(Đề tài NCKH) nghiên cứu chế tạo băng thử tải nhỏ, sử dụng cho động cơ xe gắn máy

58 5 0
(Đề tài NCKH) nghiên cứu chế tạo băng thử tải nhỏ, sử dụng cho động cơ xe gắn máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BĂNG THỬ TẢI NHỎ, SỬ DỤNG CHO ÐỘNG CƠ XE GẮN MÁY MÃ SỐ: T2014-69 SKC005511 Tp Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BĂNG THỬ TẢI NHỎ, SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY Mã số: T2014-69 Chủ nhiệm đề tài: GV.KS Lê Quang Vũ TP HCM, 11/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BĂNG THỬ TẢI NHỎ, SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ XE GẮN MÁY Mã số: T2014-69 Chủ nhiệm đề tài: GV.KS Lê Quang Vũ TP HCM, 11/2014 Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường DANH SÁCH THÀNH VIÊN - Lê Quang Vũ i Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường MỤC LỤC Chương Tổng quan 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết 2.1 Động xe gắn máy 2.2 Đặc tính cơng suất, mô.men động đốt 2.3 Các vấn đề chung đo công suất động 2.4 Giới thiệu tạo tải 2.5 Chọn thiết bị đo công suất động 14 2.6 Phương pháp đo công suất 19 Chương Thiết kế chế tạo băng thử 25 3.1 Thiết kế, chế tạo phần khí 25 3.2 Các thiết bị, cảm biến đầu vào 30 3.3 Thi công băng thử động 36 Chương Lập trình điều khiển thử nghiệm băng thử 37 4.1 Mạch điều khiển 37 4.2 Lập trình mạch điều khiển 38 4.3 Thử nghiệm băng thử máy phát 41 Chương Kết luận 45 ii Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Băng thử động xe máy hãng Atlantic sản xuất Hình 1.2 Băng thử động xe máy hãng Alantic sản xuất Hình 1.3 Băng thử động xe máy hãng SportDevices sản xuất Hình 2.1 Động xe gắn máy Hình 2.2 HTTL xe máy Hình 2.3 Đồ thị đường đặc tính tốc độ ngồi động Hình 2.4 Thiết bị đo thủy lực Hình 2.5 Thiết bị đo lực loại I Hình 2.6 Thiết bị đo thủy lực loại II 10 Hình 2.7 Thiết bị đo kiểu ‘ Bolt.on’ 10 Hình 2.8 Thiết bị đo sử dụng động điện DC 11 Hình 2.8 Thiết bị đo sử dụng dỏng điện Foucault 12 Hình 2.7 Thiết bị đo kiểu ma sát 13 Hình 2.9 Thiết bị đo kiểu phanh khí 14 Hình 2.10 Minh họa góc thiết bị đo 14 Hình 2.11 Đường đặc tính momen 15 Hình 2.14 Đường đặc tính tốc độ ngồi động 20 Hình 3.1 Máy phát sử dụng làm tạo tải 25 Hình 3.2 Cấu tạo dây xích, bánh xích dùng truyền 26 Hình 3.3 Trục trung gian 27 Hình 3.4 Bản vẽ thiết kế phần khung 28 Hình 3.5 Bản vẽ thiết kế truyền động khung 28 Hình 4.1 Mạch điều khiển động 37 Hình 4.2 Layout mạch thiết kế 37 Hình 4.3 Board mạch sau hoàn thành 38 Hình 4.4 Lưu đồ thuật tốn thu nhận tín hiệu 38 Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý điều khiển tạo tải 39 Hình 4.9 Lưu đồ thuật toán điều khiển tạo tải 40 Hình 4.10 Chương trình cho LabVIEW 40 Hình 4.11 Giao diện băng thử tải nhỏ sử dụng cho động xe gắn máy 41 Hình 4.12 Kết thử nghiệm 42 iii Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT IC: Internal Combustion L: Load Ne: Tốc độ động NoL: Không tải iv Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Tp HCM, ngày tháng năm THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo băng thử tải nhỏ, sử dụng cho động xe gắn máy” Mã số: T2014.69 Chủ nhiệm: LÊ QUANG VŨ Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 10/01/2014 đến 05/11/2014 Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu chế tạo băng thử tải nhỏ, thể đặc tuyến hoạt động động đặc tính cơng suất, đặc tính moment để nghiên cứu động