1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 896,96 KB

Nội dung

SỔ TAY MÔN HỌC BAUP 6-2: Tái tạo cải tạo Bản Tháng – 2017 (QH Tây Nam Bộ) BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p Nội dung 1.0 ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ 2.0 THỜI KHÓA BIỂU MÔN HỌC 3.0 TÀI LIỆU HỌC THEO TỪNG TUẦN 4.0 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả chi tiết tập Bài tập I (Cá nhân): Hồ sơ I: Các trường hợp tronng nước Bài tập II (Cá nhân): Hồ sơ II (a) + (b): Các trường hợp thành phố châu Á phương Tây Bài tập III (Nhóm): Đồ án nhóm 4.2 Phụ lục (1) Phương pháp lập nhóm (SS-1) (2) Hướng dẫn đơn giản cách học bậc đại học (SS-2) (3) Danh mục khảo sát thực địa (SS-3) (4) Kịch – Tiến trình cải tạo thị (SS-4) (5) Tập hồ sơ sưu tầm gì? (SS-5) (6) Hướng dẫn thuyết trình (SS-6) (7) Kịch hướng dẫn phương pháp đóng vai (SS-7) (8) Khung cho tiêu chuẩn phát triển bền vững (SS-8) (9) Hướng dẫn thảo luận (SS-9) (10)Khung phân tích cho việc đánh giá tác động bền vững (SS-10) BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 1.0 ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p BAUP 6-2: TÁI TẠO VÀ CẢI TẠO Chủ nhiệm môn học TS.KTS Nguyễn Cẩm Dương Ly NộI dung chung Số tín chỉ: Học kỳ (của năm chính): Phân bổ thời gian: buổi tham quan tuần với buổi giảng, buổi seminar, Nội dung Khối lượng học tập tuần (giờ) Tổng khối lượng học tập (giờ) Thời gian tiếp xúc sinh viên giáo viên: 45  Giờ giảng: Lý thuyết khái niệm 2,5 17,5  Giờ thực hành: Seminar (thảo luận nhóm, thuyết trình) tập 2,5 27,5 7,5 67,5 12,5 112,5 Thời gian tự học làm tập Tổng Điều kiện tiên để tham gia môn học:  Hồn thành mơn học: BAUP3-1 Kinh tế thị, BAUP 4-3 Thiết kế đô thị Mô tả môn học Môn học giới thiệu cho sinh viên bối cảnh tiến trình cải tạo thị Mơn học xem xét sách quốc tế đương đại, mục tiêu, chiến lược, hệ thống thuế nhân tố liên quan đến cải tạo Những vấn đề khuynh hướng công tác cải tạo bao gồm cải tạo dựa cộng đồng cải tạo dựa khuynh hướng văn hóa phân tích tượng trung lưu hóa Những chế cho cải tạo thị bền vững bao gồm nguồn tài việc phân phốI có khả bốI cảnh thực tiễn cải tạo bền vững mang tính xã hội Kết việc học tập Kiến thức:  Hiểu tác động gây nên thay đổi bối cảnh cải tạo tái tạo mang tính địa phương quốc tế; BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p Hiểu khuynh hướng, tiến trình hướng tiếp cận khác quy hoạch cải tạo tái phát triển, đặc biệt khuynh hướng cải tạo tái phát triển dựa người cộng đồng, cải tạo theo xu hướng văn hóa, cải tạo thành phố tái phát triển khu bị ô nhiễm;  Nắm vai trò thành phần khác liên quan đến cải tạo tái tạo lợi ích riêng họ;  Hiểu thách thức cải tạo tái tạo, hòa hợp cũ mới, (vd: khả kinh tế, sở hữu đất đai, chiếm đất, tranh cãi đền bù); Kỹ năng:  Nghiên cứu đánh giá nhu cầu lý cho cải tạo tái tạo thành phố ởViệt Nam;  Lập kế hoạch cho công tác tái tạo cải tạo tạI Việt Nam (phương hướng sách, thủ tục, hướng tiếp cận phương pháp, kế hoạch tài chính…) đưa vào xem xét thách thức cải tạo tái phát triển;  Đánh giá dự án cải tạo gắn với khả thực thiết kế đô thị; Thái độ:  Ủng hộ phương pháp cải tạo tái tạo hợp khu đô thị;  Đánh giá chất phức tạp, giá trị lợi ích kinh tế xã hội công tác tái tạo cải tạo  Nhiệm vụ sinh viên     Tham dự buổi lý thuyết thực hành tích cực; Hồn thành đọc trước đến lớp để thảo luận; Chuẩn bị thuyết trình tập hồ sơ cá nhân (Hồ sơ – Nghiên cứu ví dụ thành phố Việt Nam, Hồ sơ – Nghiên cứu ví dụ thành phố châu Á, ví dụ thành phố phương Tây); Tham gia vào nhóm đồ án, thuyết trình trước lớp; Tài liệu học tập Carley, M (2000), “Urban Partnerships, Governance and the Regeneration of Britain’s Cities,” International Planning Studies, Vol.5, No 3, pp 273-297 Couch, C., Fraser, C., Percy, S (eds) (2007), Urban Regeneration in Europe – Real Estate Issues, Oxford: Blackwell Imrie, R and Thomas, H (1995), “Urban Policy Processes and the Politics of Urban Regeneration,” International Journal of Urban and Regional Research, Vol 19, pp 479-494 McCartty, J (2007), Partnership, Collaborative Planning and Urban Regeneration, Ashgate, Aldershort Miles, S & Paddison, R (2005), “Introduction: The rise and rise of culture-led urban regeneration,” Urban Studies, Vol 42, Issue 5/6, pp 833-839 Pierson, T and Smith, J (eds) (2001), Rebuilding Community: Policy and Practice in Urban Regeneration, New York: Palgrave BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p Roberts, P and Sykes, H (eds) (2002), Urban Regeneration: A Handbook, London: Sage Publications Rydin, Y., Holman, N., Hands, V and Sommer, F (2003), “Incorporating Sustainable Development concerns into an Urban Regeneration Project: How Politics Can Defeat Procedures,” Journal of Environmental Planning and Management, Vol 46, No 4, pp 545-561 Đánh giá sinh viên Đánh giá tổng số điểm (%) Hình thức Bài tập I, II: (cá nhân) Hồ sơ I: thành phố Việt Nam Hồ sơ II: thành phố phương Tây châu Á 40% Bài tập III: (nhóm) Đồ án tái tạo – cải tạo khu vực TPHCM 60% Total 100% Miêu tả chi tiết nộI dung mơn học Khóa học bao gồm vấn đề sau:  Giới thiệu: cải tạo đô thị gì: tái phát triển, tái phục hồi, tái tạo tái sinh;  Xem xét lại lịch sử cải tạo đô thị (những khuynh hướng nước quốc tế);  Bối cảnh tiến trình cơng tác cải tạo đô thị;  Các phương pháp cải tạo đô thị nay;  Vấn đề tranh luận tái định cư trung lưu hóa khu phố sau dự án cải tạo – tái tạo: khả đáp ứng; sở hữu đất đai, chiếm đất, vấn đề đền bù; giá trị lợi ích giải pháp lựa chọn khác: phục hồi tái sinh;  Trường hợp điển hình thành phố Việt Nam;  Trường hợp điển hình mang tính quốc tế (những thành phố phương Tây);  Trường hợp điển hình mang tính quốc tế (những thành phố châu Á);  Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo – tái tạo khu cũ;  Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo – tái tạo khu trung tâm đô thị cũ;  Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch cải tạo – tái tạo khu vực lịch sử;  Trọng tâm nghiên cứu: quy hoạch tái phát triển khu “đất nâu” Các lực môn học BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p x x Khả giao tiếp x Khả Quy trình Khả kinh tế x Khả mơi trường Thứ cấp Khả xã hộI x Khả sáng tạo Khả phương pháp luận x Khả định hướng Khả phân tích Cơ x x x Hiệu lực Chấp thuận Hội đồng khoa học Khoa Quy họach 04/2009 Chấp thuận Hội đồng khoa học Nhà trường 04/2009 BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 2.0 Thời khóa biểu mơn học BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p Lịch trình mơn học – BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo (chương trình Tây Nam Bộ) TUẦN T1 T2 T3 T4 T5 Chủ đề Giới thiệu lịch sử cải tạo đô thị Bối cảnh tiến trình cơng cơng tác cải tạo đô thị Những khuynh hướng cải tạo Tham quan thực tế Trọng tâm nghiên cứu Quy hoạch cải tạo – tái tạo khu Giảng viên LT + TH C.Ly C.Ly C.Ly C.Ly C.Ly Thảo luận nhóm Sự khác khuynh hướng cải tạo Việt Nam quốc tế Bài tập nhóm Dựa khu vực nghiên cứu đồ án nhóm, sinh viên thiết kế tiến trình cải tạo bền vững Bài tập nhóm Xác định phương pháp cải tạo bền vững cho khu vực Việt Nam Giờ thực hành Các hoạt động Bài tập nhóm Dựa hình, nhận dạng phương pháp cải tạo khác Bài tập nhóm Dựa khu vực nghiên cứu đố án nhóm, sinh viên phân tích hình thái học khu ở, đề xuất giải pháp – Thảo luận Chuẩn bị cho chuyến tham quan thực địa T.4 Giảng viên TH C.Ly C.Ly Tự học Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu Làm việc nhóm đồ án nhóm Lựa chọn vị trí Đi thực địa Phân tích khu vực Làm việc nhóm đồ án nhóm Phân tích khu vực (tiếp theo) Mục đích, mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch quy hoạch Làm việc cá nhân Bài tập I – Hồ sơ I Những trường hợp điền hình Việt Nam Làm việc cá nhân Bài tập II – Hồ sơ II (a,b) Những trường hợp điền hình phương Tây châu Á Làm việc nhóm đồ án nhóm Xác định tầm nhìn, mục tiêu Concept phác thảo ý tưởng thiết kế Tuần Tuần Tuần Tuần Bài tập cá nhân I, II – Hồ sơ I II (a,b) 20% 20% 40% Thời hạn nộp Đánh giá tập C.Ly C.Ly TUẦN T6 T7 T8 T9 Chủ đề Trọng tâm nghiên cứu Quy hoạch cải tạo – tái tạo trung tâm đô thị C.Ly Trọng tâm nghiên cứu Quy hoạch cải tạo – tái tạo khu vực lịch sử C.Ly Trọng tâm nghiên cứu Quy hoạch tái phát triển khu “đất nâu” Seminar C.Ly