1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) ảnh hưởng của CaCO3 đến cơ tính vật liệu của hỗn hợp polyethylene terephthalate polypropylen

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CaCO3 ĐẾN CƠ TÍNH VẬT LIỆU CỦA HỖN HỢP POLYETHYLENE TEREPHTHALATE/ POLYPROPYLEN MÃ SỐ: SV2 SKC006831 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CaCO3 ĐẾN CƠ TÍNH VẬT LIỆU CỦA HỖN HỢP POLYETHYLENE TEREPHTHALATE/ POLYPROPYLEN Mã số đề tài: SV2019-07 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vật liệu - Công nghệ Nano TP Hồ Chí Minh, Tháng / Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CaCO3 ĐẾN CƠ TÍNH VẬT LIỆU CỦA HỖN HỢP POLYETHYLENE TEREPHTHALATE/ POLYPROPYLEN Mã số đề tài: SV2019-07 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vật liệu - Công nghệ Nano SV thực hiện: Trần Hiếu Nghĩa Dân tộc: Lớp, khoa: Ngành học: Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Phạm Thị Hồng Nga TP Hồ Chí Minh, Tháng 9/ Năm 2019 MỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Giới thiệu 1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu xoay quanh đề tài hỗn CaCO3 1.3.Mục đích nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Polypropylen (PP) 2.1.1 Tính chất Polypropylen 2.1.2 Ứng dụng Polypropylen 2.2.Polyethylene terephthalate(PET) 2.2.1 Tính chất Polyethylene terephthalate 2.2.2 Ứng dụng Polyethylene terephthalate 2.3.Styrene-ethylene-butylene-styrene ( SEBS ) 2.3.1 Tính chất styrene-ethylene-butylene-styrene 2.3.2 Ứng dụng styrene-ethylene-butylene-styrene 2.4.Canxi cacbonat (CaCO3) 2.4.1 Tính chất Canxi cacbonat 2.4.2 Ứng dụng Canxi cacbonat CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CACO3 ĐẾN CƠ TÍNH CỦA HỖN HỢP PET/PP 3.1.Nguyên liệu hóa chất 3.2.Xác định độ bền kéo cho vật liệu nhựa theo tiêu chuẩn 3.2.1 Chuẩn 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 3.2.3 Quy trình thí nghiệm 3.3.Xác định độ bền uốn cho vật liệu nhựa theo tiêu chuẩn 3.3.1 Chuẩn 3.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 3.3.3 Quy trì 3.4.Xác định độ cứng Shore D theo tiêu chuẩn ISO 868 3.4.1 Chuẩn 3.4.2 Dụng c 3.4.3 Quy trình thí nghiệm 22 3.5 Nghiên cứu tổ chức tế vi 22 3.5.1 Chuẩn bị mẫu 22 3.5.2 Dụng cụ thí nghiệm 22 3.2.1 Quy trình thí nghiệm 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 24 4.1 Kết kiểm tra độ bền kéo theo tiêu chuẩn ASTM D638 24 4.1.1 Kết kiểm tra mẫu M1 24 4.1.2 Kết kiểm tra mẫu M2 25 4.1.3 Kết kiểm tra mẫu M3 26 4.1.4 Kết kiểm tra mẫu M4 28 4.1.5 Tổng hợp kết đo độ bền kéo 29 4.2 Kết kiểm tra độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D790 32 4.2.1 Kết kiểm tra mẫu M1 32 4.2.2 Kết kiểm tra mẫu M2 33 4.2.3 Kết kiểm tra mẫu M3 35 4.2.4 Kết kiểm tra mẫu M4 36 4.2.5 Kết kiểm tra mẫu M5 37 4.2.6 Kết kiểm tra mẫu M6 38 4.2.7 Tổng hợp kết đo độ bền uốn 39 4.3 Kết đo độ cứng 44 4.4 Kết phân tích tổ chức tế vi 45 4.5 Kết