Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
790 KB
Nội dung
2.1.3 Các thiết bị khu vực lò nung 2.1.3.1 Các thiết bị bên ngồi a Van đóng ngắt: - Tất van đóng ngắt gắn với cấu chấp hành khí nén để mở van đóng van lị xo - Tất van đóng ngắt thơng thường kiểu đóng/mở (van đóng/mở cố nguồn khí nén hay điện) b Van điều khiển: - Với đường ống có đường kính nhỏ 50mm dùng van cầu với tham số tuyến tính - Với đường ống có đường kính lớn 50mm dùng van bướm - PLC điều khiển tuyến tính van bướm - Tất van điều khiển gắn với cấu chấp hành điện c Bộ đo lưu lượng: - Đường kính ống lớn hay 400 mm sử dụng đo lưu lượng kiểu đĩa vòi phun - Đường kính khoảng 50 đến 350 mm sử dụng đo lưu lượng kiểu lỗ hình xuyến - Với đường kính nhỏ 50 mm sử dụng đo lưu lượng kiểu chuyển đổi xoáy từ Lưu ý: Đối với hệ thống nước làm nguội (TW&IW) sử dụng kiểu chuyển đổi xốy từ d Bộ phát tín hiệu chênh lệch áp: - Kiểu chuyển đổi điện tử, hệ thống dây đơi với tín hiệu 4-20 mA - Bộ khai bậc hai hệ thống điều khiển - Bộ bù nhiệt áp PLC e Công tắc áp suất: - Tất công tắc áp suất có cơng tắc điểm đặt khóa có chức Cơng tắc sử dụng cho chức khóa an tồn thơng báo hệ thống - Tất công tắc áp đóng tiếp điểm hoạt động bình thường Mạch mở có khóa logic an tồn điều kiện an tồn - Cơng tắc áp suất truy cập hệ thống sau giây f Cặp nhiệt: - Các cặp nhiệt nối trực tiếp tới đầu vào tương tự PLC lò nung - Cặp nhiệt loại ’K’ sử dụng đo nhiệt độ khói đầu thu hồi nhiệt nhiệt độ khơng khí đốt - Cặp nhiệt loại ’S’ sử dụng đo nhiệt độ khói trước thu hồi nhiệt đo nhiệt độ vùng lò g Điện trở nhiệt: - Tín hiệu từ điện trở nhiệt nối trực tiếp tới card đầu vào PLC - Kiểu PT100 (100 Ωm 00C) - Điện trở nhiệt sử dụng đo nhiệt độ nhiên liệu nước làm mát 2.1.3.2 Miêu tả thiết bị mạch a Các phận Các mạch chung: - Khí đốt lị (điều khiển nhiệt độ áp suất) - Mạch rẽ nhánh (điều khiển nhiệt độ khí thải sau hệ thống thu hồi nhiệt) - Áp suất lị - Khí nén - Phân phối dầu FO (ống góp chính) - Hệ thống nước làm nguội - Hệ thống khí phun đốt - Hệ thống thủy lực Các vùng lò: Lò nung chia làm vùng đốt: - Vùng 1: Vùng sấy - Vùng 2: Vùng nung - Vùng 3: Vùng đồng nhiệt trái - Vùng 4: Vùng đồng nhiệt phải Mỗi vùng trang bị: - Bộ phân phối khí nóng - Bộ phân phối nhiên liệu tới buồng đốt - van điều khiển lưu lượng khí đốt có truyền động khí nén - van điều khiển nhiên liệu có truyền động khí nén - cặp nhiệt cho vùng - đo lưu lượng khí đốt kiểu đĩa vịi phun cho khí đốt - đo lưu lượng nhiên liệu kiểu chuyển đổi lưu lượng khối - điện trở nhiệt PT100 cho điều khiển nhiệt độ nhiên liệu - sấy dầu b Miêu tả nhóm thiết bị điều khiển Thiết bị điều khiển khí đốt: Mạch khí đốt cung cấp quạt có thơng số: Mã thiết bị Chức Số lượng Đặc tính kỹ thuật 32F03CPR01-M001 Đ/cơ quạt khí đốt 160Kw, 380V, 1500v/p - Một hộp điều khiển khởi động tắt chế độ tay Thiết bị điều khiển nhiệt độ áp suất khí đốt: Đầu vào quạt có gắn điều khiển để điều chỉnh áp suất khí đốt - Thiết bị điều khiển áp suất khí (PCV 012010) truyền động cấu chấp hành điện/khí nén - Thiết bị điều khiển gắn với cơng tắc hành trình vị trí đóng Tín hiệu sử dụng cho việc khởi động động quạt Trên ống phân phối khí nóng có gắn dụng cụ: - chuyển đổi áp suất (PT 012001) điều khiển áp suất khí đốt (0-1200 daPa) - áp kế (PI 200702) - công tắc áp suất (PSLL 200601) - cặp nhiệt loại ‘K’ (TE012101) sử dụng điều