1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu động học của quá trình xử lý glyphosate trong nước bằng fenton điện hóa

68 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– DƯƠNG CHÍ CƠNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ GLYPHOSATE TRONG NƯỚC BẰNG FENTON ĐIỆN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– DƯƠNG CHÍ CƠNG NGUN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ GLYPHOSAT TRONG NƯỚC BẰNG FENTON ĐIỆN HĨA Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Sơn PGS TS Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu động học trình xử lý Glyphosat nước Fenton điện hóa” tơi thực hướng dẫn TS Lê Thanh Sơn, Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn lâm KHCN Viêt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Các thông tin số liệu thu thập khác trích dẫn đầy đủ Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên Dương Chí Cơng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thanh Sơn PGS TS Nguyễn Thị Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo trường đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học trường Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam lãnh đạo phịng Cơng nghệ Hố lý mơi trường tiếp nhận tạo điều kiện cho thực tập đơn vị Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Dương Chí Cơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOP Advanced Oxidation Process – Q trình oxy hóa tiên tiến EOP Electrochemical oxidation process BVTV Bảo vệ thực vật H2O2 Hydrogen peroxide POPs Persistant Organic Pollutants – Các hợp chất hữu khó phân hủy PTPƯ Phương trình phản ứng SXNN Sản xuất nông nghiệp TOC Total organic carbon – Tổng carbon hữu WHO World Health Organization – Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Các q trình oxy hố tiên tiến khơng nhờ tác nhân ánh sáng 13 Bảng Các q trình oxy hố tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng (USEPA) 14 Bảng Kết đo mật độ quang cho dung chuẩn có nồng độ khác .31 Bảng Kết đo mật độ quang cho dung chuẩn có nồng độ khác .33 Bảng Nồng độ H2O2 sinh trình fenton điện hóa điều kiện pH khác 37 Bảng Giá trị TOC (mg/l) dung dịch Glyphosate 39 Bảng Giá trị H2O2 dung dịch Glyphosate q trình fenton điện hóa mức dòng điện khác 40 DANH MỤC HÌNH Hình Các trình chính tạo gốc OH● AOP 13 Hình Sơ đồ chế tạo gốc OH● trình Fenton điện hóa 17 Hình Sơ đồ hệ thống thí nghiệm fenton điện hóa 25 Hình Điện cực vải Cacbon 25 Hình Điện cực lưới Platin 26 Hình Nguồn chiều 26 Hình Hệ thống phân tích TOC 30 Hình Đường chuẩn phương pháp phân tích nồng độ glyphosate đo quang.32 Hình Đường chuẩn phương pháp phân tić h nồng độ H2O2 đo quang 34 Hình 10 Lượng H2O2 sinh theo thời gian trình điện phân 35 Hình 11 Ảnh hưởng pH dung dịch đến lượng H 2O2 sinh q trình fenton điện hóa 37 Hình 12 Ảnh hưởng pH dung dịch đến giá trị TOC dung dịch Glyphosate trình fenton điện hóa 39 Hình 13 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến lượng H 2O2 sinh q trình fenton điện hóa 41 Hình 14 Ảnh hưởng cường độ dịng điện đến q trình xử lý dung dịch Glyphosate Fenton điện hóa 42 Hình 15 Sự phụ thuộc nồng độ (biểu diễn mg.L -1 carbon ) Glyphosate, sản phẩm trung gian q trình oxy hóa TOC dung dịch theo thời gian q trình fenton điện hóa 43 Hình 16 Động học trình phân hủy 200 ml dung dịch Glyphosate nồng độ 20 mg /L điều kiện thí nghiệm : pH = 3,0 ; I = 0,5A, [Fe 2+] = 0,1 mM, [Na2SO4] = 0,05M, T = 25°C 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hóa vật chất bảo vệ thực 1.1.1 Tổng quan HCBVTV 1.1.2 Tác động HCBVTV đến sức khỏe người môi trường 1.1.3 Thuốc diệt cỏ Glyphosate 10 1.2 Quá trình fenton điện hoá 12 1.2.1 Khái quát trình oxy hóa tiên tiến 12 1.2.2 Cơ sở lý thuyết trình fenton điện 16 1.2.3 Ưu, nhược điểm q trình fenton điện hố 18 1.2.4 Ứng dụng fenton điện hoá xử lý nước thải 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 24 2.2 Hệ thí nghiệm Fenton điện hoá 25 2.3 Các nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu hình thành H2O2 trình fenton điện hóa 27 2.3.2 Ảnh hưởng pH dung dịch ban đầu đến lượng H2O2 sinh hiệu suất khống hóa 27 2.3.3 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến lượng H 2O2 sinh hiệu suất khống hóa 28 2.3.4 Đánh giá hiệu oxy hóa nghiên cứu động học trình phân hủy Glyphosate 29 2.4 Các phương pháp phân tích 29 2.4.1.Phân tích TOC 29 2.4.2.Phân tích hàm lượng Glyphosate phương pháp trắc quang .30 2.4.3 Phân tích hàm lượng H2O2 phương pháp trắc quang .32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu hình thành H2O2 q trình fenton điện hóa 35 3.2 Ảnh hưởng pH dung dịch ban đầu đến lượng H2O2 sinh hiệu suất khống hóa 36 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến hàm lượng H2O2 sinh 36 3.2.2 Ảnh hưởng pH đến hiệu khống hóa Glyphosate 38 3.3 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến lượng H2O2 sinh hiệu suất khống hóa 40 3.3.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến hàm lượng H2O2 sinh 40 3.3.2 Ảnh hưởng cường độ dòng điện đến hiệu suất phân hủy Glyphosate 41 3.4 Đánh giá hiệu oxy hóa nghiên cứu động học q trình phân hủy Glyphosate 42 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp với diện tích trồng lúa, hoa màu lớn, đồng nghĩa với việc phải sử dụng thường xuyên loại hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) giúp bảo vệ mùa màng, tăng suất trồng Do đó, năm nước ta nhập lên đến 500 triệu USD thuốc trừ sâu loại thuốc kích thích tăng trưởng khác [2] Tuy nhiên, nhiều hóa chất số hợp chất hữu bền, khó bị phân hủy hóa học sinh học, tồn dai dẳng môi trường, nguy hại sức khỏe người mơi trường Trong đó, ý thức sử dụng hóa chất BVTV người dân cịn mức thấp: để chạy theo suất, lượng thuốc BVTV phun nhiều hấp thu phần, phần giữ lại đất, nước sau sử dụng, bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi, không nơi quy định, trời mưa, thuốc bị rửa trơi gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng trực tiếp đến loại sinh vật thủy sinh gián tiếp đến sức khỏe người Ngoài ra, kho lưu trữ xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nước kho chứa khơng có nên mưa lớn tạo thành dịng mặt rửa trơi hóa chất BVTV tồn đọng, gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống người dân Các chất BVTV tác động lên thể người bị nhiễm độc nhiều mức độ suy giảm sức khỏe, gây rối loạn hoạt động hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, tiết, hơ hấp, hệ tiết niệu, nội tiết tuyến giáp gây tổn thương bệnh lý quan từ mức độ nhẹ đến nặng chí tàn phế tử vong [24] Vì vậy, việc xử lý dư lượng hóa chất BVTV nói chung xử lý điểm có nguồn nước nhiễm hóa chất BVTV nói riêng nước ta cấp thiết Tuy nhiên, đặc tính bền, khó bị phân hủy sinh học hóa học nên phương pháp xử lý truyền thống chưa thực hiệu quả, xử lý không triệt để (các phương pháp sinh học, hấp phụ, màng lọc,…) tốn chi phí, hóa chất sản phẩm phụ sinh gây nhiễm thứ cấp (phương pháp hóa học, vật lý,…) 10 Hình 16 Động học trình phân hủy 200 ml dung dịch Glyphosate nồng độ 20 mg /L điều kiện thí nghiệm : pH = 3,0 ; I = 0,5A, [Fe 2+] = 0,1 mM, [Na2SO4] = 0,05M, T = 25°C KẾT LUẬN Các nghiên cứu luận văn thu số kết sau: - Trong q trình fenton điện hóa, lượng H2O2 – thành phần quan trọng phản ứng fenton để tạo gốc OH ●- sinh tăng dần theo thời gian điện phân, đó, tốc độ tăng nhanh khoảng 30 phút đầu, sau tốc độ tăng giảm dần nồng độ H2O2 tạo tiến gần đến giá trị ổn định - pH ban đầu dung dịch ảnh hưởng mạnh đến lượng H 2O2 sinh catot, ảnh hưởng đến hiệu khống hóa Glyphosate q trình fenton điện hóa, cụ thể pH = 3, lượng H 2O2 sinh catot nhiều hiệu khống hóa Glyphosate đạt cao - Cường độ dòng điện ảnh hưởng mạnh đến lượng H2O2 sinh catot, ảnh hưởng đến hiệu khống hóa Glyphosate, cụ thể cường độ dịng điện tăng, lượng H2O2 sinh catot lớn hiệu khống hóa Glyphosate đạt cao Tuy nhiên, làm việc cường độ dòng điện lớn, điện cực catot vải carbon nhanh bị hỏng, nên sử dụng cường độ tối đa 0,5A - Quá trình fentond điện hóa dung dịch Glyphosate có sinh số sản phẩm trung gian sản phẩm trung gian tương đối bền Động học trình phân hủy Glyphosate có dạng giả bậc nhất, với số tốc độ xác định 0,063 (phút-1) KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, đề tài tiếp tục nghiên cứu kỹ chế trình xử lý Glyphosate Fenton điện hóa thơng qua việc phân tích sản phẩm trung gian hình thành q trình xử lý xác định độc tính sản phẩm sinh sau fenton điện hóa Tiếp tục nghiên cứu kết hợp phương pháp fenton điện hoá với phương pháp sinh học màng để xử lý triệt để sản phẩm phụ tạo sau q trình xử lý fenton điện hố TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đàm Anh Tuấn (2012) Đánh giá nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ,Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN năm 2012 Đỗ Hàm, Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hố chất dùng nơng nghiệp sức khoẻ cộng đồng, NXB Lao động & Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lê Hiền, Phạm Thị Minh (2009), “Khống hóa metyl đỏ phương pháp Fenton điện hóa”, TC Hóa học, T.47(2), 207 - 212 Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Mai Thanh (2005), "Phản ứng ơxi hóa phenol điện cực cacbon pha tạp N", TC Khoa học & Công nghệ Việt Nam, T.43(2), 1923 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), "Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật", Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "PPY (ôxit phức hợp spinel) tổng hợp điện hóa graphit ứng dụng làm điện cực catot xử lí mơi trường nhờ hiệu ứng Fenton điện hóa", TC Hóa học, T.47(1), 61 – 66 Đinh Thị Mai Thanh, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "Phản ứng oxi hoá phenol điện cực SnO2-Sb2O5/Ti", TC Hóa học, T.47(6), 668 – 673 UNEP (2001), Bộ công cụ chuẩn để xác định định lượng phát thải Dioxin Furan, UNEP Chemicals, Geneva, Switserland, Bản dịch tiếng Việt Vũ Đức Thảo, Vũ Đức Toàn Masahide Kawano (2009), Temporal Variation of Persistent Organochlorine Residues in Soils from Vietnam Tiếng Anh 10 S Ammar, M A Oturan, L Labiadh, A Guersalli, R Abdelhedi, N Oturan, and E Brillas (2015) "Degradation of tyrosol by a novel electro-Fenton process using pyrite as heterogeneous source of iron catalyst", Water Research 74, 77-87 11 N Areerachakul, S Vigneswaran, H H Ngo, and J Kandasamy (2007) "Granular activated carbon (GAC) adsorption-photocatalysis hybrid system in the removal of herbicide from water", Separation and Purification Technology 55, 206-211 12 B Balci, M A Oturan, N Oturan, and I Sires (2009) "Decontamination of aqueous glyphosate, (aminomethyl)phosphonic acid, and glufosinate solutions by electro-fenton-like process with Mn2+ as the catalyst", Journal of agricultural and food chemistry 57, 4888-4894 13 S Benítez-Leite et al (2009) “Malformaciones congénitas asociadas a agrotóxicos” [Congenital malformations associated with toxic agricultural chemicals] Archivos de Pediatría del Uruguay 80, 237-247 14 B L Bhaskara, P.Nagaraja, (2006) “Direct sensitive spectrophotometric determination of glyphosate by using ninhydrin as a chromogenic reagent in formulations and environmental water samples” Helvetica chimica acta, 89 (11) pp 2686-2693 15 C Bolognesi, G Carrasquilla, S Volpi, K R Solomon, and E J Marshall (2009) "Biomonitoring of genotoxic risk in agricultural workers from five colombian regions: association to occupational exposure to glyphosate", Journal of toxicology and environmental health Part A 72, 986-997 16 D W Brewster, J Warren, and W E Hopkins (1991) "Metabolism of glyphosate in Sprague-Dawley rats: Tissue distribution, identification, and quantitation of glyphosate-derived materials following a single oral dose", Fundamental and Applied Toxicology 17, 43-51 17 M Diagne, N Oturan, and M A Oturan (2007) "Removal of methyl parathion from water by electrochemically generated Fenton’s reagent", Chemosphere66, 841-848 18 A Dirany, I Sirés, N Oturan, and M A Oturan (2010) "Electrochemical abatement of the antibiotic sulfamethoxazole from water", Chemosphere 81, 594-602 19 J S Do, and C P Chen (1994) "In situ oxidative degradation of formaldehyde with hydrogen peroxide electrogenerated on the modified graphites", Journal of Applied Electrochemistry 24, 936-942 20 W Gebhardt, and H F Schröder (2007) "Liquid chromatography–(tandem) mass spectrometry for the follow-up of the elimination of persistent pharmaceuticals during wastewater treatment applying biological wastewater treatment and advanced oxidation", Journal of Chromatography A 1160, 34-43 21 M G Healy, M Rodgers, and J Mulqueen (2007) "Treatment of dairy wastewater using constructed wetlands and intermittent sand filters", Bioresource Technology 98, 2268-2281 22 M S Heard, C Hawes, G T Champion, S J Clark, L G Firbank, A J Haughton, A M Parish, J N Perry, P Rothery, R J Scott, M P Skellern, G R Squire, and M O Hill (2003) "Weeds in fields with contrasting conventional and genetically modified herbicide-tolerant crops I Effects on abundance and diversity", Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences 358, 1819-1832 23 R Hernandez, M Zappi, J Colucci, and R Jones (2002) "Comparing the performance of various advanced oxidation processes for treatment of acetone contaminated water", Journal of Hazardous Materials92, 33-50 24 J Hoigné (1997) "Inter-calibration of OH radical sources and water quality parameters", Water Science and Technology 35, 1-8 25 K Košutić, L Furač, L Sipos, and B Kunst (2005) "Removal of arsenic and pesticides from drinking water by nanofiltration membranes", Separation and Purification Technology 42, 137-144 26 B G Kwon, D S Lee, N Kang, and J Yoon (1999) "Characteristics of pchlorophenol oxidation by Fenton's reagent", Water Research 33, 2110-2118 27 W K Lafi, and Z Al-Qodah (2006) "Combined advanced oxidation and biological treatment processes for the removal of pesticides from aqueous solutions", Journal of Hazardous Materials 137, 489-497 28 P E Leone, C P.Miño, M E Sánchez, M Arévalo, M J Muñoz, T Witte, G O Carrera (2007) "Evaluation of DNA damage in an Ecuadorian population exposed to glyphosate", Genetics and Molecular Biology 30(2), 456-460 29 S Liu, X.-r Zhao, H.-y Sun, R.-p Li, Y.-f Fang, and Y.-p Huang (2013) "The degradation of tetracycline in a photo-electro-Fenton system", Chemical Engineering Journal 231, 441-448 30 R Mehta, H Brahmbhatt, N K Saha, and A Bhattacharya (2015) "Removal of substituted phenyl urea pesticides by reverse osmosis membranes: Laboratory scale study for field water application", Desalination 358, 69-75 31 G Moussavi, H Hosseini, and A Alahabadi (2013) "The investigation of diazinon pesticide removal from contaminated water by adsorption onto NH4Cl-induced activated carbon", Chemical Engineering Journal 214, 172179 32 M A Oturan, J Peiroten, P Chartrin, and A J Acher (2000) "Complete Destruction of p-Nitrophenol in Aqueous Medium by Electro-Fenton Method", Environmental Science & Technology 34, 3474-3479 33 A T Shawaqfeh (2010) "Removal of Pesticides from Water Using AnaerobicAerobic Biological Treatment", Chinese Journal of Chemical Engineering 18, 672-680 34 Z.Qiang., J.H Chang, C.P Huang (2002).Electrochemical generation of hydrogen peroxide from dissolved oxygen in acidic solutions Water Research, 36, 85-94 35 Kormann, C.; Bahnemann, D W.; Hoffmann, M R Photocatalytic Production of H2O2 and Organic Peroxides in Aqueous Suspensions of TiO 2, ZnO, and Desert Sand, Environ Sci Technol 1988, 22, 798-806 36 A Dirany, I Sires, N Oturan, M.A Oturan, Electrochemical abatement of the antibiotic sulfamethoxazole from water Chemosphere 81 (2010) 594-602 37 Wang-Ping Ting, Ming-Chun Lu, Yao-Hui Huang Kinetics of 2,6dimethylaniline degradation by electro-Fenton process Journal of Hazardous Materials 161 (2009) 1484–1490 38 Mehmet A Oturan, Mohamed C Edelahi, Nihal Oturan, Kacem El kacemi, Jean-Jacques Aaron Kinetics of oxidative degradation/mineralization pathways of the phenylurea herbicides diuron, monuron and fenuron in water during application of the electro-Fenton process Applied Catalysis B: Environmental 97 (2010) 82–89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH TOC SHIMADZU Hệ thống phân tích TOC thiết bị phân tích đại, có độ nhạy cao tiếng Shimadzu lĩnh vực môi trường Nó có khả phân tích thành phần Carbon tổng (TC), Carbon vô (IC), tổng Carbon hữu (TOC), Carbon hữu khó bay (NPOC) tổng Nito (TN) mẫu lỏng, rắn, keo, Hệ thống phân tích TOC bao gồm phận sau: phận máy TOC-Vcph; phận đưa mẫu tự động ASI-V; phận đo tổng Nito TNM-1; phận đo mẫu rắn SSM-5000A; số phận khác Bộ phận máy TOC-Vcph có khả phân tích thành phần TC,IC, TOC, NPOC; phận đưa mẫu tự động kết nối với máy chính, giúp máy đo mẫu dạng lỏng cách tự động; phận đo tổng nito giúp hệ có thêm chức phân tích tổng nito; phận đo mẫu rắn có chức đo mẫu dạng rắn, bùn nhão, Máy đo tổng lượng cacbon hữu (từ gọi tắt Máy đo TOC) đo tổng lượng cacbon hữu mẫu lỏng mẫu nước Trong ứng dụng môi trường, TOC tiêu quan trọng lượng chất hữu tự nhiên nguồn nước uống có liên quan tới việc hình thành chất gây ung thư Trong ứng dụng ngành dược phẩm công nghệ sinh học, TOC tiêu đánh giá nồng độ nội độc tố vi khuẩn TOC đồng thời số đánh giá việc giám sát quy trình sản xuất quy trình làm Máy đo TOC đo tổng lượng cacbon (TC), tổng lượng cacbon hữu (TOC), tổng lượng cacbon vô (IC), lượng cacbon hữu bay (POC), lượng cacbon hữu bay (NPOC) – Trong kỹ thuật đo TOC, loại bỏ IC sau đo TOC – Trong kỹ thuật đo TC-IC, TOC = TC – IC – Trong kỹ thuật đo TOC – NPOC, TOC = NPOC + POC Các dạng tồn cacbon dung dịch Dù dùng kỹ thuật q trình phân tích phải trải qua bước: axit hóa, oxy hóa phát Q trình axit hóa Mẫu phân tích axit hóa để loại bỏ khí tạo thành từ IC POC Các khí giải phóng vào đầu dị để tính TOC kỹ thuật TC – IC giải phóng vào khơng khí để đo TOC kỹ thuật TOC - NPOC Q trình oxy hóa Các máy đo TOC oxy hóa cacbon thành CO2 nhiều phương pháp khác như: đốt cháy nhiệt độ cao, đốt cháy nhiệt độ cao có xúc tác, oxy hố nước siêu tới hạn, oxy hoá persulfate, oxy hoá persulfate có gia nhiệt… Q trình oxy hố hệ thống đề tài sử dụng phương pháp đốt cháy nhiệt độ cao có chất xúc tác (dịng máy TOC-L Series Shimadzu mẫu đốt nhiệt độ 680 °C mơi trường giàu oxy có chất xúc tác Platinum); Phát – Phương pháp phát CO2 dựa vào khả dẫn điện trước sau q trình oxy hóa – Phương pháp dùng đầu dị hồng ngoại khơng tán xạ (NDIR) để đo trực tiếp TOC (dòng máy TOC - VWS): Cacbon oxi hóa phương pháp UV/persulfat, CO2 tạo thành quét qua đầu dò NDIR – Phương pháp đại sử dụng áp suất tĩnh nén (static pressure concentration) Lượng khí CO2 sinh sau oxy hóa vào đầu đọc nén lại định lượng phép đo Dòng máy Fusion analyzer Torch Combustion analyzer Teledyne Tekmar hoạt động theo nguyên tắc Phương pháp nghiên cứu lựa chon xác định giá trị tổng cacbon hữu (TOC) thông qua giá trị tổng Cacbon (TC) giá trị Cacbon vô (IC) PHỤ LỤC 2: THIẾT BỊ QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN UVVIS THERMO Genesys 10S UV Vis: Được dùng rộng rãi kiểm tra chất lượng thực phẩm, nước giải khát, nước thải, hóa chất, khoa học đời sống … Thiết kế gọn nhẹ, kết thông số hiển thị thơng qua hình tinh thể lỏng lớn điều khiển thiết bị thơng qua bàn phím máy Kết hợp buồng chứa mẫu sáu chỗ chọn vị trí dễ dàng, gắn với hệ thống bơm hút mẫu tự động Sipper Module, nối kết với máy in nội (chọn thêm) Đặc tính kỹ thuật: + Hệ thống quang học: Dual Beam + Dải sóng ( Wave range ): 190-1100nm + Độ xác: ± 1,0 nm + Độ phân giải: ± 0,5 nm + Khe đo: 1,8 nm + Tốc độ xoay: 11000 nm/phút + Tốc độ scan: 10-4200 nm/phút + Các khoảng bước sóng cho scan:0,2; 0,5; 1,0; 2,0; 3,0; 5,0 nm + Khoảng trắc quang: 3,5 A 260 nm + Hiển thị: -0,5- 5,0A; 1,5 - 125%T; ±9999C + Khoảng đo quang: -0,5 – 125%T ; -0,1- 5,0A + Độ xác đo quang: 0,005A 1A 0,01 A K2Cr2O7 + Chế độ đo: độ hấp thu, % độ truyền quang, nồng độ trực tiếp + Đèn: Xenon, (tuổi thọ: năm) + Detector: Dual Silicon Photodiode + Độ nhiễu: < 0,00025 0A ;< 0,0005A 1A;< 0,0008 2A + Độ tán xạ (stray light): < 0,08%T 220 340 nm (NaI,

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w