Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

160 56 0
Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính cung cấp cho người học những kiến thức như: Cài đặt phần mềm; Thiết kế mạch nguyên lý; Tạo thư viện chân linh kiện; Thiết kế mạch in. Mời các bạn cùng tham khảo!

-1TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm -2- LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giáo trình Thiết kế mạch máy tính giáo trình mơ đun đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình chi tiết mơ đun Hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, lơgíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 75 gồm có: Bài MĐ17-1: Cài đặt phần mềm Bài MĐ17-2: Thiết kế mạch nguyên lý Bài MĐ17-3: Tạo thư viện chân linh kiện Bài MĐ17-4: Thiết kế mạch in Bài MĐ17-5: Bài tập ứng dụng Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ, Đông Anh Hà nội Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -3- MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .- MỤC LỤC - BÀI MỞ ĐẦU - Nội dung chính: - 2.1 Các phần mềm thiết kế mạch điện tử - 2.1.1 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Altium Designer - 2.1.2 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Proteus - 2.1.3 Phần mềm thiết kế mạch điện tử nguyên lý Eagle - 10 2.1.4 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Sprint Layout .- 11 2.2 Các tính phần mềm Altium - 11 BÀI 1: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ATIUM - 13 Nội dung chính: - 13 2.1 Cài đặt phần mềm - 13 2.2 Gỡ bỏ phần mềm .- 19 BÀI 2: THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ .- 20 2.1 Tạo lưu trữ dự án - 20 2.1.1 Giới thệu Altium Design .- 20 2.1.2 Thiết lập dự án - 21 2.2 Cửa sổ thiết kế mạch nguyên lý - 23 2.2.1.Các công cụ vẽ mạch nguyên lý .- 23 2.2.2 Đặt kích thước cho vẽ - 23 2.2.3 Một số phím tắt hay dùng vẽ mạch - 24 2.3 Tạo thư viện nguyên lý .- 25 2.4 Bài tập .- 40 BÀI 3: TẠO THƯ VIỆN CHÂN LINH KIỆN - 41 2.1 Điện trở - 41 2.2 Diode - 43 - -42.3 Tụ điện - 45 2.4 Connector - 47 2.5 IC - 47 BÀI 4: THIẾT KẾ MẠCH IN - 60 2.1 Tạo lưu trữ file PCB - 60 2.2 Cửa sổ thiết kế mạch in - 68 2.3 Bài tập .- 88 BÀI 5: BÀI TẬP ỨNG DỤNG - 89 2.1 Thiết kế mạch nguồn ổn áp .- 89 2.1.2 Sơ đồ mạch in .- 90 2.2 Thiết kế mạch dao động - 91 2.2.1.Tạo Project .- 91 2.2.2 Tạo vẽ nguyên lý .- 92 2.2.3 Lấy linh kiện từ thư viện vẽ - 96 2.2.4 Sắp xếp dây cho mạch nguyên lý - 110 2.2.5 Sắp xếp linh kiện vẽ nguyên lý .- 112 2.2.6 Đi dây (Wire) cho vẽ nguyên lý .- 112 2.2.7 Đặt số hiệu tự động cho linh kiện vẽ .- 117 2.2.8 Kiểm tra lỗi vẽ nguyên lý - 121 2.2.9 Tạo vẽ PCB - 123 2.2.10 Cập nhật (Update) từ vẽ nguyên lý sang vẽ mạch in .- 125 2.2.11 Sắp xếp linh kiện .- 126 2.2.12 Sắp xếp linh kiện mạch dao động đa hài - 131 2.2.13 Đặt luật chạy mạch (Rule) - 135 2.2.14 Đi đường mạch - 146 2.2.15 Đi đường mạch thủ công - 148 2.3 Thiết kế mạch khuếch đại âm tần - 152 2.3.1 Sơ đồ nguyên lý - 152 2.3.2 Tác dụng linh kiện mạch: - 152 2.3.3 Sơ đồ mạch in .- 154 - -52.4 Thiết kế mạch đếm - 154 2.4.1.Giới thiệu mạch đếm thuận nghịch - 154 2.4.2 Mạch đếm thuận nghịch - 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 160 - -6- GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thiết kế mạch máy tính Mã mơ đun: MĐ ĐTCN 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy cuối chương trình sau học xong môn học/mô đun như: linh kiện điện tử, mạch điện tử bản, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, điện tử cơng suất - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Là mô