luận 46 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT – HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 5.1 Tổng kết 47 5.2 Hướng phát triển 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỉ lệ mẫu thí nghiệm tiến hành trộn ép 12 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật máy phun ép nhựa trục đứng 14 Bảng 3.3: Kích thước mẫu cho độ dày, T, mm (incl.) [22] 16 Bảng 3.4: Thành phần số lượng mẫu đo độ bền kéo 16 Bảng 3.5: Bảng thông số kỹ thuật máy Autograph AG-X Plus 18 Bảng 3.6: Số lượng mẫu đo độ bền uốn 19 Bảng 3.7: Các mẫu thử độ cứng Shore D hỗn hợp LDPE/EVA 21 Bảng 3.8: Thông tin kỹ thuật đồng hồ đo độ cứng TECLOCK GS-702N .21 Bảng 3.9: Số lượng mấu chụp ảnh tổ chức tế vi 22 Bảng 4.1.1: Kết đo độ bền kéo mẫu M1 24 Bảng 4.1.2: Bảng kết đo độ bền kéo mẫu M2 25 Bảng 4.1.3: Kết đo độ bền kéo mẫu M3 26 Bảng 4.1.4: Kết đo độ bền kéo mẫu M4 28 Bảng 4.1.5: Tổng hợp kết trung bình ứng suất kéo 29 Bảng 4.1.6: Tổng hợp kết trung bình độ dãn dài 31 Bảng 4.2.1: Kết đo độ bền uốn mẫu M1 32 Bảng 4.2.2: Kết đo độ bền uốn mẫu M2 33 Bảng 4.2.3: Kết đo độ bền uốn mẫu M3 35 Bảng 4.2.4: Kết đo độ bền uốn mẫu M4 36 Bảng 4.2.5: Kết đo độ bền uốn mẫu M5 37 Bảng 4.2.6: Kết đo độ bền kéo mẫu M6 38 Bảng 4.2.7: Tổng hợp kết trung bình đồ bền uốn 39 Bảng 4.2.8: Tổng hợp kết trung bình đồ bền uốn 41 Bảng 4.3.1: Kết đo độ cứng , Đơn vị: Shore D 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cấu trúc Polypropylen Hình 2.2: Ứng dụng Polypropylen Hình 2.3: Cấu trúc Polyethylene terephthalate Hình 2.4: Ứng dụng Polyethylene terephthalate Hình 2.5: Một số ứng dụng canxi cacbonat 10 Hình 3.1: Máy phun ép nhựa trục đứng TKC 14 Hình 3.2: Khn tạo mẫu thí nghiệm 15 Hình 3.3: Mẫu thí nghiệm tạo sau trình ép 15 Hình 3.4: Kích thước mẫu thử tiêu chuẩn ASTM D638 15 Hình 3.5: Kích thước mẫu phương pháp đo độ bền kéo 16 Hình 3.6: Mẫu cho phương pháp kéo 16 Hình 3.7: Thiết bị Autograph AG-X Plus 18 Hình 3.8: Mẫu gá đặt lên máy 18 Hình 3.9: Mẫu kéo đứt 19 Hình 3.10: Mẫu đo độ cứng 21 Hình 3.11: Đồng hồ SHORE D TECLOCK GS-702N 21 Hình 3.12: Máy HITACHI S-4800 23 Hình 4.1: Hình ảnh tổ chức tế vi mẫu M1,M2,M3,M4,M5,M6 45 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng CaCO3 đến tính vật liệu hỗn hợp Polyethylene Terephthalate/ Polypropylen Mã số SV: 17104042 Trần Hiếu Nghĩa - SV thực hiện: Năm thứ: / Số năm đào tạo: - Lớp: 171040B Khoa: Cơ khí chế tạo máy - Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Phạm Thị Hồng Nga Mục tiêu đề tài: Tái chế chất thải nhựa Polyethylene terephthalate (PET) nhằm giảm thiểu chất thải sinh hoạt ngày, góp phần bảo vệ mơi trường cách lựa chọn CaCO3 phối trộn với PP/PET/SEBS để khắc phục hạn chế polymer thành phần, góp phần tăng tính, độ cứng polymer khả chống nứt xé tác động môi trường, khảo sát cách tổng quát tính chất học hỗn hợp PP/PET/SEBS/CaCO3 Tính sáng tạo: nghiên cứu vật liệu từ chất thải bỏ Kết nghiên cứu: Tìm tỉ lệ CaCO3 thích hợp để cải thiện tính tương thích tính hỗn hợp Polyethylene Terephthalate/ Polypropylen Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Giảm thiểu chất thải rắn bảo vệ môi trường Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 19 tháng 09 năm 2019 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận Trường (kí tên đóng dấu) tháng năm Ngày Người hướng dẫn (kí, họ tên) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Cuộc sống ngày phát triển, bên cạnh mơi trường phải cần quan tâm hơn, tình trạng nhiễm mơi trường mức báo động Hằng ngày, có biết chất thải thải môi trường, đặc biệt chất thải nhựa khó tái chế Polyethylene terephthalate (PET) PP (Polypropylene) PET (Polyethylene terephthalate) loại nhựa nói phổ biến với ứng dụng rộng rãi đặc biệt chế tạo dụng cụ đựng thực phẩm nước uống Tuy nhiên loại nhựa không tương hợp PET polyester PP olefin nên hỗn hợp chúng sản sinh pha lớn, liên kết yếu tính hỗn hợp Mặc dù loại nhựa quan trọng lại có nghiên cứu hỗn hợp loại nhựa này, bên cạnh khơng có hỗn hợp ứng dụng gia đình nhựa polyplefin (PP) / polyester (PET) thị trường Việc nghiên cứu hỗn hợp PET/PP xuất phát từ quan tâm đến việc tái chế nhựa tiêu dung, thị trường cho nhựa tái chế vô số ví dụ ghế cơng viên, thùng rác, trụ phân luồn cao tốc,… Sự thích hợp việc kết hợp loại nhựa ấn định đặc tính riêng biệt chúng Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ chuyển pha PET (250 0C 800C) cao nhựa PP (1650C 7-100C ) cách tương đối Do đó, PET cứng vững PP có nhóm methylene xen nhóm làm tăng độ cứng vững carbonyl phenylene Bởi tính kháng khí PET PP tính kháng nước PET lại cao PP, việc kết hợp loại nhựa hợp đặc tính chúng cách tốt Hỗn hợp hỗ trợ chống lại hòa tan hóa chất Như đề cập PET PP khơng hồn tồn tương hợp cần điều chỉnh bề mặt để đạt chuyển đổi tốt tăng kết dính Có nhiều khảo sát, nghiên cứu thực để liên kết PP PET với nhiều loại chất kết nối khác có chứa maleic anhydride (MA), acylic acid (AA), glycidyl methacrylate SEBS (Styrene-ethylene-butadiene-styrene) Theo Heino, tìm SEBS liên kết với MAH (SEBS-g-MAH ) glycidyl methacrylate (GMA) có tác dụng chất liên kết để tạo nên phân tán tốt pha phân tán cải thiện kết dính bề mặt cho hỗn hợp PP/PET (Heino K, Kirjava J, Hietaoja P, Seppa la J J Appl Polym Sci 1996: 65: 241) Trong nghiên cứu Mariano Pracella, glycidyl methacrylate modified SEBS and styrene-b-(ethylene-co-propylene) (SEP) sử dụng để làm tác nhân kết dính cho hỗ hợp PET/PP Chất kết dính cho thấy ảnh hướng đáng kể đến việc giảm kích thước pha tăng độ bền va đập lên khoảng lần (Pracella M, Chionna D, Pawlak A, Galeski A J Appl Polym Sci 2005;95: 2201.) Có thể thấy việc sử dụng SEBS để làm tác nhân kết dính cho hỗn hợp PET/PP hiệu quả, ra, chất dễ kiếm, rẻ không độc hại nên định sử dụng SEBS chất kết dính Tuy nhiên, cứng