký hiệu bi số Na bi*ai - Ví dụ: Số 9910  Ký hiệu hàng đơn vị có giá trị = 9*100  Ký hiệu hàng chục có giá trị = 9*101 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 10 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 CÁC HỆ THỐNG SỐ 1.2.1 CÁC HỆ THỐNG SỐ • Hệ số 10 (Hệ 10 - Hệ thập phân - Decimal Numeral System): - Dùng để đếm tính tốn đời sống hàng ngày - Sử dụng 10 ký hiệu số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, để biểu diễn số - Ví dụ: 125.7510 = 1.102 + 2.101 + 5.100 + 7.10-1 + 5.10-2 • Hệ số (Hệ - Hệ nhị phân - Binary Numeral System): - Là hệ số sở máy tính Máy tính lưu trữ xử lý liệu dạng số nhị phân (BIT BInary digiT) - Sử dụng ký hiệu để biểu diễn số - Ví dụ: 10012 = 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương 11 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 12 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 CÁC HỆ THỐNG SỐ 1.2.2 CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CƠ SỐ • Hệ số 16 (Hệ 16 - Hệ thập lục phân – Hexa Decimal Numeral System): - Dùng để đánh địa ô nhớ, địa vật lý máy tính mạng (địa MAC), địa cổng vào-ra máy tính - Sử dụng 16 ký hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn số - Ví dụ: 1509A = 1.164 + 5.163 + 0.162 + 9.161 + A.160 • Chuyển số từ hệ a (hệ 2, hệ 16) sang hệ 10: - Quy tắc: Khai triển số hệ a thành tổng hệ số nhân với lũy thừa số tính giá trị biểu thức thu Na = (bnbn-1…b0.b-1b-2…b-m)a = (bn.an + bn-1.an-1 +…+ b0.a0 + b-1.a-1 + b-2.a-2 +… + b-m.a-m)10 - Ví dụ: 10012 = 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 = 910 10A16 = 1.162 + 0.161 + 10.160 = 26610 Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương 13 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 1.2.2 CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CƠ SỐ 1.2.2 CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CƠ SỐ 08/02/2017 • Bảng chuyển đổi tương đương 16 số hệ số - Ví dụ: 1110 = 10112 Chương Giới thiệu chung 14 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương • Chuyển số từ hệ 10 sang hệ a (chỉ xét trường hợp chuyển số nguyên) - Quy tắc: Đem số hệ 10 chia nguyên liên tiếp cho số a thương dừng Lấy số dư phép chia viết theo thứ tự ngược lại  số hệ a Chương Giới thiệu chung 15 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 16 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.2.2 CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CƠ SỐ 1.2.2 CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ CƠ SỐ • Chuyển số từ hệ sang hệ 16: - Quy tắc: Nhóm thành nhóm chữ số hệ theo chiều từ phải sang trái, chuyển nhóm chữ số hệ thành chữ số tương ứng hệ 16 - Ví dụ: chuyển 10110110101011102 sang hệ 16 • Chuyển đổi số từ hệ 16 sang hệ 2: - Quy tắc: Chuyển chữ số hệ 16 thành nhóm chữ số hệ tương ứng - Ví dụ: chuyển số 1C8A16 sang hệ 116 = 00012 C16 = 11002 816 = 10002 A16 = 10102 Vậy: 1C8A16 = 0001 1100 1000 10102 Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương  Kết quả: 10110110101011102 = B6AE16 Chương Giới thiệu chung 08/02/2017 17 Chương Giới thiệu chung 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 1.2.3 CÁC PHÉP TỐN SỐ HỌC TRÊN HỆ 1.2.3 CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN HỆ Bài giảng Tin học đại cương A 0 B 1 1 Bài giảng Tin học đại cương • Ví dụ: • Phép cộng: • Trong máy tính, phép cộng hai bit thực mạch cộng: 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung • Ví dụ: • Phép trừ: S (A+B) C (Carry) 1 18 19 A B 0 1 A - B C (Carry) 1 1 • Máy tính thực phép trừ qua phép cộng số đối: A – B = A + (-B) 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 20 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.2.3 CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN HỆ 1.2.4 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Phép nhân/phép chia: Trong máy tính phép nhân chia thực qua phép cộng, phép trừ phép dịch bit • NOT (Phủ định hay Đảo) X TRUE NOT X FALSE FALSE TRUE Chương Giới thiệu chung 08/02/2017 21 08/02/2017 X TRUE Y X AND Y FALSE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE Chương Giới thiệu chung Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 1.2.4 CÁC PHÉP TỐN LOGIC 1.2.4 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC Bài giảng Tin học đại cương • OR (Hoặc) X Y TRUE TRUE FALSE TRUE X OR Y TRUE TRUE X Y TRUE TRUE FALSE TRUE X XOR Y FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE Chương Giới thiệu chung 22 Bài giảng Tin học đại cương • XOR (Hoặc loại trừ) TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE 08/02/2017 • AND (Và) 23 • Biểu thức logic - Là kết hợp giá trị logic phép toán logic để tạo giá trị logic - Mỗi biểu thức logic trả giá trị logic (TRUE/FALSE) - Khi tính giá trị biểu thức logic, cần thực toán tử logic theo thứ tự ưu tiên: NOT  AND  OR, XOR (OR XOR mức ưu tiên) Các phép toán mức ưu tiên thực từ trái qua phải 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 24 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.3 BIỂU DIỄN VÀ MÃ HĨA THƠNG TIN 1.3.1 BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH VÀ CÁC ĐƠN VỊ THƠNG TIN Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 1.3.1 Biểu diễn thông tin máy tính đơn vị thơng tin 1.3.2 Khái niệm mã hóa 1.3.3 Mã hóa tập ký tự 1.3.4 Mã hóa số nguyên số thực 1.3.5 Mã hóa liệu logic 1.3.6 Mã hóa hình ảnh tĩnh, âm phim ảnh 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung • Biểu diễn thơng tin máy tính: - Máy tính xử lý liệu dạng số nhị phân (các linh kiện vật liệu điện tử dùng để chế tạo nhớ máy tính có trạng thái đối lập, tương ứng biểu diễn 0) Dữ liệu thực muốn đưa vào máy tính để lưu trữ, xử lý, hay truyền tải cần phải mã hóa (số hóa thành số nhị phân) 25 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 26 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 1.3.1 BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH VÀ CÁC ĐƠN VỊ THƠNG TIN 1.3.1 BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÔNG TIN Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Các đơn vị thơng tin: - Bit: Chữ số nhị phân (BInary digiT) Mỗi ô nhớ máy tính lưu trữ bit, thân ô nhớ gọi bit Các bit đánh số thứ tự - Byte: Là nhóm bit liền kề nhau, bit thứ 8i (i>=0, nguyên) Các byte đánh địa - Word: Từ nhớ Gồm 2/4/6 byte tùy thuộc vào vi xử lý (CPU) cụ thể xử lý lần byte 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 27 • Các đơn vị thơng tin (tiếp): - Các đơn vị bội byte: Kilobyte (Kb): 1Kb = 210 byte = 1024 byte Megabyte (Mb): 1Mb = 210 Kb = 220 byte Gigabyte (Gb): 1Gb = 210 Mb = 230 byte Terabyte (Tb): 1Tb = 210 Gb = 240 byte 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 28 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 1.3.2 KHÁI NIỆM VỀ MÃ HĨA 1.3.2 KHÁI NIỆM VỀ MÃ HĨA • Mã hóa thơng tin máy tính số hóa liệu thành chuỗi số nhị phân theo quy ước chung để máy tính lưu trữ, xử lý trao đổi thơng tin với • Từ mã: - Số nhị phân có độ dài (số bit) cố định để biểu diễn thông tin - Độ dài từ mã n  biểu diễn 2n thơng tin khác Từ mã Số ngun - Ví dụ: 0000 0000 Dùng byte (8 bit) để 0000 0001 biểu diễn số nguyên 0000 0010 không dấu  biểu diễn ……… = 256 số có giá 1111 1111 255 trị từ đến 255 Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương 29 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 30 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.3.2 KHÁI NIỆM VỀ MÃ HÓA 1.3.2 KHÁI NIỆM VỀ MÃ HĨA • Việc mã hóa loại liệu tuân theo chuẩn chung để máy tính “hiểu” trao đổi, xử lý thông tin - Các ký tự: mã hóa theo bảng mã ASCII Unicode - Các số nguyên: mã hóa theo số chuẩn quy ước - Các số thực: mã hóa theo số dấu phẩy động - Dữ liệu ảnh, âm thanh, phim: mã hóa rời rạc thành ma trận số thực biểu diễn cường độ sáng, tần số âm • Để máy tính phân biệt chuỗi số nhị phân ứng với liệu dạng số hay dạng ký tự, … chương trình máy tính người sử dụng cần khai báo kiểu cấu trúc liệu thành phần chương trình để hệ điều hành ghi nhớ vào vùng nhớ thích hợp có địa kích thước xác định Ví dụ: - Với file ảnh, thơng tin chương trình tạo ảnh số lưu đầu file - Với ngơn ngữ lập trình, người lập trình khai báo hằng, biến qua câu lệnh Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương 31 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 32 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 1.3.3 MÃ HĨA TẬP KÝ TỰ 1.3.3 MÃ HĨA TẬP KÝ TỰ • Các quốc gia tự thiết kế bảng mã riêng để biểu diễn ký tự quốc gia  khó khăn “giao tiếp” máy tính  cần có bảng mã chuẩn biểu diễn ký tự chung cho quốc gia • bảng mã chuẩn phổ biến: - ASCII - Unicode • Bảng mã ASCII: - Gồm 256 từ mã bit, biểu diễn 256 ký tự khác - Được chia thành phần: + Phần tiêu chuẩn (gồm từ mã có giá trị hệ 10 từ đến 127): chung cho quốc gia + Phần mở rộng (có mã từ 128 đến 255): khác dùng để biểu diễn ký tự riêng nước Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Bài giảng Tin học đại cương 33 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bảng mã ASCII tiêu chuẩn Bảng mã ASCII mở rộng Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung Chương Giới thiệu chung 34 Bài giảng Tin học đại cương 35 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 36 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.3.3 MÃ HÓA TẬP KÝ TỰ 1.3.3 MÃ HÓA TẬP KÝ TỰ - Ví dụ: Ký tự ‘A’ mã hóa thành 0100 0001 (= 6510) Khi người dùng nhấn Shift+A bàn phím  xung điện truyền đến xử lý máy tính có dạng: • Bảng mã Unicode: - Bảng mã dùng chung