đun sở kỹ thuật - Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày phương pháp thiết kế mạch + Lựa chọn linh kiện thư viện để vẽ mạch điện + Nêu trình tự bước chế tạo mạch in - Về kỹ năng: + Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật + Thiết kế sơ đồ mạch in theo sơ đồ nguyên lý + Mô mạch điện nâng cao - Về thái độ: + Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc Nội dung môn học/mô đun: Số TT Tên mô đun Mở đầu Bài Cài đặt phần mềm Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập 1 Thi/ Kiểm tra -7- Bài Thiết kế mạch nguyên lý (Schematic) Tạo lưu trữ dự án 2.Cửa sổ thiết kế mạch nguyên lý Tạo thư viện nguyên lý Bài Tạo thư viện chân linh kiện (Footprint) Bài Thiết kế mạch in (PCB) Tạo lưu trữ file PCB Cửa sổ thiết kế mạch in (PCB) 15 15 10 Bài Bài tập áp dụng Thiết kế mạch nguồn ổn áp Thiết kế mạch dao động Thiết kế mạch khuếch đại âm tần Thiết kế mạch đếm 20 17 Thi kết thúc mô đun Cộng 60 40 15 -8BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: MDĐTCN 17 Giới thiệu: Ngày nay, việc sử dụng máy tính để thiết kế mạch điện phổ biến, giúp cho cơng việc nhanh chóng độ xác cao; chỉnh sửa đến mạch điện tối ưu trước làm mạch thức Mục tiêu: - Trình bày phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử - Trình bày tính phần mềm thiết kế mạch Altium - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác tác phong cơng nghiệp kỹ tìm kiếm thơng tin Nội dung chính: 2.1 Các phần mềm thiết kế mạch điện tử 2.1.1 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Altium Designer Altium Designer Ở phiên 18 trong, bạn có khả tải cũ thấy tiện sử dụng Sơ lược ứng dụng Altium Designer: Altium Designer bổ sung áp dụng kết hợp tổng cộng cơng nghệ , tính thiết -9yếu cho việc tăng trưởng sản phẩm điện tử hoàn chỉnh, thiết kế hệ thống mức bo mạch , FPGA, tăng trưởng phần mềm nhúng cho FPGA , giải rời rạc, xếp mạch in (PCB)… Altium Designer thống tất chu trình lại , cho phép bạn quản lý mặt trình phát triển hệ thống mơi trường tích hợp độc kỹ kết hợp với khả quan sát quản lý liệu thiết kế đại cho phép người sử dụng Altium Designer tạo nhiều đồ điện tử lanh lợi, với tiền bạc sản phẩm thấp , thời gian tăng trưởng ngắn hơn.Thực việc làm khiến Altium nặng,nhiều tính người dùng khơng sử dụng đến 2.1.2 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Proteus Protues Proteus công cụ thiết kế 3D sinh để mô bảng mạch in điện tử [Printed Circuit-Boards (PCB)] Proteus dễ sử dụng với tính mạnh mẽ hỗ trợ bạn thiết kế, thử nghiệm bố trí PCBs chuyên nghiệp hết Proteus Design Suite Cung cấp gói phần mềm hồn chỉnh cho kỹ sư , tương lại với gần 800 vi điều khiển - 10 biến thể chuẩn bị sẵn sàng cho mô trực tiếp từ sơ đồ mạch, gói phần mềm bố trí PCB chuyên nghiệp trực quan thị trường Chương trình tăng trưởng đặc biệt cho người làm việc lĩnh vực điện tử , ý đến việc thiết kế , mô mạch điện tử bí dễ dàng chuyên nghiệp Bằng việc này, Proteus cho phép bạn làm việc với thiết kế điện tử có khả xây dựng dự án khó khăn Proteus đòi hỏi kiến thức kỹ thuật để bắt đầu sử dụng nó, lẽ khơng định cho người khởi đầu Mặc dù thực tế này, tính với giao diện trực quan tổ chức thiết kế lại để tạo thuận tiện cho người sử dụng nhiệm vụ Chẳng hạn như, cho phép bạn kéo , thả đối tượng , phần tử khác mà bạn mong muốn đặt giao diện 2.1.3 Phần mềm thiết kế mạch điện tử nguyên lý Eagle Eagle phần mềm thiết kế điện công nghiệp có mã nguồn mở Nhờ đó, đem lại cho người dùng nhiều thuận tiện việc thiết lập giống dùng Đây phần mềm sử dụng nhiều giới thiết kế điện công nghiệp Với tính thiết kế mạch, Eagle khiến người dùng u thích dùng Với nó, người có khả dành dụm nhiều thời gian Tuy vậy, nhược điểm lớn Eagle chủ đạo chức không đa dạng - 146 - Bước 12: Nhấn OK để hoàn thành bước đặt luật 2.2.14 Đi đường mạch a Đi đường mạch tự động Bước 1: Chọn menu Auto Route > All…(Phím tắt Alt A A) Bước 2: Kiểm tra, chỉnh sửa chạy mạch - 147 - Vùng 1: Thơng báo có xung đột luật hay khơng Nếu màu xanh luật đặt đúng, khơng có xung đột Vùng 2: Điều chỉnh hướng đường mạch Vùng 3: Sửa lại luật có thơng báo xung đột từ vùng Vùng 4: Các chế độ chạy tự động mặc định Vùng 5: Tiến hành chạy tự động tất điều kiện thỏa mãn Bước 3: Chờ mạch chạy hoàn thiện, theo dõi thông báo panel Messages - 148 Routing finished : Đã dây xong Contentions: Số đoạn có đường đè lên (chập mạch) : Failed to complete connections: Số đường không mạch (đứt mạch): Bước 4: Chọn chuột vào đường mạch, chỉnh lại đường mạch cho đẹp 2.2.15 Đi đường mạch thủ công Bước 1: Chọn lớp Bottom Layer Cách 1: Chọn vào thẻ Bottom Layer công cụ Manage Layer Sets - 149 Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl Shift cuộn chuột Cách 3: Nhấn phím dấu (*) bên bàn phím số Bước 2: Làm tối lớp không cần thiết, tránh rối mắt trình đường mạch Nhấn vào biều tượng DXP > Preferences …(phím tắt T P) Vào PCB Editor > Board Insight Display Tích chọn vào lựa chọn vùng Nhấn OK để hồn thành Trong mơi trường vẽ mạch in (PCB), ta nhấn Shift S để làm tối lớp khơng cần thiết Có thể nhấn Shift S nhiều lần để làm tối mong muốn Có mức tối: Mức 1: Không tối Mức 2: Tối xám Mức 3: Tối đen Mức 4: Tối hoàn toàn - 150 Bước 3: Gọi chức đường mạch thủ cơng Cách 1: Vào menu Place > Interactive Routing (phím tắt P T) Cách 2: Chọn vào biểu tượng Interactively Route Connections công cụ Writing Bước 4: Đưa chuột vào chân linh kiện bắt đầu đường mạch theo đường nối có sẵn (đường có màu trắng, mảnh) - 151 - Mạch sau mạch thủ công: - 152 2.3 Thiết kế mạch khuếch đại âm tần 2.3.1 Sơ đồ nguyên lý 2.3.2 Tác dụng linh kiện mạch: - Tụ C1 : Dẫn tín hiệu vào khuếch đại - C6 : Tụ lọc nguồn chính, giá trị C6 phụ thuộc vào dịng tải, nói cách khác phụ thuộc vào cơng suất hoạt động mạch Mạch có cơng suất lớn, ăn dịng lớn C6 phải có giá trị cao Nếu không, gây tượng “đập mạch” có nghĩa điện áp C6 bị nhấp nhô loa phát sinh tiếng ù gọi ù xoay chiều Nếu điện áp nuôi mạch cấp biến áp 50Hz nghe tiếng ù (như tiếng còi cỡ nhỏ), cấp biến áp xung tần số cao nghe tiếng rít - R5 - C3 : Hợp thành mạch lọc RC ổn định nguồn cấp chống tự kích cho tầng khuếch đại 2, Tuy nhiên mắc tác dụng R5 - C3 không cao Muốn nâng cao tác dụng ta cần phải mắc mắt lọc phía cực (+) tụ điện C6 - R3 - C2 : Mạch lọc RC ổn định nguồn, chống tự kích cho khuếch đại (khuếch đại cửa vào) - R1 - R2 : Định thiên, phân áp để ổn định phân cực tĩnh cho Q1, để Q1 ko gây méo tuyến tính khuếch đại R1 phải chỉnh để Q1 làm việc chế độ A (tương ứng Ube Q1 ~ 0.8V BJT gốc Silic) Đồng thời R2 phải chọn có giá trị - 153 trở kháng mạch đằng trước Nếu tín hiệu vào micro R2 có giá trị trở kháng micro Và mạch nhóm dùng tín hiệu micro cho vào thực khuếch đại - R4 : Tải Q1, định thiên cho Q2 Trong mạch Q1 Q2 ghép trực tiếp để tăng hệ số khuếch đại dòng điện trước cơng suất (Q2 đóng vai trị tiền k/đ công suất) Mặt khác để giảm méo biên độ méo tần số tần số, biên độ tín hiệu vào thay đổi - R7-C4 : Hợp thành mạch hồi tiếp âm dịng điện có tác dụng ổn định hệ số khuếch đại dòng điện cho Q1, giảm nhỏ tượng méo biên độ Khi điều chỉnh giá trị C4 thay đổi hệ số khuếch đại Q1, nói cách khác điều chỉnh C4 làm mạch kêu to, kêu nhỏ - Q1: Khuếch đại tín hiệu vào, mắc theo kiểu E chung - Q2 : Đóng vai trị khuếch đại tiền cơng suất mắc kiểu C chung Tín hiệu chân E cấp cho BJT công suất Ở đây, thực chất ko có tín hiệu xoay chiều hết, có điện áp chiều thay đổi (lên xuống) quanh mức tĩnh ban đầu Tín hiệu chân E transistor Q2 dùng kích thích (thơng qua thay đổi điện áp) cho Q3, Q4 - Q3, Q3 : Cặp BJT công suất mắc theo kiểu “đẩy kéo nối tiếp“ Hai BJT thay đóng/mở nửa chu kỳ tín hiệu đặt vào Lưu ý Q3 dùng PNP, Q4 dùng NPN phải có thơng số tương đương Kiểu mắc Q2, Q3, Q4 gọi “đẩy kéo nối tiếp tự đảo pha” - R9, R10 : Điện trở cầu chì, bảo vệ Q3, Q4 khỏi bị chết có BJT bị chập - D1, D2 : Ổn định nhiệt, điện áp, bảo vệ tránh cho Q3, Q4 bị nóng - PR1 : Điều chỉnh phân cực Q4, thông qua chỉnh cân cho “điện áp trung điểm” - 154 - 2.3.3 Sơ đồ mạch in 2.4 Thiết kế mạch đếm 2.4.1.Giới thiệu mạch đếm thuận nghịch a Tìm hiểu khái niệm - Chúng ta hiểu cách đơn giản ,ban đầu mạch đếm ,đếm nghĩa ? đơn giản biết đếm chúng ta,ví dụ đếm từ đến 10 ,hay đồng hồ đếm giây chạy hay tập nín thở chẳng hạn - Thế “thuận nghịch” đơn giản khả ,tức đếm xi ngược ví dụ đếm từ đến 100 đếm từ 100 b Mục tiêu thiết kế: - Với mạch ,không sử dụng vi điều khiển dùng vi điều khiển cần viết đoạn code đơn giản vấn đề không sử dụng vi điều khiển mà tạo mạch đếm tiện lợi hoạt động tốt - Sử dụng linh kiện đơn giản ,dễ tìm kiếm thịnh hành thị trường tiện cho việc nghiên cứu phân tích mạch - 155 - Mạch thiết kế tối ưu đơn giản để bạn sinh viên làm ,khi thiết kế xong đảm bảo tính ổn định chạy bền bỉ lâu dài c Ứng dụng thực tế : Mạch đếm thuận nghịch ứng dụng tốt thực tế ,Đơn giản việc bạn làm đồng hồ bấm , Hay ví dụ đếm sản phẩm ,ví dụ biết chu kỳ sản phẩm đưa vào xây dựng mạch đếm thuận nghịch để ứng dụng cho công việc Khả ứng dụng tuỳ thuộc sáng tạo khả thiết kế ý tưởng độc đáo bạn sinh viên 2.4.2 Mạch đếm thuận nghịch a Linh kiện mạch : - IC NE 5555 Dùng tạo dao động -Điện trở 10k,100 Ω -Tụ điện (0.1 u tụ thường) ,(100u phân cực ) -LED , Vônkế (ko thiết , sử dụng dạng đồng hồ nhỏ chuyên dùng để đo vonkế) -Biến trở 10k -Button, SEG 7Vạch , - Ic 4510:4511 - Switch (Chuyển mạch cổng , SW.) b Sơ đồ nguyên lý - 156 - Mạch nguyên lý vẽ Protues nên thiết kế mạch cần cấp nguồn vào IC nhiều IC Protues mặc định cấp nguồn nên thiết kế mạch cần ý điều sang PCB Protues lại đầy đủ c Phân tích mạch - Để tiện cho q trình nghiên cứu phân tích theo khối - Khối tạo xung vuông – IC 555 - IC 555 Ic tạo xung đa Tạo xung vuông đơn giản + Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân gọi chân chung + Chân số 2(TRIGGER): Đây chân đầu vào thấp điện áp so sánh dùng chân chốt hay ngõ vào tần so áp.Mạch so sánh dùng transitor PNP với mức điện áp chuẩn 2/3Vcc + Chân số 3(OUTPUT): Chân chân dùng để lấy tín hiệu logic Trạng thái tín hiệu xác định theo mức 1 mức cao tương ứng với gần Vcc (PWM=100%) mức tương đương với 0V mà thực tế mức ko 0V mà khoảng từ (0.35 ->0.75V) + Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái Khi chân số nối masse ngõ mức thấp Cịn chân nối vào mức áp cao trạng thái ngõ tùy theo mức áp chân 6.Nhưng mà mạch để tạo dao động thường hay nối chân lên VCC + Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn IC 555 theo mức biến áp hay dùng điện trở ngồi cho nối GND Chân không nối mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân số xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF tụ lọc nhiễu giữ cho điện áp chuẩn ổn định + Chân số 6(THRESHOLD) : chân đầu vào so sánh điện áp khác - 157 dùng chân chốt + Chân số 7(DISCHAGER) : xem chân khóa điện tử chịu điều khiển bỡi tầng logic chân Khi chân mức áp thấp khóa đóng lại.ngược lại mở Chân tự nạp xả điện cho mạch R-C lúc IC 555 dùng tầng dao động + Chân số (Vcc): Khơng cần nói bít chân cung cấp áp dịng cho IC hoạt động Khơng có chân coi IC chết Nó cấp điện áp từ 2V >18V (Tùy loại 555 thấp NE7555) • Tần số tính sau : f = 1/(ln2.C.(R1 + 2R2)) C2 tụ nối với chân số R2 chân chân chân R1 biến trở - Vậy đến hiểu chân số NE 555 tạo xung dạng vuông - Đèn Led đấu song song với chân số 555 nhấp nháy lên dùng để báo hiệu - Vôn kế dùng để đo giá trị điến áp đầu 5555 (có thể khơng cần cần thao tác tức thời ) - Khối giải mã – IC 4511 - Đây IC giải mã , làm nhiệm vụ giải mã từ mã nhị phân logic (dạng 0,1) sang mã led vạch để xuất led vạch cấu tạo tập hợp mạch tổ hợp gồm cách linh kiện số logic cổng and , or , việc thiết kế mạch không khó ,chỉ cần xây dựng mạch tổ hợp lả hồn tồn làm ,nhưng điều khiến thời gian ,khơng đảm bảo chất lượng sử dụng , =>dùng IC tích hợp cho tiện - Chúng ta tìm hiểu sơ đồ chân sau : -Chú ý loại dùng cho seg vạch loại cathot chung có nghĩa tất cathot led nốí chung với nối với đất ,như liệu đẩy vào led tích cực mức cao tức mức làm led sáng - 4511 Có 16 chân - Chân 16 ln chân nối với nguồn dương (5 v ), chân số nối với đất - 158 - Chân 1,2,7,6 chân đưa liệu đầu vào ,chúng ta chọn liệu loại liệu logic tức dạng 1,0,1,0… - chân đầu chân ,10,11,12,13,14,15.sẽ xuất liệu dạng vạch - Chân số chân dùng để điều khỉên tế bào nhớ ,chần = IC hoạt động bình thường , cịn = nguyên trạng thái đầu ,và trở chân chuyển đầu lại tiếp tục hoạt động (nếu hiểu sâu sa hiểu IC hoạt động liệu đầu luân phiên nhớ tế bào bít ,vậy chân số mức giả gọi đóng cửa IC hoạt động bình thường khơng vấn đề ,nhưng = tức mở cửa liệu tế bào nhớ trào đẩy liên tục vào cửa nên giữ đầu mức liệu cố định ) - Trong sơ đồ mạch nối với đất - Chân số =0 tất đầu mức logic 1.(dùng kiểm tra led đoạn ,bất chấp đầu vào ) - Chân số có tác dụng ngược lại chân số - Khối xử lý IC 4510 Chân đầu chân 2,6,11,14 - Chân 16 nối với dương nguồn ,chân số nối với âm nguồn - Chân số với chân số nối đất để tích cực mức để Ic hoạt động - Chân số 15 chân đầu vào để đưa xung vào Chân số chân Cary in , chân này=0 Ic hoạt động , cịn để hở ,thì giữ nguyên trạng thái liệu đầu - 159 - Chân 3,4,12,13 dùng cho ứng dụng khác , phần chưa cần nói đến - Chân số 10 chân dùng để đảo trạng thái đầu luân phiên tích cực mức thấp mức cao c Sơ đồ mạch in - 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mạch điện tử công nghiệp [2] Kĩ thuật điện tử [3] Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử [4] Điện tử công suất [5] Kĩ thuật điện tử [6] Phân tích mạch tranzito Nguyễn Tấn Phước - NXB Tổng hợp TP HCM, 2003 Lê Xuân Thế, Nguyễn Kim Giao - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Đặng văn Chuyết - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Bính - NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 Đỗ Xuân Thụ - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Mai - NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 ... gửi Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ, Đông Anh Hà nội Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -3 -. .. 2.1.2 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Proteus - 2.1.3 Phần mềm thiết kế mạch điện tử nguyên lý Eagle - 10 2.1.4 Phần mềm thiết kế mạch điện tử Sprint Layout .- 11 2.2 Các tính phần mềm.. .-2 - LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giáo trình Thiết kế mạch máy tính giáo trình mô đun đào tạo

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:26

Hình ảnh liên quan

Bước 5: Chọn các công cụ mà bạn muốn cài, rồi chọn Next như hình (có thể bỏ chọn những phần không muốn cài đặt) - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

c.

5: Chọn các công cụ mà bạn muốn cài, rồi chọn Next như hình (có thể bỏ chọn những phần không muốn cài đặt) Xem tại trang 14 của tài liệu.
transistor, ….Để lấy điện trở: ta gõ Res1 vào khung tên linh kiện. Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và chân cắm (footprint) sẽ xuất  - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

transistor.

….Để lấy điện trở: ta gõ Res1 vào khung tên linh kiện. Hình dạng trong sơ đồ nguyên lý và chân cắm (footprint) sẽ xuất Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nháy kép vào tên linh kiện ở Workspace SCH Library, và làm theo như trong hình: - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

áy kép vào tên linh kiện ở Workspace SCH Library, và làm theo như trong hình: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Workspace SCH Library, các bạn có thể lấy nó ở vị trí mũi tên trong hình. - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

orkspace.

SCH Library, các bạn có thể lấy nó ở vị trí mũi tên trong hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Rectangular (bo hình chữ nhật), Board Size lần lượt nhập lại là 3000 mil và 3000 mil (độ dài rộng của bo mạch) - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

ectangular.

(bo hình chữ nhật), Board Size lần lượt nhập lại là 3000 mil và 3000 mil (độ dài rộng của bo mạch) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Cả 4 góc bo mạch như hình bên trên là được. - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

4.

góc bo mạch như hình bên trên là được Xem tại trang 71 của tài liệu.
4 góc bo mạch :4 điểm đánh dấu bằng mũi tên hình dưới: - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

4.

góc bo mạch :4 điểm đánh dấu bằng mũi tên hình dưới: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Sau đó nhấn nút Clea rở góc phải phía dưới màn hình để trở về chế độ bình thường: - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

au.

đó nhấn nút Clea rở góc phải phía dưới màn hình để trở về chế độ bình thường: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Vùng 3: Chứa các lựa chọn về hình dạng của sheet - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

ng.

3: Chứa các lựa chọn về hình dạng của sheet Xem tại trang 95 của tài liệu.
Theo như hình trên thì thứ tự chân của qkjm lần lượt là B - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

heo.

như hình trên thì thứ tự chân của qkjm lần lượt là B Xem tại trang 101 của tài liệu.
Như trên hình, ta thấy chân của C2383 theo thứ tự là C-B-E. Điều này không đúng như trong datasheet của linh kiện - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

ư trên hình, ta thấy chân của C2383 theo thứ tự là C-B-E. Điều này không đúng như trong datasheet của linh kiện Xem tại trang 102 của tài liệu.
Sử dụng những công cụ sắp xếp linh kiện như trong hình dưới đây - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

d.

ụng những công cụ sắp xếp linh kiện như trong hình dưới đây Xem tại trang 112 của tài liệu.
Đưa các GND Power Port vào các vị trí như hình - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

a.

các GND Power Port vào các vị trí như hình Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bước 3: Thực hiện các bước từ 1 đến 3 theo hình 1.52để thay đổi số hiệu linh kiện  - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

c.

3: Thực hiện các bước từ 1 đến 3 theo hình 1.52để thay đổi số hiệu linh kiện Xem tại trang 119 của tài liệu.
2.2.8. Kiểm tra lỗi của bản vẽ nguyên lý - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.2.8..

Kiểm tra lỗi của bản vẽ nguyên lý Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bước 2: Thực hiện các bước từ 1 đến 4 trong bảng thực thi hình - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

c.

2: Thực hiện các bước từ 1 đến 4 trong bảng thực thi hình Xem tại trang 125 của tài liệu.
Vùng 4: Đóng bảng thực thi khi hoàn thành - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

ng.

4: Đóng bảng thực thi khi hoàn thành Xem tại trang 126 của tài liệu.
2.2.11. Sắp xếp linh kiện - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.2.11..

Sắp xếp linh kiện Xem tại trang 126 của tài liệu.
2.2.12. Sắp xếp linh kiện trong mạch dao động đa hài - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.2.12..

Sắp xếp linh kiện trong mạch dao động đa hài Xem tại trang 131 của tài liệu.
Kiểm tra lại bảng thông số cuối cùng của đường nguồn - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

i.

ểm tra lại bảng thông số cuối cùng của đường nguồn Xem tại trang 138 của tài liệu.
Kiểm tra lại bảng thông số cuối cùng về chế độ ưu tiên của đường nguồn - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

i.

ểm tra lại bảng thông số cuối cùng về chế độ ưu tiên của đường nguồn Xem tại trang 141 của tài liệu.
Bước 11: Kiểm tra lại bảng tổng hợp luật - Giáo trình Thiết kế mạch bằng máy tính (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

c.

11: Kiểm tra lại bảng tổng hợp luật Xem tại trang 145 của tài liệu.

Mục lục

    BÀI MỞ ĐẦU

    2.1. Các phần mềm thiết kế mạch điện tử

    2.1.1. Phần mềm thiết kế mạch điện tử Altium Designer

    2.1.2. Phần mềm thiết kế mạch điện tử Proteus

    2.1.3. Phần mềm thiết kế mạch điện tử nguyên lý Eagle

    2.1.4. Phần mềm thiết kế mạch điện tử Sprint Layout

    2.2. Các tính năng trên phần mềm Altium

    BÀI 1: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ATIUM

    2.1. Cài đặt phần mềm

    2.2. Gỡ bỏ phần mềm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan