1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỔ SUNG MỘT SỐ QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 790,11 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ Số: 2121/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt _ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo Biên họp ngày 10 tháng năm 2019 Hội đồng chuyên môn nghiệm thu bổ sung số quy trình chuyên khoa Răng Hàm Mặt Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu “Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt” gồm 40 quy trình kỹ thuật Điều Tài liệu “Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt” ban hành kèm theo Quyết định áp dụng tất sở khám bệnh, chữa bệnh Căn vào tài liệu Hướng dẫn điều kiện cụ thể đơn vị, Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng ban hành tài liệu Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt phù hợp để thực đơn vị Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Vụ trưởng Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng Y tế Bộ, Ngành Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Phó TTg Vũ Đức Đam (để b/c); - Văn phịng Chính phủ; - Các Thứ trưởng BYT; - Các đơn vị thuộc Bộ Y tế; - Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; - Y tế Bộ, Ngành; - Lưu: VT, KCB (02b), CNTT (02b) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Trường Sơn BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH BỔ SUNG MỘT SỐ QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT (Ban hành kèm theo Quyết định Bộ Y tế số 2121/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2020) Hà Nội 2020 MỤC LỤC Nắn chỉnh hàm sử dụng mắc cài thép truyền thống Nắn chỉnh hai hàm sử dụng mắc cài thép truyền thống Nắn chỉnh hàm sử dụng mắc cài thép tự buộc 10 Nắn chỉnh hai hàm sử dụng mắc cài sứ truyền thống 13 Nắn chỉnh hàm sử dụng mắc cài sứ truyền thống 16 Cắt u xơ lợi laser 19 Phẫu thuật cắt phanh môi laser 21 Phẫu thuật cắt phanh má laser 23 Phẫu thuật cắt phanh lưỡi laser 25 10 Viêm lợi loét hoại tử cấp tính 27 11 Che tủy sữa vật liệu sinh học 29 12 Điều trị đốm trắng mặt kỹ thuật thẩm thấu nhựa 31 13 Lấy tủy buồng sữa, bảo tồn tủy chân vật liệu sinh học 33 14 Phục hồi thân vĩnh viễn trẻ em chụp thép chế sẵn 35 15 Cấy lại bị bật khỏi ổ 37 16 Nhổ sang chấn tối thiểu 39 17 Điều trị tủy lại nhóm trước 41 18 Điều trị tủy lại nhóm hàm 44 19 Phẫu thuật nâng xoang kín sử dụng vật liệu thay để cấy ghép implant 47 20 Phẫu thuật nâng xoang kín sử dụng vật liệu tự thân để cấy ghép implant 50 21 Phẫu thuật nâng xoang hở sử dụng vật liệu thay để cấy ghép implant 53 22 Phẫu thuật vạt điều trị viêm quanh implant 56 23 Phục hình cố định tồn hàm implant sử dụng cơng nghệ cad/cam 58 24 Phục hình implant sử dụng trụ cá nhân 61 25 Phục hình tháo lắp tồn hàm implant sử dụng cơng nghệ cad/cam 63 26 Phục hình cùi đúc sứ 66 27 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng xương hàm vạt xương bả vai 68 28 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng xương hàm vạt xương mào chậu………… 71 29 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng xương hàm vạt xương bả vai 74 30 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng xương hàm vạt xương mác 77 31 Phẫu thuật điều trị khuyết hổng xương hàm vạt xương mào chậu ……….… 80 32 Phẫu thuật điều trị gãy phức hợp gị má, vỡ sàn ổ mắt có sử dụng lưới titan tái tạo sàn ổ mắt …………………………………………………………………………………………………………… 83 33 Phẫu thuật điều trị phục hồi khuyết hổng xương hàm sau chấn thương có ghép xương tự thân ………………………………………………………………………………………………… 85 34 Phẫu thuật lấy bỏ mỏm vẹt xương hàm 87 35 Phẫu thuật thay khớp thái dương hàm nhân tạo bên 89 36 Phẫu thuật thay khớp thái dương hàm nhân tạo bên 92 37 Phục hình tai bán phần nhựa acrylic 95 38 Phục hình tai bán phần silicon 97 39 Phục hình tai tồn phần nhựa acrylic 99 40 Phục hình tai tồn phần silicon 101 NẮN CHỈNH RĂNG MỘT HÀM SỬ DỤNG MẮC CÀI THÉP TRUYỀN THỐNG I ĐẠI CƯƠNG Là kỹ thuật điều trị rối loạn lệch lạc hàm có sử dụng mắc cài thép truyền thống II CHỈ ĐỊNH Các rối loạn lệch lạc chủ yếu cung hàm cần nắn chỉnh III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có dị ứng với vật liệu mắc cài, dây cung kim loại - Có tình trạng nhiễm trùng cấp khoang miệng IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Bác sĩ Răng Hàm Mặt đào tạo Nắn Chỉnh Răng - Trợ thủ Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ khám miệng: gương, gắp, thám châm - Bộ dụng cụ Nắn chỉnh răng: loại kìm (kềm), kẹp mắc cài, ấn dây cung, thước đo vị trí gắn mắc cài, banh miệng - Bộ dụng cụ lấy dấu đổ mẫu - Dụng cụ làm răng: chổi chất đánh bóng - Đèn quang trùng hợp… 2.2 Vật liệu - Vật liệu lấy dấu đổ mẫu - Vật liệu gắn band (khâu) mắc cài: Xi măng, composite - Bộ mắc cài thép truyền thống - Band (khâu) ống cho hàm (cối) lớn - Các loại dây cung kim loại NiTi, SS, TMA với kích thước: 012; 013; 014; 016 ; 014x.025; 016x.022; 016x.025; 017x.025; 018x.025; 019x 025 - Lò xo đẩy, kéo - Chun loại Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định - X-quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng - Ảnh chụp - Người bệnh: Người bệnh và/hoặc người giám hộ giải thích đồng ý với kế hoạch điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh: Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước tiến hành: 3.1 Sửa soạn cho gắn mắc cài - Lấy dấu cung hai hàm - Đổ mẫu hàm thạch cao cứng - Đặt chun tách kẽ hàm lớn cần gắn band (khâu) dùng band (khâu) 3.2 Gắn band (khâu) ống mắc cài - Lấy chun (thun) tách kẽ - Làm chổi chất đánh bóng - Gắn band (khâu) gắn ống cho hàm (cối) lớn - Gắn mắc cài thép truyền thống cho - Lắp dây Tùy theo tình trạng ( xoay, chen chúc) giai đoạn điều trị mà sử dụng loại dây khác cho phù hợp 3.2.1 Giai đoạn xếp thẳng chỉnh đường cong: - Giai đoạn đầu: Sử dụng dây Niti Cu-Niti có thiết diện trịn, lực nhẹ: từ 012 - Hẹn người bệnh tái khám trung bình sau - tuần lần - Thay dây kích thước lớn dần, từ dây trịn đến dây có tiết diện (thiết diện) chữ nhật 3.2.2 Giai đoạn chỉnh tương quan hàm (cối) lớn đóng khoảng Thường kéo dài 6-7 tháng - Sử dụng dây có thiết diện chữ nhật - Hẹn người bệnh tái khám sau 4-6 tuần lần - Kết hợp sử dụng chun (thun) chuỗi lị xo đóng khoảng - Kết hợp sử dụng chun (thun) liên hàm chỉnh tương quan chiều trước - sau, chiều đứng 3.2.3 Giai đoạn hoàn thiện - Thường kéo dài - 2,5 tháng - Thường sử dụng dây có thiết diện chữ nhật 3.3 Kết thúc điều trị: - X-quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng - Tháo mắc cài, band (khâu) ống hàm (cối) lớn - Làm - Lấy dấu hai hàm - Làm hàm trì hướng dẫn người bệnh sử dụng hàm trì VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN - Sang thương niêm mạc lợi (nướu) lún band (khâu): Tháo band (khâu) gắn lại - Sang thương niêm mạc má đầu dây cung dài: Điều trị sang thương điều chỉnh dây cung cho thích hợp NẮN CHỈNH RĂNG HAI HÀM SỬ DỤNG MẮC CÀI THÉP TRUYỀN THỐNG I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị rối loạn lệch lạc hai hàm có sử dụng mắc cài thép truyền thống II CHỈ ĐỊNH - Các người bệnh có lệch lạc hàm cần nắn chỉnh III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có dị ứng với vật liệu mắc cài, dây cung kim loại - Có tình trạng nhiễm trùng cấp khoang miệng IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Bác sĩ Răng Hàm Mặt đào tạo Nắn Chỉnh Răng - Trợ thủ Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ khám miệng: gương, kẹp gắp, thám châm - Bộ dụng cụ Nắn chỉnh răng: loại kìm (kềm), kẹp mắc cài, ấn dây cung, thước đo vị trí gắn mắc cài, banh miệng - Bộ dụng cụ lấy dấu đổ mẫu - Dụng cụ làm răng: chổi chất đánh bóng - Đèn quang trùng hợp… 2.2 Vật liệu - Vật liệu lấy dấu đổ mẫu - Vật liệu gắn band (khâu) mắc cài: Xi măng, composite - Bộ mắc cài thép truyền thống - Band (khâu) ống cho hàm (cối) lớn - Các loại dây cung kim loại NiTi, SS, TMA với kích thước: 012; 013; 014; 016; 014x.025; 016x.022; 016x.025; 017x.025; 018x.025; 019x 025 - Lò xo đẩy, kéo - Chun (thun) loại Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định - X-quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng - Ảnh chụp Người bệnh: - Người bệnh và/hoặc người giám hộ giải thích đồng ý với kế hoạch điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh: Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước tiến hành: 3.1 Sửa soạn cho gắn mắc cài - Lấy dấu cung hai hàm - Đổ mẫu hàm thạch cao cứng - Đặt chun tách kẽ hàm (cối) lớn cần gắn band (khâu) dùng band (khâu) 3.2 Gắn band (khâu) ống mắc cài - Lấy bỏ chun (thun) tách kẽ - Làm chổi chất đánh bóng - Gắn band (khâu) gắn ống cho hàm (cối) lớn - Gắn mắc cài thép truyền thống cho - Lắp dây Tùy theo tình trạng ( xoay, chen chúc) giai đoạn điều trị mà sử dụng loại dây khác cho phù hợp 3.2.1 Giai đoạn xếp thẳng chỉnh đường cong: - Giai đoạn đầu: Sử dụng dây Niti Cu-Niti có thiết diện trịn, lực nhẹ: từ 012 - Hẹn người bệnh tái khám trung bình sau - tuần lần - Thay dây kích thước lớn dần, từ dây trịn đến dây có thiết diện chữ nhật 3.2.2 Giai đoạn chỉnh tương quan hàm (cối) lớn đóng khoảng - Thường kéo dài 6-7 tháng - Sử dụng dây có thiết diện chữ nhật - Hẹn người bệnh tái khám sau 4-6 tuần lần - Kết hợp sử dụng chun (thun) chuỗi lị xo đóng khoảng - Kết hợp sử dụng chun (thun) liên hàm chỉnh tương quan chiều trước - sau, chiều đứng 3.2.3 Giai đoạn hoàn thiện - Thường kéo dài - 2,5 tháng - Thường sử dụng dây có thiết diện chữ nhật 3.3 Kết thúc điều trị: - X-quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng - Tháo mắc cài, band (khâu) ống hàm (cối) lớn - Làm - Lấy dấu hai hàm - Làm hàm trì hướng dẫn người bệnh sử dụng hàm trì VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN - Sang thương niêm mạc lợi (nướu) lún band (khâu): Tháo band (khâu) gắn lại - Sang thương niêm mạc má đầu dây cung dài: Điều trị sang thương điều chỉnh dây cung cho thích hợp NẮN CHỈNH RĂNG MỘT HÀM SỬ DỤNG MẮC CÀI THÉP TỰ BUỘC I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị rối loạn lệch lạc có sử dụng mắc cài thép tự buộc - Mắc cài tự buộc có ưu điểm tự giữ dây cung rãnh mắc cài mà không cần phương tiện buộc chun hay dây thép, lực ma sát thấp dễ di chuyển II CHỈ ĐỊNH - Các rối loạn lệch lạc chủ yếu cung hàm cần nắn chỉnh III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có dị ứng với vật liệu mắc cài, dây cung kim loại - Có tình trạng nhiễm trùng cấp khoang miệng IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Bác sĩ Răng Hàm Mặt đào tạo Nắn Chỉnh Răng - Trợ thủ Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ khám miệng: gương, kẹp gắp, thám châm - Bộ dụng cụ Nắn chỉnh răng: loại kìm (kềm), kẹp mắc cài, ấn dây cung, thước đo vị trí gắn mắc cài, banh miệng - Bộ dụng cụ lấy dấu đổ mẫu - Dụng cụ làm răng: chổi chất đánh bóng - Đèn quang trùng hợp… 2.2 Vật liệu - Vật liệu lấy dấu đổ mẫu - Vật liệu gắn band (khâu) mắc cài: Xi măng, composite - Bộ mắc cài tự buộc - Band (khâu) ống cho hàm (cối) lớn - Các loại dây cung kim loại NiTi, SS, TMA với kích thước: 012; 013; 014; 016; 014x.025; 016x.022; 016x.025; 017x.025; 018x.025; 019x 025 - Lò xo đẩy, kéo - Chun (thun) loại Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định - X-Quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng Người bệnh: - Người bệnh và/hoặc người giám hộ giải thích đồng ý với kế hoạch điều trị V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh: Đánh giá tình trạng toàn thân chỗ Các bước tiến hành: 3.1 Sửa soạn cho gắn mắc cài - Lấy dấu cung hai hàm - Đổ mẫu hàm thạch cao cứng - Đặt chun (thun) tách kẽ hàm (cối) lớn cần gắn band (khâu) dùng band (khâu) 3.2 Gắn band (khâu) mắc cài - Lấy chun (thun) tách kẽ - Làm chổi chất đánh bóng - Gắn band (khâu) gắn ống cho hàm (cối) lớn - Gắn mắc cài tự buộc cho - Lắp dây Tùy theo tình trạng ( xoay, chen chúc) giai đoạn điều trị mà sử dụng loại dây khác cho phù hợp 3.2.1 Giai đoạn xếp thẳng chỉnh đường cong: - Giai đoạn đầu: Sử dụng dây Niti Cu-Niti có thiết diện tròn, lực nhẹ: từ 012 - Hẹn người bệnh tái khám trung bình sau 6-10 tuần lần - Thay dây kích thước lớn dần, từ dây trịn đến dây có thiết diện chữ nhật 3.2.2 Giai đoạn chỉnh tương quan hàm lớn đóng khoảng - Thường kéo dài 6-7 tháng - Sử dụng dây có thiết diện chữ nhật - Hẹn người bệnh tái khám sau 4-6 tuần lần - Kết hợp sử dụng chun (thun) chuỗi lị xo đóng khoảng - Kết hợp sử dụng chun (thun) liên hàm chỉnh tương quan chiều trước - sau, chiều đứng 3.2.3 Giai đoạn hoàn thiện - Thường kéo dài 2-2,5 tháng - Thường sử dụng dây có thiết diện chữ nhật 3.3 Kết thúc điều trị: - X-Quang: Phim toàn cảnh, sọ nghiêng - Tháo mắc cài, band (khâu) ống hàm (cối) lớn - Làm - Lấy dấu hai hàm - Làm hàm trì hướng dẫn người bệnh sử dụng hàm trì VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN - Sang thương niêm mạc lợi (nướu) lún band (khâu): Tháo band (khâu) gắn lại - Sang thương niêm mạc má đầu dây cung dài: Điều trị sang thương điều chỉnh dây cung cho thích hợp - Lấy bỏ phần xương gãy vụn - Dùng cưa xương mũi mài sửa soạn đầu xương hàm phía chuẩn bị nhận xương ghép - Cầm máu - Che phủ vùng nhận gạc tẩm nước muối sinh lý 3.4 Phẫu thuật lấy xương ghép: - Xác định vùng lấy xương ghép - Dùng bút chuyên dụng vẽ đường rạch da vùng cho xương có kích thước hình dạng phù hợp với khuyết hổng - Rạch da mơ da theo đường vẽ thiết kế - Bóc tách bộc lộ xương - Dùng cưa cắt lấy xương ghép cho kích thước phù hợp với khuyết hổng - Cầm máu - Khâu đóng vùng xương theo lớp giải phẫu 3.5 Ghép xương tạo hình khuyết hổng: - Cố định hàm khớp cắn dựa theo lại - Sửa soạn xương lấy theo hình dáng xương hàm vùng khuyết hổng - Đặt xương vào vùng nhận - Cố định xương nẹp tái tạo vít 10-14mm tương ứng nẹp - Cầm máu - Đặt dẫn lưu kín - Khâu phục hồi theo lớp giải phẫu VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Sai khớp cắn: Cần kiểm tra, cố định hai hàm vững trước đặt nẹp vít - Chảy máu: Cầm máu - Nhiễm khuẩn: Kháng sinh tồn thân chăm sóc chỗ 34 PHẪU THUẬT LẤY BỎ MỎM VẸT XƯƠNG HÀM DƯỚI I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị gãy mỏm vẹt xương hàm chấn thương phẫu thuật lấy bỏ mỏm vẹt II CHỈ ĐỊNH - Gãy mỏm vẹt xương hàm di lệch, có hạn chế há miệng III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị IV CHUẨN BỊ Người thực - Phẫu thuật viên: Bác sỹ Răng hàm mặt đào tạo phẫu thuật - Kíp phẫu thuật - Kíp gây mê Phương tiện 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ phẫu thuật xương - Bộ phẫu thuật phần mềm 2.2 Thuốc vật liệu - Kim, khâu loại… Người bệnh - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị Hồ sơ bệnh án - Hồ sơ bệnh án theo quy định - Phim Xquang đánh giá tình trạng mỏm vẹt xương hàm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh: Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Sát khuẩn 3.2 Vô cảm: Gây mê nội khí quản 3.3 Các bước thực - Rạch niêm mạc miệng bộc lộ vị trí mỏm vẹt gãy + Rạch niêm mạc miệng vị trí hậu hàm, dọc theo bờ trước cành cao gờ chéo xương hàm + Dùng dụng cụ thích hợp tách bóc bộc lộ ổ gãy - Kiểm soát làm ổ gãy + Dùng dụng cụ thích hợp bóc tách thái dương bám vào mỏm vẹt gãy + Lấy bỏ mỏm vẹt mảnh vỡ nhỏ mỏm vẹt - Cầm máu - Đặt dẫn lưu - Khâu đóng phần mềm theo lớp giải phẫu VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu - Tụ máu: Lấy máu tụ - Nhiễm trùng: kháng sinh toàn thân chăm sóc vết mổ 35 PHẪU THUẬT THAY KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM NHÂN TẠO BÊN I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị tổn thương khớp thái dương hàm chấn thương, dính khớp, u lồi cầu phẫu thuật sử dụng khớp thái dương hàm nhân tạo - Vật liệu thay lồi cầu xương hàm hợp kim ổ chảo silicon II CHỈ ĐỊNH - U lồi cầu xương hàm bên - Hội chứng loạn khớp thái dương hàm không đáp ứng với biện pháp điều trị bảo tồn, lồi cầu bị tiêu - Gãy nát lồi cầu bên - Dính khớp thái dương hàm bên di chứng chấn thương, nhiễm trùng III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị - Người bệnh có dị ứng với vật liệu thay IV CHUẨN BỊ Người thực - Phẫu thuật viên: Bác sỹ Răng hàm mặt đào tạo phẫu thuật hàm mặt - Kíp phẫu thuật - Kíp gây mê Phương tiện 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ phẫu thuật xương - Bộ phẫu thuật phần mềm - Máy khoan cưa xương chuyên dụng - Bộ khớp thái dương hàm nhân tạo 2.2 Vật tư - Thuốc vật liệu - Kim, khâu loại Người bệnh - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị Hồ sơ bệnh án - Hồ sơ bệnh án theo quy định - Phim Xquang, CT Conebeam đánh giá tình trạng khớp thái dương hàm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Sát khuẩn 3.2 Vơ cảm: - Gây mê nội khí quản 3.3 Thiết kế đường rạch: - Dùng bút chuyên dụng thiết kế đường rạch trước tai đường rạch hàm (đường rạch Risdon có hay khơng có biến đổi) 3.4 Bộc lộ khớp thái dương hàm - Rạch da theo thiết kế - Dùng dụng cụ thích hợp cắt bóc tách bóc mơ mềm tiếp cận cành cao xương hàm - Dùng dụng cụ thích hợp tách bóc màng xương, bộc lộ vùng khớp thái dương hàm 3.5 Cắt bỏ phần tổn thương khớp thái dương hàm chuẩn bị nơi nhận - Dùng cưa, khoan dụng cụ thích hợp cắt bỏ lồi cầu phần cành cao - Tạo hình lại ổ khớp diện cắt cành cao - Đưa hàm khớp cắn trung tâm cố định hai hàm 3.6 Đặt khớp thái dương hàm nhân tạo vào nơi nhận - Đặt lồi cầu nhân tạo vào nơi nhận sửa soạn cho phù hợp - Cố định lồi cầu nhân tạo vít - Đặt ổ chảo vào nơi nhận sửa soạn cho phù hợp - Cố định lồi ổ chảo vít - Kiểm tra cử động khớp thái dương hàm, kiểm tra khớp cắn bệnh nhân - Cầm máu - Đặt dẫn lưu - Khâu đóng phần mềm theo lớp giải phẫu VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Trong phẫu thuật Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Sai khớp cắn: Cần cố định liên hàm trước đặt cố định khớp giả - Trật khớp thái dương hàm trước: Định vị lồi cầu ổ khớp nhân tạo cho sau - Chảy máu: Cầm máu - Tụ máu: Lấy máu tụ - Nhiễm trùng: kháng sinh tồn thân chăm sóc vết mổ 36 PHẪU THUẬT THAY KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM NHÂN TẠO BÊN I ĐẠI CƯƠNG Là kỹ thuật điều trị tổn thương khớp thái dương hàm chấn thương, dính khớp, u lồi cầu phẫu thuật sử dụng khớp thái dương hàm nhân tạo Vật liệu thay lồi cầu xương hàm hợp kim ổ chảo silicon II CHỈ ĐỊNH - Hội chứng loạn khớp thái dương hàm không đáp ứng với biện pháp điều trị bảo tồn, lồi cầu bị tiêu - Gãy nát lồi cầu hai bên - Dính khớp thái dương hàm hai bên di chứng chấn thương, nhiễm trùng - U lồi cầu xương hàm hai bên III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị - Người bệnh có dị ứng với vật liệu thay IV CHUẨN BỊ Người thực - Phẫu thuật viên: Bác sỹ Răng hàm mặt đào tạo phẫu thuật hàm mặt - Kíp phẫu thuật - Kíp gây mê Phương tiện 2.1 Phương tiện dụng cụ - Bộ phẫu thuật xương - Bộ phẫu thuật phần mềm - Máy khoan cưa xương chuyên dụng - Bộ khớp thái dương hàm nhân tạo 2.2 Vật tư - Thuốc vật liệu - Kim, khâu loại Người bệnh - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị Hồ sơ bệnh án - Hồ sơ bệnh án theo quy định - Phim Xquang, CT Conebeam đánh giá tình trạng khớp thái dương hàm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Sát khuẩn 3.2 Vơ cảm: - Gây mê nội khí quản 3.3 Thiết kế đường rạch: - Dùng bút chuyên dụng thiết kế đường rạch trước tai đường rạch hàm (đường rạch Risdon có hay khơng có biến đổi) 3.4 Bộc lộ khớp thái dương hàm - Rạch da theo thiết kế - Dùng dụng cụ thích hợp cắt bóc tách bóc mơ mềm tiếp cận cành cao xương hàm - Dùng dụng cụ thích hợp tách bóc màng xương, bộc lộ vùng khớp thái dương hàm 3.5 Cắt bỏ phần tổn thương khớp thái dương hàm chuẩn bị nơi nhận - Dùng cưa, khoan dụng cụ thích hợp cắt bỏ lồi cầu phần cành cao - Tạo hình lại ổ khớp diện cắt cành cao - Đưa hàm khớp cắn trung tâm cố định hai hàm 3.6 Đặt khớp thái dương hàm nhân tạo vào nơi nhận - Đặt lồi cầu nhân tạo vào nơi nhận sửa soạn cho phù hợp - Cố định lồi cầu nhân tạo vít - Đặt ổ chảo vào nơi nhận sửa soạn cho phù hợp - Cố định lồi ổ chảo vít - Kiểm tra cử động khớp thái dương hàm, kiểm tra khớp cắn bệnh nhân - Cầm máu - Đặt dẫn lưu - Khâu đóng phần mềm theo lớp giải phẫu 3.7 Thay khớp thái dương hàm bên lại - Thực theo bước từ mục 3.3 đến 3.6 VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Sai khớp cắn: Cần cố định liên hàm trước đặt cố định khớp giả - Trật khớp thái dương hàm trước: Định vị lồi cầu ổ khớp nhân tạo cho sau - Chảy máu: Cầm máu - Tụ máu: Lấy máu tụ - Nhiễm trùng: kháng sinh tồn thân chăm sóc vết mổ 37 PHỤC HÌNH TAI BÁN PHẦN BẰNG NHỰA ACRYLIC I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai bán phần, phục hình cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ nhựa acrylic II CHỈ ĐỊNH - Tổn khuyết phần tai III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Phẫu thuật viên: Bác sỹ hàm mặt đào tạo - Bác sĩ điều dưỡng Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Phương tiện lấy dấu dựng hình - Vật liệu lấy dấu - Phương tiện lưu giữ phục hình (implant) 2.2 Bộ phẫu thuật hàm mặt - Thuốc vật liệu - Thuốc tê chỗ - Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0 - Chỉ nilon 4.0, 5.0 Người bệnh: - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị - Chụp phim 3D dựng hình 3D Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng 3.2 Lấy dấu vật liệu lấy dấu Scan dựng hình 3D 3.3 Đổ mẫu đánh giá mẫu 3.4 Phục hình tai giả nhựa Acrylic - Làm tai giả - Sửa soạn vị trí đặt trục lưu giữ - Gây tê + cấy ghép phương tiện lưu giữ (Implant) vùng khuyết hổng tai - Thử lắp phần tai giả bệnh nhân - Sửa chữa hoàn thiện VI THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu - Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh tồn thân chăm sóc chỗ 38 PHỤC HÌNH TAI BÁN PHẦN BẰNG SILICON I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai bán phần, tái tạo lại cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ Silicon II CHỈ ĐỊNH - Tổn khuyết phần tai III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Phẫu thuật viên: Bác sỹ hàm mặt đào tạo Phục hình Hàm mặt - Bác sĩ điều dưỡng Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Phương tiện lấy dấu dựng hình 3D: máy CAD/CAM - Khay lấy dấu, vật liệu lấy dấu - Phương tiện lưu giữ phục hình (implant) 2.2 Bộ phẫu thuật hàm mặt - Thuốc vật liệu - Thuốc tê chỗ có Adrenalin 1/100.000 - Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0 - Chỉ nilon 4.0, 5.0 Người bệnh: - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị - Chụp phim 3D dựng hình 3D Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng 3.2 Lấy dấu vật liệu lấy dấu scan dựng hình 3D 3.3 Đổ mẫu đánh giá mẫu 3.4 Phục hình tai giả Silicon - Làm tai giả - Sửa soạn vị trí - Gây tê + đặt trụ lưu giữ (Implant) vùng khuyết hổng tai - Thử lắp phần tai giả bệnh nhân - Sửa chữa hoàn thiện VI THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu - Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh tồn thân chăm sóc chỗ 39 PHỤC HÌNH TAI TỒN PHẦN BẰNG NHỰA ACRYLIC I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai toàn phần, tái tạo lại cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ nhựa acrylic II CHỈ ĐỊNH - Tổn khuyết toàn tai III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Phẫu thuật viên: Bác sỹ hàm mặt đào tạo Phục hình Hàm mặt - Bác sĩ điều dưỡng Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Phương tiện lấy dấu dựng hình 3D: máy CAD/CAM - Khay lấy dấu, vật liệu lấy dấu - Phương tiện lưu giữ phục hình (implant) 2.2 Bộ phẫu thuật hàm mặt - Thuốc vật liệu - Thuốc tê chỗ có Adrenalin 1/100.000 - Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0 - Chỉ nilon 4.0, 5.0 Người bệnh: - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị - Chụp phim 3D dựng hình 3D Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng toàn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng 3.2 Lấy dấu vật liệu lấy dấu scan dựng hình 3D 3.3 Đổ mẫu đánh giá mẫu 3.4 Phục hình tai giả nhựa acrylic - Làm tai giả - Sửa soạn vị trí - Gây tê + đặt trụ lưu giữ (Implant) vùng khuyết hổng tai - Thử lắp phần tai giả bệnh nhân - Sửa chữa hoàn thiện VI THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu - Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh tồn thân chăm sóc chỗ 40 PHỤC HÌNH TAI TỒN PHẦN BẰNG SILICON I ĐẠI CƯƠNG - Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai toàn phần, tái tạo lại cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ Silicon II CHỈ ĐỊNH - Tổn khuyết tồn tai III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Tình trạng tồn thân khơng cho phép điều trị IV CHUẨN BỊ Cán thực quy trình: - Phẫu thuật viên: Bác sỹ hàm mặt đào tạo Phục hình Hàm mặt - Bác sĩ điều dưỡng Phương tiện: 2.1 Phương tiện dụng cụ - Phương tiện lấy dấu dựng hình 3D: máy CAD/CAM - Khay lấy dấu, vật liệu lấy dấu - Phương tiện lưu giữ phục hình (implant) 2.2 Bộ phẫu thuật hàm mặt - Thuốc vật liệu - Thuốc tê chỗ có Adrenalin 1/100.000 - Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0 - Chỉ nilon 4.0, 5.0 Người bệnh: - Người bệnh và/ người giám hộ giải thích đồng ý điều trị - Chụp phim 3D dựng hình 3D Hồ sơ bệnh án: - Hồ sơ bệnh án theo quy định V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Kiểm tra hồ sơ bệnh án Kiểm tra người bệnh - Đánh giá tình trạng tồn thân chỗ Các bước kỹ thuật 3.1 Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng 3.2 Lấy dấu vật liệu lấy dấu scan dựng hình 3D 3.3 Đổ mẫu đánh giá mẫu 3.4 Phục hình tai giả Silicon - Làm tai giả - Sửa soạn vị trí - Gây tê + đặt trụ lưu giữ (Implant) vùng khuyết hổng tai - Thử lắp phần tai giả bệnh nhân - Sửa chữa hoàn thiện VI THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN Trong phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu Sau phẫu thuật - Chảy máu: Cầm máu - Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh toàn thân chăm sóc chỗ

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w