khiển nhiệt độ khí đốt hiệu chỉnh tỷ lệ khí đốt cho vùng - van điều khiển nhiệt độ khí đốt (TCV 012101) cách trích khí nóng thải mơi trường Van gắn với cấu chấp hành khí nén Thiết bị điền khiển trích khí: Mục đích bảo vệ thu hồi nhiệt, lượng khơng khí lạnh đưa vào trước thu hồi nhiệt trường hợp nhiệt độ khói thải cao Có gắn số thiết bị phần sau thu hồi nhiệt: - van điều khiển (TCV 030101) có cấu chấp hành điện - cặp nhiệt loại ‘K’ (TE 012201) gắn hệ thống khí thải sau thu hồi nhiệt Thiết bị điều khiển áp suất lị: - phát tín hiệu áp để đo áp suất lò (PT 190101) - van điều khiển áp suất (PT 190101) đặt thu hồi nhiệt ống khói Thiết bị điều khiển khí nén: Gắn cơng tắc áp ống góp (PSLL 200604) Ống phân phối dầu FO: Các thiết bị gắn hệ thống: - công tắc áp (PSLL 200602) phát áp suất dầu cực tiểu gắn ống dầu trước van ngắt để tắt lò trường hợp cố hệ thống nhiên liệu - áp kế vùng (PI 200703 phía trước bơm, PI 200704 sau bơm, PI 200705 trước van ngắt chính) - điện trở nhiệt (TE 112101) để hiển thị nhiệt độ dầu đầu sấy dầu bồn - điện trở nhiệt (TE 112102) để hiển thị nhiệt độ dầu đầu sấy vịng - van ngắt khí nén (YV 112101) Thiết bị điều khiển nước làm mát: - lấy tín hiệu lưu lượng ống góp (FT 140101ở đường vào FT 140301 đường ra) kiểu từ - cơng tắc áp (PSLL 200606) ống phân phối Cơng tắc áp sử dụng để kích hoạt hệ thống nước làm mát khẩn cấp trường hợp cố mạch nước làm mát - điện trở nhiệt PT100 ống phân phối (TE 140101trên đường vào TE 140301 đường ra) - Mỗi kick-off gắn với công tắc lưu lượng (FSL 140404 FSL 140405 đường hồi) Trên mạch hồi chung có chuyển đổi lưu lượng (FT 140406) điện trở nhiệt PT100 (TE 140406) - Mỗi nhóm lăn (3-4-3 lăn) nạp thỏi gắn công tắc lưu lượng (FSL 140501 # FSL 140503) đường hồi Trên mạch hồi chung có chuyển đổi lưu lượng (FT140504) điện trở nhiệt (TE 140606) loại PT100 - Mỗi nhóm hai lăn đầu phôi gắn công tắc lưu lượng (FSL 140602 # FSL 140606) đường hồi Trên đường hồi chung gắn chuyển đổi lưu lượng (FT 140403) điện trở nhiệt (TE 140607) kiểu PT100 - Trạm thủy lực gắn công tắc lưu lượng đường hồi - áp kế (PI 200722) Thiết bị điều khiển hệ thống nước làm mát khẩn cấp: - cơng tắc áp ống phân phối (PSLL 200607) - van ngắt (YV 140202) ống phân phối cho việc mở nguồn khẩn cấp - van ngắt tay (HV 140201 # HV 140204) có giới hạn vị trí - áp kế (PI 200723) 2.2 Phân tích hệ thống điều khiển khu vực lị nung 2.2.1 Đặc trưng cơng tác nhiệt lị nung liên tục Các lò nung liên tục thường làm việc theo nguyên tắc ngược chiều chuyển động khí vật nung Các thỏi dịch chuyển từ cửa vào liệu đến cửa liệu nhờ máy đẩy, chúng hấp thụ nhiệt dần nung nóng Thơng thường thỏi chất vào trạng thái lạnh Thỏi nóng vào lị thường với thép khơng cần phải làm trước nung lấy trực tiếp từ xưởng cán thô vào Sau cán thơ nhiệt độ bề mặt hạ xuống khoảng 350 4000C Chỉ điều kiện thuận lợi lượng thỏi nóng có nhiệt độ 6008000C chiếm 30% Các đặc điểm kiến trúc có ảnh hưởng đến lị mặt đối tượng điều khiển tự động ảnh hưởng đến yêu cầu riêng hệ thống điều khiển tự động chế độ nhiệt lị cơng tác nhiệt lị tuân theo quy luật vật lý chung Tổng qt chất cơng tác nhiệt lị diễn tả phương trình: dE dQ Kt d d Trong : E: Năng lượng để biến thành nhiệt : Hệ số tính đến tổn thất (khơng lấy lại được) mơi trường bên ngồi K: hệ số truyền nhiệt t: Hiệu số nhiệt độ [oC] QT: Nhiệt sinh lò [KJ] : Thời gian [s] Chế độ nhiệt thay đổi phụ tải nhiệt theo thời gian QTZ QTZ = Q Q = QTZ d Cơng tác nhiệt lị đặc trưng hiệu suất nhiệt: = Q p Q F QOD (Q Z QP QF Trong : QP: Nhiệt trị nhiên liệu [KJ/m3] B ) Q F: Nhiệt vật lý nung nóng trước nhiên liệu khơng khí, tính theo đơn vị nhiên liệu [KJ/m3] QOD: Nhiệt vật lý khí thải tính theo đơn vị nhiên liệu B: lượng tiêu hao nhiên liệu [m3] QZ: Tổn thất nhiệt [KJ] T: Phụ thuộc tổ chức nhiệt độ lị Việc thực nhờ hệ thống điều chỉnh tự động Điều chỉnh khơng làm giảm tăng nhiệt độ lò so với giá trị yêu cầu dẫn đến vi phạm chế độ công nghệ đồng thời tăng QOD QZ nghĩa làm giảm hiệu suất nhiệt lò Sai lệch tỷ số nhiên liệu – khơng khí khỏi giá trị cho trước dẫn tới tăng Q OD (khi tăng hệ số dư khơng khí) tăng QZ (khi đốt cháy khơng hồn tồn giảm hệ số dư khơng khí) Sai lệch áp suất lò so với giá trị yêu cầu làm tăng Q Z, nghĩa làm giảm hiệu suất lò Cho nên hệ thống điều khiển chế độ nhiệt lò hợp lý phải đảm bảo ổn định giá trị nhiệt độ áp suất yêu cầu lò hiệu suất nhiệt lớn điều kiện định Đứng mặt kỹ thuật nhiệt, hệ thống tự động hố lị nung liên tục cần phải có ba hệ thống điều chỉnh sau: - Điều chỉnh nhiệt độ vùng - Điều chỉnh áp suất khơng gian làm việc lị - Điều chỉnh tỉ lệ nhiên liệu khơng khí 2.2.2 Hệ thống điều chỉnh cháy nhiên liệu Để đảm bảo chế độ nhiệt lị, ngồi việc hiệu chỉnh lượng nhiên liệu, phải đảm bảo cháy nhiên liệu Nghĩa hệ thống điều chỉnh nhiệt độ ln ln phải có hệ thống điều chỉnh cháy nhiên liệu kèm Thực chất hệ thống điều chỉnh lưu lượng khơng khí đạt tới tỷ lệ định so với lưu lượng nhiên liệu để nhiên liệu cháy hoàn toàn Những yêu cầu hệ thống là: - Đốt nhiên liệu kinh tế - Tạo không gian làm việc lị mơi trường thành phần cho trước - Tiếp nhận mỏ đốt có hình dáng độ cứng định - Thiết lập hình dạng cần thiết chuyển động chất khí phạm vi khơng gian làm việc Để đốt đơn vị nhiên liệu thành phần biết trước địi hỏi phải có lưu lượng khơng khí tính theo cơng thức sau: VT = 2,67C 84 H S O 0,23.100.1,293 m3 Trong C, H, S, O hàm lượng phần trăm cá nguyên tố tương ứng nhiên liệu, hệ số lượng tương ứng với khối lượng ôxi cần thiết để đốt 1KG nguyên tố khác Để điều chỉnh nhiệt độ lò kết hợp với cháy nhiên liệu hoàn toàn tối ưu người ta điều chỉnh theo hệ số dư khơng khí VD VT ( – gọi hệ số dư khơng khí) với VD : lượng khơng khí tiêu hao thực tế để đốt cháy hoàn toàn đơn vị nhiên liệu VT: lượng khơng khí tiêu hao theo lý thuyết lấy theo phương trình phản ứng cháy để đốt hết đơn vị khối lượng (hay thể tích) nhiên liệu Với nhiên liệu lỏng dùng khơng khí khơ để đốt (1KG hay 1m3) nhiên liệu xác định lượng tiêu hao lý thuyết VT VT =0,0889 Cd + 0,267Hd + 0,0333(S d– Od) [m3/kg] với Cd, Hd, Od, S d : thành phần nhiên liệu tính theo % Để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu thực tế phải lấy lượng khơng khí lớn lượng tiêu hao lý thuyết Lượng gọi lượng tiêu hao thực tế khơng khí xác định theo cơng thức VD= VT (m3/kg) với : phụ thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng, thiết bị đốt nhiên liệu loại mỏ phun dầu nặng thấp áp 1,15 1,25 cịn thay đổi theo chế độ làm việc lò nung t 1600 1200 800 400 0,4 0,8 1,2 1,6 2,4 2,8 Hình 2.7 Sự phụ thuộc nhiệt độ vào hệ số dư khơng khí Nhiệt độ cháy lý thuyết nhiệt độ mà tất nhiệt lượng sinh cháy nhiên liệu tập trung làm cho sản phẩm cháy có nhiệt độ định Nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt trị nhiên liệu, nhiệt độ ban đầu khơng khí nhiên liệu đồng thời phụ thuộc vào hệ số dư Khi nung trước nhiên liệu khơng khí nhiệt độ cháy lý thuyết nhiên liệu tăng lên, điều quan trọng nhiên liệu có nhiệt trị nhỏ Tăng nhiệt trị nhiên liệu làm cho nhiệt độ cháy lý thuyết tăng lên Nếu tăng hệ số dư khơng khí lớn nhiệt độ cháy nhiên liệu giảm nhiệt nung nóng lượng khơng khí thừa Nếu nhỏ phần lượng nhiên liệu khơng cháy hết thiếu ơxi Như vậy, nhiệt độ cháy hệ số dư có phụ thuộc cực trị Chủ yếu pha trộn nhiên liệu khơng khí chưa đủ tốt nên điểm cực trị dịch chuyển giá trị > Nhiệt độ cháy lý thuyết nhiên liệu tính theo cơng thức: tlt = [(i-i1)/(i2-i1)] (t2-t1) + t1 (oC) Trong đó: t2, t1: nhiệt độ giả thiết chọn lớn nhỏ t lt, Thơng thường t2t1=100oC Hình 3.8 Phím đổ cấu hình cứng vừa soạn thảo vào module CPU Bên cạnh việc ghi cấu hình cứng vừa soạn thảo vào module CPU ta đọc ngược bảng cấu hình cứng có từ module CPU vào project cách kích chuột vào biểu tượng Up load cơng cụ hình (hoặc chọn PLC→ Up load) Với việc đọc ngược cấu hình cứng ta đọc ln tồn chương trình có Load memory module CPU vào Project Ghi chương trình lên module CPU Có hai cách đổ chương trình ứng dụng, sau soạn thảo xong, vào module CPU (cụ thể vào vùng Load memory) sau: 1- Đổ từ hình soạn thảo chương trình cách kích vào biểu tượng Download cơng cụ hình Với cách đổ này, riêng khối chương trình hình soạn thảo đổ vào module CPU 2- Đổ từ hình Step7 cách kích vào biểu tượng Download Với cách đổ ta đổ tồn chương trình ứng dụng có thư mục Block đổ khối mà ta đánh dấu Muốn đổ tồn thư mục Block ta phải kích chuột vào tên thư mục trước sau kích vào Download Trong trường hợp đổ số khối, ta đánh dấu khối đổ trước cách giữ phím CTRL đồng thời kích chuột tên khối Cuối cùng, sau chọn xong khối kích chuột vào biểu tượng Download Giám sát việc thực chương trình Sau chương trình lên module CPU nội dung Load memory module CPU thư mục Block Project máy tính đồng Nếu bật cơng tắc module CPU từ STOP sang RUN, CPU thực chương trình Load memory theo vịng qt q trình thực lệnh Step7 giám sát thơng qua chương trình tương ứng Project 3.5.1.2 Cấu hình WinCC V7.0 a Các loại Project * Client : gán cố định cho server multi-user project Client sử dụng multi-user project hệ thống phân tán * Multi-client : WinCC V6.2, multi-client truy nhập tối đa server * Server: server multi-user project với client multi-client Một đôi redundant server dùng để dự phịng cố server b WinCC Explorer * Vị trí WinCC Explorer WinCC : Nó xuất khởi động WinCC Tất phần WinCC khởi động từ Từ cửa sổ WinCC Explorer bạn truy nhập vào tất thành phần mà project giao diện người máy cần có việc xây dựng cấu hình cho thành phần riêng rẽ WinCC Explorer cung cấp thông tin mục đây: Chức WinCC Explorer Kiến trúc WinCC Explorer Các Editer chuẩn * Chức WinCC Explorer : WinCC Explorer gồm tất chức quản lý hệ thống WinCC Tại ta đặt cấu hình (Computer, Tag…) khởi động mode Run-time Nhiệm vụ quản lý liệu (Data Manager) : phần WinCC Explorer, cung cấp hình ảnh q trình, đệm cho tag Nhiệm vụ WinCC Explorer : Tạo project Đặt cấu hình trọn vẹn Gọi lưu trữ project Quản lý project: mở, lưu, di chuyển copy Chức ấn mạng cho nhiều người sử dụng (Client-Server Inviroment) Trình bày (thể hiện) cấu hình liệu Điều khiển đặt cấu hình cấp bậc