xe gắn máy Tính sáng tạo: Băng thử tải cho động xe gắn máy có thị trường Việt Nam, băng thử chủ yếu nhập từ hãng lớn yêu cầu kỹ thuật thử nghiệm động xe gắn máy xe gắn máy không cao Băng thử tải sử dụng thiết bị đơn giản, gọn nhẹ có khả nhân phổ biến cao Kết nghiên cứu: Đề tài sử dụng máy phát điện ô tô làm tạo tải, thu thập vẽ đường đặc tuyến động xe gắn máy tùy thuộc vào chế độ hoạt động khác Đường đặc tuyến xây dựng cách tự động phần mềm máy tính thu thập xây dựng khách quan theo phương pháp thống kê Sản phẩm: 01 băng thử tải động cỡ nhỏ lắp lẫn thử nghiệm nhiều loại động xe gắn máy khác 01 báo khoa học đăng tập san khoa CKĐ phát hành ngày 01/01/2015 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Băng thử tải động xe gắn máy giúp ích nhiều việc nghiên cứu cải thiện hiệu suất xe gắn máy, tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiểm môi trường Với thao tác đơn giản, băng thử thân thiện với người dùng giảm sai số thao tác nhờ hệ thống tự động thu thập liệu Ngồi băng thử cịn giúp ích cho công tác đào tạo, giúp người học hiểu rõ động đốt Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trưởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) v Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trong xã hội Việt Nam nay, xe gắn máy gần phương tiện di chuyển tham gia giao thơng Trong nguồn nhiểm khí thải xe gắn máy cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu động thấp Vì việc nghiên cứu tối ưu hóa q trình hoạt động động xe gắn máy cần thiết Để nghiên cứu động việc sử dụng băng thử công suất vấn đề quan trọng băng thử động tải nhỏ Chính việc chế tạo băng thử động dành riêng cho động xe gắn máy cấp thiết Tuy nhiên để trang bị băng thử cho phịng thí nghiệm đòi hỏi nguồn đầu tư lớn Người nghiên cứu thực đề tài với mong muốn chế tạo băng thử đo cơng suất nhằm xác định công suất loại xe gắn máy khác với giá thành chấp nhận 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Những năm gần xuất nhiều băng thử động ôtô, xe máy hãng tiếng giới Thực tế thị trường, loại băng thử phong phú chủng loại, mẫu mã, chất lượng tính mà mang lại Nhưng thực tế loại máy móc ngoại nhập có giá thành cao, khó sinh viên trường Đại học, cao đẳng, trung cấp…của Việt Nam tiếp cận Một số loại băng thử có hình dạng sau : Hình 1.1 - Băng thử động xe máy hãng Atlantic sản xuất -1 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Hình 3.9 – Cấu trúc lị xo sử dụng đo lực  Các tham số kỹ thuật lị xo nén  d (đường kính dây) : tham số cho biết đường kính dây kim loại dùng để làm lò xo  S(trục): tham số tương ứng với đường kính tối đa trục đưa vào lị xo Dung sai tham số +/- 2% (chỉ định)  Di (Đường kính trong) : đường kính lị xo tính cách lấy đường kính ngồi trừ hai lần đường kính dây Dung sai khoảng +/-2% (chỉ định)  De (Đường kính ngồi) : đường kính ngồi lị xo đường kính cộng với hai lần đường kính dây Dung sai khoảng +/- 2%  H (khoảng không) : đường kính tối thiểu khoảng khơng gian lị xo hoạt động Dung sai tham số +/- % (chỉ định)  P (bước) : khoảng cách trung bình hai vòng xoắn hoạt động liên tiếp lò xo Dung sai tham số +/- % (chỉ định)  Lc (chiều dài bị nén tối đa) : chiều dài tối đa lị xo sau bị nén hồn tồn Tham số nằm bên phải hiình vẽ Dung sai tham số +/- 15 % (chỉ định)  Ln (chiều dài cho phép) :chiều dài tối đa cho phép sau xoắn mức tối đa Nếu độ xoắn q lớn, lị xo có nguy bị biến dạng (biến