biểu diễn tất ký tự hầu - Gồm 65536 (216) từ mã 16 bit - Trong bảng mã Unicode, 128 từ mã mã hóa giống với ASCII Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Máy tính xử lý chuỗi nhị phân “vẽ” lên hình ký tự ‘A’ 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 37 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 1.3.4 MÃ HÓA SỐ NGUYÊN VÀ SỐ THỰC 1.3.4 MÃ HÓA SỐ NGUYÊN VÀ SỐ THỰC • Số nguyên số thực biểu diễn máy tính theo chuẩn khác • Số ngun: - Máy tính dùng bit, 16 bit 32 bit để biểu diễn số nguyên - Càng dùng nhiều bit biểu diễn số nguyên lớn Ví dụ: Với 32 bit, biểu diễn số nguyên khoảng [-2.147.483.648, 2.147.483.647] - loại số nguyên biểu diễn máy tính: + Số ngun khơng dấu + Số ngun có dấu Chương Giới thiệu chung 38 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 39 - Số nguyên không dấu bit: + Dùng bit để biểu diễn độ lớn  biểu diễn 28 = 256 số nguyên + Dải biểu diễn: 0000 0000  1111 1111 (0  25510) + Cách biểu diễn: đổi số hệ 10 sang hệ thêm vào bên trái số nhị phân bit cho đủ bit Ví dụ: 3410 = 0010 00102 08/02/2017 Chương Giới thiệu chung 40 10 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 6.2.5 ĐÁNH GIÁ THUẬT TỐN 6.2.5 ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Xác định độ phức tạp thuật toán: Quy tắc nhân: Nếu T1(n) = O(f(n)), T2(n) = O(g(n)) thì: T1(n) T2(n) = O(f(n).g(n)) Ví dụ: - Câu lệnh For j:=1 to n x:=x+1; có thời gian thực T(n) = O(n.1) = O(n) - Câu lệnh For i:=1 to n For j:=1 to n x:=x+1; có thời gian thực T(n) = O(n.n) = O(n2) 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 29 • Xác định độ phức tạp thuật toán: Quy tắc bỏ số: O(c.f(n)) = O(f(n)) c số Ví dụ: O(n2/2) = O(n2) • Lưu ý: Khi đánh giá độ phức tạp tính tốn thuật tốn ta cần quan tâm đến số lần thực phép tốn tích cực (active operation - phép tốn mà số lần thực khơng số lần thực phép toán khác thuật tốn) 08/02/2017 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.3 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH 6.3.1 KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Bài giảng Tin học đại cương • Ngơn ngữ lập trình (programming language): - Là ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính - Bao gồm hệ thống ký hiệu, từ khóa, từ dành riêng (hay từ vựng), quy tắc để viết chương trình (hay cú pháp) 6.3.2 Lịch sử phát triển ngơn ngữ lập trình 6.3.3 Trình biên dịch trình thơng dịch 6.3.4 Các cơng việc người lập trình Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 30 Bài giảng Tin học đại cương 6.3.1 Khái niệm ngơn ngữ lập trình 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 31 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 32 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH • Phân loại ngơn ngữ lập trình: - Ngơn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngơn ngữ lập trình bậc cao • - - 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 33 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Ngơn ngữ máy: Là ngơn ngữ mà Bộ vi xử lý nhận biết thực trực tiếp, chương trình máy tính viết ngôn ngữ khác phải dịch sang ngôn ngữ máy trước thực thi Lệnh máy viết dạng số nhị phân biến thể chúng hệ 16 Các chương trình thực nhanh chóng, lệnh máy dài khó nhớ, chương trình cồng kềnh, thời gian viết gây khó khăn cho việc đọc, phát lỗi hiệu chỉnh chương trình 08/02/2017 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bài giảng Tin học đại cương 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Hợp ngữ: Ra đời từ năm 1950 ngơn ngữ lập trình bậc thấp Cấu trúc lệnh giống với ngôn ngữ máy cho phép viết lệnh dạng mã chữ, thường từ tiếng Anh viết tắt có ý nghĩa rõ ràng, dễ nhớ Cho phép định địa hình thức Các chương trình hợp ngữ chuyển sang mã máy thơng qua trình hợp dịch (assembler) Gần với tầng thiết kế máy tính, chương trình viết ln có liên quan chặt chẽ đến kiến trúc máy tính 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 34 Khoa Cơng nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương • - Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 35 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH • Hợp ngữ (tiếp): - Hiện dùng cần lập trình thao tác trực tiếp với phần cứng máy tính làm cơng việc khơng thường xun (trình điều khiển (driver), hệ nhúng bậc thấp, hệ thống thời gian thực, …) 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 36 03/02/2018 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH • Ngơn ngữ lập trình bậc cao: - Là ngơn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ toán học - Thường sử dụng hệ thống ký hiệu phong phú với ký hiệu số, ký hiệu chữ, ký hiệu toán học nhiều ký hiệu thơng dụng khác, với từ khóa tiếng Anh đơn giản, cấu trúc lệnh chặt chẽ, rõ ràng mang ý nghĩa thực tế - Dễ học, dễ đọc, dễ viết hiệu chỉnh chương trình  cho phép thể xác thuật tốn, có tính độc lập cao, phụ thuộc vào phần cứng máy tính 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH • Ngơn ngữ lập trình bậc cao (tiếp): - Cịn gọi ngơn ngữ thuật tốn - Các chương trình muốn máy tính thực thi cần phải dịch sang ngôn ngữ máy nhờ chương trình dịch - Ví dụ: Fortran, Pascal, C, C++, Java, PHP, … Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 37 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 38 Khoa Cơng nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 6.3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH • Một số ngơn ngữ lập trình tiêu biểu: - FORTRAN, ALGOL, LISP, COBOL, BASIC, PASCAL, C, C++, PERL, PYTHON, RUBBY, JAVA, PHP, … Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Hiện nay, việc phân loại ngơn ngữ lập trình mang tính tương đối Tùy theo mục đích, phân loại ngơn ngữ lập trình theo cách khác Ví dụ: - Phân loại theo mức trừu tượng: có nhóm ngơn ngữ lập trình bậc thấp nhóm ngơn ngữ lập trình bậc cao - Phân loại theo hình thức lập trình: có nhóm ngơn ngữ khai báo (LIST, PROLOG, …) nhóm ngơn ngữ mệnh lệnh (PASCAL, C, …) - Phân loại theo họ, có họ ngơn ngữ máy hợp ngữ, họ ngôn ngữ cổ điển (ALGOL, PASCAL, C, …), họ ngôn ngữ hàm (LISP, …), họ ngôn ngữ logic (PROLOG, …), họ ngôn ngữ hướng đối tượng (C++, JAVA, …), họ ngôn ngữ truy vấn (SQL, …) 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 39 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 40 10 03/02/2018 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.3.3 TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THƠNG DỊCH 6.3.3 TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THƠNG DỊCH • Máy tính hiểu ngôn ngữ ngôn ngữ máy Trước thực thi, chương trình viết ngơn ngữ lập trình khơng phải ngơn ngữ máy (chương trình nguồn) phải dịch sang ngơn ngữ máy nhờ chương trình dịch • loại chương trình dịch: - Trình thơng dịch - Trình biên dịch • Trình thơng dịch: Sử dụng kỹ thuật thơng dịch, dịch câu lệnh chương trình nguồn viết ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy để máy tính “hiểu” thực thi câu lệnh mà khơng lưu lại đoạn mã máy tương ứng, sau chuyển sang dịch câu lệnh  Không tạo tệp mã đối tượng (tệp mã máy tương ứng với chương trình nguồn) Mỗi lần thực chương trình lần thơng dịch lại Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 41 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 42 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 6.3.3 TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THƠNG DỊCH 6.3.3 TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THƠNG DỊCH • Trình thơng dịch (tiếp):  Cho phép dịch, thực câu lệnh mà không cần phải đợi dịch xong tồn chương trình, cho phép dị tìm lỗi dễ dàng  thích hợp mơi trường cần có đối thoại người hệ thống Một số ngơn ngữ lập trình có sử dụng trình thơng dịch như: BASIC, VISUAL BASIC, PERL, PYTHON, • Trình biên dịch (Compiler): Sử dụng kỹ thuật biên dịch, dịch tồn chương trình nguồn sang ngôn ngữ máy tạo tệp mã đối tượng tương ứng - Trong trình biên dịch, trình biên dịch phân tích từ vựng cú pháp câu lệnh, thông báo danh sách tất lỗi để lập trình viên chỉnh sửa Tệp mã đối tượng tạo chương trình nguồn khơng cịn lỗi cú pháp - Mỗi lần thực chương trình cần sử dụng chương trình thực thi tạo trước mà khơng cần phải tiến hành biên dịch lại chương trình nguồn  thích hợp với chương trình có tính ổn định thực nhiều lần Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 43 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 44 11 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 6.3.3 TRÌNH BIÊN DỊCH VÀ TRÌNH THƠNG DỊCH 6.3.4 CÁC CƠNG VIỆC CỦA LẬP TRÌNH • Trình biên dịch (tiếp): - Thơng thường, ngơn ngữ lập trình bậc cao có trình biên dịch tương ứng, ví dụ: PASCAL, C, C++, • Bước 1: Soạn thảo chương trình: - Sử dụng trình soạn thảo chuyên dụng để nhập nội dung chương trình, lưu tệp chương trình (tệp mã nguồn - source code) với phần mở rộng tên tệp phù hợp với ngơn ngữ lập trình (ví dụ: pas, c, cpp, …) Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 45 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 6.3.4 CÁC CƠNG VIỆC CỦA LẬP TRÌNH • Bước 2: Biên dịch chương trình: - Sử dụng trình biên dịch (compiler) thích hợp để biên dịch tệp chương trình nguồn sang tệp mã máy tương ứng (tệp đối tượng hay object code) Nếu chương trình nguồn có số lỗi mặt cú pháp trình biên dịch thông báo danh sách tất lỗi, cần quay lại bước 1, sử dụng trình soạn thảo để chỉnh sửa chương trình nguồn - Khi tệp đối tượng tạo, liên kết (linker) thực việc liên kết đối tượng thành phần với tạo tệp thực thi (executable code) cho chương