cho picture / kiến trúc hệ thống, chẳng hạn cách thể thư mục Cài đặt thông số tổng thể ngôn ngữ, hệ thống / đường dẫn người Đặt cấu hình cho vị trí chức đặc biệt người dùng Lưu trữ tài liệu phản hồi (feedback documentation) dùng Lập báo cáo trạng thái hệ thống Chuyển đổi chạy thực đặt cấu hình Thử module mô chạy (simulation), trợ giúp hoạt động đặt cấu hình liệu, chuyển đổi picture, thể trạng thái tạo thông báo Quản lý liệu: cung cấp hình ảnh trình (bộ đệm) với giá trị tag theo cách sau : - Theo chu kỳ - Chu kỳ với thay đổi c Các thành phần project WinCC Một project WinCC chứa thành phần : Computer : Quản lý tất trạm vận hành (WorkStation) trạm chủ (Server) nằm project Tag Managerment : Là khu vực quản lý tất kênh, quan hệ logic, biến nội (Internal tag), biến (External tag), biến q trình (tag process) nhóm tag (tag groups) Data type : Chứa loại liệu gán cho tag kênh khác d Các trình soạn thảo * Hệ thống đồ họa (Graphics Designer) : Là trình soạn thảo đồ họa cung cấp đối tượng đồ họa bảng màu cho phép tạo hình ảnh trình từ đơn giản đến phức tạp Những đặc tính động tạo cho đối tượng đồ họa riêng lẻ Các đối tượng đồ họa người sử dụng tạo lấy trực tiếp thư viện WinCC * Ấn Action (Global Script) : Cho phép tạo hành động cho đối tượng Trình soạn thảo cho phép tạo hàm giống C VB Các hành động sử dụng nhiều project tùy thuộc vào mã code tạo * Hệ thống thông báo (Alarm Logging) : Cho phép thao tác lựa chọn việc thu thập lưu trữ kết trình chuẩn bị để hiển thị thơng báo Có thể lựa chọn khối thông báo (Message blocks), lớp thông báo (Message classes), loại thông báo (Message type) để hiển thị thông báo báo cáo * Lưu trữ giá trị đo trình (Tag Logging) : Được sử dụng để thu thập liệu từ trình chuẩn bị chúng cho việc hiển thị lưu trữ Dữ liệu định dạng cho việc lưu trữ, thời gian thu thập lưu trữ lựa chọn trước * Hệ thống báo cáo (Report Designer) : Là hệ thống tích hợp báo cáo để cung cấp tài liệu theo thời gian định trước theo kiện điều khiển thông báo, thao tác, nội dung lưu trữ, liệu thời liệu lưu trữ dạng báo cáo người sử dụng lựa chọn dạng layout project Nó cung cấp đầy đủ giao diện cho người sử dụng với công cụ đồ họa đưa kiểu báo cáo khác * Text Library : Cho phép soạn thảo văn để sử dụng trình chạy thực module khác e Tag Tag Groups Trong phần mềm WinCC có khái niệm đặc biệt quan trọng cần phải nắm vững xây dựng hệ thống điều khiển giám sát khái niệm Tag Tag Groups Tag thực thành phần trung gian cho việc truy nhập giá trị trình Trong project Tag mang tên loại liệu Các Tag gán mối quan hệ logic, mối liên hệ định rõ kênh phân phối giá trị trình tới Tag sử dụng điểm nối WinCC Tags chứa sở liệu project rộng Sau chạy WinCC tất Tag tải vào tương ứng với cấu trúc Runtime dựng lên Tag Groups dùng để tổ chức Tag thành cấu trúc Tất Tag tổ chức nhóm Tag nhằm làm tăng rõ ràng project WinCC Tags mô tả dạng liệu thành phần project luật cho phép truy cập liệu Nói chung, liệu quản lý phân biệt hai loại Tag : * Internal Tag (Tag trong) : Là khối nhớ WinCC phân chia theo chức PLC thực Chúng tính tốn chỉnh sửa WinCC khơng có địa lớp PLC * External Tag (Tag ngoài) : Gán địa kết nối lớp PLC Trong loại Tag có khung đặc biệt gọi Tag liệu thô (Raw Data Tag-RDT) Từ quan điểm chung, liệu thô phù hợp với dạng khung liệu thông báo mức vận chuyển RDT không hiển thị Graphics Designer, chúng sử dụng ứng dụng khác WinCC như: Tag Logging Global Scrips Trong Driver truyền thông “SIMATIC S7 Protocol Suite” có loại RDT : RDT-EVENT: Event Processing RDT-ARCHIV: Active Data Connection RDT-BSEND: Sending/Receiving a data block RDT-S7PDV: Transparent communication 3.5.1.3 Giới thiệu số trình soạn thảo đối tượng chuẩn WinCC a Thiết kế đồ họa WinCC (Graphics Designer) * Chức Graphics Designer : Được sử dụng để tạo hình ảnh q trình Nó có đặc điểm sau : - Dễ sử dụng, giao diện đơn giản với công cụ bảng màu đồ họa - Cấu hình xếp hợp lý với thư viện icon đối tượng tích hợp - Mở giao diện cho đồ họa quan trọng cung cấp giao diện OLE 2.0 - Hành vi động đối tượng ảnh cấu hình với hỗ trợ từ trình trợ giúp (Dynamic Wizard) - Các liên kết tới chức phụ nhờ cấu hình script mạnh - Các liên kết tới đối tượng đồ họa mà người sử dụng tạo * Cấu trúc Graphics Designer : Hình 3.14 Cấu trúc Graphics Designer Graphics Designer chứa mục sau: Các bảng công cụ phục vụ cho thao tác với Graphics Designer : Menu Bar Palette chuẩn Thanh trạng thái Thanh lớp Các Palette để tạo sửa đối tượng đồ họa : Palette màu Palette đối tượng Palette kiểu Palette xếp Palette phóng to, thu nhỏ hình Palette font Bảng đối tượng : Các đối tượng chuẩn (Standard Object) : Tại có nhiều đối tượng, để sử dụng lấy chúng cần nhấp chuột kéo chúng vào cửa sổ làm việc Có thể dùng chuột kéo để thay đổi kích thước đối tượng Các đối tượng gồm : Đường thẳng, hình đa giác, đường gấp khúc, Elip, đường trịn, hình chữ nhật… Các đối tượng thông minh (Smart Object) : Gồm đối tượng nhúng : - Ứng dụng Window (Application Window) : Là đối tượng thông báo hệ thống (Alarm Logging), lưu trữ hệ thống (Tag Logging), báo cáo hệ thống (Print jobs) Application Window mở cửa sổ ứng dụng quản lý để hiển thị vận hành - Điều khiển nhúng liên kết đối tượng (OLE control) : Sử dụng OLE control để cung cấp công cụ Window (nút bấm, hộp lựa chọn…) Các thuộc tính biểu thị cửa sổ “Object Properties” tab “Event” - Trường vào/ra (I/O Field) : Sử dụng trường vào vào lẫn Các dạng liệu cho phép sử dụng với I/O Field: Nhị phân (Binary) Hệ 16 (Hexadecimal) Hệ thập phân (Decimal) Xâu kí tự (String) - Bar : Thuộc tính ảnh hưởng đến xuất tính Nó thể giá trị đồ thị có quan hệ với giới hạn cao, thấp hồn toàn miêu tả đồ họa phối hợp thể giá trị với tỉ lệ người sử dụng định trước - Hiển thị trạng thái (Status Display) : Sử dụng để thể số trạng thái khác Cho phép thực hiển thị động cách nối với giá trị tất Tag tương ứng với trạng thái khác - Danh sách văn (Text List) : Sử dụng Text List để đưa giá trị cho văn Nó sử dụng danh sách vào (vào danh sách, giá trị) danh sách (vào giá trị, danh sách) phối hợp danh sách/văn Dạng số liệu thập phân, nhị phân bit liệu sử dụng Các đối tượng Window (Window Object) : - Nút bấm (Button) : Sử dụng để điều khiển kiện trình Nó có hai trạng thái ấn xuống khơng ấn Liên kết tới trình cách thực thuộc tính động tương ứng - Hộp thử (Check-Box) : Nó sử dụng mà có nhiều lựa chọn cách kích lên trường hợp mà người sử dụng cần Cho phép liên kết mềm dẻo với q trình cách thực thuộc tính động tương ứng - Nhóm lựa chọn (Option Group) : Tương tự Check-Box lựa chọn đơn - Nút trịn (Round Button) : Là cơng cụ giống Button phục vụ cho vận hành kiện q trình - Slider : Là cơng cụ điển hình chuyển động phục vụ cho điều khiển trình Phạm vi điều khiển nằm giá trị nhỏ giá trị lớn Có thể thiết lập kiện tới trình cách thực thuộc tính động tương ứng b Tag Logging : * Đặc điểm : Tag Logging chứa hàm để lấy liệu từ trình thực chuẩn bị liệu để hiển thị lưu trữ Nó mang lại ý nghĩa cơng nghệ kỹ thuật liên quan tới trạng thái vận hành hệ thống Đặc điểm : - Đơn giản hóa việc phát sớm nguy hiểm điều kiện gây lỗi - Sáng sủa, dễ hiểu thủ tục vận hành - Giúp tăng suất - Giúp cải tiến chất lượng sản phẩm - Hiệu tối ưu việc sử dụng hệ thống - Tạo văn cho tiến trình giá trị trình Tag Logging chia thành thành phần : - Cấu hình hệ thống (Tag Logging Configuration System/Tag Logging CS) : Tất đặc tính cần thiết cho lưu trữ hiển thị gán liệu “Tag Logging Configuration System” Những đặc tính phải tạo chuẩn bị trước khởi động chạy thực hệ thống - Chạy thực hệ thống (Tag Logging Runtime/Tag Logging RT) : Chấp nhận liệu đặt liên kết chúng với đặc tính định chuẩn bị cho lưu trữ hiển thị * Các thành phần Tag Logging : Tag Logging có thành phần : Timer Archive * Bộ định thời Timer : Tag Logging giới thiệu loại hệ thống Timer khác : - Timer thu nhận: Là khoảng thời gian mà giá trị Tag Logging copy từ hình ảnh trình quản lí liệu (Data Manager) - Timer lưu trữ: Là khoảng thời gian mà liệu nạp vào vùng lưu trữ Bộ định thời lưu trữ luôn số nguyên lần định thời thu nhận thiết lập * Bộ phận lưu trữ (Archive) : Thư mục lưu trữ có chứa thơng số mặc định cho việc tạo phận lưu trữ xác định Tag liên quan suốt mối liên hệ chúng với quản lí liệu Tag Tạo ấn hay nhiều lưu trữ thực vùng đặt cấu hình “Archive” Tại thời điểm lưu trữ nạp vào project Trong WinCC cho phép sử dụng dạng lưu trữ: - Lưu trữ liệu trình (Process Value Archive) - Lưu trữ dạng nén (Compressed Archive) - Lưu trữ người sử dụng (User Archive) Lưu trữ liệu trình : Các giá trị trình thu nhận mơi trường WinCC để xử lý tính tốn thơng qua mối liên hệ logic Tag trình Mỗi thành phần lưu trữ nhận Tag quản lí liệu Mỗi liên kết giá trị trình lưu trữ hình thành lưu trữ mà người sử dụng tạo nối với Tag Lưu trữ dạng nén : Lưu trữ dạng nén liệu phối hợp với số liệu cách hiệu Theo cách giá trị đo thu thập trực tiếp chép sau Loại lưu trữ cho phép lưu trữ lâu dài tất kiểu Tag khác mà Tag Logging sử dụng Lưu trữ người sử dụng : Bất kì số lượng Tag người sử dụng tạo nạp vào “User Archive” Vì lí mà người dùng đưa vào phương pháp làm việc hay phương pháp thay đổi sau nạp chúng vào “User Archive” cần thiết thơng qua chúng liên kết với PLC Ngồi lưu trữ người dùng sử dụng để thu nhận “charge data” (là tổng hợp thông báo, liệu trình giá trị đặt cho phần sản phẩm) Loại lưu trữ tổ chức thành bảng riêng rẽ sở liệu trừ cột bảng (có kiến trúc hoàn toàn tự do) Mỗi lưu trữ người dùng phải co tên riêng biệt Truyền thông PLC WinCC thực cấu trúc điện phù hợp với quy ước rõ ràng theo kiến trúc chúng c Trình soạn thảo Report : * Tổng quan : Report Designer phần mềm WinCC cung cấp chức cho việc đào tạo in báo cáo WinCC cung cấp hai trình soạn thảo cho việc tạo báo cáo : - Trình soạn thảo tạo báo cáo theo trang (Page layout) - Trình soạn thảo tạo báo cáo theo dòng (Line layout) WinCC cung cấp hộp thoại cho phép lựa chọn cấu hình liệu in báo cáo Những hộp thoại xếp theo ứng dụng chúng : Scripts Graphics Designer Alarm Logging CS Alarm Logging Runtime WinCC Explorer Global Scripts Tag Logging CS Tag Logging RunTime