dạng phục hồi lực tác động) Trong đa số trường hợp, lò xo khơng có nguy bị biến dạng Ln = Lc + Sa với Sa tổng khoảng cách nhỏ giới hạn đàn hồi cách vịng xoắn tích cực -33 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường  L0(Chiều dài tự nhiên) : chiều dài tự nhiên lò xo chiều dài lò xo trạng thái không bị nén, sau lần nén (nếu cần thiết) Dung sai khoảng +/- 2% (chỉ định)  Số vòng xoắn : tổng số vòng xoắn lị xo (lị xo hình có vịng xoắn) Để tính số vịng xoắn hoạt động, ta lấy tổng số vòng xoắn trừ hai vòng xoắn hai đầu mút lò xo  R (Độ cứng) : thông số định khả chịu nén lị xo Đơn vị tính : DaN/mm = 10 N/mm Dung sai khoảng +/- 15% (chỉ định)  L1& F1 (chiều dài ứng với lực F) : lực F1 ứng với chiều dài L1có thể tính từ công thức sau : F1 = (L0 -L1) * R, từ suy chiều dài L1: L1 = L1 - F1/R  Mài : để đầu lò xo có mài hay khơng  Mã số : lị xo có mã số :Loại (De * 10) (d * 100) (L * 10) nguyên liệu Đối với lò xo nén, loại tương ứng với ký tự C  Xác định độ cứng lò xo sử dụng Lực đàn hồi lò xo chịu ngoại lực tác dụng F = Fđh = (L0-L1).R Trong đó: F - lực tác dụng lên lò xo (N) L0- chiều dài tự nhiên chưa chịu lực tác dụng (m) L1- chiều dài chịu lực tác dụng (m) Hình 3.10 -Đo lực nén lò xo Chiều dài tự nhiên L0 đo thước cặp có độ sai lệch 2% có kích thước -34 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường L0 = 43 mm = 0,043 m Khi tác dụng lực F = 40 N, đo chiều dài lại lò xo L1 = 39,5 mm = 0,0395 m = Giả sử mômen cực đại động xe máy Memax = 10 Nm Qua truyền có tỉ số truyền i = 2.57 Vậy để tạo tải cho động mơmen mà tạo tải tạo phải đạt là: Ứng với cánh tay địn có chiều dài d = 0.05 m Lực tác dụng lên lị xo có giá trị sau: = = 3.89 = 77.8 0.05 Khi đó, lò xo bị chịu nén đoạn : 77.8 ∆ =  =∆ = 11428 = 0.0068 = 6.8 Lựa chọn biến trở Để xác định độ biến dạng lò xo, ta dùng biến trở loại trượt ( Sliding potentiometers ) Hình 3.11 -Biến trở trượt -35 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Thông số kỹ thuật: - Giá trị điện trở cực đại : Rmax = 100 kΩ - Ký hiệu : B100k - Hành trình tối đa : 30 mm Kết luận : Với độ biến dạng lò xo 6.8 mm ứng với Momen phanh cực đại Mpmax = 3.89 Nm, hành trình biến trở thỏa mãn yêu cầu nêu Băng thử máy phát sau chế tạo có hình dạng Hình 3.12 sau Hình 3.12- Mơ hình sau lắp ráp hoàn chỉnh -36 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Chương LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ THỬ NGHIỆM BĂNG THỬ 4.1 Mạch điều khiển Mạch điều khiển sử dụng Atmega8 làm chíp điều khiển Mạch cấp nguồn 5V cho vi điều khiển sử dụng IC ổn áp 7805 tạo điện áp ổn định 5V cấp cho vi điều khiển Nguồn 12 V lấy từ cọc dương bình ACCU cho qua diode để bảo đảm an toàn Ở đầu vào ta đặt hai tụ C C2 để dập xung nhọn bảo đảm an toàn cho ổn áp 7805 Đầu ta đặt hai tụ C3, C4 để chống nhiễu nguồn Mạch điều khiển thiết kế phần mềm Eagle có nguyên lý thiết kế Hình 4.1 layout Hình 4.2 Hình 4.1 - Mạch điều khiển động Hình 4.2 - Layout mạch thiết kế -37 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Hình 4.3 - Board mạch sau hồn thành 4.2 Lập trình điều khiển 4.2.1 Thuật tốn điều khiển Hình 4.4–Lưu đồ thuật tốn thu nhận tín hiệu -38 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường 4.2.2 Thiết lập đếm đo tốc độ động Chọn Timer0-8 bit làm đo tốc độ động với chế độ CK/1024 Với chế độ ta có thơng số sau:  Tần số lần xung nhịp : /256 = 1024 = 3,90625 × 10 −3 kHz  Chu kỳ lần xung nhịp là: /1024 =  Khi động chạy với tốc độ n (v/p), Ta có chu kỳ động là: = Số xung Timer0 đếm tốc độ n (v/p) là: = Như cần nhận biết nx vi điều khiển nhận tốc độ động 4.2.3.Mạch điều khiển tải Hình 4.8 – Sơ đồ nguyên lý điều khiển tạo tải Mạch điều khiển tải hoạt động cách thay đổi giá trị biến trở Khi giá trị biến trở thay đổi dịng điện cấp vào cuộn dây kích rotor thay đổi, làm từ trường sinh cuộn dây thay đổi Chính nguyên nhân làm thay đổi tải động -39 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Hình 4.9 – Lưu đồ thuật toán điều khiển tạo tải 4.2.4 Giao diện điều khiển hiển thị thông số Giao diện máy tính để thể kết thử nghiệm, có vai trị quan trọng q trình thử nghiệm kết q trình nhận tín hiệu sử lí tín hiệu Hình 4.10 - Chương trình cho LabVIEW -40 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Giao diện sử dụng phần mềm labVIEW để thể đồ thị gồm hai cột giá trị, trục tung thể giá trị tải (load) theo tỉ lệ xích xác định q trình thử nghiệm Trục hồnh thể giá trị Ne theo tỉ lệ xích xác định trình thử nghiệm Hình 4.11 - Giao diện băng thử tải nhỏ sử dụng cho động xe gắn máy 4.3 Thử nghiệm băng thử động 4.3.1 Động thử nghiệm  Thông số kỹ thuật động xe Savi: - Loại động Xăng, kỳ, xi lanh, làm mát khơng khí - Dung tích xi lanh: 110 cm - Đường kính x Khoảng chạy pittong: 39mm x 42.3mm - Tỷ số nén: 9,0 : 01 - Công suất tối đa: 4,2kW/ 7.500 vịng/phút - Mơ-men cực đại: 7,0N.m (0,92kgf-m/5.500 vịng/phút) 4.3.2 Trình tự thử nghiệm Việc thử nghiệm để lấy đường đặc tính tiến hành theo trình tự sau: o Lắp động vào băng thử o Kiểm tra đường ống dẫn nhiên liệu, dây điện -41 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường o Khởi động động (chạy chế độ cầm chừng hâm nóng động cơ) o Kết nối vào máy tính khởi động chương trình o Cho động chạy vị trí bướm ga mở 100%, giữ cố định trình thử nghiệm o Tăng tải cho động đến đường cong đặc tính suất điểm uốn 4.3.3 Kết trình thử nghiệm Hình 4.12–Kết thử nghiệm Dạngđường cong đặc tuyếnsau thử nghiệm có hình dạng giống với dạng đường đặc tuyến lý thuyết 4.3.4 Phân tích kết thử nghiệm vị trí cao đường đặc tuyến  Mô-men Ứng với vị trí đơn vị tải ta xác định momen tức thời thời điểm sau: Giá trị 255 tải tương ứng với độ biến dạng lò xo 0.01m ∆ = 0.03 255 (load) Mà thực nghiệm giá trị tải thay đổi khác nhau, ứng với giá trị tải xác định biến dạng lò xo Tương ứng với giá trị Load 80 ta có độ biến dạng lị xo sau: ∆ 80 = 80 255 ∗0.03 = 3,1 ∗ 10−3 Vậy moment sinh giá trị Load 80 là: Mp=∆ 80 = 3,1 ∗ 10−3 ∗ 11428 ∗ 0,05 = 1,77 ( Trong đó: -42 - ) Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường R -Độ cứng lò xo d - Cánh tay đòn Momen động thời điểm chịu tải Load 80 là: Me= Mp itđ=1,77∗ 2,57 = 4,54 (Nm) Tương tự tính cho vị trí tải cịn lại đường đặc tuyến  Số vịng quay Ứng với vị trí Ne đồ thị xác định số vòng quay trục khuỷu động sau: = 60 ∗ Ta có: T - Chu kỳ đếm đơn vị tốc độ T=256µS x - Vị trí Ne đồ thị sau qui đổi x = 60+16 = 76 = 60∗106 =3084( ) 256 ∗ 76 Tương tự tính số vịng quay trục khuỷu vị trí khác  Kết luận thử nghiệm Tại số vòng quay n = 3084 (v/p) mơmen đạt Me= 4,54 (Nm) Cơng suất động số vịng quay Ne = Me Trong vận tốc góc (rad/s) = 60 Ne = Me = Me Ne= 4,54 3084 60 = 1,466 kW 60 Vậy từ kết tính tốn cơng suất Ne, momen Me,số vịng quay n dựa vào kết thí nghiệm đạt Điều chứng minh đường đặc tuyến đồ thị biểu diễn -43 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường yêu cầu đánh giá chất lượng động thay đổi số hệ thống ảnh hưởng đến công suất động -44 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Chương KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài chế tạo thành công băng thử động xe gắn máy Băng thử đo vẽ đặc tính cơng suất động chế độ tải Với tính có được, băng thử tải động xe gắn máy giúp ích nhiều việc nghiên cứu cải thiện động xe gắn máy nhằm tối ưu hóa q trình hoạt động, giảm thiểu mức tiêu hao nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường Ngoài ra, băng thử tải xe gắn máy cịn giúp ích nhiều việc giảng dạy Thơng qua mơ hình này, người đọc hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động tạo tải đồng thời nắm rõ đặc tính tạo mơ-men máy phát điện, hiểu đường đặc tính tải động gì, cách xác định cách điều khiển hệ thống băng thử Mặc dù vậy, mơ hình cần phải đầu tư nhiều để hồn thiện áp dụng thành cơng thực tiễn 5.2 Hướng phát triển Do thời gian có hạn nhiều yếu tố khách quan khác nên nhóm thực đề tài thực phần Vì tương lai, có phương hướng phát triển đề tài sau:  Tiếp tục cải tiến để hồn thiện xác chế tạo phần khí băng thử  Nghiên cứu phát triển tạo tải có cơng suất lớn  Nghiên cứu, hoàn thiện phần mềm dùng để điều khiển băng thử giao diện Rất hi vọng băng thử tiền đề nghiên cứu cho động ơtơ có hội để nghiên cứu chuyên sâu liên qua đến động -45 - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Quốc Ấm, Giáo trình Thử nghiệm động cơ, ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2008 [2] Nguyễn Văn Trạng, Động đốt trong, ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2005 Bùi Văn Ga,Thí nghiệm động đốt trong,Giáo trình Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 1994 [3] [4] Nguyễn Bá Hải, Giáo trình Lập trình LabVIEW, ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 [5] Ngơ Diên Tập, Kỹ thuật vi điều khiển với AVR, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2003 [6] Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện & điện tử ô tô đại - Hệ thống điện động điện thân xe, NXB ĐHQG Tp.HCM, Tp Hồ Chí Minh, 2010 [7] Bùi Văn Hồng, Giáo trình mơn thực tập điện tử bản, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2004  http://www.hocavr.com/  http://www.atmel.com/AVRdocuments/  http://www.harley-riders-guide.com/harley-dyno-testing.html  http://velobanjogent.blogspot.com/2011/07/dynomometers-and-engine-testinga    brief.html http://www.land-and-sea.com/motorcycle-dyno/motorcycle-dyno.htm http://www.sportdevices.com/ http://www.totalmotorcycle.com/downloads/dynocharts-index.htm http://www.avl.com/ -46 - ... Đề tài nghiên cứu với mục tiêu chế tạo băng thử tải nhỏ, thể đặc tuyến hoạt động động đặc tính cơng suất, đặc tính moment để nghiên cứu động xe gắn máy Tính sáng tạo: Băng thử tải cho động xe gắn. .. động động xe gắn máy cần thiết Để nghiên cứu động việc sử dụng băng thử công suất vấn đề quan trọng băng thử động tải nhỏ Chính việc chế tạo băng thử động dành riêng cho động xe gắn máy cấp thiết... THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BĂNG THỬ TẢI NHỎ SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ XE MÁY 3.1 Thiết kế chế tạo phần khí 3.1.1 Thiết bị dùng làm tạo tải Do tính chất đề tài thiết kế băng thử để tạo tải cho động chịu tải khoảng

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan