1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xử lý nước thải nông thôn bằng các vật liệu có nguồn gốc từ đất

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI NÔNG THÔN BẰNG CÁC VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI NƠNG THƠN BẰNG CÁC VẬT LIỆU CĨ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HẰNG NGA LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại Học Quốc Gia truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Trung tâm, gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hằng Nga – Đại học Thủy lợi tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn u cầu đề Tơi xin chân thành cảm ơn cán phòng thí nghiệm Đất, Nước, Mơi trường- Bộ mơn Kỹ thuật quản lý tưới, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do giới hạn thời gian kinh nghiệm, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TUẤN LONG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TUẤN LONG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn: CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc thải nông thôn phƣơng pháp xử lý 1.1.1 Đặc trưng nước thải nông thôn 1.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải nông thôn 1.2 Chức đất xử lý ô nhiễm môi trƣờng 1.3 Đất ứng dụng lĩnh vực xử lý nƣớc thải 10 1.3.1 Sơ lược đất kết von đá ong 10 1.3.2 Khống sét q trình xử lý số chất nhiễm có nước thải .12 1.4 Các nghiên cứu nƣớc xử lý tái sử dụng nƣớc thải vật liệu có nguồn gốc từ đất 19 1.4.1 Các nghiên cứu nước 19 1.4.2 Các nghiên cứu nước xử lý nước thải vật liệu đất .26 CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 30 2.2.1 Đá ong tự nhiên 30 2.2.2 Đá vôi 33 2.2.3 Cát vàng 33 2.2.4 Sỏi, đá dăm 33 2.2.5 Nước thải 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Lấy bảo quản mẫu nước thải 34 2.3.2 Bố trí thí nghiệm xử lý nước thải 35 2.3.3 Phân tích phịng thí nghiệm 37 2.3.4 Phân tích thống kê 41 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Kết thí nghiệm xử lý nƣớc thải 43 3.1.1 Đặc điểm nước thải đầu vào: 43 3.1.2 Khả xử lý nước thải hệ thống xếp lớp đa tầng sử dụng vật liệu có nguồn gốc từ đất 44 3.1.3 3.2 Diễn biến thay đổi thông số chất lượng nước 46 Kết thí nghiệm tái sử dụng nƣớc thải 55 3.2.1 Tái sử dụng nước cho nuôi cá 55 3.2.2 Tái sử dụng nước thải cho tưới 56 3.2.3 Thử nghiệm bước đầu tái sử dụng nước thải cho sinh hoạt (nước rửa nhà vệ sinh bồn cầu) 58 3.3 Dự tính chi phí cho hộ gia đình xử lý nƣớc thải với bể lọc dung tích 3m3 (1.5m x 2m x 1m) (Thời gian 10 năm) 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị/Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIT Viện công nghệ châu Á BYT Bộ Y tế BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐH Đại học PTN Phịng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng số nguồn nước thải vùng nông thôn, khu ven đô làng nghề Bảng 1.2: So sánh tính chất nước thải nơng thơn với nước thải đô thị .6 Bảng 1.3: Thành phần nguyên tố đá mẹ thành tạo laterit liên quan 12 Bảng 1.4: Thay đổi tính chất nước thải sinh hoạt theo thời gian Hà Lan 24 Bảng 2.1: Thành phần hóa học đá ong (%) 30 Bảng 2.2: Thành phần khoáng vật học đá ong 31 Bảng 2.3: Phương pháp, thiết bị dụng cụ dùng phân tích tiêu chuẩn đánh giá mẫu 40 Bảng 3.1: Kết phân tích thơng số mẫu nước thải đầu vào 43 Bảng 3.2: Kết phân tích chất lượng nước đầu 44 Bảng 3.3: So sánh hiệu suất xử lý Nitơ với số công nghệ xử lý nước thải Việt Nam 49 Bảng 3.4: Kết nước tái sử dụng nước thải dành cho nuôi cá 55 Bảng 3.5: Kết nước tái sử dụng nước thải dành cho tưới 57 Bảng 3.6: Kết nước tái sử dụng nước thải dành cho sinh hoạt 58 Bảng 3.7: Dự tính chi phí cho hộ gia đình xử lý nước thải nông thôn 59 Tương tự hiệu suất xử lý TSS, độ đục cải thiện đáng kể lọc nước thải qua hệ thống thí nghiệm Hiệu suất xử lý tăng nhanh đạt giá trị ổn định 93,7% Nhận xét: - Các thông số tiêu N, P, BOD TSS giảm dần theo thời gian; - Độ đục ngày giảm dần đến Giải thích lý do: - Đất có mơi trường sống sinh vật, vi sinh vật nên sử dụng chất nhiễm làm thức ăn Sau ngày hệ sinh vật phát triển mạnh, phát huy tính sinh vật có lợi làm thay đổi chất lượng nước đầu vào để đạt QCVN 14:2008/BTNMT; - Đất có khả hấp phụ chất nhiễm đất có chứa hạt keo mang điện tích nên hút ion khác.Ví dụ ion kim loại nặng, PO 43-, NH4+ lấy NO3-… Vi sinh vật Coliform Coliform Hiệu suất 80 150,000 60 100,000 40 50,000 - 120 100 200,000 20 12/10/2015 12/9/2015 12/8/2015 12/7/2015 12/6/2015 Coliform (MPN/100ml) 250,000 Ngày Hình 3.8: Sự thay đổi lƣợng Coliform hiệu suất xử lý Coliform hệ thống theo thời gian Hiệu suất xử lý (%) 3.1.3.5 Phân tích Coliform cho kết trung bình 200.000 MPN/100ml Như hàm lượng Coliform nguồn nước thải vượt xa, gấp nhiều lần nông độ cho phép (3.000MPN/100mL) theo tiêu chuẩn [Essandoh, 2011; Henze cs., 2001] Thông qua hệ thống xử lý nước thải nghiên cứu này, lượng vi sinh vật Coliform nguồn nước đầu đạt tiêu chuẩn Hiệu suất xử lý Coliform hệ thống tương đổi cao đạt 90% từ ngày vào hệ thống Kết phân tích cho thấy E.coli tồn nước thải trước sau xử lý chứng tỏ nước tồn vi khuẩn có hại nên bắt buộc phải khử trùng trước thải ngồi mơi trường dùng vào mục đích khác 3.2 Kết thí nghiệm tái sử dụng nƣớc thải 3.2.1 Tái sử dụng nƣớc cho nuôi cá Sử dụng nước thải sau xếp lớp theo thứ tự: Lớp thứ đá vôi dày 10cm, lớp thứ hai cát dày 10cm, lớp thứ ba đá ong dày 30cm tiến hành kiểm tra chất lượng nước nuôi cá Kết thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết nƣớc tái sử dụng nƣớc thải dành cho nuôi cá TT Thông số pH Độ muối Oxi hòa tan Tổng chất Nƣớc thải Nƣớc thải QCVN đầu vào đầu 38:2011/BTNMT 7,3 6,8 6,5-8 0,01 1,9 6,3 >=2 mg/L 220 10 100 Đơn vị đo % rắn lơ lửng Amoni mg/L 17,2 0,78 Phốt phát mg/L 4,6 0,1 Coliform MPN/100ml 200000 600 2500 Hình 3.9: Bể ni cá với nƣớc tái sử dụng 3.2.2 Tái sử dụng nƣớc thải cho tƣới Sử dụng nước thải sau xếp lớp theo thứ tự: Lớp thứ đá vôi dày 15cm, lớp thứ hai đá ong dày 15cm, lớp thứ ba cát dày 15cm tiến hành kiểm tra chất lượng nước tưới rau Kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5: Kết nƣớc tái sử dụng nƣớc thải dành cho tƣới c y TT Thông số Đơn vị đo Nƣớc thải Nƣớc thải QCVN đầu vào đầu 39:2011/BTNMT 6,8 6,5-8 pH - 7,3 EC mS/cm 0,78 Độ muối % 0,01 Oxi hòa tan - 1,9 6,3 >=2 Coliform MPN/100ml 200000 600 2000 Tỷ - 11,6 8,6 lệ phụ hấp muối SAR Hình 3.10: Sử dụng nƣớc tái sử dụng nƣớc thải để tƣới rau 3.2.3 Thử nghiệm bƣớc đầu tái sử dụng nƣớc thải cho sinh hoạt (nƣớc rửa nhà vệ sinh bồn cầu) Sử dụng nước thải sau xếp lớp theo thứ tự: Lớp thứ đá vôi dày 10cm, lớp thứ hai cát dày 10cm Cho thêm 100g khống sét zeolite tiến hành kiểm tra chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết nƣớc tái sử dụng nƣớc thải dành cho sinh hoạt STT Thông số pH Oxi hòa tan DO Độ đục Tổng chất rắn lơ ĐVT Nƣớc thải Nƣớc thải đầu vào đầu QCVN 02:2009/BYT - 6,5-8,5 6,5-8 mg/l 1,9 6,2 >=6 80 mg/l 220 10 20 lửng TSS Phốt pho- PO43- mg/l 0 Amoni NH4+ mg/l 22,4 1,6 Coliform MPN/ 200000 50 50 100ml Qua thí nghiệm ban đầu ta xác định thứ tự xếp lớp đất với độ dày phù hợp với việc xử lý nước đạt hiệu tốt nhất.Và vào kết xử lý nước đầu thí nghiệm ban đầu ta tiến hành thí nghiệm thực tế Đây tiền đề quan trọng cho việc áp dụng xử lý thực tế Nước thải sau xử lý với thông số phân tích bảng áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước cho mục đích sinh hoạt dùng để rửa bồn cầu nhà vệ sinh Do thí nghiệm thử nghiệm tính chất mà chưa phát triển thêm tiêu theo dõi khác Do kết khả sát bước đầu 3.3 Dự tính chi phí cho hộ gia đình xử lý nƣớc thải với bể lọc dung tích 3m3 (1.5m x 2m x 1m) (Thời gian 10 năm) Điều kiện áp dụng: Tính cho hộ gia đình (khoảng 10 nhân khẩu, 1trại ni 10 lợn, 50 gà) - Lượng nước thải dự kiến: 2,5m 3/ngày bao gồm sinh hoạt chăn ni, rửa chuồng trại; Nhờ vật liệu có sẵn phí xây dựng bể lọc áp dụng mơ hình xử lý nước thải nơng thơn vật liệu có nguồn gốc từ đất hợp lý, phù hợp với thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Mơ hình đơn giản, dễ làm nên chí hộ tự xây dựng để tiết kiệm chi phí nhân cơng Dự tốn chi phí xây dựng bể lọc dung tích 3m3 Bảng 3.7 Bảng 3.7: Dự tính chi phí cho hộ gia đình xử lý nƣớc thải nơng thơn TT Tên hạng mục Đơn vị Khối lƣợng Giá tiền (VNĐ) Cát m3 0,4 80.000 Sỏi (Đá dăm) m3 0,8 180.000 Đất m3 0,4 - m3 - Đá ong/đất kết von thối hóa Gạch viên 700 900.000 Xi măng kg 150 200.000 Tổng 1.560.000 Hình 3.11: Mơ hình bể lọc xử lý nƣớc thải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Các số chất lượng nước thải vùng nghiên cứu không đạt tiêu chuẩn Quốc gia chất lượng nước thải, cần xử lý trước xả thải vào môi trường; - Nghiên cứu tiến hành thử nghiệm dùng vật liệu thân thiện với môi trường (đất kết von, đá vôi, cát sỏi) để xử lý nước thải sinh hoạt Đánh giá khả xử lý chất ô nhiễm vật liệu dựa kết thí nghiệm phịng thí nghiệm Đất - Nước - Mơi trường thuộc Đại học Thủy lợi Nghiên cứu rút kết luận sau đây: - Nồng độ amoni-N nước thải sau xử lý giảm đáng kể so với nước thải ban đầu, hiệu suất xử lý Nitơ tăng từ 66,49% lên 94,58% Nitơ loại bỏ thông qua q trình nitrat hóa xảy chủ yếu lớp vật liệu chuyển sang trình khử nitrat hóa từ lớp vật liệu Hiệu suất xử lý Nitơ phương pháp thực nghiệm nghiên cứu so sánh với số công nghệ/phương pháp xử lý nước thải áp dụng Việt Nam; - Xử lý Phốt nước thải với hiệu suất cao khả hấp phụ bề mặt ion Fe Al thành phần đá ong Hiệu suất xử lý đạt 98% hệ thống; - Chất hữu thể qua thông số BOD giảm nồng độ rõ rệt xử lý Giá trị BOD nước thải đầu vào đạt tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT; - Kỹ thuật xếp lớp đất đa tầng vật liệu có nguồn gốc từ đất có khả ứng dụng cao xử lý nước thải sinh hoạt Chi phí để xây dựng hệ thống nước thải cho hộ gia đình nơng thôn thấp với thời gian sử dụng lên tới 10 năm Ngồi chi phí thấp vật liệu có sẵn, dễ tìm kiếm kỹ thuật xử lý cịn có nhiều ưu điểm bảo vệ mơi trường, hạn chế ô nhiễm Kiến nghị - Trong suốt thời gian xử lý không phát thấy tượng tắc nghẽn phát triển màng sinh vật Tuy nhiên, quan sát thấy lớp màng vi sinh có dấu hiệu dày lên lớp phía Do khoảng thời gian thí nghiệm khơng dài (02 tháng) chưa hình thành rõ rệt tác nhân sinh học làm tắc hệ thống Do cần thiết phải nghiên cứu phát triển màng vi sinh vật nghiên cứu số giải pháp để khống chế phát triển đà lớp màng vi sinh này; - Các nghiên cứu luận văn thực hệ thống kín nên chưa tính đến yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc hệ thống Vì cần thực thêm nghiên cứu trời với tác nhân như: nước mưa, nhiệt độ…để khẳng định thêm khả xử lý nước thải theo công nghệ này; - Hưởng ứng “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới”, bối cảnh biến đổi khí hậu, nguồn nước ngày khan cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phát triển mô hình xử lý nước thải nơng thơn vật liệu có nguồn gốc từ đất nhằm ứng dụng mơ hình vùng nơng thơn nghiên cứu cải tiến qui trình xử lý nhằm tái sử dụng cho mục đích tưới cây, ni thủy sản mục đích khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Hồng Côn (2005), Nghiên cứu công nghệ chế tạo thiết bị xử lý asen nước cho quy mơ hộ gia đình cụm dân cư, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Hà Nội, Mã số 01C- 09/11-2005-1 Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải quy mô vừa nhỏ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng Nga (2014a), “Nghiên cứu khả xử lý Asen (As) nước sản phẩm phong hóa nhiệt đới”, Tuyển tập Hội nghị khoa học thường niên năm 2014, ISBN: 978-604-82-1388-6, trang 307-309 Đỗ Thị Vân Thanh (1995), Laterit - đá ong hóa thối hóa đất số tỉnh vùng đồi Trung du miền Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ B-93-05-97, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Trần Thị Thu Thủy (2007), Nghiên cứu khả khử Flo nước đá ong tự nhiên, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, 13 trang Đặng Đức Truyền (2011), Nghiên cứu khả xử lý kim loại nặng nước thải đá ong biến tính phủ nano bạc, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Ngô Thị Mai Việt, Phạm Tiến Đức, Phạm Luận Trần Tứ Hiếu (2009), “Nghiên cứu khả hấp phụ giải hấp vật liệu đá ong biến tính có gia thêm đất khảo sát khả ứng dụng phân tích, làm giàu kim loại nặng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 14, Số 2, trang 110-116 Nguyễn Quang Vinh (2016), Tái sử dụng nước thải - Giải pháp hiệu xử lý môi trường vùng nông thôn mới, Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam, ngày truy cập 23/2/2016, http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL &ari=2101&lang=1&menu=&mid=-135&pid=1&title=tai-su-dung-nuocthai -giai-phap-hieu-qua-trong-xu-ly-moi-truong-tai-cac-vung-nong-thonmoi Tiếng Anh Andersson J.L et al., (2005), “Free water surface wetlands for wastewater treatment in Sweden – nitrogen and phosphorus removal”, Water Science and Technology, 51(9), pp 39-46 10 Arias C.A et al., (2005), “Recycling of treated effluents enhances removal of total nitrogen in vertical flow constructed wetlands”, Journal of Environmental Science and Health Part A-Toxic/Hazardous Substances & Environmental Engineering, pp 1431-1443 11 Boonsook P et al., (2003), “A comparative study of permeable layer materials and aeration regime on efficiency of multi-soil-layering system for domestic wastewater treatment in Thailand”, Soil Sci Plant Nutr., 49(6): pp 873-882 12 Carlson G and J Silverstein (1998), “Effect of molecular size and charge on biofilm sorption of organic matter”, Water Research, 32, pp 1580-1592 13 Elmitwalli et al., (2001), “Biodegradability and change of physical characteristics of particles during anaerobic digestion of domestic sewage”, Water Research, 35(5), pp 1311-1317 14 Essandoh H.M.K (2011), “Effecticien of soil aquifer treatment in the removal of wastewater of contaminants and endocrine disruptor”, PhD thesis, School of Engineering, Design and Technology University of Bradford, Melbourne 15 Fujita research 2016, online access Feb, 2016 http://www.fujitaresearch.com/contact/index.html 16 Henze M et al., (2001), Wastewater Treatment: Biological and Chemical Processes, Springer Science & Business Media publisher, 422 pages 17 Koottatep et al., (2005), “Treatment of septage in constructed wetlands in tropical climate: lessons learnt from seven years of operation”, Water Science and Technology, 51(9), pp 119-126 18 Liang Zhang et al., (2011), “Adsorption characteristics studies phosphorus onto laterite”, J.Chemosphere, 51, pp 98-105 19 Masunaga et al., (2003), Direct treatment of polluted river water by the multi-soil-layering method, J of Water Env Tech., 1(1): pp 97-104 20 Masunaga Tsugiyuki et al., (2007), “Charateristic of wastewater treatment using a Multi Soil layering system in relation to wastewater contamination level and hydraulic loaded rates”, Soil Science and plant nutrition, 53, pp 215-223 21 Metcaff & Eddy Inc (2002), Waste water Engineering: Treatment, Disposal and Reuse, Tata Mc Graw-Hill, New Delhi 22 Nguyen Thi Hang Nga (2014), Application ash soil and laterite for water treatment, Kyusu university, Japan 23 Norwegian Institute for Water Research (2002), Implementation of the Urban Waste Water Treatment Directive in NorwayAn Evaluation of the Norwegian - Approach regarding Wastewater Treatment, Report No 21195 70 pages 24 Nyle C Brandy (2001), The Nature and Properties of Soils, 2nd ed., Prentice Hall; 624 pages 25 Peter L.M Veneman and S Bonnie (2002), Grey water characterization and treatment efficiency, Report of The Massachusetts Department of Environmental Protection Bureau of Resource Protection Massachusetts, 40 pages 26 Sam Godfrey et al., (2007) Water safety plans for greywater in tribal schools, India Water line, Vol 25, No 3, January 2007, pp 8-10 27 Sato K et al., (2005), “The Development of High Speed Treatment of Polluted River Water by the Multi-Soil-Layering Method: Examination of Various Materials and Structures”, Japanese Journal of soil science and plant nutrition, 76, pp 449-458 [in Japanese with English abstract] 28 Sato K et al., (2005a), “Water movement characteristics in a multi-soillayering system”, Soil Sci Plant Nutr., 51(1) pp 75-82 29 Sato K et al., (2005b), “Characterization of treatment processes and mechanisms of COD, phosphorous, and nitrogen removal in a multi-soillayering system”, Soil Sci Plant Nutr., 51(2), pp 213-221 30 Ulrich H et al., (2005), “Microbiological investigations for sanitary assessment of wastewater treated in constructed wetlands”, Water research, 39(20), pp 4849-4858 31 Yost R.S and Adrian Ares (2007), Nutrient Management Decision Support Systems for Tree Crops J Hawaiian and Pacific Agriculture, 14, pp 5-16 PHỤ LỤC Ảnh: Đá ong thu thập Thạch Thất - Hà Nội ... nghiên cứu nƣớc xử lý tái sử dụng nƣớc thải vật liệu có nguồn gốc từ đất 19 1.4.1 Các nghiên cứu nước 19 1.4.2 Các nghiên cứu nước xử lý nước thải vật liệu đất .26 CHƢƠNG II:... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc thải nông thôn phƣơng pháp xử lý 1.1.1 Đặc trưng nước thải nông thôn 1.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải nông thôn 1.2 Chức đất xử lý ô nhiễm môi... Kết luận kiến nghị Phụ lục kết nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc thải nông thôn phƣơng pháp xử lý 1.1.1 Đặc trƣng nƣớc thải nông thôn Nước thải nông thôn gồm nước thải

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hồng Côn (2005), Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị xử lý asen trong nước cho quy mô hộ gia đình và cụm dân cư, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội, Mã số 01C- 09/11-2005-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị xử lý asentrong nước cho quy mô hộ gia đình và cụm dân cư
Tác giả: Trần Hồng Côn
Năm: 2005
2. Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải quy mô vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải quy mô vừa và nhỏ
Tác giả: Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
3. Nguyễn Thị Hằng Nga (2014a), “Nghiên cứu khả năng xử lý Asen (As) trong nước bằng sản phẩm phong hóa nhiệt đới”, Tuyển tập Hội nghị khoa học thường niên năm 2014, ISBN: 978-604-82-1388-6, trang 307-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý Asen (As)trong nước bằng sản phẩm phong hóa nhiệt đới
4. Đỗ Thị Vân Thanh (1995), Laterit - đá ong hóa và sự thoái hóa đất của một số tỉnh vùng đồi Trung du miền Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ B-93- -05-97, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laterit - đá ong hóa và sự thoái hóa đất của mộtsố tỉnh vùng đồi Trung du miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Vân Thanh
Năm: 1995
5. Trần Thị Thu Thủy (2007), Nghiên cứu khả năng khử Flo trong nước bằng đá ong tự nhiên, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, 13 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng khử Flo trong nước bằngđá ong tự nhiên
Tác giả: Trần Thị Thu Thủy
Năm: 2007
6. Đặng Đức Truyền (2011), Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng trong nước thải bằng đá ong biến tính phủ nano bạc, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng trongnước thải bằng đá ong biến tính phủ nano bạc
Tác giả: Đặng Đức Truyền
Năm: 2011
7. Ngô Thị Mai Việt, Phạm Tiến Đức, Phạm Luận và Trần Tứ Hiếu (2009),“Nghiên cứu khả năng hấp phụ và giải hấp của vật liệu đá ong biến tính có gia thêm đất hiếm và khảo sát khả năng ứng dụng trong phân tích, làm giàu các kim loại nặng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 14, Số 2, trang 110-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu khả năng hấp phụ và giải hấp của vật liệu đá ong biến tính cógia thêm đất hiếm và khảo sát khả năng ứng dụng trong phân tích, làm giàucác kim loại nặng”, "Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học
Tác giả: Ngô Thị Mai Việt, Phạm Tiến Đức, Phạm Luận và Trần Tứ Hiếu
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w