vững hỗn hợp thấp đặc biệt thành PP SEBS chiếm tỷ lệ lớn Do đó, phương thức hứa hẹn để làm tăng tính hỗn hợp thêm vào chất độn CaCO3 chất độn sử dụng nhiều ngành nhựa nhiệt dẻo Các hạt CaCO3 có kích thước nhỏ khoảng 1,8 μm, len lỏi vào mạng lưới PET, tạo bề mặt rộng để PET liên kết với PP CaCO cịn gia tăng tính, độ cứng vững khả chịu nhiệt hỗn hợp CaCO3 chất dễ tìm phổ biến 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu xoay quanh đề tài hỗn hợp PET/PP kết hợp với CaCO3 Đề tài: development of Cockleshell – Derived CaCO3 for Flame Retardancy of Recycled PET/ Recycle PP blend Supaphorn, Kazushi Yamada, Yew Wei Leong, Hiroyuki Hamada Đề tài nghiên cứu hỗn hợp PET/PP tái chế kết hợp với CaCO với tỷ lệ PET/PP 95/5 kết hợp với CS(shell derived – CaCO 3) SOFTON (a finely group commercial grade CaCO3) có tỷ lệ 10% 5% (theo khối lượng nhựa) chết kết dính SEBS kết thu thí nghiệm sâu nghiên cứu tác động chuyển pha hỗn hợp, nhiên qua nghiên cứu ta thấy có thay đổi tính, tính cứng độ dai va đập tăng lên độ bền kéo giảm Bảng 4.2.7 tổng hợp kết đo độ bền uốn mẫu M1, M2, M3, M4, M5, M6 Ứng suất trung bình giảm từ M1 (57.65 MPa) tăng đến M2 (60.58MPa) sau tiếp tục giả dần mẫu M3 (51.69 MPa), mẫu M4 (42.64 MPa), mẫu M5 (36.30 MPa) mẫu M6 (35.14 MPa) Điều cho thấy hàm lượng CaCO mức 2% độ bền uốn hỗn hợp PET/PP tăng độ bền uốn giảm hàm lượng CaCO3 4%, 6%, 8%, 10% Điều cho thấy hàm lượng CaCO hỗn hợp tăng lên độ bền uốn giảm Việc giảm độ bền uốn độ cứng tăng lên, kết phân tán không đồng phân phối hạt CaCO ma trận polyme hậu gây cản trở chuỗi liên kết Từ số liệu Bảng 4.2.7 ta thiết lập biểu đồ thể giá trị trung bình độ bền uốn 70 suất trung bình (MPa) 60 50 40 30 Ứng 20 10 0 Biểu đồ 4.2.7: Biểu đồ thể giá trị trung bình độ bền uốn b Kết trung bình độ giãn dài Bản 41 Nhóm mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 Độ giãn dài trung bình (%) Từ số liệu Bảng 4.8 ta thiết lập biểu đồ thể giá trị trung bình độ giãn dài Biểu đồ 4.2.8: Độ giản trung bình M1,M2,M3,M4,M5,M6 Ta thấy độ dãn dài mẫu chứa PET/PP (6,06355%), thêm 2%, 4%, 6%, 8%, 10% CaCO3 vào hỗn hợp PET/PP độ dãn dài mẫu giảm xuống 5.69%, 5.50%, 5.08%, 2.26%, 1,92% Như bổ sung CaCO 3vào hỗn hợp PET/PP độ dãn dài giảm so với khơng chứa CaCO3 43 4.3 Kết đo độ cứng M 8 TB 79 Bảng 4.3.1 thể kết đo độ cứng , qua thấy độ cứng thay đổi không đáng kể tăng hàm lượng CaCO3 Ở mẫu M1 hàm lượng CaCO3 mức 0% độ cứng cuả mẫu 79.6 (Shore D), đến mẫu M2, M3 độ cứng tăng lên 79.8 (Shore D), 81.6 (Shore D), đến mẫu M4 độ cứng giảm 80.4 (Shore D), mẫu M5 78.4 (Shore D) tăng mẫu M6 với độ cứng 79.8 (Shore D) 82.0 81.5 81.0 80.5 80.0 79.5 79.0 78.5 78.0 Biểu đồ 4.3.1: Kết đo độ cứng mẫu M1,M2,M3,M4,M5,M6 44 4.4 Kết phân tích tổ chức tế vi Hình 4.1: Hình ảnh tổ chức tế vi mẫu M1,M2,M3,M4,M5,M6 Hình a cho thấy hình ảnh tổ chức tế vi mẫu chứa 100% PET/PP, hình b hình ảnh