Text Library User Administrator Sử dụng đối tượng động (Dynamic Oject) Report Designer để tạo liệu cho báo cáo Những đối tượng động phải liên kết với ứng dụng thích hợp Trong in báo cáo đối tượng động cung cấp giá trị thời Đối với việc in báo cáo, bạn phải đặt thời gian in, môi trường in, hệ thống cung cấp lựa chọn sau : In khởi động người sử dụng (Print start by user) Tại điểm chọn trước (At a preselected time) Chu kỳ in (Cyclic output) In hình (Output to the screen) In máy in chọn trước (Output to a preselected printer) In vào file (Output to a file) Output to a page area * Các báo cáo : Trong WinCC, bạn sử dụng báo cáo cho cấu hình liệu bạn (tài nguyên dự án) báo cáo trực tiếp liệu ứng dụng chạy.Cấu trúc hình dạng báo cáo phải xác Report Designer phân biệt số báo cáo theo cách trình bày nội dung liệu chúng Cách trình bày báo cáo phân loại sau : - Theo trang (Page layout) - Theo dòng (Line layout) Trong Page layout, Report Designer cung cấp cho bạn đối tượng tĩnh (static) đối tượng động (dynamic) đối tượng hệ thống để tạo cấu trúc trực quan Báo cáo tài nguyên project (Project documentation) : Dữ liệu từ Alarm Logging Dữ liệu từ WinCC Explorer Dữ liệu từ Global Scripts Dữ liệu từ Tag Logging Text Library User Administrator Theo báo cáo có sẵn chạy thực số ứng dụng : Message sequence report Message archive report Achirve report e Trình soạn thảo Alarm-Logging : * Chức : Bộ soạn thảo “Alarm Logging” chịu trách nhiệm nhận lưu trữ thơng báo (message) Nó có chức để nhận thông báo từ trình, để chuẩn bị, hiển thị, chấp nhận lưu trữ chúng Alarm Logging : - Cung cấp thơng tin đầy đủ thơng tin xác lỗi trạng thái hoạt động - Được dùng để phát sớm trường hợp nghiêm trọng - Tránh giảm bớt thời gian chết (downtime) - Tăng chất lượng - Cung cấp tài liệu định hướng cho lỗi trạng thái hoạt động Hệ thống thông báo xử lý kết từ chức theo dõi tác vụ trình, mức tự động hệ thống WinCC Các kiện lưu trữ điện tử giấy Các thơng báo truy nhập riêng biệt Thơng tin bổ sung với thông tin riêng đảm bảo phân lập sửa lỗi nhanh chóng * Phân loại : Alarm Logging chia thành phần : Hệ thống cấu hình hệ thống thời gian thực Nhiệm vụ hệ thống cấu hình Alarm Logging (ALGCS) : sử dụng hệ thống cấu hình Alarm Logging (ALGCS) để tạo cấu hình thơng báo cho chúng đạt hệ thống thời gian thực mà bạn mong muốn Cấu hình hệ thống thơng báo đơn giản hóa nhờ sử dụng wizard : - Winzard hệ thống cung cấp hỗ trợ thiết lập hệ thống thông báo - Winzard liên kết đơn giản hóa việc gán Tag q trình cho thơng báo - Hơn nữa, hộp thoại cấu hình khác có sẵn cho phép xử lý đồng thời nhiều thông báo Nhiệm vụ hệ thống thời gian thực Alarm Logging (ALGRT): nhận thông báo chấp nhận lời báo nhận Nó chuẩn bị thơng báo để hiển thị lưu trữ ... project Tag Managerment : Là khu vực quản lý tất kênh, quan hệ logic, biến nội (Internal tag), biến ngồi (External tag), biến q trình (tag process) nhóm tag (tag groups) Data type : Ch? ?a loại... phân biệt hai loại Tag : * Internal Tag (Tag trong) : Là khối nhớ WinCC phân chia theo chức PLC thực Chúng tính tốn chỉnh s? ?a WinCC khơng có đ? ?a lớp PLC * External Tag (Tag ngoài) : Gán đ? ?a kết nối... Graphics Designer ch? ?a mục sau: Các bảng công cụ phục vụ cho thao tác với Graphics Designer : Menu Bar Palette chuẩn Thanh trạng thái Thanh lớp Các Palette để tạo s? ?a đối tượng đồ họa