trình Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 46 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 47 6.3.4 CÁC CƠNG VIỆC CỦA LẬP TRÌNH • Bước 3: Chạy thử chương trình - Chạy chương trình (kích hoạt tệp thực thi), nhập liệu đầu vào (các liệu mẫu dùng để kiểm tra) kiểm tra kết đưa Nếu kết thu khơng có lỗi thực thi chương trình cần kiểm tra, chỉnh sửa lại thuật toán, quay lại bước để chỉnh sửa lại chương trình 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 48 12 03/02/2018 Khoa Cơng nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6.3.4 CÁC CƠNG VIỆC CỦA LẬP TRÌNH Ví dụ • Mơi trường phát triển tích hợp (IDE – Integrated Development Environment): Tích hợp trình soạn thảo, trình biên dịch, liên kết, trình gỡ rối, … cho phép chạy thử chương trình • Người lập trình sử dụng trình soạn thảo chun dụng, độc lập để soạn thảo chương trình nguồn (Notepad++, …); sau sử dụng trình biên dịch thích hợp để biên dịch chạy chương trình cách kích hoạt tệp thực thi tạo • Viết chương trình tìm ước số chung lớn số ngun dương, chương trình viết ngơn ngữ PASCAL, sử dụng phần mềm Free Pascal (IDE, version 2.6.2) để lập trình Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 49 08/02/2017 Chương Thuật toán Ngơn ngữ lập trình 50 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thơng tin – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Ví dụ Ví dụ • Bước 1: Khởi động phần mềm Free Pascal, sử dụng trình soạn thảo nhập nội dung chương trình nguồn, sau lưu tệp mã nguồn dạng pas: • Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình Khi chương trình nguồn khơng có lỗi cú pháp, hệ thống đưa thơng báo q trình biên dịch thành cơng: Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Thuật toán Ngơn ngữ lập trình Bài giảng Tin học đại cương 51 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 52 13 03/02/2018 Khoa Cơng nghệ thơng tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Ví dụ • Bước 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy thử chương trình: 08/02/2017 Chương Thuật tốn Ngơn ngữ lập trình 53 14 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Bài giảng Tin học đại cương KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NỘI DUNG 7.1 Các tài nguyên bị xâm phạm 7.2 Các hình thức cơng 7.3 Sở hữu trí tuệ 7.4 Các quy định, điều luật an toàn thơng tin sở hữu trí tuệ CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 7.1.1 NỘI DUNG THƠNG TIN 7.1 CÁC TÀI NGUN CĨ THỂ BỊ XÂM PHẠM • Các hệ thống thơng tin gồm nhiều loại thơng tin: thơng tin có tính chất cơng cộng, riêng tư, thơng tin nghiệp vụ, thơng tin bí mật chiến lược, … • Nội dung thơng tin bị công thường mục tiêu chiếm đoạt phá hủy thơng tin • Các cơng vào nội dung thơng tin gây hậu vơ nghiêm trọng tới phủ, tổ chức cá nhân 7.1.1 Nội dung thông tin 7.1.2 Tài nguyên hạ tầng công nghệ thông tin 7.1.3 Định danh người dùng Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 7.1 ĐỊNH DANH NGƯỜI DÙNG 7.1.2 TÀI NGUN HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN • Xã hội thông tin ngày đẩy người phụ thuộc hạ tầng CNTT, từ giao dịch tài chính, nghiệp vụ tới giao tiếp thơng thường thực hạ tầng CNTT  hạ tầng CNTT bị sụp đổ rơi vào tình trạng tải dẫn tới hậu khơn lường • Tấn công hạ tầng CNTT thường tập trung vào hạ tầng tính tốn lưu trữ, đối tượng cơng tìm cách tiêu thụ hết tài ngun tính tốn lưu trữ khiến hạ tầng CNTT bị sụp đổ tải 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Cơng nghệ thơng tin • Trong mơi trường mạng, định danh gắn với cá nhân định đời thực; nhờ có định danh mà thơng tin trao đổi có tính tin cậy • Việc bị đánh cắp giả mạo định danh gây hậu khôn lường 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2 CÁC HÌNH THỨC TẤN CƠNG 7.2.1 TẬN DỤNG CÁC LỖ HỔNG PHẦN MỀM Bài giảng Tin học đại cương Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương • Các hệ thống máy tính thường cài đặt lượng lớn sản phẩm phần mềm khác nhau, nguy tiềm ẩn lỗ hổng hệ thống máy tính lớn • Các lỗ hổng đến từ thân thiết kế sản phẩm phần mềm, lỗi trình phát triển, cài đặt cấu hình vận hành sản phẩm phần mềm • Các lỗ hổng đến từ hạ tầng đóng vai trò làm cho sản phẩm hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, công cụ, thư viện sử dụng q trình phát triển phần mềm (ngơn ngữ lập trình, trình biên dịch, …) 7.2.1 Tận dụng lỗ hổng phần mềm 7.2.2 Sử dụng phần mềm độc hại 7.2.3 Tấn công từ chối dịch vụ 7.2.4 Lừa đảo 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI • Phần mềm độc hại: phần mềm xây dựng với mục đích xấu, sử dụng công cụ để công vào hệ thống thơng tin • Thường cài đặt tin tặc thông qua lỗ hổng phần mềm cài đặt trực tiếp người sử dụng, kích hoạt trực tiếp người sử dụng thông qua lệnh khởi động hệ điều hành • Năm 2008: số lượng phần mềm độc hại vượt mốc triệu; nửa đầu năm 2010, 1.017.208 phần mềm độc hại phát  Phần mềm độc hại thực trở thành mối nguy hại lớn với hạ tầng cơng nghệ thơng tin • Một số loại phần mềm độc hại điển hình: - Virus máy tính - Sâu máy tính - Trojan Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 10 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI • Virus: chương trình đoạn mã lệnh thiết kế để bám vào tệp tin đó, thi hành thao tác định tệp tin mà lây nhiễm kích hoạt: - Thực chức mà virus thiết kế để thực (VD: virus Doodle Yankee 17h hát quốc ca - Thực tìm kiếm tệp tin hệ thống máy tính tạo nhân nó, bám vào tệp tin lựa chọn • Có loại chính: Virus biên dịch Virus thơng dịch * Virus biên dịch: - Là loại virus thực thi trực tiếp hệ điều hành, mã lệnh virus biên dịch thành tệp tin thi hành HĐH  lây nhiễm số dịng HĐH định - Có nhóm chính: + File Virus (virus tệp tin): lây nhiễm đến tệp tin thi hành hệ thống máy tính ứng dụng soạn thảo văn bản, bảng tính, trò chơi, … Lây lan cách gắn vào tệp tin thi hành kích hoạt người dùng mở tệp thi hành Ví dụ: Jerusalem, Cascade, … Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 11 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 12 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI * Virus biên dịch (tiếp) + Boot Virus (virus khởi động): lây nhiễm vào phân vùng khởi động thiết bị lưu trữ, tự động kích hoạt chương trình khởi động Ví dụ: Michelangelo, Stoned, … + Multipartite Virus (virus đa năng): sử dụng nhiều phương thức lây nhiễm, bao gồm lây nhiễm theo tệp tin lây nhiễm phân vùng khởi động Ví dụ: Flip, Invader, … * Virus thông dịch: chứa đựng mã nguồn chương trình, thi hành ứng dụng hay dịch vụ cụ thể Virus thông dịch dễ viết sửa chữa  phổ biến Có loại: - Marco Virus: loại phổ biến, bám vào tệp tài liệu văn bản, bảng tính, … sử dụng trình thơng dịch macro ứng dụng để thi hành lây lan (ví dụ: ứng dụng MS Office) Một số marco virus điển hình: Cocept, Marker, Melissa, … Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 13 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 14 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI * Virus thông dịch (tiếp): - Script Virus: khác marco virus chỗ marco virus chạy ứng dụng cụ thể script virus thi hành dịch vụ đó, chạy HĐH Ví dụ: First, Love Stages, … • Sâu (Worm) - Sâu máy tính phần mềm hồn chỉnh, độc lập mà khơng cần ký sinh vào vật chủ - Có khả tự nhân lây lan từ hệ thống máy tính sang hệ thống máy tính khác - Sâu thường tận dụng mạng Internet để lây lan phạm vi lớn - Thường định hướng để tiêu thụ tài nguyên máy tính tài nguyên mạng Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 15 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 16 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI • Sâu (Worm) (tiếp) - loại sâu chính: + Sâu dịch vụ mạng (network service worm): lan truyền cách khai thác lỗ hổng dịch vụ mạng gắn kết với hệ điều hành ứng dụng Ví dụ: Sasser, Witty, … + Sâu thư điện tử (mass mailing worm): lan truyền dựa chế phát tán thư điện tử Ví dụ: Beagle, Mydoom, Nestky, … • Trojan - Là phần mềm hoàn chỉnh cài đặt theo lỗ hổng an ninh vào máy sơ suất người dùng truy cập Internet - Khơng có khả tự nhân bản, thường tỏ vơ hại, chí có lợi cho người dùng (ví dụ núp danh phần mềm tiện ích khiến người dùng tự download cài đặt) - Khi cài đặt bắt âm thầm thực thi chức xấu trở thành nội gián để thực số hoạt động phá hoại - Trojan thường khó bị phát chúng thiết kế để che dấu tồn hệ thống Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 17 08/02/2017 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 7.2.2 SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI • Trojan (tiếp) - Một số Trojan điển hình: - Spyware (phần mềm gián điệp): thu thập thông tin cần thiết hệ thống bị lây nhiễm, gửi đến hệ thống khác - Adware (phần mềm quảng cáo): quảng cáo tự động, bật quảng cáo hệ thống bị lây nhiễm - Keylogger: ghi lại phím gõ gửi hệ thống phân tích bên ngồi - Backdoor: mở cổng sau để tin tặc truy cập ngầm vào máy tính bị nhiễm - Rootkit: thu thập tệp tin cài đặt lên hệ thống thay chúng che dấu công hay hoạt động phần mềm độc hại khác Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 18 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Cơng nghệ thơng tin 19 7.2.3 TẤN CƠNG TỪ CHỐI DỊCH VỤ • Là cơng với mục tiêu làm tê liệt hệ thống máy tính (Denial of Service – DoS) • Có hai loại: - Tấn cơng dựa lỗ hổng phần mềm: lợi dụng lỗ hổng sách an ninh, kỹ thuật, lỗi tiềm ẩn phần mềm, từ gửi số yêu cầu đặc biệt làm tiêu thụ lượng lớn tài nguyên hệ thống khiến hệ thống bị tê liệt Ví dụ: Ping-of-Death - Tấn cơng làm ngập lụt: hình thức cơng từ chối dịch vụ cách tạo lượng lớn yêu cầu hợp lệ nhằm tiêu thụ tài nguyên mục tiêu hệ thống khiến tài nguyên bị tải, không đáp ứng yêu cầu đến từ người dùng hợp lệ khác 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 20 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.2.4 LỪA ĐẢO 7.3 SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương • Là hình thức kẻ cơng (hay kẻ lừa đảo – phisher) tìm cách để chiếm đoạt thơng tin bí mật ủy nhiệm nhạy cảm người sử dụng khéo léo • hình thức phổ biến: - Lừa đảo dùng (Clone phishing) - Lừa đảo hướng đối tượng (Spear phishing) - Lừa đảo dùng điện thoại (Phone phishing) 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 21 7.3.1 Tài sản trí tuệ 7.3.2 Quyền sở hữu trí tuệ 7.3.3 Luật sở hữu trí tuệ 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 22 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.3.1 TÀI SẢN TRÍ TUỆ 7.3.2 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Là thành sáng tạo cá nhân tổ chức • loại chính: - Tác phẩm: tác phẩm mang tính văn chương (thơ, tiểu thuyết, truyện, …), tác phẩm nghệ thuật (tranh, ảnh, phim truyện, ca khúc, tác phẩm điêu khắc, …), vẽ kiến trúc, phần mềm, CSDL, chương trình tivi, radio, … - Tài sản trí tuệ cơng nghiệp: sáng chế, thiết kế kiểu dáng cơng nghiệp, thương hiệu, bí mật kinh doanh, mạch tích hợp, … • Quyền sở hữu tài sản trí tuệ gọi quyền sở hữu trí tuệ, gồm quyền: quyền sử dụng, quyền sửa đổi, quyền chuyển nhượng, • Quyền sở hữu tác phẩm gọi quyền tác giả hay quyền, quyền sở hữu tài sản trí tuệ cơng nghiệp gọi quyền sở hữu công nghiệp Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 23 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 24 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.3.3 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 7.3.3 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Vì phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? - Các tài sản trí tuệ dễ bị xâm phạm, bị chép đánh cắp - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giúp đảm bảo quyền lợi cho cá nhân tổ chức việc tạo sản phẩm trí tuệ - Tạo mơi trường cạnh tranh, đem lại lợi ích động lực cho tổ chức, cá nhân - Thúc đẩy hoạt động sáng tạo • Luật sở hữu trí tuệ - Là văn pháp luật đề nhằm bảo hộ cho quyền sở hữu trí tuệ - Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành vào năm 2005 thức có hiệu lực ngày 1/7/2006 - Bất kỳ cá nhân tổ chức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có khiếu kiện bị xử lý theo luật định • Hiệp ước công ước quốc tế: Công ước Berne Hiệp định TRIPS (Việt Nam gia nhập) Bài giảng Tin học đại cương 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin Bài giảng Tin học đại cương 25 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 26 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 7.3.3 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 7.3.3 LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Sở hữu cơng (public domain): tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu tất người mà không thuộc riêng cá nhân hay tổ chức • Tài sản trí tuệ xem sở hữu cơng nếu: • Ngoại lệ (fair use): cho phép người khai thác tài sản trí tuệ người khác mà khơng cần xin phép với điều kiện: - Có mục đích đẹp: người dùng sử dụng/trích dẫn tác phẩm vào mục đích nhân văn, giáo dục, nghiên cứu đưa tin thời sự, bình luận không lạm dụng (sử dụng nhiều dùng để thu lời tài chính, …) - Biết ơn tác giả: sử dụng/trích dẫn phải nêu lại tên người giữ quyền/tác giả tên tác phẩm Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương - Tài sản trí tuệ tạo cộng đồng (Tiếng Anh, dân ca quan họ Bắc Ninh, …) - Tài sản trí tuệ chân lí, thật (định luật Newton, thuyết tiến hóa Darwin, …) - Tài sản trí tuệ thuộc sở hữu cá nhân hết hạn (kịch Shakespeare, nhạc Beethoven, đèn điện Edison, …) 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 27 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 28 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương 7.4 CÁC QUY ĐỊNH, ĐIỀU LUẬT VỀ AN TOÀN THƠNG TIN VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Các điều luật chống tội phạm tin học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009) (điều 224, 225, 226) • Các điều chế tài xử phạt hành vi phạm tội liên quan đến tin học hạ tầng công nghệ thông tin Nghị định phủ 55/2001/NĐ – CP ban hành ngày 23/08/2001 (điều 41) • Các điều liên quan đến nghĩa vụ công dân liên quan đến hoạt động CNTT Luật công nghệ thông tin 67/2006/QH11 – Quốc hội ban hành năm 2006 (điều 12, 69, 70, 71, 72, 73) 08/02/2017 Chương Các vấn đề xã hội Công nghệ thông tin 29 ... Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 1.1.3 TIN HỌC (INFORMATICS... nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 1.4.3 TỰ ĐỘNG HĨA 1.4.2 CÁC BÀI TỐN... 03/02/2018 Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bài giảng Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương 1.3.4 MÃ HÓA SỐ NGUYÊN