tổ chức tế vi hỗn hợp PET/PP với hàm lượng CaCO 2%, hình c hỗn hợp chứa 4% CaCO3 , hình d hình ảnh mẫu có 6% CaCO3 hỗn hợp, hình e hỗn hợp có tỷ lệ CaCO3 8%, cịn hình f hỗn hợp PET/PP chứa 10% CaCO khối lượng Nhìn vào kết hình ảnh SEM mẫu thấy từ mẫu M2 có xuất hạt hình cầu CaCO3 phân tán bề mặt PET , mẫu có tỷ lệ CaCO3 cao 10% mẫu M6 số lượng hạt xuất nhiều Số lượng hạt CaCO 45 tăng từ mẫu M2 đến mẫu M6 phân tán đồng bề mặt Kích thước hạt CaCO3 giảm số lượng hạt tăng tăng hàm lượng CaCO hỗn hợp Ranh giới hai pha rõ ràng bám dính tương đối 4.5 Kết luận Qua kết thử nghiệm trên, thấy ảnh hưởng tỷ lệ đến tính hỗn hợp PET/PP sau: độ bền kéo, độ bền uốn PET/PP cao thêm 2% hàm lượng CaCO3 vào hỗn hợp PET/PP, tăng hàm lượng CaCO3 4%, 6%, 8%, 10% hai tiêu tính: độ bền kéo, độ bền uốn giảm Khi có xuất CaCO hỗn hợp PET/PP độ biến dạng giảm so với mẫu chứa 100% PET/PP Qua việc kiểm nghiệm nhóm mẫu tiêu Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Trung tâm kiểm nghiệm Cao su Chất dẻo, từ cho thấy tầm quan trọng việc xác định tính vật liệu Có thể thấy việc xác định thông số kỹ thuật cho loại nhựa vô quan trọng Công việc cần xác cao, kết việc nghiên cứu vơ quan trọng, định tồn tương lai cho loại ngun liệu đó, thành cơng hay thất bại sản phẩm ngun liệu nhựa nằm cơng đoạn trình sản xuất doanh nghiệp Việc kiểm nghiệm nhằm xác định thông số kỹ thuật cho chất dẻo trung tâm kiểm nghiệm tồn hạn chế, bên cạnh việc chi phí cho lần thử nghiệm cao Thêm vào đó, q trình chuẩn bị mẫu thử nghiệm chưa đáp ứng toàn nhu cầu kiểm nghiệm, chưa hoàn toàn chuẩn xác, cịn sai sót số hạn chế định 46 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT – HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Tổng kết Thơng qua q trình nghiên cứu sở lý thuyết thí nghiệm, đề tài nêu lên phương pháp thí nghiệm để kiểm tra ảnh hưởng CaCO đến tính hỗn hợp PET/PP Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu phân tích từ kết thí nghiệm thấy rằng: - Độ bền kéo, độ bền uốn PET/PP cao thêm 2% hàm lượng CaCO3 vào hỗn hợp PET/PP, tăng hàm lượng CaCO 4%, 6%, 8%, 10% hai tiêu tính: độ bền kéo, độ bền uốn giảm Khi có xuất CaCO3 hỗn hợp PET/PP độ biến dạng giảm so với mẫu chứa 100% PET/PP - Khi tăng hàm lượng CaCO3 hỗn hợp khơng ảnh hưởng nhiều đến độ cứng, khoảng dao động lớn 3,2 Shore D Qua việc kiểm nghiệm nhóm mẫu cho thấy tầm quan trọng việc xác định tính vật liệu 5.2 Hướng phát triển Thông qua nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thấy vấn đề hay phù hợp với tình hình mơi trường doanh nghiệp Đó sử dụng chất độn CaCO3, nguyên liệu có giá trị kinh tế thấp phổ biến ưu điểm, ứng dụng rộng rãi để làm giảm giá thành nhựa, nhựa ngun sinh có giá thành cao Tái chế nhựa Polyethylene terephthalate (PET) cách thêm chất phụ Polypropylen(PP), styrene-ethylene-butylene-styrene (SEBS), Canxi cacbonat ( CaCO3) Đó giải pháp quan trọng nhằm giảm thải nhựa, bảo vệ môi trường hướng tới xã hội tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt, cần hướng dẫn khuyến khích thay thế, giảm thiểu sử dụng hợp lý vật liệu nhựa, áp dụng biện pháp công nghệ, kỹ thuật đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng sản phẩm nhựa Do thời gian có hạn nên chưa thể nghiên cứu đầy đủ yếu tố Do đó, nhóm nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ, sâu rộng đề tài Để cải thiện tính này, cần nghiên cứu bổ sung thêm loại vật liệu khác vào hỗn hợp sử dụng chiếu xạ để làm thay đổi cấu trúc vật liệu, từ làm biến đổi tính 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thị Vân An, (2012) “Chế tạo nghiên cứu tính chất tổ hợp vật liệu cao phân tử ứng dụng làm màng phủ nhà lưới”, Luận án tiến sỹ Hóa học Nguyễn Trung Thành, (2012) :Vật liệu Blend sở Polyetylen”, Luận văn Phạm Tuấn An, Vũ Huy Hoàng, (2017) “Nghiên cứu ảnh hưởng cao lanh đến tính polypropylene/ polyethylene” Tài liệu tiếng Anh S Thumsorn, K Yamada, Y.W Leong, H Hamada “Development of blending sequence on CaCO3 reindorced recycled Pet/Recycled PP blend” “Blends of Thermotropic liquid Crystalline and thermoplastic Polymers: A short review” J.-C Lepers, B.D Favis, S.L Kent “Interface – property relationships in biaxially stretched PP – PET blends” Mehdi Entezam, Hossein Ali Khonakdar, Ali Akbar Yousefi “On the Flame Resistance Behavior of PP/PET Blends in the Presence of Nanoclay and a HalogenFree Flame Retardant” Navin Chand, A.M Naik, H.K Khaira “Development of UHMWPE Modified PP/PET Blends aand Their Mechanical and Abrasive Wear Behavior” “The role of the MMT on the morphology and mechanical properties of the 10 Jean-Christophe Lepers, Basil D Favis, Christophe Lacroix “The Influence of Partial Emulsification on Coalescence suppression and Interfacial tenion Reduction in PP/PET Blends” 11 Z Korddjazi, N Golshan Ebragimi “Rheological behavior of Noncompatibilized and Compatibilized PP/PET Blends with SEBS-g-MA” 12 Wenjing Li, Alois K.Schlarb, Michael Evstatiev “Study of PET/PP/TiO2 Microfibrillar-Structured Composites, Part 2: Morphology and Mechanical Properties” 48 ... ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CaCO3 ĐẾN CƠ TÍNH VẬT LIỆU CỦA HỖN HỢP POLYETHYLENE TEREPHTHALATE/ POLYPROPYLEN Mã số đề tài: SV2019-07 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vật liệu. .. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CaCO3 ĐẾN CƠ TÍNH VẬT LIỆU CỦA HỖN HỢP POLYETHYLENE TEREPHTHALATE/ POLYPROPYLEN Mã số đề tài: SV2019-07 Thuộc nhóm ngành khoa học: Vật liệu. .. PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CACO3 ĐẾN CƠ TÍNH CỦA HỖN HỢP PET/PP Để hiểu rõ ảnh hưởng CaCO3 đến tính hỗn hợp PET/PP, thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo độ bền uốn cho vật liệu nhựa thực Trung

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w