1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Văn Nam NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ MÁY NỘI SOI CÔNG NGHIỆP OLYMPUS NDT IPLEX LX LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Văn Nam NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ MÁY NỘI SOI CÔNG NGHIỆP OLYMPUS NDT IPLEX LX Chuyên ngành: Vật lý vô tuyến điện tử Mã số: 60 44 01 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TRUNG KIÊN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học Tự Nhiên (ĐHKHTN), Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN), nhận quan tâm sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Bộ môn Vật lý Vô tuyến điện tử Khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Luận văn thực hỗ trợ dự án: “Tăng cường trang bị kỹ thuật kiểm tra thăm dị khơng phá hủy ứng dụng nghiên cứu giảng dạy” Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Máy OLYMPUS NDT IPLEX LX mã số: QH1.12.01 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đề suất Đặc biệt chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Trung Kiên Thầy tận tình hướng dẫn, bảo, chu đáo có khoa học suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin kính chúc tất Thầy, cô sức khỏe đạt nhiều thành công công tác nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Đinh Văn Nam MỤC LỤC Các ký hiệu & từ viết tắt i Danh mục hình vẽ ii Danh mục bảng biểu iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT NDT 1.1 Giới thiệu chung phương pháp kiểm tra không phá hủy NDT 1.2 Các phương pháp NDT 1.2.1 Đặc điểm NDT 1.2.2 Tầm quan trọng NDT 1.3 Tình hình nghiên cứu triển khai ứng dụng KTKPH Việt Nam CHƢƠNG II MỘT SỐ NGUYÊN LÝ VÀ KỸ THUẬT NDT 2.1 Phương pháp kiểm tra mắt hay gọi phương pháp quang học (Visual Testing – VT) 2.2 Phương pháp kiểm tra bột từ (Magnetic Paticle Testing - MT) 10 2.3 Phương pháp kiểm tra chất thấm lỏng (Liquiq Penetrant Testing - PT) 13 2.4 Phương pháp kiểm tra dịng điện xốy (Eddy Testing - ET) .15 2.5 Phương pháp kiểm tra siêu âm (Ultrasonic Testing - UT) 17 2.6 Phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ (Radiography Testing - RT) 19 2.7 Giới thiệu phương pháp đo chiều dày lớp phủ bề mặt .20 CHƢƠNG III NGUYÊN LÝ STEREO IMAGING 23 3.1 Mở đầu 23 3.2 Ảnh ba chiều 24 3.3 Chụp ảnh không gian 26 3.4 Vệ tinh ba chiều 27 3.5 Hệ thống hội tụ 28 3.6 Khai thác thông tin chiều sâu 28 Chƣơng IV MỘT SỐ PHÉP ĐO ĐỘ SÂU, ĐO KHOẢNG CÁCH THỰC HIỆN TRÊN THIẾT BỊ KTKPH OLYMPUS NDT IPLEX LX 30 4.1 Giới thiệu thiết bị nội soi công nghiệp OLYMPUS NDT IPLEX LX 30 4.2 Nguyên lý phép đo độ sâu, đo khoảng cách 33 4.2.1 Nguyên lý phép đo độ sâu, độ cao 34 4.2.2 Nguyên lý phép đo khoảng cách hai điểm 35 4.2.3 Nguyên lý phép đo khoảng cách từ điểm đến đường 35 4.2.4 Nguyên lý phép đo chu vi diện tích miền xác định 36 4.3 Phép đo thực máy nội soi công nghiệp OLYMPUS NDT IPLEX LX 36 4.3.1 Phép đo mẫu vật thực tế 36 4.3.2 Phép đo độ sâu mẫu vật góc nhìn (góc nhìn 0) .39 4.3.3 Phép đo độ sâu mẫu vật khác góc nhìn độ cao, độ sáng .46 4.3.4 Phép đo khoảng cách hai điểm 51 4.3.5 Phép đo khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 53 4.3.6 Phép đo diện tích chu vi miền xác định 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Các ký hiệu & từ viết tắt NDT Non Destructive Test Phương pháp kiểm tra thăm dị khơng phá hủy Phương pháp kiểm tra mắt hay gọi VT Visual Testing MT Magnetic Paticle Testing Phương pháp kiểm tra bột từ PT Liquiq Penetrant Testing Phương pháp kiểm tra chất thấm lỏng ET Eddy Current Testing Phương pháp kiểm tra dịng điện xốy UT Ultrasonic Testing Phương pháp kiểm tra siêu âm RT Radiography Testing Phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ phương pháp quang học i Danh mục hình vẽ Hình 1.1 - Minh họa phương pháp kiểm tra NDT Hình 2.1 – Những dụng cụ quang học dung trình kiểm tra mắt 10 Hình 2.2 – Nguyên lý phương pháp kiểm tra bột từ 11 Hình 2.3 – Những cách từ hóa khác sử dụng phương pháp kiểm tra bột từ 12 Hình 2.4 – Các giai đoạn trình kiểm tra thẩm thấu chất lỏng 14 Hình 2.5 – Q trình tạo dịng điện xốy vật thể kiểm tra .15 Hình 2.6 – Dịng điện xoáy bị méo khuyết tật 16 Hình 2.7 – Các loại đầu dò dùng phương pháp kiểm tra dòng điện xoáy 17 Hình 2.8 – Các thành phần máy dò khuyết tật xung phản hồi siêu âm 18 Hình 2.9 – Cách bố trí phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ 20 Hình 2.10 – Đầu đo cảm ứng từ 21 Hình 2.11 – Đầu đo dịng điện xốy .22 Hình 2.12 – Thiết bị đo siêu âm 22 Hình 2.13 – Đo chiều dày lớp sơn thiết bị đo từ trường .22 Hình 3.1 - Cấu hình chuẩn hệ thống camera .23 Hình 3.2 - Nguyên lý ảnh ba chiều .24 Hình 3.3 – Thu hai camera khối lập phương .24 Hình 3.4 - Chi tiết hệ thống quang hình 25 Hình 3.5- Chụp ảnh khơng gian từ máy bay khảo sát 27 Hình 3.6 - Ảnh ba chiều từ vệ tinh viễn thám .28 Hình 3.7 - Hệ thống thực camera không song song 28 Hình 4.1 - Thiết bị KTKPH Olympus IPLEX LX 30 Hình 4.2 - Vỏ bọc dây soi thiết bị KTKPH Olympus 30 Hình 4.3 - Màn hình hiển thị thiết bị KTKPH Olympus .31 Hình 4.4 - Các loại đầu gắp, móc, kéo, hút trợ giúp thiết bị KTKPH Olympus 31 Hình 4.5 - Pin sạc Li-ion thẻ nhớ CF Card USB gắn máy 32 Hình 4.6 - Hình ảnh thu từ mắt riêng biệt 33 Hình 4.7 - Hệ thống chụp ảnh 3D 34 Hình 4.8 – Xác định điểm đo mặt phẳng tham chiếu .35 Hình 4.9 – Xác định khoảng cách hai điểm đo .35 Hình 4.10 – Xác định điểm đo đường thẳng tham chiếu 36 Hình 4.11 – Xác định điểm đo đường thẳng tham chiếu 36 Hình 4.12 – Mẫu vật thực phép đo 37 Hình 4.13 – Hình ảnh đo vị trí sâu mẫu vật thước thẳng .37 Hình 4.14 – Hình ảnh đo mẫu vật độ sáng – độ cao 0(cm) .40 Hình 4.15 – Hình ảnh đo mẫu vật độ sáng – độ cao 0(cm) .40 Hình 4.16 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 0(cm) – độ sáng 43 Hình 4.17 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 1,5(cm) – độ sáng 43 Hình 4.18 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng 44 Hình 4.19 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 00 47 Hình 4.20 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 6,3430 47 Hình 4.21 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 12.530 48 Hình 4.22 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 23,960 48 Hình 4.23 - Đo khoảng cách điểm cách 10mm 52 Hình 4.24 - Đo khoảng cách điểm cách 5mm 52 Hình 4.25 - Đo khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 53 Hình 4.26 - Đo đường kính mẫu vật thước thẳng 54 Hình 4.27 - Đo diện tích hình trịn (độ cao 1,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) 54 Hình 4.28 - Đo diện tích hình trịn (độ cao 3,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) 55 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1 - Số liệu phép đo thực tế 38 Bảng 4.2 - Biểu đồ số liệu phép đo thực tế 39 Bảng 4.3 - Số liệu phép đo độ cao khác độ sáng 41 Bảng 4.4 - Biểu đồ số liệu phép đo độ cao (0cm) khác độ sáng 42 Bảng 4.5 - Số liệu phép đo độ sâu độ sáng - khác độ cao 45 Bảng 4.6 - Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu độ sáng - khác độ cao .46 Bảng 4.7 - Số liệu phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn 49 Bảng 4.8 - Số liệu sai số phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn 50 Bảng 4.9 - Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn 51 MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta xây dựng công nghiệp đại tiền đề đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển Một công nghiệp xem mạnh, đại có sản phẩm cơng nghiệp với chất lượng tốt, kỹ thuật cao Để có sản phẩm có chất lượng cao nhất, kỹ thuật cao ngồi cơng đoạn thiết kế gia cơng tốt vai trị việc kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn vô quan trọng Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm chi tiết sản phẩm kỹ thuật Một phương pháp kiểm tra khơng phá hủy phương pháp trực quan (Visual Test - VT) Kiểm tra không phá hủy phương pháp trực quan (VT) phương pháp kiểm tra khơng phá hủy Nó phương pháp hữu ích thường bước kiểm tra đảm bảo cho hoạt động tin cậy sản phẩm cụm sản phẩm Nó hữu dụng tính đơn giản, đa dạng linh hoạt, khơng làm thay đổi hình dạng, cấu trúc tính mẫu vật cần kiểm tra Các sản phẩm giai đoạn sản xuất hay sử dụng qua phương pháp loại bỏ không đạt yêu cầu chất lượng Trên giới việc tái tạo ảnh 3D phát triển khoảng vài chục năm gần đây, có nhiều phần mềm thương mại tái tạo hình ảnh chiều như: 3DDoctor, eFilm, DJCOMWork… cài đặt máy tính hệ thống nhà sản xuất với giá thành đắt Tại Việt Nam, việc nghiên cứu phần mềm xử lý hình ảnh 3D cịn mẻ có vài nghiên cứu nhỏ cơng bố Hình ảnh chiều ngày chiếm vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống: Công nghiệp, y học, thương mại… Việc nghiên cứu thuật tạo tái tạo hình ảnh chiều cơng nghiệp nhằm xây dựng lí thuyết ứng dụng phục vụ q trình sản xuất, kiểm tra, bảo dưỡng chi tiết, cụm chi tiết, sản phẩm… Bài toán đặt “Nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm máy nội soi công nghiệp Olympus NDT IPLEX LX" * Mục tiêu luận văn: - Tìm hiểu kĩ thuật kiểm tra khơng phá hủy phương pháp kiểm tra mắt hay gọi phương pháp quang học (Visual Testing – VT) Hình 4.16 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 0(cm) – độ sáng Hình 4.17 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 1,5(cm) – độ sáng Hình 4.18 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng * Kết phép đo: Độ sáng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Vị trí (cm) 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 Thực tế -19.633 -18.92 -18.34 -17.527 -16.86 -16.147 -15.413 -14.867 -14.113 -13.55 -12.82 -12.327 -11.447 -10.8 -10.18 -9.32 -8.793 -7.947 -7.44 -6.733 -6.293 -5.5 -4.867 -4.253 -3.483 -2.8 -2.26 -1.793 -1.253 -0.533 Độ cao 0cm -19.57 -18.67 -17.5 -16.4 -16.33 -15.9 -15.03 -14.63 -13.5 -13.17 -13.13 -11.67 -10.87 -9.66 -9.41 -8.45 -8.08 -7.72 -6.86 -6.05 -5.74 -5.67 -5.06 -4.14 -3.66 -2.91 -2.29 -1.36 -1.08 -0.62 Độ cao 1,5cm -19.83 -19.03 -18.2 -16.93 -16.37 -16 -15.23 -14.27 -13.13 -12.53 -11.7 -11.43 -10.3 -9.96 -9.34 -8.93 -8.65 -7.76 -7.58 -6.89 -5.85 -5.04 -4.64 -4.33 -3.95 -2.29 -1.84 -1.74 -1.44 -0.53 Độ cao 4,5cm -19.8 -18.6 -18.3 -17.4 -16.7 -16.3 -15.53 -14.43 -14.13 -13.47 -12.77 -12.03 -11.37 -10.87 -10.18 -9.53 -8.67 -7.79 -7.38 -6.71 -6.17 -5.42 -4.84 -4.25 -3.44 -2.8 -2.23 -1.82 -1.27 -0.55 Sai số (0) -0.063 -0.25 -0.84 -1.127 -0.53 -0.247 -0.383 -0.237 -0.613 -0.38 0.31 -0.657 -0.577 -1.14 -0.77 -0.87 -0.713 -0.227 -0.58 -0.683 -0.553 0.17 0.193 -0.113 0.177 0.11 0.03 -0.433 -0.173 0.087 Số liệu (mm) Sai số (1,5) 0.197 0.11 -0.14 -0.597 -0.49 -0.147 -0.183 -0.597 -0.983 -1.02 -1.12 -0.897 -1.147 -0.84 -0.84 -0.39 -0.143 -0.187 0.14 0.157 -0.443 -0.46 -0.227 0.077 0.467 -0.51 -0.42 -0.053 0.187 -0.003 Sai số (4,5) 0.167 -0.32 -0.04 -0.127 -0.16 0.153 0.117 -0.437 0.017 -0.08 -0.05 -0.297 -0.077 0.07 0.21 -0.123 -0.157 -0.06 -0.023 -0.123 -0.08 -0.027 -0.003 -0.043 -0.03 0.027 0.017 0.017 Sai số tỉ đối (0) 0.321921308 1.339046599 4.8 6.87195122 3.245560318 1.553459119 2.54823686 1.619958988 4.540740741 2.885345482 -2.361005331 5.629820051 5.308187672 11.80124224 8.182784272 10.29585799 8.824257426 2.940414508 8.454810496 11.2892562 9.634146341 -2.998236332 -3.814229249 2.729468599 -4.836065574 -3.780068729 -1.310043668 31.83823529 16.01851852 -14.03225806 Bảng 4.5 - Số liệu phép đo độ sâu độ sáng - khác độ cao 45 Sai số tỉ đối (1,5) -0.993444276 -0.578034682 0.769230769 3.526284702 2.993280391 0.91875 1.201575837 4.183601962 7.486671744 8.140462889 9.572649573 7.847769029 11.13592233 8.43373494 8.993576017 4.367301232 1.653179191 2.409793814 -1.846965699 -2.278664731 7.572649573 9.126984127 4.892241379 -1.778290993 -11.82278481 22.27074236 22.82608696 3.045977011 -12.98611111 0.566037736 Sai số tỉ đối (4,5) -0.843434343 1.720430108 0.218579235 0.729885057 0.958083832 -0.938650307 -0.753380554 3.028413028 -0.120311394 0.593912398 0.391542678 2.46882793 0.677220756 -0.643974241 -2.203567681 1.418685121 2.015404365 0.81300813 0.342771982 1.993517018 1.47601476 0.55785124 0.070588235 1.25 1.34529148 -1.483516484 -1.338582677 -3.090909091 Đo độ sâu khác độ cao Vị trí (cm) Độ sâu (mm) -2 -4 -6 -8 -10 Thực tế Độ cao 0cm Độ cao 1,5cm Độ cao 4,5cm Sai số (0) Sai số (1,5) Sai số (4,5) -12 -14 -16 -18 -20 -22 Bảng 4.6 - Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu độ sáng - khác độ cao * Nhận xét: - Trong thực nghiệm chiều cao 0cm sai số tương đối phép đo 0,36%, chiều cao 1,5cm sai số tương đối phép đo 0,34%, chiều cao 4,5cm sai số tương đối phép đo 0,05% - Từ đồ thị thấy sai lệch độ cao 4,5cm so với độ cao 1,5cm Đường đồ thị độ cao 4,5cm gần với đường đồ thị thực tế đường đồ thị độ cao 1,5cm 4.3.3 Phép đo độ sâu mẫu vật khác góc nhìn độ cao, độ sáng Phép đo độ cao (độ cao so với mẫu vật 4,5cm), độ sáng thực nghiệm với góc 00 (độ lệch 0cm), góc 6,3430 (độ lệch 0.5 cm), góc 12.530 (độ lệch cm), góc 18,4350 (độ lệch 1,5 cm), góc 23,960 (độ lệch cm) Mẫu vật thực nghiệm đo khối sắt có rãnh kht sâu dốc (Hình 4.11) Ta đánh dấu vị trí từ đến 15, vị trí cách 0,5cm Mỗi vị trí đo lần với vị trí góc nhìn Sau tính tốn giá trị trung bình, sai số tuyệt đối sai số tỉ đối để so sánh kết độ xác phép đo 46 Hình 4.19 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 00 Hình 4.20 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 6,3430 Hình 4.21 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 12.530 Hình 4.22 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) – độ sáng – góc nhìn 23,960 * Kết phép đo: Độ sáng Độ cao (cm) Vị trí (cm) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 Thực tế -19.63 -18.92 -18.34 -17.52 -16.86 -16.14 -15.41 -14.86 -14.11 -13.55 -12.82 -12.32 -11.44 -10.8 -10.18 -9.32 -8.79 -7.94 -7.44 -6.73 -6.29 -5.5 -4.86 -4.25 -3.483 -2.8 -2.26 -1.79 -1.25 -0.53 Góc (độ) -19.8 -18.6 -18.3 -17.4 -16.7 -16.3 -15.53 -14.43 -14.13 -13.47 -12.77 -12.03 -11.37 -10.87 -10.18 -9.53 -8.67 -7.79 -7.38 -6.71 -6.17 -5.42 -4.84 -4.25 -3.44 -2.8 -2.23 -1.82 -1.27 -0.55 Góc 6,34 (độ lệch 0.5 cm) Số liệu (mm) Góc 12.53 (độ lệch cm) Góc 18,435 (độ lệch 1,5 cm) Góc 23,96 (độ lệch cm) -18.73 -17.87 -17.47 -16.67 -16.13 -15.5 -14.7 -14.17 -13.47 -12.9 -12.13 -11.4 -10.33 -10.03 -9.38 -8.56 -7.82 -7.4 -6.72 -6.23 -5.53 -4.78 -4.25 -3.45 -2.74 -2.16 -1.82 -1.21 -0.52 -18.23 -17 -16.63 -16.07 -15.2 -14.6 -14.03 -13.4 -12.43 -12.1 -11.53 -10.77 -9.76 -9.25 -8.68 -7.74 -7.41 -6.68 -6.29 -5.53 -4.89 -4.28 -3.43 -2.8 -2.27 -1.81 -1.24 -0.51 -17.43 -16.6 -16.17 -15.3 -14.57 -14.13 -13.53 -12.77 -11.93 -11.33 -10.87 -10.02 -9.11 -8.52 -7.74 -7.48 -6.59 -6.23 -5.52 -4.83 -4.22 -3.42 -2.82 -2.19 -1.78 -1.36 -0.53 -16.7 -16.07 -15.43 -14.57 -14.03 -13.67 -12.7 -12.03 -11.13 -10.6 -10.33 -9.42 -8.82 -7.51 -7.35 -6.87 -6.21 -5.7 -4.91 -4.2 -3.43 -2.78 -2.24 -1.81 -1.21 -0.55 Bảng 4.7 - Số liệu phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn 49 Sai số góc 0.167 -0.32 -0.04 -0.127 -0.16 0.153 0.117 -0.437 0.017 -0.08 -0.05 -0.297 -0.077 0.07 0.21 -0.123 -0.157 -0.06 -0.023 -0.123 -0.08 -0.027 -0.003 -0.043 -0.03 0.027 0.017 0.017 Sai số góc 6,34 Sai số góc 12,53 Sai số góc 18,435 -0.19 -0.47 -0.057 -0.19 -0.017 0.087 -0.167 0.057 -0.08 0.08 -0.197 -0.047 -0.47 -0.15 0.06 -0.233 -0.127 -0.04 -0.013 -0.063 0.03 -0.087 -0.003 -0.033 -0.06 -0.1 0.027 -0.043 -0.013 -0.11 -0.527 -0.23 -0.077 -0.213 -0.267 -0.083 -0.15 -0.39 -0.227 0.083 -0.03 -0.42 -0.07 -0.113 -0.207 -0.03 -0.053 -0.003 0.03 0.023 0.027 -0.053 0.01 0.017 -0.013 -0.023 -0.097 -0.26 0.023 -0.113 -0.297 0.017 -0.02 -0.05 -0.397 -0.117 0.07 -0.16 -0.21 -0.273 -0.207 0.04 -0.143 -0.063 0.02 -0.037 -0.033 -0.063 0.02 -0.07 -0.013 0.107 -0.003 Sai số góc 23,96 -0.16 -0.077 0.017 -0.297 -0.083 0.12 -0.12 -0.297 -0.317 -0.2 0.15 0.1 0.027 -0.437 -0.09 0.137 -0.083 0.2 0.043 -0.053 -0.053 -0.02 -0.02 0.017 -0.043 0.017 Số liệu (mm) Sai số tỉ đối Sai số tỉ đối góc góc 6,34 -0.84 1.72 1.01 0.21 2.633 0.72 0.32 0.95 1.139 -0.93 0.10 -0.75 -0.563 3.02 1.13 -0.12 -0.40 0.59 0.59 0.39 -0.69 2.46 1.62 0.67 0.41 -0.64 4.54 1.49 -2.20 -0.63 1.41 2.72 2.01 1.62 0.81 0.54 0.34 0.19 1.99 1.01 1.47 -0.54 0.55 1.82 0.07 0.07 1.25 0.95 2.18 1.34 4.62 -1.48 -1.48 -1.33 3.55 -3.09 2.5 0 Sai số tỉ đối góc 12,53 Sai số tỉ đối góc 18,435 Sai số tỉ đối góc 23,96 0.60 3.1 1.38 0.47 1.40 1.8 0.59 1.11 3.13 1.87 -0.71 0.27 4.30 0.7 1.30 2.67 0.4 0.79 0.04 -0.54 -0.47 -0.63 1.54\ -0.44 -0.93 1.04 4.50 0.55 1.56 -0.14 0.73 2.03 -0.124 0.14 0.39 3.32 1.03 -0.64 1.59 2.30 3.20 2.67 -0.53 2.16 1.01 -0.36 0.76 0.78 1.8 -0.70 3.19 0.73 -7.86 0.56 0.958083832 0.479153703 -0.110174984 2.038435141 0.591589451 -0.877834674 0.94488189 2.46882793 2.848158131 1.886792453 -1.452081317 -1.061571125 -0.306122449 5.818908123 1.224489796 -1.994177584 1.336553945 -3.50877193 -0.875763747 1.261904762 1.545189504 0.71942446 0.892857143 -0.939226519 3.553719008 -3.090909091 Bảng 4.8 - Số liệu sai số phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn Độ sâu (mm) Đo độ sâu khác góc nhìn Vị trí (cm) -2 Thực tế -4 Góc (độ) Góc 6,34 (độ lệch 0.5 cm) -6 Góc 12.53 (độ lệch cm) -8 Góc 18,435 (độ lệch 1,5 cm) Góc 23,96 (độ lệch cm) -10 Sai số góc -12 Sai số góc 6,34 Sai số góc 12,53 -14 Sai số góc 18,435 -16 Sai số góc 23,96 -18 -20 -22 Bảng 4.9 - Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu độ sáng – độ cao - khác góc nhìn * Nhận xét: - Trong thực nghiệm góc nhìn 00 sai số tương đối phép đo 0,39%, góc nhìn 6,340 sai số tương đối phép đo 1,09%, góc nhìn 12,53 sai số tương đối phép đo 1,02%, góc nhìn 18,440 sai số tương đối phép đo 2,05%, góc nhìn 23,960 sai số tương đối phép đo 2,11% - Từ đồ thị tơi thấy sai lệch góc nhìn 00 so với góc nhìn khác 4.3.4 Phép đo khoảng cách hai điểm Phép đo độ cao (độ cao so với mẫu vật 0,5cm), độ sáng với góc nhìn 00 (độ lệch 0cm) 51 Mẫu vật thực nghiệm đo khối sắt (Hình 4.11) Ta đánh dấu vị trí từ đến 15, vị trí cách 0,5cm Ta đo khoảng cách hai điểm đánh dấu So sánh với khoảng cách đo thực tiễn 10mm 5mm Hình 4.23 - Đo khoảng cách điểm cách 10mm Hình 4.24 - Đo khoảng cách điểm cách 5mm * Nhận xét: - Dựa vào kết đo ta thấy việc đo khoảng cách hai điểm cho kết đáng tin cậy góc nhìn 0, độ sáng 4.3.5 Phép đo khoảng cách từ điểm đến đƣờng thẳng Phép đo độ cao (độ cao so với mẫu vật 0,5cm), độ sáng với góc nhìn 00 (độ lệch 0cm) Mẫu vật thực nghiệm đo khối sắt (Hình 4.11) Ta đánh dấu vị trí từ đến 15, vị trí cách 0,5cm Ta đánh dấu hai điểm để tạo thành đường thẳng Ta tiến hành đo khoảng cách từ điểm đến đường thằng So sánh với khoảng cách đo thực tiễn 10mm 5mm Hình 4.25 - Đo khoảng cách từ điểm đến đường thẳng * Nhận xét: - Dựa vào kết đo ta thấy việc đo khoảng cách từ điểm đến đường cho kết đáng tin cậy góc nhìn 0, độ sáng 4.3.6 Phép đo diện tích chu vi miền xác định Phép đo độ sáng với góc nhìn 00 (độ lệch 0cm) với độ cao khác (độ cao so với mẫu vật 1,5cm 3cm) Mẫu vật thực nghiệm đo khối sắt có kht (Hình 4.11) Ta đánh dấu tối đa 20 điểm để tạo thành đường kín Số điểm đánh dấu nhiều kết đo xác Đo thực tế đường kính đường trịn 8mm Áp dựng cơng thức tốn học tính chu vi diện tích đường trịn Hình 4.26 - Đo đường kính mẫu vật thước thẳng * Diện tích đường trịn: S = .R2 = 63.59mm2 * Chu vi đường trịn là: D = 2..R = 28.26mm Hình 4.27 - Đo diện tích hình trịn (độ cao 1,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) Hình 4.28 - Đo diện tích hình trịn (độ cao 3,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) * Nhận xét: - Dựa vào kết đo ta thấy việc đo diện tích chu vi hình ln cho kết đáng tin cậy Kết xác điểm đánh dấu sát với hình dạng hình cần đo - Phương pháp đòi hỏi người kỹ thuật viên có kiến thức vật liệu, phương pháp chế tạo vật liệu thị lực người kiểm tra KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, với giúp đỡ tận tận tình TS Đỗ Trung Kiên thầy cô giáo môn Vô tuyến điện tử tơi hồn thành luận văn * Những nội dung thực luận văn - Nêu khái niệm phương pháp NDT đặc biệt phương pháp kiểm tra mắt hay gọi phương pháp quang học (Visual Testing – VT) làm rõ - Nghiên cứu thực nghiệm phương pháp kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT) máy nội soi công nghiệp OLYMPUS NDT IPLEX LX Để kiểm tra, chuẩn đoán khuyết tật bề mặt số sản phẩm có cấu hình phức tạp khác (dạng bề mặt nằm sâu sản phẩm) Xác định điều kiện thích hợp sử dụng máy để có kết xác - Tuy nhiên máy nội soi cơng nghiệp OLYMPUS NDT IPLEX LX cịn số hạn chế mà nhận thấy thông qua phép đo Chẳng hạn làm để chụp ảnh mà xác định điểm ảnh tương ứng sai số phép đo tồn * Hƣớng phát triển: + Tiếp tục nghiên cứu phương pháp tái tạo ảnh chiều với dạng ảnh + Đưa thêm số chức đo đạc vào ứng dụng để kĩ sư khảo sát chi tiết mơ hình thực tiễn + Nghiên cứu thêm số kỹ thuật tái tạo ảnh 3D dựa vào thiết bị phụ trợ + Đưa thiết bị kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT) máy nội soi công nghiệp OLYMPUS NDT IPLEX LX vào đời sống Đặc biệt ứng dụng việc tìm kiếm cứu nạn Các tai nạn sập hầm lò hay nhà cao tầng… * Trong trình thực luận văn, tơi cố gắng tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tơi hy vọng nhận gợi ý chun mơn lẫn cách trình bày để luận văn hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bouma T et al (1996) “NIL summary report no” Dutch Welding Institute, Netherlands Charlesworth J.P and J.A.G Temple (1989), “Ultrasonic Time of Flight Diffraction”, Research Studies Press http://www.element.com/services-index/ndt http://www.ndt.net/article/ecndt98/aero/031/031.htm http://www.vision3d.com/stereo.html http://www.olympus-ims.com/vi/rvi-products/iplex-lx/ http://en.wikipedia.org/wiki/Computer_stereo_vision#Applications http://en.wikipedia.org/wiki/Nondestructive_testing http://en.wikipedia.org/wiki/Visual_Test ... ? ?Nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm máy nội soi công nghiệp Olympus NDT IPLEX LX" * Mục tiêu luận văn: - Tìm hiểu kĩ thuật kiểm tra không phá hủy phương pháp. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Văn Nam NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ MÁY NỘI SOI CÔNG NGHIỆP OLYMPUS NDT IPLEX LX Chuyên ngành:... pháp kiểm tra NDT 1.2.1 Đặc điểm NDT Ưu điểm phương pháp kiểm tra không phá hủy (NDT) so với phương pháp kiểm tra phá hủy NDT khơng làm ảnh hưởng đến khả sử dụng vật liệu sau Ngồi phương pháp NDT

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1- Minh họa các phương pháp kiểm tra NDT - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 1. 1- Minh họa các phương pháp kiểm tra NDT (Trang 13)
Hình 2.3 – Những cách từ hóa khác nhau sử dụng trong phương pháp kiểm tra bột từ - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.3 – Những cách từ hóa khác nhau sử dụng trong phương pháp kiểm tra bột từ (Trang 21)
Hình 2.4 – Các giai đoạn của quá trình kiểm tra thẩm thấu chất lỏng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.4 – Các giai đoạn của quá trình kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (Trang 23)
Hình 2.6 – Dòng điện xoáy bị méo bởi khuyết tật * Phương pháp này được dùng để: - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.6 – Dòng điện xoáy bị méo bởi khuyết tật * Phương pháp này được dùng để: (Trang 25)
Hình 2.7 – Các loại đầu dò dùng trong phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.7 – Các loại đầu dò dùng trong phương pháp kiểm tra bằng dòng điện xoáy (Trang 26)
Hình 2.8 – Các thành phần cơ bản của máy dò khuyết tật bằng xung phản hồi siêu âm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.8 – Các thành phần cơ bản của máy dò khuyết tật bằng xung phản hồi siêu âm (Trang 27)
Hình 2.9 – Cách bố trí trong phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 2.9 – Cách bố trí trong phương pháp kiểm tra bằng chụp ảnh bức xạ (Trang 29)
Hình 3. 2- Nguyên lý cơ bản của ảnh ba chiều - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 3. 2- Nguyên lý cơ bản của ảnh ba chiều (Trang 33)
Hình 3.5- Chụp ảnh trong không gian từ các máy bay khảo sát. - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 3.5 Chụp ảnh trong không gian từ các máy bay khảo sát (Trang 36)
Hình 3. 6- Ảnh ba chiều từ vệ tinh viễn thám - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 3. 6- Ảnh ba chiều từ vệ tinh viễn thám (Trang 37)
Hình 3.7 - Hệ thống thực các camera không song song - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 3.7 Hệ thống thực các camera không song song (Trang 37)
Hình 4. 4- Các loại đầu gắp, móc, kéo, hút trợ giúp thiết bị KTKPH Olympus - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4. 4- Các loại đầu gắp, móc, kéo, hút trợ giúp thiết bị KTKPH Olympus (Trang 40)
Hình 4. 3- Màn hình hiển thị thiết bị KTKPH Olympus - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4. 3- Màn hình hiển thị thiết bị KTKPH Olympus (Trang 40)
- Những vị trí hình ảnh có độ tương phản thấp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
h ững vị trí hình ảnh có độ tương phản thấp (Trang 43)
Hình 4.8 – Xác định điểm đo và mặt phẳng tham chiếu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.8 – Xác định điểm đo và mặt phẳng tham chiếu (Trang 44)
Hình 4.10 – Xác định điểm đo và đường thẳng tham chiếu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.10 – Xác định điểm đo và đường thẳng tham chiếu (Trang 45)
Hình 4.12 – Mẫu vật thực hiện các phép đo - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.12 – Mẫu vật thực hiện các phép đo (Trang 46)
Bảng 4. 2- Biểu đồ số liệu phép đo thực tế - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Bảng 4. 2- Biểu đồ số liệu phép đo thực tế (Trang 48)
Bảng 4. 4- Biểu đồ số liệu phép đo cùng độ cao (0cm) khác độ sáng * Nhận xét: - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Bảng 4. 4- Biểu đồ số liệu phép đo cùng độ cao (0cm) khác độ sáng * Nhận xét: (Trang 51)
Hình 4.1 6- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 0(cm) –ở độ sáng 3 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.1 6- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 0(cm) –ở độ sáng 3 (Trang 52)
Bảng 4. 5- Số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng - khác độ cao - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Bảng 4. 5- Số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng - khác độ cao (Trang 54)
Bảng 4. 6- Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng - khác độ cao * Nhận xét: - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Bảng 4. 6- Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng - khác độ cao * Nhận xét: (Trang 55)
Hình 4.19 - Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 00 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.19 Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 00 (Trang 56)
Hình 4.2 2- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 23,960 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.2 2- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 23,960 (Trang 57)
Hình 4.2 1- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 12.530 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.2 1- Hình ảnh đo mẫu vật độ cao 4,5(cm) –ở độ sáng 3– góc nhìn 12.530 (Trang 57)
Bảng 4.9 - Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng – cùng độ cao - khác góc nhìn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Bảng 4.9 Biểu đồ số liệu phép đo độ sâu cùng độ sáng – cùng độ cao - khác góc nhìn (Trang 60)
Mẫu vật thực nghiệm đo là một khối sắt (Hình 4.11). Ta đánh dấu các vị trí từ 0 đến 15, các vị trí cách nhau 0,5cm. - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
u vật thực nghiệm đo là một khối sắt (Hình 4.11). Ta đánh dấu các vị trí từ 0 đến 15, các vị trí cách nhau 0,5cm (Trang 62)
Hình 4.27 - Đo diện tích hình tròn (độ cao 1,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.27 Đo diện tích hình tròn (độ cao 1,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) (Trang 63)
Hình 4.28 - Đo diện tích hình tròn (độ cao 3,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) * Nhận xét: - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật kiểm tra không phá hủy sử dụng phương pháp siêu âm và máy nội soi công nghiệp olympus NDT iplex LX
Hình 4.28 Đo diện tích hình tròn (độ cao 3,5 cm, độ sáng 3, góc nhìn 0) * Nhận xét: (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w