1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

027 nhu khue cung dat

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 363,88 KB

Nội dung

LƯU ẢNH CỦA LỚP NGƯỜI TIỀN TRÚ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM QUA LỄ TỤC CÚNG ÐẤT -TÁ THỔ - Lê Thị Như Khuê Ðặt vấn đề 1.1 Nếu quan sát hệ thống lễ tiết người Việt miền Trung, dễ dàng nhận bật vài lễ cúng phổ biến, nhưng, lại thấy địa phương hay vùng miền khác Một số lễ cúng đất Cũng với mục đích nội dung nêu trên, tục cúng đất Bình - Trị - Thiên trở thành lễ tá thổ khu vực nam Trung Nam Ðất người ràng buộc mối quan hệ mà nghi lễ liên quan hàm chứa nhiều vấn đề cần giải thích 1.2 Qua chứng kiến đối tượng tham gia, tục lễ gợi cho tơi ấn tượng mạnh hứng thú tìm hiểu, khơng có diện nhiều vật phẩm lạ không mang nguồn gốc, đồng thời, mơ hồ đối tượng cúng bái qua cụm từ mang tính phiếm xưng: “người tiền trú” v.v Ðặt biệt thao tác cuối buổi lễ với hình ảnh bẹ chuối, mo cau v.v chủ nhà gấp thành xà lẹt/tà lẹt - dụng cụ thiết thân người thiểu số - treo bờ rào hay ngã tư đường Và thực sự, quan sát, tơi thấy ẩn nhiều lớp văn hố đan xen, hồ quyện, thể qua lời khấn vật phẩm lễ cúng Tất thúc tiếp tục quan sát tham dự; thực nhiều vấn đối tượng khác nhau: người bn bán (thương nghiệp), nơng dân nhóm người thành phố, vùng quê v.v qua cách thức cúng bái, lời khấn cầu đối tượng v.v nhằm tìm lời giải đáp Vài nét phác hoạ tranh dân cư vùng miền Trung Trên góc nhìn dân tộc - văn hố học, miền Trung Việt Nam địa bàn sinh tụ nhiều tộc người, nhóm tộc người địa thuộc ngữ hệ khác nhau: Mon – Kh’mer, Malayo - Polynésien, Việt cổ v.v Có thể ấn định tâm thức tộc người, điều kiện cư trú v.v , hay yếu tố lịch sử, mà đồ phân bố tộc người nơi xuất chi tiết phản ánh cận cư, đan xen, khu trú đáng lưu ý Hình ảnh đến đọng lại sử liệu, qua suốt thời kỳ người Chăm lập quốc địa bàn quận Nhật Nam thời thuộc Hán vào kỷ đầu công nguyên (năm 192) Bức tranh xã hội vùng miền Trung đan xen, chồng khít nhiều lớp cư dân có nguồn gốc khác nhau: người Việt cổ (qua di vật trống đồng, dao găm, mũi giáo Ðông Sơn v.v phát Quảng Trị, Thừa Thiên v.v ), cư dân Sa Huỳnh (người Chăm cổ ?), lớp cư dân nói ngơn ngữ Mon – Kh’mer phía tây Quảng Trị - Thừa Thiên, Quảng Nam v.v (Katu, Pacoh - Tà Ôi, Vân Kiều ) Ðặc điểm cư trú tồn diễn mạnh mẽ cương vực nước Ðại Việt mở rộng xuống khu vực phía Nam (Quảng Trị, Thừa Thiên ) theo đồn lưu dân nam tiến Chính thế, theo chúng tơi, khái niệm “người tiền trú” bao gồm nhiều lớp người hay tộc người khác nhau, mà địa bàn cư trú họ trải dài từ miền núi tận đồng duyên hải, tất nhiên, có người Việt Về sau, nhiều nguyên nhân, hệ cháu họ lẫn lớp “tân dân” đến từ châu thổ sông Hồng thường khó phân định cách rạch rịi hệ chủ nhân sở tại, tất họ gọi chung cụm từ - “người tiền trú” Qua dấu tích văn hố cịn tồn rõ nét địa bàn miền Trung hệ thống giếng cổ khu vực Gio Linh (Quảng Trị), đập thuỷ lợi khu vực Ninh Bình Thuận hay số lượng rìu đá có vai chế tác tinh xảo v.v , nhà Dân tộc Khảo cổ học như: M Colani , L Cadierè , A Masson , G Coedès chứng minh tồn người vùng đất từ thời kỳ đá - sơ kỳ kim kh í Và hầu hết, họ thống với quan điểm M Colani cho tộc người “ngoại lai” có mặt vào kỷ sau cơng ngun Gần đây, chúng tơi may mắn tìm thấy tiếp cận tài liệu quan trọng liên quan đến hình ảnh hoạt động cư dân khu vực Trị - Thiên vào năm đầu kỷ XV làng Câu Nhi (Quảng Trị): tập “Thỉ Thiên tự” dòng họ Bùi Ðặc biệt, tiến hành T uy rằng, M Colani không xác định rõ chủ nhân, hướng kết luận “thuộc tập đoàn nhân chủng giống nhau, hay thuộc dân tộc ngoại lai để lại hậu duệ Quảng Trị Song số lượng chìm vào tổng thể” (dẫn theo: Lê Duy Sơn, 1999: 71), bà không khẳng định hướng thiên di tộc người này, thời điểm có mặt họ vào kỷ sau công nguyên Linh mục Cadierè tiếp tục đưa giả thuyết: “chủ nhân cơng trình khai thác nước nêu trên, tộc đoàn Ðại Dương tiến vào khu vực dọc bờ biển Quảng Trị dấu vết lại thương điếm (eporium) làng Mai - Xá có tên Phường Hàng số thương điếm khác khu vực Cửa Việt” (dẫn theo: Lê Duy Sơn, 1999: 71) M Masson “Histoire du Vietnam”, phần viết tiền sử, nêu lên dấu vết thời đá mới, đó, có bậc thang basalte Gio Linh (Quảng Trị) với liên quan đến công trình thuỷ lợi cổ An Nam (dẫn theo: Lê Duy Sơn, 1999: 72) G Coedès với nhận định: “người ta muốn gán cho người Indonesia chủ nhân cơng trình xây dựng khơng rõ thời đại Ðó đập nước xây đá xếp cịn dùng tói bây giờ” (dẫn theo: Lê Duy Sơn, 1999: 72) Bản gốc tài liệu viết vào triều Lê Sơ năm T huận Thiên thứ (Lê T hái Tổ 1428 - 1433) viết: “Lúc vào đất người Chiêm Thành, ta lấy lịng thành tín đối đãi tử tế với họ, nên người Chiêm Thành tơn kính, khâm phục Họ thường mang thổ cẩm đến hiến ta để tỏ lịng biết ơn Ta đem thổ cẩm nhờ quan dâng vua (Lê Thái Tổ, [t.g]) ban khen cho tên Cẩm Ðề Lê Quan” (Nguyễn Hữu T hông, 1996: 124 - 125) T rong số 20 người với ơng Bùi T rành có ơng Nguyễn Kinh, tác giả viết: “Ngài Nguyễn Kinh hiệu Hy Trường, ông Ủy Lạo Sứ Nguyễn Văn Chánh, tướng công cha lệnh Vua an ủi, động viên quan quân Ngài đến nhà ta (Nguyễn Văn Chánh, [t.g]) ngày xem địa thế, địa hình, đêm chuyện trị tâm đắc Một hơm tướng cơng thẳng đến chỗ người Bồng Nga Triều đình giao cho ta ông thương thuyết với người Bồng Nga Sau ba ngày dọn bữa tiệc đãi họ, ăn uống xong, họ bàn định với rằng: nên đồng lịng hiệp sức với họ để giữ gìn đất nước, sau ban thưởng” (Nguyễn Hữu Thông, 1996: 125) nghiên cứu địa bàn cư trú tộc người thiểu số Katu, Pacoh - Tà Ôi, Vân Kiều v.v , thu thập số chuyện kể liên quan đến việc lý giải nguồn gốc trình tộc người; hệ thống chuyện kể phản ánh mối quan hệ mật thiết mang tính huyết thống phận thiểu số với người Việt (Kinh) đồng bằng; mối quan hệ giao lưu xuôi - ngược nhiều khía cạnh kinh tế, văn hố, nhân, gia đình v.v Và vào tư liệu điền dã, nhận tộc danh cụ thể tộc người khu vực miền Trung phần lớn thường phương vị cư trú nhấn mạnh đặc trưng văn hố Điều tự nói lên rằng, chủ nhân vùng đất lớp người không đơn giản chút xếp đặt thành diễn trình cư trú Trên góc nhìn lịch sử, trước hôn nhân Huyền Trân - công chúa nhà Trần với vua Chàm Chế Mân vào năm 1306, dải đất nam đèo Ngang (Hoành Sơn) vùng cư trú mật tập phận người thuộc ngữ hệ Mon – Kh’mer (Katu, Pacoh - Tà Ôi, Bru - Vân Kiều v.v ) kế đến, xen vào họ lớp người nói ngơn ngữ Malayo - Polynésien (Chăm nhóm tộc người Chăm [Ê đê, Chu ru, Rag lai ]) Nếu vào phân bố di tích Chăm cịn, thấy vùng cư trú Chăm có xu hướng nghiêng phía biển, đó, phận cịn lại chiếm lĩnh địa bàn rừng núi phía tây (và kể hệ gò đồi trước núi) Tất nhiên, ranh giới không rõ ràng không loại trừ trường hợp địa vực cư trú hai phận người có lan toả đan xen vào nhau, băng qua giới hạn địa lý theo chiều đông - tây Sau năm 1306, qua nhiều chủ trương, sách triều đình phong kiến, “vùng đất phên dậu thứ tư tổ quốc” tiếp tục ghi nhận diện nhiều đoàn lưu dân Nam tiến - người Việt với hành trang lúa nước, đến từ châu thổ sông Hồng – sông Mã Dải đất miền Trung lúc bắt đầu xuất hình ảnh ngơi làng Việt với đầy đủ đa, bến nước, sân đình bên cạnh đơn vị cư trú – palây (p’lây), vel, vil cịn sót lại người địa Cùng với q trình cộng cư mối quan hệ gắn bó, giao hoà cư dân địa người Việt nam tiến điều tất yếu cần có có Quá khứ đẹp đẽ để lại lưu ảnh mức độ đậm nhạt khác nhau; khơng loại trừ, có Trong hệ thống chuyện kể, phổ biến câu chuyện trái bầu, mà nội dung xoay quanh nguồn gốc đời tộc người thiểu số mối quan hệ anh em với người Yoan (Doan = Kinh = người Việt đồng bằng) Câu chuyện gây nên ý nhiều nhà nghiên cứu “Ngày xưa, người nằm chung bầu, sau đó, Yang Arơban (thần Trời) nung đỏ thỏi đá, chui thủng bầu cho người bước Các anh Tà Ôi - Pacoh, Bru - Vân Kiều, Katu trước, dính đầy khói than nên da đen, tóc quăn người Yoan (Việt) sau nên da sáng, tóc thẳng Ðiểm kết câu chuyện nhấn mạnh chỗ, họ anh em ruột thịt sau chia đất đai để sinh sống bây giờ” (Nguyễn Hữu Thông, 2002: 9) Ví tên gọi T Ơi mang nguyên nghĩa từ Hán - Việt (“T à” có nghĩa nghiêng chéo, lệch phía; “ Ơi” có nghĩa chỗ núi non) Chúng cho rằng, cách phiên âm sử dụng tài liệu viết chữ Hán mà gặp Phủ biên T ạp lục Lê Quý Ðôn: “Ðầu nguồn sông Thạch - hãn huyện Hải - lăng, tự phường Tân - an xuống đến ngã ba Quán ngày Lại có chi đầu nguồn bên tả tự sách man Tôi - ôi xuống đến ngã ba Quán ngày”, hay Tối - Ơi dịch Lê Xuân Giáo T iếng dân tộc phía núi gọi pacoh (pa = nghiêng về, coh = núi), tên gọi trở thành tộc danh phổ biến đến tận (xem thêm: Nguyễn Hữu Thông, 2002: 6) bộ phận địa hồ tan vào văn hố Việt Phải chăng, tìm thấy vết tích đọng lại từ tượng buổi lễ cúng đất hàng năm người Việt miền Trung Tục cúng đất miền Trung, giá trị nhân văn: 3.1 Từ mâm cúng đất người Việt Huế Vào tháng hai tháng tám năm, người Huế thường tổ chức cúng đất; từ phố thị đến xóm thơn, nơi nghi ngút khói hương Trong lễ cúng người Huế thường thiết trí hai bàn chính: thượng, hạ đặt trước sân hiên nhà, không đặt không gian nội thất Bàn thượng bao gồm lễ vật: Bộ - tôn thần (đồ giấy, hàng mã) gồm mũ, hia, áo mãn, đai, ngai, lọng quạt Bộ - bà thổ (áo bà) gồm áo mãn phụng, nón trơng giống mâm quần Năm bà với năm cờ ngũ hành tượng trưng cho kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ ngũ phương: đơng, tây, nam, bắc, trung ương Ngồi cịn có xơi, chè, đĩa xơi kèm với gà trống, cau trầu nguyên lá, hoa, đăng, hương, trà, giấy tinh trắng v.v Theo trật tự nghi lễ, bàn dành riêng để cúng cho vị thần linh, thổ công, thổ địa, trông coi gia cư, định hoạ phúc cho gia đình tín chủ Nhờ Thổ Cơng mà hồn ma quỷ không xâm nhập quấy nhiễu người nhà Ðồ mã sau cúng đốt đi, sau kết thúc, gia chủ lấy chén rượu đổ vào để tàn tro bay lên Họ cho rằng, có người cố nhận (đồ mã cõi dương trở thành đồ thật cõi âm) Việc đốt đồ mã trở thành hoạt động thiếu lễ cúng người Việt, biểu lộ lòng thành sẻ chia vật dụng cần thiết cho sống bên Ở bàn hạ lễ vật nhiều tuỳ gia cảnh, tối thiểu phải có chè, cháo, gạo, muối, ba hoa quả, hương, nhan, trầm, trà, giấy tiền vàng bạc, hột nổ, áo binh, cau trầu rượu vật phẩm khác tùy theo sở nguyện người Áo binh - người dân thường gọi giấy ngũ sắc, hàng mã dùng để cúng cho lớp người tiền trú Trong đó, đặc biệt có loại áo có màu chàm đốt cho “ma núi” – (gamme màu phổ biến trang phục tộc người thiểu số miền Trung), số lại với hột nổ, cháo thánh, gạo, muối dành cúng cho nhân thần, cô hồn, tử sĩ, bất đắc kì tử, hữu vị vơ danh v.v , “thập loại chúng sinh” Người Huế cúng thổ thần không thiếu chén mắm nêm, đĩa rau luộc cá nướng dành cho “ma mọi” Phẩm vật ấy, làm nên bữa ăn đặc trưng đồng bào miền núi mà cịn nhìn thấy hơm Tàn tuần hương, người chủ quỳ xuống cúng trà gắp thức ăn từ bàn thượng đến bàn hạ, thứ bỏ vào “talét” đem để đầu ngõ treo thân to trước cổng nhà Người dân bảo rằng: thức ăn dành cho man ri, rợ, “kẻ Chàm” đến tham dự kịp thời chủ nhân cũ phần đất vào nhà dự Cái “talét” hay “xà lẹt”; chúng tơi cho âm đọc trại từ tiếng “ta lét” người Katu gọi “gùi” làm bẹ chuối mo cau Sau buổi cúng người ta treo thân đầu ngõ (Nguyễn Hữu Thông, 2002: 11) Cùng với lễ phẩm văn khấn Lòng văn cho nhận ra, lưu ảnh thần người tiền trú thể qua nhiều hình tượng khác như: “Thừa thiên hiệu pháp khai hoàng hậu thổ nguyên quân”, “Thổ hoàng địa kỳ tử anh phu nhân”, “Thái giám bạch mã tôn thần”, “Bổn xứ thổ địa chánh thần”, “Ngũ phương thổ công tôn thần”, “Tiền khai canh hậu khai khẩn chi thần”, “Man nương thần nữ, chúa lội chúa lạc, châm chợ rợ man di” v.v (đối với phận cư dân nông nghiệp, nông thôn), thay đổi thành “Huyền di chi chủ vị thần đất”, “Ðức Ðịa tạng vương bồ tát”, “Thập điện a tỳ” v.v (đối với phận thương nhân cư dân thành thị) Từ chuyển đổi hình tượng cầu khấn lễ cúng đất hai phận dân cư, thấy rằng: nếp nghĩ người dân bắt đầu có thay đổi Người nơng dân với nghề nơng truyền thống, “con trâu trước cày theo sau”, đất đai chiếm vị trí quan trọng sống họ “Đất” bao gồm thổ canh thổ cư, kể ruộng đồng, sản vật, trái thu hoạch thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu mình, phù hợp với hoạt động kinh tế nơng nghiệp Bởi vậy, cúng đất có ý nghĩa lớn, thiếu lễ cúng năm theo cách nghĩ họ Khác với nông thôn, thành thị, sợi dây ràng buộc người dân với sống mưu sinh ngày, nguồn lợi tức từ việc buôn bán, lương nhà nước trả, lợi nhuận từ việc hợp tác với nước ngoài, v.v “Ðất” đơn thổ cư Họ cúng đất - lễ cúng đất lúc mang ý nghĩa mới, không nhớ ơn người chủ cũ mà hội cầu trời, đất phù hộ cho “buôn may bán đắt”, “đông đúc khách hàng”, “vô tai, vô nạn”, “vạn ý” v.v 3.2 đến lễ tá thổ người Việt khu vực nam trung nam Từ lễ cúng Ðất Huế, dần phương Nam, thấy tồn lễ tục có chung lối ứng xử, hình thức tổ chức cách thể mang nét khác biệt Có thể nói, nét riêng lễ thức vùng Nam Trung lễ Tá thổ (“Tá” có nghĩa vay mượn, “Thổ” đất; Tá Thổ lễ vay mượn đất đai người tiền trú) Một nghi thức thiếu lễ tá thổ việc thầy pháp đọc tờ văn vay đất cho gia chủ nghe Nghe xong, hai vợ chồng lăn tay điểm vào văn tự Thầy pháp đốt chúng, hình thức “gửi” cho người chủ đất giới bên giữ Sau đó, thầy pháp dẫn gia chủ vườn đọc trấn bốn góc vườn nơi hịn đá có bơi vơi vẽ hình người để trấn Truyền thuyết người Katu kể rằng: tổ tiên họ có thời khu vực Quảng Bình, Quảng T rị, Thừa Thiên - Huế phong tục chung người Việt tỉnh cúng trời, đất, họ cúng cho “ma mọi” (từ hồn người chết tộc người) Vật cúng mắm nêm, cá khô, rau luộc, để giỏ làm bẹ chuối gọi “xà lẹt”, biến thể từ “ta lét”, từ gùi ba ngăn người Katu Phong tục này, với tục kiêng ăn thịt chó cư dân Việt trước kia, chứng cho thấy tổ tiên người nói tiếng Katu chủ nhân vùng đất trước người Chăm đến (T Ðức, 2002: 8) yểm trừ tà ma (Châu Giang, 1998: 191, 194) Qua lễ cúng tá thổ người sống người chết thừa nhận vùng đất cư trú, canh tác vốn người tiền trú, lớp tiền nhân khai hoang, mở cõi họ kế thừa Ở miền Nam vào năm 1879 chợ Lớn, người ta cử hành nghi lễ bảy ngày bảy đêm Qua nghi lễ này, người dân muốn “thuê đất” người chủ cũ, đây, hiểu vị thần, với 1.500 quan tiền giấy vàng mã với lời hứa cúng cho chủ đất cũ ba năm heo Hy vọng người chủ đất cũ hài lòng cho phép người Việt bành trướng xa dọc theo thung lũng cách yên ổn (Tạ Chí Ðại Trường (1989); dẫn lại Li Tana, 1999: 188) Ðặc biệt nghi lễ cầu khẩn Chúa Ngu [Chúa Ngung tg] - với mặt da ngăm đen, giống người “mọi”, la hét đòi đất Một thầy cúng người Việt lúc xuất hiện, hết doạ nạt đến hối lộ, người thầy cúng tìm cách thuyết phục Chúa Ngu giao đất, mặc lúc kết thúc với việc người Việt phải trả số tiền để đổi lấy đất Nghe kể vào thập niên 1920, nghi lễ Tá Thổ cịn thi hành linh đình Quy Nhơn Rõ ràng nghi lễ phản ánh nỗi lo lắng người Việt sợ xúc phạm đến vị chủ đất cũ tìm cách làm cho thần thánh ngi giận bỏ qua khơng trả thù (Li Tana, 1999: 189) Nếu có vùng đất “mua” với tiền cúng có vùng đất khác trả giá máu trẻ em mà người vùng cao nguyên làm theo cách riêng họ Nhiều trẻ em bị bắt làm lễ vật cúng tế kỷ 17 - 18 Chẳng hạn, theo Lê Quang Nghiêm, có số di dân người Việt đến đánh cá hịn đảo nhỏ tên Hịn Ðỏ Khánh Hồ Trong bốn tháng đầu đây, họ cảm thấy bị thần địa phương đe doạ nên phải bỏ nơi khác Nhưng điều kiện thuận lợi nên lôi đám dân cư khác đến, người tin họ lại khai thác vùng đất cách yên lành hàng năm họ cúng cho vị thần linh mạng người Do đó, hàng năm, vào tháng Ba âm lịch, người ta mua đứa bé người vùng cao nguyên, từ ba đến bảy tuổi, đem thiêu sống Sau đó, tử thi đứa bé ném xuống biển Tập tục tồn đến cuối kỷ XIX Sau đứa bé thay heo Nghe nói Chúng tơi xin trích dẫn tờ sớ viết lại từ làng thuộc quận T uy Hồ để làm sáng tỏ vấn đề: “Văn khế phó trạch chủ Nam Việt Ô Châu, Dị Hà phủ, Ðà La huyện, Bô Châu quốc, chủ lão thổ phủ long thần, Ðào Lương Bang phụ nhân, danh Mang Nương, tức Nguyễn Thị Thúc, cập phu hoang quỷ chủ ngung đại thần, ngũ phương thổ công, thổ chủ, tả hữu long thần, thổ địa liệt vị đẳng Vì hữu thổ viên khoảnh (hoặc sở toạ lạc) xứ, Ðông cận Thanh Long, Tây cận Bạch Hổ, Nam cận Châu Tước, Bắc cận Huyền Vũ, Ðông Tây tứ cận y sơn kỳ thuỷ tú, dĩ thành phước địa, tứ thú bổn viên, kim hứa trạch chủ (mộ) khất tá niên, giá kim ngân tiền tài chơn y đẳng vật Tuỳ lập khế nhật giao lãnh túc ngật, sở tá chi thổ, cấu lập gia cư, thủ xứ, bảo bình an, gia trung khương thái, vạn đại hưng long Tự thử vị lai, bất đắc nhiễu hại, di hữu đoan ngôn, nhược lại xâm phạm, tội hãm Phong đô luật trị tội, y khử khế nội Tư đoan, Ngọc hồng kiểm sốt Thái thượng kiểm sốt Hành khiển kiểm soát Chứng kiến nhị viên Tả kim niên hành khiển Hữu thổ địa thần Ðồng vi chứng Tuế thứ niên ngoạt nhật” (Nguyễn Ðình T ư, 2004) là vùng Hòn Một Hịn Nhãn Khánh Hồ, người ta cử hành nghi lễ tương tự Người Việt cúng đứa bé người cao nguyên cho Nhang Dàng, tên Chăm ma, quỷ (Li Tana, 1999: 189 - 190) Một nghi lễ làng Hàm Hoa, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, cho hiểu việc cúng tế liên quan đến đất đai Cho tới thập niên 1920, việc đặt ranh giới đất thuộc sở hữu làng cử hành cách trọng thể Bắt đầu nghi lễ, người ta cúng trinh nữ (bị chặt làm hai khúc) người niên làng ôm xác thiếu nữ chạy xung quanh đất làng Vệt máu từ xác thiếu nữ để lại trở thành ranh giới linh thiêng làng (Li Tana, 1999: 190) 3.3 thử nghĩ giá trị nhân văn Như vậy, lễ cúng đất tá thổ người Việt miền trung hội để tỏ lòng thành kính, hàm ơn người chủ cũ tạo dựng nên Ðó nơi để đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” có giá trị bền vững lòng, nét đẹp truyền thống người Việt Nam Sống có tình, thuỷ chung với người sống người Ðó giao cảm người sống với người chết, cõi âm với cõi dương; đồng cảm giới hữu hình với giới vơ hình Chết trở với tự nhiên; cúng Ðất suy cho phản ánh mối quan hệ tự nhiên với người, người sống người khuất, người người tiền trú Từ thấy cội nguồn sâu xa tâm linh người Việt không tưởng nhớ, ghi nhận công lao người khai sinh làng xã, tôn thờ vị anh hùng dân tộc mà nhớ ơn, cảm tạ người đến trước để năm tưởng niệm ngày cúng giỗ, tế lễ Tục cúng Ðất trở thành sinh hoạt tinh thần thiếu cư dân nơi đây, sợi dây liên kết chặt chẽ hàng triệu tâm hồn Làm lễ cúng đất để cám ơn người chủ cũ cho sinh sống yên ổn mảnh đất lễ tục, nét ứng xử điển hình người Việt mở đất phương Nam Bởi chốn cố hương đất Bắc người tin rằng: “Ðất có thổ cơng ”, cảnh thổ có chủ Nghĩa đất - nơi họ ở, làm ăn có vị thần coi giữ Vì vậy, người Việt có loạt nghi lễ liên quan tới đất như: thổ công, thổ địa, lễ động thổ, lễ nhập trạch Nghi thức mục đích lễ khác với nghi thức mục đích lễ cúng đất miền Trung Thay lời kết 4.1 Với điều trình bày trên, ta khẳng định tục cúng đất hệ trình cộng cư người Việt nam tiến với người địa; kết nhiều kiện, nhiều nguyên nhân khác địa lý, địa hình, khí hậu, sinh hoạt kinh tế, quan niệm tâm linh, tín ngưỡng Nó phản ánh thái độ ứng xử đặc thù người Việt vùng miền khác 4.2 Tục cúng Ðất tín ngưỡng lâu đời cư dân miền Trung Ðó hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hố nhằm mục đích tỏ lịng tưởng nhớ biết ơn người khuất, phản ánh đạo lí người Việt Nam, vươn tới sống tâm linh cao, sạch, hoà nhập vào thiên nhiên, hướng tới thiện, lấy lịng thành kính làm chính, hồn tồn khơng vụ lợi, tư kỉ Tuy nơi, hình thức, có khác nhau, chung cốt lõi mang ý nghĩa nhân 4.3 Ngoài giá trị nhân văn, lễ cúng đất tá thổ miền Trung loại tư liệu giúp người đọc hình dung cách đầy đủ tranh dân cư vùng miền Trung bước đường Nam tiến người Việt 4.4 Tuy có lúc, nơi việc lạm dụng phương tiện cầu đảo, hiến sinh phi lý, nhưng, lịch sử loại trừ chúng; phổ biến dù có phần phai nhạt rút gọn bớt số lễ nghi, sinh hoạt tinh thần thiếu người dân phương nam L.T.N.K (trích từ Thơng tin Khoa học Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, số tháng 9/2005, trang 17-27) Tài liệu tham khảo Châu Giang (1998), “Về tục cúng đất Khánh Hoà”, Văn hoá Nghệ thuật Trung bộ, Hà Nội: Nxb Văn hoá Dân tộc E B Tylor (2001), Văn hoá nguyên thuỷ, Hà Nội: Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất Lepold Cadière (1997), Về tín ngưỡng truyền thống người Việt, Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin Lê Duy Sơn - N guyễn Hữu Thông (1999), “Bàn thêm nguồn gốc chủ nhân hệ thống cơng trình khai thác nước cổ Gio An (Gio Linh - Quảng Trị)”, Thông tin Khoa học, Trường Ðại học Khoa học - Ðại học Huế, số 11: 71 - 77 Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa (giải biên khảo 1969), Sài Gòn: Trung tâm Văn thư Lâm Ấn Thư quán xuất Li Tana (1999), Xứ đàng lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Hồ Chí M inh: Nxb Trẻ Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Ðình Tư (2004), Non nước Phú Yên, Hà Nội: Nxb Thanh Niên Nguyễn Hữu Thông [chủ biên] (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ - ý nghĩa biểu tượng trang trí, Huế: N xb Thuận Hố 10 Nguyễn Hữu Thông [chủ biên] (1994), Huế nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, Huế: Nxb Thuận Hố 11 Nguyễn Hữu Thông (2002), “Vùng đất Bắc miền trung cảm nhận bước đầu”, Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hoá N ghệ thuật Huế, số tháng 9: 19 12 Nguyễn Hữu Thông (2003), “Bàn nhóm tộc người thiểu số nói ngơn ngữ Việt - Mường Bắc miền Trung Việt Nam”, Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật Huế, số tháng 3: - 21 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Hữu Thông (2005), “Nhận diện vùng đất miền Trung Việt Nam bối cảnh lịch sử văn hoá dân tộc”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Chia sẻ nguồn lực thông tin công bố kết nghiên cứu khoa học, Ðồng Hới: Trung tâm Thông tin Tin học Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình xuất Phạm Ðăng Trí (1984), “Những hợp sắc tương phản Huế thuở trước “Ðĩa màu ngũ sắc Huế” ngày nay””, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 6: 64 - 74 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, California: Văn nghệ xuất Tạ Ðức (2002), Tìm hiểu văn hố Katu, Huế: Nxb Thuận Hố Tôn Nữ Khánh Trang (2002), “Xung quanh tục đốt đồ mã phong tục người Việt”, Thông báo khoa học, Viện Văn hoá N ghệ thuật, số 2: 54 - 64 Tơn Thất Bình (1997), “Lễ tế âm hồn ngày thất thủ kinh đô”, Huế - lễ hội dân gian, Huế: Nxb Hội Văn nghệ Dân gian Huế Trần Ðức Sáng (2004), “Con đường giao thương Katu - Kinh (dẫn liệu từ xã Thượng Long, huyện Nam Ðông, tỉnh Thừa Thiên - Huế)”, Kỷ yếu Workshop Tập huấn nâng cao kỹ nghiên cứu cho cán nghiên cứu khoa học trẻ miền Trung Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Văn hố - Thơng tin Huế - Đại học Chiangmai, tháng ... họ “Đất” bao gồm thổ canh thổ cư, kể ruộng đồng, sản vật, trái thu hoạch thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu mình, phù hợp với hoạt động kinh tế nơng nghiệp Bởi vậy, cúng đất có ý nghĩa lớn, thiếu... buộc người dân với sống mưu sinh ngày, nguồn lợi tức từ việc buôn bán, lương nhà nước trả, lợi nhu? ??n từ việc hợp tác với nước ngoài, v.v “Ðất” đơn thổ cư Họ cúng đất - lễ cúng đất lúc mang ý

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w