C.Ly Bài tập nhóm Thảo luận đề xuất phát triển gây tranh cãi trung tâm TPHCM Bài tập nhóm Dựa khu vực nghiên cứu đồ án nhóm, sinh viên xác định giá trị di sản, kế hoạch bảo tồn - Thảo luận C.Ly Bài tập nhóm Dựa slide show, thảo luận dự án cải tạo Bắc Kinh 798 Seminar Trình bày/thảo luận đồ án nhóm Giảng viên LT + TH Giờ thực hành Các hoạt động Giảng viên TH C.Ly BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo Đồ án nhóm Sinh viên thảo luận với giảng viên C.Ly C.Ly Ôn tập giảI đáp thắc mắc kỳ thi Đánh giá môn học C.Ly p Tự học Thời hạn nộp Đọc tài liệu Đọc tài liệu Làm việc nhóm đồ án nhóm Hình thành sơ ý tưởng quy hoạch chung, thiết kế giải thich, phân tích kèm theo (tiếp theo) Làm việc nhóm đồ án nhóm Hình thành sơ ý tưởng quy hoạch chung, thiết kế giải thich, phân tích kèm theo (tiếp theo) Tuần Tuần Đánh giá tập BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo Làm việc nhóm đồ án nhóm Thực SIA Chỉnh sửa QHC, thiết kế thuyết minh Giải thích dựa sách Áp dụng họat động cộng đồng tham dự Chuẩn bị tiêu chí tiêu đánh giá bền vững Tuần Ôn tập cho kiểm tra cuối kỳ Bài tập III (nhóm) Đồ án nhóm 60 % p 10 động, việc sơ đồ hóa phân tích ý tưởng;  Thuyết minh: (1) phương pháp luận nghiên cứu đề xuất hướng đến cộng đồng, (2) phân tích khu vực nghiên cứu (bao gồm hình thái học), (3) báo cáo quy hoạch mục tiêu, nguyên tắc, chiến lược quan điểm thiết kế áp dụng áp dụng ; (4) ước lượng đánh giá;  Trình bày: nhóm có tối đa 10 phút để thuyết trình 10 phút để đặt câu hỏi trả lời Các phương tiện thích hợp (ví dụ ppt, poster) cần sử dụng cho thuyết trình Sinh viên nên ăn mặc gọn gàng, lịch buổi trình bày cuối Tiêu chuẩn đánh giá (60 % tồn mơn học – bao gồm 5% đánh giá lẫn sinh viên)  Tính đa dạng tồn diện thơng tin trình bày;  Mức độ hiểu biết vấn đề cải tạo/tái tạo TP HCM;  Trình bày phân tích thơng tin cách hợp lý chuyên nghiệp;  Tính khả thi phương án đề xuất;  Mức độ nhân xét tiến trình mối liên quan công tác cải tạo/tái tạo Thời hạn nộp Tuần (thuyết trình nộp hồ sơ) BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 37 4.2 Phụ lục (11)Phương pháp lập nhóm (SS-1) (12)Hướng dẫn cách học bậc ĐạI học (SS-2) (13)Danh mục khảo sát thực địa (SS-3) (14)Kịch (SS-4) (15)Hồ sơ sưu tầm gì? (SS-5) (16)Hướng dẫn thuyết trình (SS-6) (17)Kịch hướng dẫn phương pháp đóng vai (SS-7) (18)Khung cho tiêu chuẩn phát triển bền vững (SS-8) (19)Hướng dẫn thảo luận (SS-9) (20)Khung phân tích cho việc đánh giá tác động bền vững (SS-10) BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 38 SS-(1) Hình thành nhóm Làm việc theo nhóm kĩ cốt lõi mà môn đồ án cần cố gắng xây dựng Trừ tập cá nhân, sinh viên phải làm việc theo nhóm xuyên suốt học phần Sinh viên phải có tinh thần hợp tác chia sẻ kết nghiên cứu với sinh viên (kể nhóm lẫn nhóm với nhau) tất sinh viên nên tham gia tích cực vào cơng việc nhóm Tiêu chuẩn để hình thành nhóm Sinh viên hình thành nhóm khoảng 5-6 người giáo viên hướng dẫn giám sát Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, nhóm phó thư kí:  Nhóm trưởng: chịu trách nhiệm điều hành quản lý cơng việc nhóm, gồm phân chia công việc, đảm bảo nộp thời hạn, học tập theo lịch trình …  Nhóm phó: hỗ trợ nhóm trưởng quản lý nhóm số trường hợp có nhiệm vụ giao tiếp ngồi nhóm  Thư kí: đảm bảo ghi lại buổi họp nhóm cho thành viên nhóm biết cách tổ chức xếp công việc đồ án Sinh viên sáng tạo vai trị vị trí khác nhóm phù hợp Một số vị trí khác như: thủ quỹ, biên tập, marketing, v.v… Ngồi vị trí hành chính, sinh viên có vị trí chức năng, ví dụ nhóm trưởng chuyên gia quy hoạch cộng đồng, cịn thư kí chun thiết kế cảnh quan Quan trọng sinh viên nên thử đóng vai trị khác suốt mơn đồ án Ví dụ, sinh viên bầu làm nhóm trưởng dự án trước khơng nên lập lại đợt Đề nghị nhóm sinh viên nên đặt vào vị trí người cố vấn hay công ty cố vấn Để nâng cao nhận thức thực tế, nhóm sinh viên đặt tên, tạo logo… cho cơng ty thử đóng vai trị cơng ty thiết kế xun suốt phần trình bày tồn dự án Vai trị giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn nhóm đóng vai trị kép người giám sát khách hàng nhóm Giáo viên hướng dẫn có quyền yêu cầu nhóm họp báo cáo tiến độ góp ý chất lượng công việc Giáo viên hướng dẫn theo dõi mức độ chất lượng tham gia thành viên nhóm, tinh thần làm việc nhóm suốt mơn học Dựa quan sát giáo viên chấm điểm tham gia Truởng nhóm có nhiệm vụ báo cáo với giáo viên hướng dẫn vấn đề quan trọng mặt tổ chức lẫn chuyên môn BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 39 Hướng dẫn đơn giản cách quan trọng để học trình độ đại học SS-(2) Ghi lớp TẠI SAO:  Giúp tập trung vào học  Giúp q trình ơn tập dễ dàng cho kiểm tra cuối khoá  Phát triển đồng thời nhiều kỹ năng: đọc viết lúc BẰNG CÁCH NÀO: Bước 1: đọc tài liệu liên quan Step 2: Viết tóm tắt ý ngắn gọn – khơng cần viết câu Step 3: xem lại ghi sau nghe giảng chắn hiểu ghi Xem thêm: Cách đọc/phân tích văn TẠI SAO:   Kỹ đọc tối cần thiết cho việc học bậc đại học Có khả đọc- hiểu nội dung tài liệu- kết nối thông tin/lập luận NHƯ THẾ NÀO: Bước 1: Đọc lướt- đọc lướt nhanh trang tài liệu, ghi ý tiêu đề, số… Mục đích đưa mơt nội dung tổng qt Bước 2: Từ vựng- Đọc hết tài liệu, dòng chữ một, gạch từ, câu mà bạn chưa hiểu Bước 3: Tra cứu nghĩa từ câu gạch dưới, ghi chép lại để tham khảo sau Bước 4: Đọc lại tài liệu, đọc nhiều lần phần mà bạn chưa hiểu Bước 5: Hiểu toàn diện- đọc toàn tài liệu, theo phần để hiểu hết Xem thêm: Cách đọc có phê phán TẠI SAO:  Để phát triển kỹ đánh giá/đưa quan điểm cá nhân chuyên môn bạn vấn đề;  Thừa nhận có nhiều quan điểm khác vấn đề NHƯ THẾ NÀO: Step Bước 1: Đọc toàn tài liệu Bước 2: Hiểu giả thiết - lý thuyết/khái niệm giá trị mà tác giả sử dụng đề nghị gì? BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 40 Bước 3: Tự hỏi: (i) Bằng chứng /sự kiện đưa để hỗ trợ cho kết luận, kiến nghị? (ii) Các chứng /lý có đáng tin cậy khơng? (iii) Lơ-gíc lập luận có tốt khơng? Bước4: So sánh đối chiếu tài liệu chủ đề tương tự - ghi chép cách tiếp cận khác tác giả khác Xem thêm: http://www.criticalreading.com/critical_reading.htm Cách viết luận TẠI SAO:   Để trình bày hiểu biết lập luận bạn cho người khác theo cách thức lôgic dễ đọc Để hệ thống hóa ý tưởng bạn NHƯ THẾ NÀO: Bước 1: Kiểm tra lại yêu cầu cụ thể giáo viên hướng dẫn Bước 2: Viết đề cương - bao gồm: giới thiệu, thân kết luận Bước 3: Giới thiệu - nêu vấn đề mà người quan tâm, bao hàm chút giải thích vấn đề đặt ra, lại quan trọng có ý nghĩa Bước 4: Thân - kết nghiên cứu lập luận bạn Bạn sử dụng xếp tiểu mục theo cách riêng, miễn lập luận bạn phải rõ ràng lôgic Bước 5: Kết luận - phần dành cho tóm tắt hay kết luận cuối từ kết nghiên cứu bạn Bạn nên rõ hướng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Xem thêm: http://elc.polyu.edu.hk/cill/essay_checklist.htm Cách chuẩn bị kỳ thi cho tốt TẠI SAO:  Xem lại đánh giá tất mà bạn học học kỳ vừa qua NHƯ THẾ NÀO: Bước 1: Kiểm tra lại tất yêu cầu cụ thể giáo viên hướng dẫn - chẳng hạn như: cách thi (trắc nghiệm, đề mở, viết luận) Phạm vi nội dung đề thi gì? Bước 2: Ơn sớm tốt, dành thời gian xem lại cận kề ngày thi Bước 3: Ghi chép tóm lược nội dung cần học- giúp cho việc ơn nhanh chóng Bước 4: Tập làm số câu hỏi/bài kiểm tra thử Bước 5: Nghỉ ngơi thư giãn trước ngày thi, ghi nhớ phân bổ thời gian thi! - Xem thêm BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 41 SS-(3) Danh mục khảo sát Sinh viên phải tích lũy khả nghiên cứu tốt từ học kỳ trước Mặc dù tất điểm nêu liên quan đến khu vực dự án, danh mục khảo sát nhằm nhắc nhở sinh viên số điểm quan trọng cần ý trình tham quan thực tế Sinh viên tham khảo tham ý kiến giáo viên hướng dẫn để biết cụ thể Vị trí trạng bối cảnh Liên kết giao thông vùng Ranh giới khu vực nghiên cứu Chức sử dụng ảnh hưởng khu vực xung quanh Tiếp cận luật pháp thông tin đến khu vực Đường phố Nút giao thông Hạn chế tiếp cận (không gian & thời gian) Đường đến điểm thu hút Đường thường xuyên Địa chất Địa chất rắn trầm tích Hố lấy mẫu đất để phân tích Mơ tả đất/tầng đất Chất lượng đất, kết cấu, độ pH, cấu trúc Địa hình Độ cao địa hình độ cao điểm Hình thái học Phân tích độ dốc Mặt cắt Mơ hình địa Sử dụng đất Loại hình sử dụng Cường độ sử dụng Tính chất vật lý loại hình sử dụng hữu Khả tơn loại hình sử dụng hữu dự kiến Tác động sử dụng khu vực Thực vật Loại cây, độ tuổi, điều kiện Giá trị sinh thái xanh mơi trường sống Diện tích mật độ xanh che phủ Giá trị sản xuất tiện nghi xanh Chỉ số động thực vật chất lượng đất Môi trường sống quần thể sinh học quan trọng Khả chịu đựng vùng sinh vật với phát triển Sử dụng cảnh quan chức Nước thoát nước Nguồn nước Điều kiện (lưu lượng, ô nhiễm) Động thực vật nước Loại hình, điều kiện tác động đất nước Thốt nước tự nhiên dịng chảy Thốt nước nhân tạo Những khu vực ngập lụt thoát nước BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo 10 11 12 Vi khí hậu Khu vực có mái che ngồi trời Tốc độ hướng gió Túi khí (sương giá, sương mù, v.v ) Khu vực nắng có bóng râm Lượng mưa Các đặc điểm vi khí hậu khác Điều tra dựa thị giác Chướng ngại thị giác Tầm nhìn góc tầm nhìn ngoai khu vực Loại quang cảnh Chất lượng quang cảnh Vùng nhận dạng thị giác Các yếu tố thời gian quang cảnh Tòa nhà đặc điểm Chủng loại chức sử dụng Chất liệu màu sắc Độ tuổi, điều kiện độ bền Giá trị mặt kiến trúc Các tính chất khác, đường dây diện, đường ray, v.v… Dịch vụ đường ống (điện, nước, điện thoại, v.v ) Đường ống cấp Miệng cống, giếng, trạm bơm, v.v… Dịch vụ tiếp cận trường hợp khẩn cấp Bối cảnh lịch sử Các quần thể lịch sử hay di sản Bằng chứng tòa nhà/các điểm quan trọng trước Cảnh quan di tích hay đặc điểm khác Tên ý nghĩa biểu tượng khác Bối cảnh xã hội Hình thái sử dụng Những chức chưa sử dụng Nhóm người sử dụng quyền sở hữu Chức sử dụng cộng đồg quyền sở hữu p 42 SS-(4) Kịch – Là nhà quy hoạch bạn làm gì? (Gợi ý cho tập buổi 2) Kịch 1: Một khu quận X có điều kiện vệ sinh xấu Hầu hết khu vực thiếu hệ thống cấp nước Chính quyền thành phố có ngân sách cho việc lắp đặt nâng cấp hệ thống cấp thoát nước Tuy nhiên, điều liên quan đến việc phải phá huỷ vài nhà lụp xụp hữu Vấn đề khu có gắn kết mặt xã hội cao – người quen biết Vấn đề tái định cư không ủng hộ nhiều Thêm vào đó, có ngơi đền cổ có giá trị tiếng khu ở, nơi du khách (người từ quận khác khách du lịch) đến tham quan Việc xây dựng không làm di dời đền ảnh hưởng đến giao thông vào đền Là nhà quy hoạch, bạn phải tiến hành làm làm để nâng cấp đô thị? Kịch 2: Một trường quân ngưng hoạt động đem đến hội cho việc tái phát triển (khu vực khoảng ha) Quân đội nhận đề xuất từ công ty đầu tư tư nhân để tái phát triển khu vực thành khu cửa hiệu mua sắm Người dân địa phương gần ủng hộ ý tưởng họ mong muốn có cơng viên nhỏ khu vực để sử dụng Cùng lúc vài kiến trúc sư lại muốn đề xuất khu qn đội nên sử dụng lại kết cấu cơng trình hữu với chức thương mại thay phá hủy xây dựng cơng trình cơng trình hữu dạng kiến trúc theo phong cách Bauhaus Châu Âu khơng cịn tồn tạI nhiều khu đô thị Là nhà quy hoạch, bạn làm làm để cân bằng/thống nhu cầu thành phần khác tham gia dự án? Kịch 3: Trung tâm thành phố Z tiếng với bề dày lịch sử, sống động động vốn có Hình thái xây dựng tự nhiên với mạng lưới giao thông ô cờ, đại lộ xanh, hoạt động với chức hỗn hợp bối cảnh nhà chủ yếu thấp tầng mật độ cao Tuy nhiên, hình ảnh tốt năm gần thu hút phát triển du lịch Một lượng lớn lô phố bị thay đổi trở thành dãy khách sạn sang trọng khoảng 20-25 tầng Sở Quy hoạch nhận 20 đơn xin phép tương tự năm Là nhà quy hoạch, bạn làm để đem đến phục hồi kinh tế (phát triển du lịch) lúc phải bảo tồn, gìn giữ giá trị trung tâm thành phố? Hãy lưu tâm đến điều thu hút khách du lịch thời điểm đầu Nhiệm vụ sinh viên:       Sinh viên làm việc nhóm từ 3-5 sv, tự xây dựng kịch theo vấn đề khu vực nghiên cứu đồ án nhóm; Thảo luận quy mơ dân số, đặc trưng khu vực, v.v.; Xác định mục tiêu nhiệm vụ tái tạo ưu tiên hóa – sinh viên cần nêu lý để đặt thứ tự yêu tiên; Đưa hoạt động đề xuất chương trình (ví dụ: tiến trình quy hoạch đề xuất); Trình bày tiến trình quy hoạch đề xuất nhóm 10 phút trước lớp; Thảo luận với lớp giảng viên BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 43 SS-(5) Tập hồ sơ gì? Tập hồ sơ gì…  …hồ sơ tham khảo chứa đựng tài liệu cần thiết mà bạn sưu tập Nên ghi lại suy nghĩ, nhận định đánh giá bạn tài liệu thu thập tập hồ sơ Mục đích tập hồ sơ  Phát triển tập hồ sơ phương pháp tự học/tự khám phá xây dựng kiến thức thông qua việc sưu tập nắm tài liệu từ nguồn khác Tập hồ sơ nên bao gồm gì?        Các tạp chí Các chương sách Những chủ đề quan tâm từ báo tạp chí Hình ảnh Bản vẽ Bất thông tin/tài liệu khác gây cho bạn nhựng suy nghĩ và làm tăng hiểu biết bạn vấn đề môn học Quan trọng cần phải có suy nghĩ nhận xét, đánh giá bạn tài liệu thu thập BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 44 SS-(6) HƯỚNG DẪN THUYẾT TRÌNH TẠI S O:   Nhằm thuyết phục khách hàng hay người nghe tin tưởng vào đề xuất bạn – điều vô quan trọng đòi hỏi nhiều đơn mô tả kết Nhằm khuấy động câu hỏi ý kiến từ người nghe để hoàn thiện kiến nghị, đề xuất NHƯ THẾ NÀO: Logic – Thuyết trình kể câu chuyện hay Cho câu chuyện thêm phần thú vị thu hút, tính logic cần phải rõ ràng bố trí cách chiến lược Một nguyên tắc vàng phải có mở đầu thu hút mạnh mẽ nhằm tập trung ý Cũng có ích trình bày cấu trúc thuyết trình từ đầu Media – việc lựa chọn phương thức truyền thơng thuyết trình quan trọng Trình chiếu Power point, áp phích, băng rơn, máy chiếu, mơ hình, v.v cơng cụ truyền thơng quen thuộc Trong nhiều trường hợp, việc kết hợp phương pháp có ích – người ta thường có nhận định sai lầm thuyết trình để trình bày tất thơng tin thu thập hay nghiên cứu Kinh nghiệm cho thấy thuyết trình ngắn có hiệu Để người nghe có thời gian đặt câu hỏi cách để họ tham gia vào thuyết trình Ngồi ra, slide trình chiếu khơng nên có đoạn văn dài Các slide trình chiếu chủ yếu hình ảnh cần vài từ hay cụm từ quan trọng (ví dụ khơng q 30 từ, font 18 slide) – ngôn ngữ thể quan trọng nhìn vào mắt khán giả Nếu thường xuyên nhìn vào mắt người nghe, người nghe ý tập trung lâu Có khi, việc đặt bàn tay đâu làm cho người khác ấn tượng mức độ tự tin bạn Không nên đọc slide – sử dụng chức ghi nhỏ powerpoint Để người nghe tập trung vào bạn thay vào slide, nhấn phím “B” “W” để slide trống hình, sau nhấn tiếp lần để slide quay lại hình ột vài m o nh phần h i đáp:    Cởi mở – cởi mở lắng nghe, tiếp thu câu hỏi nhận xét Thành thật – cố gắng thành thật tốt đáp lại câu hỏi cách lịch Đừng cho câu hỏi thiên cá nhân – suy nghĩ tích cực phê bình h p nhận thiếu s t thân– câu hỏi mà giải đáp cho người nghe biết bạn ghi câu hỏi trả lời họ sau, sau nghiên cứu thêm Không nên nói dối khơng biết Tham khảo thêm: video “Stop Death by Powerpoint” http://lifehacker.com/software/presentations/stop-death-by-powerpoint-323554.php BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 45 Kịch đóng vai SS-(7) Đề tài:  Những đầu tư tư nhân công cộng khu đô thị truyền thống Mục tiêu:  Giả định bối cảnh thực tiễn sống nơi có mối quan tâm cụ thể thành phần khác phản ánh dự án cải tạo/tái tạo;  Hiểu vai trò tầm quan trọng luật lệ, nguyên tắc, động quyền Câu chuyện: Một cơng ty quốc tế muốn đầu tư tiền vào dự án bất động sản Những chuyên gia họ khuyên nên xây dựng khu phức hợp trung tâm TPHCM nơi có giá trị mặt cộng đồng Bối cảnh khu vực cải tạo/tái tạo: Khu vực đặc trưng với chợ truyền thống, nhà phố kết hợp kinh doanh thương mại hìnhh thành từ sau năm 1920 thành phố thuộc địa Sài Gòn Gần lượng lớn phát triển bất động sản đề xuất khu vực nhà đầu tư phát triển tư nhân nước nước Hiện thành phố có kế hoạch để xây dựng trạm tuyến tàu điện ngầm khu vực lúc khuyến khích phát triển nhằm tăng số kinh tế đầu tư nước trực tiếp thành phố Đề xuất cải tạo/tái tạo: Những thành phần khác có tầm nhìn mối quan tâm khác việc đề xuất:        Sở Kế hoạch Đầu tư TPHC – Sở đón nhận tất hình thức phát triển thành phố Tuy nhiên, phải phát triển bất động sản khơng có vi phạm luật lệ nguyên tắc Việt Nam Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM – Sở thi hành luật nguyên tắc xây dựng Việt Nam Tuy nhiên, luật quy hoạch kiến trúc, thành phố cịn lỗ hổng luật lệ việc kiểm sốt phát triển Chuyên gia di sản – chuyên gia nghĩ khu vực có văn hóa lâu đời giá trị mặt lịch sử Họ muốn khu vực tốt hết giữ gìn, bảo tồn phát triển đầu tư bất động sản không nên phá hủy nhân tố lịch sử Cộng đồng địa phương – họ thấy hứng thú với hội phát triển mang lại việc làm cho địa phương Tuy nhiên, họ quen với cách sống lo lắng phát triển tác động đến lối sống môi trường sống hữu họ Nhà quy hoạch – họ có nhiệm vụ khó khăn để cân bằng/hài hịa nhu cầu phát triển bất động sản, bảo tồn di sản, mối quan tâm người dân Nhà đầu tư công cộng thành phố – mục tiêu cải thiện điều kiện sống giao thơng khu vực cho người dân Tuy nhiên, họ phải giải vấn đề đền bù giải tỏa tái định cư cho người dân để thực dự án Nhà đầu tư tư nhân nước – đem lại lợi nhuận mục tiêu họ Họ muốn chắn đề xuất phải đem đến lợi nhuận từ hoạt động thương mại Thể thức:  Sinh viên làm việc nhóm 3-5 sv, nhóm phân cơng vai diễn  Mỗi nhóm cần tìm thêm thơng tin bối cảnh Internet (30 phút)  Nhà đầu tư bắt đầu bàn luận việc giới thiệu phương án đề xuất, thành phần khác tham gia thảo luận việc đưa nhận xét, đánh giá đặt câu hỏi từ tầm nhìn vai diễn phân cơng ban đầu (45 phút) BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 46   Giáo viên định 1-2 sinh viên đóng vai trị chủ tạo tranh luận để thuận tiện cho buổi thảo luận Phản hồi lớp (15 phút) Những điểm quan trọng cần lưu ý:  Mỗi sinh viên có không phút để phát biểu câu hỏi;  Sinh viên cần xác định vai trước đưa câu hỏi;  Sinh viên đưa phản hồi tích cực tiêu cực nhóm trình bày;  Giáo viên/trợ giảng nên tham gia đóng vai diễn khác để tăng hào hứng buổi thảo luận BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 47 SS-(8) Khung cho phát triển theo tiêu chí bền vững Xã hội   Tăng trưởng kinh tế    Mạng lưới xã hội  Văn hóa truyền thống   Nguồn lực thị trường  Kinh tế Giá bất động sản Giao thơng (hàng hóa người) An tồn  Nhà Quy tắc xã hội  Khả tiếp cận  Khía cạnh cộng đồng  Tiếp cận tiện nghi Chấ lượng cu c sống  Thương nghiệp địa phương Chức sử dụng thương mại Công nghiệp  Cơ hội việc làm    Vệ sinh    Môi trường kinh doanh Tiếp cận cửa hàng  Khơng gian mở Cơng viên Tính thẫm thấu    Tiết kiệm lượng  Chiều cao cơng trình Quy mơ lơ đất Tầm nhìn trường (xây dựng tự nhiên) Biểu đồ gì?  Phát triển bền vững nhằm đạt hòa hợp cân tốt yếu tố xã hội,kinhh tế môi trường  Biểu đồ yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội khu đô thị Sử dụng nào?  Phát triển tiêu chí bền vững bạn dựa biểu trưng  Ví dụ: khu vực nghiên cứu bạn có đa dạng thương mại địa phương, tiêu chí bền vững bạn “làm tăng tính đa dạng thương mại địa phương khu vực phải gắn kết với việc không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên khu vực BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 48 SS-(9) Hướng dẫn thảo luận: Cải tạo/tái tạo khu trung tâm đô thị VẤN ĐỀ GÌ HIỆN HỮU TRONG TRUNG TÂ  Hình thái thị : -  Hình thái xây dựng Sự xếp lô phố Những đặc trưng đường phố Cấu trúc xây dựng Điểm nhấn Cảnh quan/cây xanh Cấu trúc/kết cấu thị hình thái thị Hạ tầng xã hội sống khu phố -  ĐÔ THỊ? Dân địa phương Các hoạt động văn hóa xã hội Kiểu sống đặc điểm dân cư Những hoạt động kinh tế - Các cửa hàng Tính chất họat động doanh nghiệp buôn bán NHỮNG TH Y ĐỔI ĐƯỢC ĐỀ XUẤT LÀ GÌ?    Chức (khách sạn, văn phịng, chung cư?) Quy mơ (kích thước chiều cao) Thiết kế KẾT QUẢ LÀ GÌ?      Nó thay đổi cấu trúc chung trung tâm thị ? TẠI SAO? Nó làm tăng vận tải giao thơng? Nó đem lại thay đổi dân số (những mức độ khác thu nhập? nhiều dân cư hơn? Nhiều người lao động hơn?) Nó tác động đến hoạt động văn hóa xã hội nào? Những lợi ích thay đổi mang lại gì? BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 49 SS-(10) Khung phân tích cho việc đánh giá tác động bền vững Xã hội  Vệ sinh   Mạng lưới xã hội   Văn hóa & truyền thống      Tăng trưởng kinh tế Sử dụng thương mại Công nghiệp   Nguồn lực thị trường  Kinh tế Giá bất động sản Giao thơng (hàng hóa người) Bình đẳng An tồn   Cơ hội việc làm Thương mại địa phương Tiện ích cộng đồng Nhà Quy tắc xã hội   Khả tiếp cận Khía cạnh cộng đồng  Khơng  Tiếp cận gian mở tiện nghi Chấ lượng cu c sống  Bảo tồn thiên  Công nhiên viên   Môi trường kinh doanh Tiếp cận cửa hàng  Tính thẫm thấu    Tiết kiệm lượng  Chiều cao xây dựng Quy mơ kích thước lơ đất Tầm nhìn trường (tự nhiên xây dựng) Biểu đồ nảy gì?  Phát triển bền vững nhằm đạt hòa hợp cân tốt yếu tố xã hội,kinhh tế mơi trường  Biểu đồ xác nhân tố môi trường, kinh tế, xã hội liên quan đến việc quy hoạch/cải thiện khu vực Sử dụng nào?  Đánh giá mục tiêu tầm nhìn mà bạn đề cách sử dụng từ khóa ba hình trịn  Đánh dấu “màu xanh” vào hình thoi nhỏ bạn nghĩ đề xuất có tác động tích cực lên yếu tố đó; đánh dấu “màu đỏ” bạn nghĩ đề xuất có tác động tiêu cực lên  Sau hình thoi đánh dấu hết, ghi lại ý chung BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 50  Để thuận lợi cho việc đánh giá, bạn thu thập ý kiến từ thành phần, đối tượng khác để điền vào phiếu điều tra trên, từ tầm nhìn khác bạn có kết đánh giá khác BAUP 6-2 Tái tạo cải tạo p 51 ... “Sustainable Cities: A contradiction in Terms”, pp 413- 425 , in Satterthwaite, D (eds), The Earthscan Reader in Sustainable Cities, UK/USA: Earthscan Haughton, G & Hunter, C (1994), Sustainable Cities,... (20 02) , “Entertainment-led Regeneration: the Case of Detroit,” Cities, Vol 19 (2) , 20 02, pp 105–111, Great Britain: Elsevier Science Ltd BAUP 6- 2 T? ?i t? ??o cải t? ??o p 18 McCartty, J (20 07), Partnership,... Nhà trường 04 /20 09 BAUP 6- 2 T? ?i t? ??o cải t? ??o p 2. 0 Thời khóa biểu mơn học BAUP 6- 2 T? ?i t? ??o cải t? ??o p Lịch trình môn học – BAUP 6- 2 T? ?i t? ??o cải t? ??o (chương trình T? ?y Nam Bộ) TUẦN T1 T2 T3 T4 T5

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ức Đánh giá trên tổng số điểm (%) (Trang 6)
hình, nhận dạng các phương pháp  cải tạo khác nhau  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
h ình, nhận dạng các phương pháp cải tạo khác nhau (Trang 9)
điền hình tại phương Tây và  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
i ền hình tại phương Tây và (Trang 9)
Hình thành sơ ý tưởng quy hoạch  chung, thiết kế và  những giải thich,  phân tích kèm theo  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ành sơ ý tưởng quy hoạch chung, thiết kế và những giải thich, phân tích kèm theo (Trang 10)
 Sinh viên được chia làm những nhóm nhỏ (gồm 5-6 sinh viên/nhóm), dựa trên những hình ảnh do giáo viên cung cấp, các nhóm sẽ nhận dạng, tìm ra tiêu chí cải tạo quan trọng của những dự  án cải tạo/tái tạo khác nhau;  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
inh viên được chia làm những nhóm nhỏ (gồm 5-6 sinh viên/nhóm), dựa trên những hình ảnh do giáo viên cung cấp, các nhóm sẽ nhận dạng, tìm ra tiêu chí cải tạo quan trọng của những dự án cải tạo/tái tạo khác nhau; (Trang 13)
Hình thức trình bày  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ức trình bày (Trang 14)
Hình thức  Tập hồ sơ tham khảo – tập hồ sơ A4 (không khống chế số trang và khuyến khích  sự đa dạng của tài liệu nghiên cứu, tập hợp được – ví dụ: hình ảnh,  bản vẽ, viết tay, v.v…) ;  - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ức  Tập hồ sơ tham khảo – tập hồ sơ A4 (không khống chế số trang và khuyến khích sự đa dạng của tài liệu nghiên cứu, tập hợp được – ví dụ: hình ảnh, bản vẽ, viết tay, v.v…) ; (Trang 17)
Hình thức  Cả tập Hồ sơ II (a) và II (b) gộp chung, khổ A4 (không khống chế số trang và khuyến khích sự đa dạng của tài liệu nghiên cứu, tập hợp được – ví dụ: hình  ảnh, bản vẽ, viết tay, v.v.); - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ức  Cả tập Hồ sơ II (a) và II (b) gộp chung, khổ A4 (không khống chế số trang và khuyến khích sự đa dạng của tài liệu nghiên cứu, tập hợp được – ví dụ: hình ảnh, bản vẽ, viết tay, v.v.); (Trang 20)
3 Địa hình Chủng loại và chức năng sử dụng - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
3 Địa hình Chủng loại và chức năng sử dụng (Trang 42)
 Hình thái đô thị: - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
Hình th ái đô thị: (Trang 49)
 Đánh dấu “màu xanh” vào những hình thoi nhỏ nếu bạn nghĩ đề xuất của mình có tác động tích cực lên yếu tố đó; và đánh dấu “màu đỏ” nếu bạn nghĩ đề xuất sẽ có những tác động  tiêu cực lên nó    - S TAY MON HC BAUP 6 2 tai to va ci t
nh dấu “màu xanh” vào những hình thoi nhỏ nếu bạn nghĩ đề xuất của mình có tác động tích cực lên yếu tố đó; và đánh dấu “màu đỏ” nếu bạn nghĩ đề xuất sẽ có những tác động tiêu cực lên nó (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w