Ngày đăng: 31/12/2021, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2Chương 1. Giới thiệu chung - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
2 Chương 1. Giới thiệu chung (Trang 1)
• Bảng chuyển đổi tương đương 16 số - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
Bảng chuy ển đổi tương đương 16 số (Trang 4)
1.3.2. KHÁI NIỆM VỀ MÃ HÓA - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
1.3.2. KHÁI NIỆM VỀ MÃ HÓA (Trang 8)
Bảng mã ASCII mở rộng - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
Bảng m ã ASCII mở rộng (Trang 9)
• Bảng mã Unicode: - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
Bảng m ã Unicode: (Trang 10)
hình ký tự ‘A’ - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
hình k ý tự ‘A’ (Trang 10)
1.3.6. MÃ HÓA HÌNH ẢNH TĨNH, ÂM THANH VÀ PHIM ẢNHÂM THANH VÀ PHIM ẢNH - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
1.3.6. MÃ HÓA HÌNH ẢNH TĨNH, ÂM THANH VÀ PHIM ẢNHÂM THANH VÀ PHIM ẢNH (Trang 12)
• Các hoạt động thương mại điện tử điển hình: - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
c hoạt động thương mại điện tử điển hình: (Trang 14)
Hình ảnh một chiếc máy vi tính - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
nh ảnh một chiếc máy vi tính (Trang 18)
2.3.2.1. BỘ NHỚ TRONG - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
2.3.2.1. BỘ NHỚ TRONG (Trang 24)
2.3.2.2. BỘ NHỚ NGOÀI - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
2.3.2.2. BỘ NHỚ NGOÀI (Trang 27)
2.3.3. THIẾT BỊ VÀO/RA - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
2.3.3. THIẾT BỊ VÀO/RA (Trang 29)
• Màn hình (display hoặc monitor) (tiếp): - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
n hình (display hoặc monitor) (tiếp): (Trang 30)
• Màn hình (display hoặc monitor): - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
n hình (display hoặc monitor): (Trang 30)
29Chương 3. Phần mềm máy tính và Hệ điều hành - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
29 Chương 3. Phần mềm máy tính và Hệ điều hành (Trang 40)
4.1.3. MÔ HÌNH KẾT NỐI VÀ GIAO THỨC MẠNG a. Mô hình kết nối (Topo mạng) - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
4.1.3. MÔ HÌNH KẾT NỐI VÀ GIAO THỨC MẠNG a. Mô hình kết nối (Topo mạng) (Trang 50)
• Tìm kiếm hình ảnh - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
m kiếm hình ảnh (Trang 57)
- Lưu trữ miễn phí 15 GB nội dung thư, tài liệu, hình ảnh, video, dung lượng tối đa cho phép đối với mỗi tệp tin được tải lên là 1GB - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
u trữ miễn phí 15 GB nội dung thư, tài liệu, hình ảnh, video, dung lượng tối đa cho phép đối với mỗi tệp tin được tải lên là 1GB (Trang 60)
• Bảng Khoa: - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
ng Khoa: (Trang 63)
• Bảng Môn học: - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
ng Môn học: (Trang 63)
• Bảng Kết quả: - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
ng Kết quả: (Trang 63)
2. Dạng đơn giản - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
2. Dạng đơn giản (Trang 70)
Lấy ra một số cột trong một bảng nào đó - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
y ra một số cột trong một bảng nào đó (Trang 70)
• Khi thông tin cần lấy ra có từ nhiều bảng khác nhau, cần thực hiện truy vấn từ nhiều bảng - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
hi thông tin cần lấy ra có từ nhiều bảng khác nhau, cần thực hiện truy vấn từ nhiều bảng (Trang 71)
- Cần liên kết các bảng lại với nhau - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
n liên kết các bảng lại với nhau (Trang 71)
11. Truy vấn con - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
11. Truy vấn con (Trang 74)
• Ví dụ: Xóa sinh viên lớp K56CNSHA khỏi bảng SINHVIEN - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
d ụ: Xóa sinh viên lớp K56CNSHA khỏi bảng SINHVIEN (Trang 76)
DELETE FROM <tên bảng> [WHERE <điều kiện>]; - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
lt ;tên bảng> [WHERE <điều kiện>]; (Trang 76)
• Ví dụ: Xóa tất cả các bản ghi trong bảng DSSV: DELETE FROM DSSV; - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
d ụ: Xóa tất cả các bản ghi trong bảng DSSV: DELETE FROM DSSV; (Trang 76)
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI - Bài giảng Tin học đại cương (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
7.2.2. SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỘC HẠI (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN