1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chế tạo và biến tính bề mặt màng lọc polyacrylonitrile

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o Phạm Thị Phƣợng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYACRYLONITRILE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o Phạm Thị Phƣợng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYACRYLONITRILE Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá Học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Dung LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Dung – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giao đề tài, trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Hóa Học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình em học tập làm luận văn Em xin đƣợc cảm ơn gia đình, bố mẹ, anh chị, đặc biệt chồng, ngƣời sát cánh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm việc Em xin cảm ơn ThS Ngô Hồng Ánh Thu tập thể anh chị em Phịng thí nghiệm nghiên cứu Màng lọc, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 06 năm 2017 Học viên Phạm Thị Phƣợng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu màng lọc trình tách dùng màng 1.1.1 Cơ chế tách qua màng 1.1.1.1 Thuyết sàng lọc 1.1.1.2 Thuyết hòa tan khuếch tán 1.1.1.3 Thuyết mơ hình mao quản 1.1.2 Một số đặc trƣng lý màng .4 1.1.3 Các trình màng động lực áp suất 1.1.3.1 Màng vi lọc (Microfiltration) (MF) 1.1.3.2 Màng siêu lọc (Ultrafitration) (UF) 1.1.3.3 Màng thẩm thấu ngƣợc (Reverse Osmosis) lọc nano (Nanofiltration) 1.1.4 Các thông số trình tách qua màng 1.1.4.1 Độ lƣu giữ R 1.1.4.2 Độ chọn lọc φ 1.1.4.3 Lƣu lƣợng lọc J 1.1.4.4 Độ thấm nƣớc 1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình tách qua màng 1.1.5.1 Sự phân cực nồng độ 1.1.5.2 Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch tách 1.1.5.3 Bản chất vật liệu tạo màng 1.1.5.4 Áp suất làm việc 1.1.5.5 Hiện tƣợng tắc nghẽn màng (fouling) 1.1.5.6 Các yếu tố ảnh hƣởng khác .10 1.2 Ứng dụng màng lọc 10 1.3 Các phƣơng pháp chế tạo màng 11 1.3.1 Kỹ thuật dung kết nhiệt (sintering) 11 1.3.2 Kỹ thuật ăn mòn theo vết (track – etching) .12 1.3.3 Kỹ thuật đảo pha (phase inversion) 12 1.3.4 Cơ chế hình thành màng đảo pha đơng tụ chìm 13 1.3.4.1 Tốc độ đông tụ cấu trúc màng 15 1.3.4.2 Ảnh hƣởng nồng độ polyme dung dịch tạo màng.15 1.3.4.3 Ảnh hƣởng thời gian bay dung môi 16 1.3.4.4 Nhiệt độ môi trƣờng đông tụ .16 1.4 Biến tính bề mặt màng lọc 16 1.4.1 Trùng hợp ghép khơi mào plasma 18 1.4.2 Trùng hợp ghép khơi mào ion kim loại 19 1.4.3 Trùng hợp ghép quang hóa dƣới xạ tử ngoại (UV) 20 1.4.4 Trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử 23 1.5 Màng lọc Polyacrylonitrile (PAN) 24 1.6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn 26 CHƢƠNG – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Chế tạo màng PAN phƣơng pháp đảo pha đông tụ chìm 30 2.2.2 Biến tính bề mặt màng PAN trùng hợp ghép quang hóa 32 2.2.3 Biến tính bề mặt màng PAN trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử 33 2.2.4 Đánh giá đặc tính màng 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đƣờng chuẩn xác định nồng độ protein dung dịch 36 3.2 Chế tạo màng lọc polyacrylonitrile (PAN) 36 3.2.1 Ảnh hƣởng nồng độ PAN dung dịch tạo màng 36 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian bay dung môi .39 3.2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đông tụ 40 3.2.4 Ảnh hƣởng thành phần maleic dung dịch tạo màng 42 3.3 Biến tính bề mặt màng lọc PAN 45 3.3.1 Trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử bề mặt màng với acid maleic 45 3.3.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ thực phản ứng trùng hợp .45 3.3.1.2 Ảnh hƣởng thời gian trùng hợp ghép (redox) với MA .48 3.3.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch acid maleic 49 3.3.2 Trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử với acid acrylic 51 3.3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ tiến hành phản ứng trùng hợp ghép .51 hợp 3.3.2.2 Ảnh hƣởng nồng độ acid acrylic dung dịch trùng 54 3.3.2.3 Ảnh hƣởng thời gian trùng hợp ghép AA 56 3.3.3 Trùng hợp ghép quang hóa bề mặt màng với acid acrylic 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc loại màng lọc khác .3 Hình 1.2: Giới hạn tách loại màng dùng động lực áp suất Hình 1.3: Giản đồ biểu diễn hình thành màng hệ ba cấu tử .14 polyme-dung môi-chất đông tụ 14 Hình 1.4: Giản đồ biểu diễn hình thành màng điều kiện khác 15 Hình 1.5: Cơ chế phản ứng trùng hợp ghép dùng hệ khơi mào Fe2+/H2O2 .19 Hình 1.6: Trùng hợp ghép bề mặt màng lọc dƣới xạ tử ngoại 20 Hình 1.7: Sự tạo thành gốc tự chất nhạy sáng .22 Hình 1.8: Cơ chế trùng hợp ghép quang hóa bề mặt màng có phủ BP 23 Hình 1.9: Cấu trúc polyacrylonitrile (PAN) .25 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thí nghiệm trùng hợp ghép quang hóa .32 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thí nghiệm trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử 33 Hình 2.3 : Sơ đồ thiết bị màng lọc phịng thí nghiệm 34 Hình 3.1 : Đồ thị đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng albumin dung dịch .36 Hình 3.2 : Ảnh hƣởng nồng độ PAN dung dịch tạo màng .37 Hình 3.3 : Ảnh chụp SEM mặt cắt màng PAN chế tạo từ dung dịch nồng độ PAN 14,4% (hình trái) 20,1% (hình phải) 38 Hình 3.4 : Ảnh hƣởng thời gian bay dung môi 39 Hình 3.5 : Ảnh SEM mặt cắt màng PAN chế tạo từ dung dịch nồng độ 14,4 %, thời gian bay dung môi 90s (trái) 150s (phải) 40 Hình 3.6 : Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đông tụ .41 Hình 3.7: Ảnh chụp SEM mặt cắt màng PAN tiến hành đông tụ nhiệt độ khác 20C (trái) 170C (phải) .42 Hình 3.8 : Ảnh hƣởng thành phần MA dung dịch tạo màng cho bay dung môi dƣới xạ tử ngoại .43 Hình 3.9 : Ảnh hƣởng nhiệt độ thực phản ứng trùng hợp ghép .46 Hình 3.10 : Mức độ trì suất lọc màng trùng hợp ghép với MA (redox) nhiệt độ tiến hành phản ứng khác 46 Hình 3.11 : Ảnh SEM mặt cắt màng (trái) màng trùng hợp ghép MA (phải) 47 Hình 3.12 : Ảnh hƣởng thời gian trùng hợp ghép MA (redox) 48 Hình 3.13: Mức độ trì suất lọc màng trùng hợp ghép (redox) với MA khoảng thời gian khác .49 Hình 3.14 : Ảnh hƣởng nồng độ MA trùng hợp ghép .50 Hình 3.15 : Mức độ trì suất lọc màng trùng hợp ghép thay đổi nồng độ MA dung dịch trùng hợp 51 Hình 3.16: Ảnh hƣởng nhiệt độ thực phản ứng trùng hợp ghép AA (redox) đến suất lọc độ lƣu giữ màng 52 Hình 3.17: Mức độ trì lƣu lƣợng lọc màng trùng hợp ghép với AA (redox) nhiệt độ khác .53 Hình 3.18: Ảnh SEM màng (trái) màng trùng hợp ghép (redox) AA (phải).53 Hình 3.19: Ảnh hƣởng nồng độ AA trùng hợp ghép (redox) đến R J 55 Hình 3.20: Mức độ trì lƣu lƣợng lọc màng trùng hợp ghép AA (redox) sử dụng dung dịch AA nồng độ khác 55 Hình 3.21: Ảnh hƣởng thời gian trùng hợp ghép AA (redox) đến suất lọc độ lƣu giữ màng 56 Hình 3.22: Ảnh hƣởng thời gian trùng hợp ghép AA (redox) đến mức độ trì suất lọc theo thời gian 56 Hình 3.23: Ảnh hƣởng điều kiện trùng hợp ghép AA (UV) đến R J 58 Hình 3.24: Mức độ trì suất lọc theo thời gian màng màng trùng hợp ghép quang hóa với AA 58 Hình 3.25: Hệ số FRW màng màng trùng hợp ghép quang hóa với AA 59 Hình 3.26: Ảnh chụp AFM bề mặt màng PAN trƣớc sau trùng hợp ghép quang hóa với AA điều kiện khác 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hóa chất, vật liệu 28 Bảng 2.2: Dụng cụ thiết bị 30 Bảng 3.1 Mật độ quang dung dịch abumin nồng độ khác 36 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ PAN dung dịch tạo màng 37 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng thời gian bay dung môi 39 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đông tụ .41 Bảng 3.5 Tính tách lọc màng chế tạo có khơng có MA, bay dung mơi dƣới khơng dƣới xạ UV 43 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng nhiệt độ phản ứng trùng hợp ghép (redox) với MA .45 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng nhiệt độ tiến hành phản ứng trùng hợp ghép AA 52 Bảng 3.8: Độ thô nhám bề mặt màng 59 Hình 3.17: Mức độ trì lưu lượng lọc màng trùng hợp ghép với AA (redox) nhiệt độ khác Hình 3.18: Ảnh SEM màng (trái) màng trùng hợp ghép (redox) AA (phải) Kết so sánh hệ số tắc màng bất thuận nghịch FR w độ giảm suất lọc theo thời gian (hình 3.17) cho thấy màng trùng hợp ghép bề mặt với AA nhiệt độ khác có giá trị FRw thấp mức độ trì suất lọc cao so với màng nền, màng trùng hợp ghép bề mặt 60 0C có mức độ trì suất lọc tốt nhất, sau 60 phút lọc, giá trị FM màng xấp xỉ 50%, giá trị màng khoảng 20% Hình 3.18 ảnh chụp SEM màng PAN trƣớc sau trùng hợp ghép (redox) với AA Kết cho thấy lớp bề mặt màng sau trùng hợp ghép với AA trở nên dày chặt sít hơn, bề mặt màng trơn nhẵn Sự thay đổi cấu trúc bề mặt phù hợp với kết thực nghiệm đánh giá tính lọc tách màng 3.3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ acid acrylic dung dịch trùng hợp Trong thí nghiệm này, điều kiện tiến hành phản ứng trùng hợp ghép nhƣ sau: nồng độ chất khơi mào K 2S2O8 0,025M/ Na2S2O5 0,025M, thời gian trùng hợp ghép phút, nhiệt độ tiến hành phản ứng 60 oC, nồng độ dung dịch AA từ 9,3mM đến 64,8mM Kết thực nghiệm đánh giá tính lọc tách đƣợc trình bày hình 3.19 cho thấy, khoảng nồng độ AA từ 9.3mM đến 27,8mM lƣu lƣợng lọc màng trùng hợp ghép bề mặt tăng rõ rệt (J/J ~ 1,38 - 1,56), sau có xu hƣớng giảm nhẹ (J/J0 ~ 1,26 - 1.38) tiếp tục tăng nồng độ AA lên 46,3mM 64,8mM, độ lƣu giữ màng tăng so với màng ổn định ( R ~ 95 %) Có thể giải thích nhƣ sau: lƣu lƣợng lọc màng chịu ảnh hƣởng hai hiệu ứng trái chiều lớp ghép, hiệu ứng ƣa nƣớc làm tăng suất lọc, trở lực bề mặt hình thành lớp ghép có ảnh hƣởng ngƣợc lại Khi nồng độ AA thấp, hiệu ứng ƣa nƣớc chiếm ƣu thế, suất lọc màng tăng mạnh Khi nâng nồng độ AA đến giá trị xác định, trở lực lớp ghép hình thành bắt đầu ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng lọc màng Quá trình tƣơng tự xảy kéo dài thời gian trùng hợp Hình 3.19: Ảnh hưởng nồng độ AA trùng hợp ghép (redox) đến R J Hình 3.20: Mức độ trì lưu lượng lọc màng trùng hợp ghép AA (redox) sử dụng dung dịch AA nồng độ khác Kết đánh giá độ giảm suất lọc theo thời gian (hình 3.20) cho thấy mức độ trì suất lọc theo thời gian màng trùng hợp ghép bề mặt thay đổi nồng độ AA cao so với màng nền, màng trùng hợp ghép với dung dịch AA nồng độ 27,8mM có mức độ trì suất lọc tốt nhất, sau 60 phút lọc giá trị FM màng 60%, giá trị màng khoảng 30% 3.3.2.3 Ảnh hưởng thời gian trùng hợp ghép AA Trong thí nghiệm này, điều kiện tiến hành phản ứng trùng hợp ghép nhƣ sau: nồng độ chất khơi mào K2S2O8 0,025M/ Na2S2O5 0,025M, nồng độ AA 27,8mM, nhiệt độ tiến hành phản ứng 60oC, thời gian trùng hợp ghép từ đến phút Hình 3.21: Ảnh hưởng thời gian trùng hợp ghép AA (redox) đến suất lọc độ lưu giữ màng Hình 3.22: Ảnh hưởng thời gian trùng hợp ghép AA (redox) đến mức độ trì suất lọc theo thời gian Kết đánh giá tính tách lọc màng đƣợc trình bày hình 3.21 cho thấy, lƣu lƣợng lọc màng trùng hợp ghép cao màng đạt giá trị cao với thời gian trùng hợp ghép phút (J/J ~ 2,1), sau có xu hƣớng giảm kéo dài thời gian trùng hợp đến phút, cao nhiều so với màng (J/J0 ~ 1,68) Độ lƣu giữ màng tăng so với màng ổn định (R ~ 95 – 99 %) Kết đánh giá độ giảm suất lọc theo thời gian (hình 3.22) cho thấy màng trùng hợp ghép bề mặt với AA khoảng thời gian khác có mức độ trì suất lọc cao màng nền, màng trùng hợp ghép bề mặt phút có mức độ trì suất lọc tốt nhất, sau 60 phút lọc, màng có giá trị FM khoảng 56%, giá trị màng 22% Từ kết thực nghiệm thu đƣợc, rút điều kiện tƣơng đối thích hợp cho q trình trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử AA lên bề mặt màng PAN: hỗn hợp khơi mào K 2S2O8 0,025M/ Na2S2O5 0,025M, nồng độ AA 27,8mM, thời gian trùng hợp ghép phút, nhiệt độ 60oC Màng có độ lƣu giữ protein đạt 99% với lƣu lƣợng lọc tăng gấp lần mức độ trì suất lọc cao so với màng 3.3.3 Trùng hợp ghép quang hóa bề mặt màng với acid acrylic Màng PAN đƣợc phủ lớp chất nhạy sáng BP (ngâm màng dung dịch BP nồng độ 0,01 % 10 phút, sấy khô màng tủ sấy chân không 250C giờ) Màng tiếp tục đƣợc ngâm vào dung dịch acid acrylic đồng thời chiếu xạ tử ngoại Các điều kiện trùng hợp ghép đƣợc khảo sát thời gian trùng hợp (từ đến phút) nồng độ AA từ 13,9mM đến 69,4mM Kết thực nghiệm đánh giá tính lọc tách màng đƣợc đƣa hình 3.23 cho thấy độ lƣu giữ protein tăng từ 84 % màng lên khoảng 99 % cho màng trùng hợp ghép bề mặt; lƣu lƣợng lọc qua màng tăng từ 1,5 đến 2,0 lần so với màng nồng độ dung dịch AA trùng hợp ghép khoảng 13,9mM đến 27,8mM Tuy nhiên, tiếp tục nâng nồng độ AA lên 41,7mM đến 69,4mM lƣu lƣợng lọc qua màng giảm mạnh, độ lƣu giữ protein đƣợc trì tốt (R ~ 99 %) Sự tăng độ lƣu giữ bề mặt màng trở nên chặt sít sau trùng hợp hình thành lớp ghép bề mặt màng Lớp ghép làm cho bề mặt màng trở nên ƣa nƣớc lƣu lƣợng lọc qua màng tăng Kết so sánh độ giảm suất lọc màng theo thời gian (hình 3.24) cho thấy màng trùng hợp ghép bề mặt có mức độ trì suất lọc theo thời gian cao màng Hình 3.23: Ảnh hưởng điều kiện trùng hợp ghép AA (UV) đến R J Hình 3.24: Mức độ trì suất lọc theo thời gian màng màng trùng hợp ghép quang hóa với AA Kết so sánh hệ số tắc màng bất thuận nghịch màng (hình 3.25) cho thấy màng sau trùng hợp ghép bề mặt có hệ số FR w giảm mạnh so với màng Giá trị FRw màng trùng hợp ghép quang hóa với AA nồng độ 41,7mM thời gian phút phút giảm tƣơng ứng khoảng 35% 60% so với màng Từ kết thực nghiệm thu đƣợc, rút số điều kiện thích hợp cho q trình trùng hợp ghép quang hóa AA lên bề mặt màng PAN: nồng độ AA 27,8 mM, thời gian trùng hợp ghép từ đến phút dƣới xạ UV Màng có độ lƣu giữ protein 99% với suất lọc tăng gấp khoảng lần so với màng Hình 3.25: Hệ số FRW màng màng trùng hợp ghép quang hóa với AA Bảng 3.8: Độ thô nhám bề mặt màng Ra (nm) Rms (nm) Màng 24,8 29,6 AA 69,4mM – UV 1phút 17,8 22,8 AA 69,4mM – UV phút 2,5 3,1 Hình 3.26 ảnh chụp hiển vi lực nguyên tử (AFM) bề mặt màng PAN trƣớc sau trùng hợp ghép quang hóa với AA Bảng 3.8 kết xác định độ thô nhám bề mặt màng trƣớc sau trùng hợp ghép Kết thực nghiệm cho thấy cấu trúc hình thái bề mặt màng thay đổi rõ rệt sau trùng hợp ghép quang hóa với AA Kích thƣớc lỗ bề mặt màng thu hẹp, bề mặt màng trở nên chặt sít trơn nhẵn sau trùng hợp ghép, với giá trị Ra Rms giảm rõ rệt so với màng Sự thay đổi cấu trúc hình thái bề mặt màng phù hợp với kết đánh giá tính tách lọc khả chống tắc màng (PAN) (AA 69,4mM-1 phút) (AA 69,4mM-5phút) Hình 3.26: Ảnh chụp AFM bề mặt màng PAN trước sau trùng hợp ghép quang hóa với AA điều kiện khác KẾT LUẬN Với đề tài “Nghiên cứu chế tạo biến tính bề mặt màng lọc Polyacrylonitrile”, luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: Đã nghiên cứu chế tạo đƣợc màng lọc PAN phƣơng pháp đảo pha đơng tụ chìm khảo sát ảnh hƣởng điều kiện chế tạo đến đặc trƣng cấu trúc tính tách lọc màng Tính tách lọc màng đƣợc nâng lên cho thêm thành phần acid maleic vào dung dịch tạo màng Với nồng độ PAN 14,4%, hàm lƣợng MA 0.27mM, đồng thời cho bay dung môi dƣới xạ UV (90s), màng có độ lƣu giữ protein đạt 96 %, suất lọc tăng 1,2 lần Đã nghiên cứu biến tính bề mặt màng PAN phƣơng pháp trùng hợp ghép, sử dụng kỹ thuật trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử trùng hợp ghép quang hóa dƣới xạ UV, với tác nhân trùng hợp acid maleic acid acrylic Các điều kiện biến tính bề mặt có ảnh hƣởng mạnh đến đặc tính màng Đã xác định đƣợc điều kiện thích hợp cho q trình trùng hợp ghép MA AA biến tính bề mặt màng PAN Màng sau trùng hợp ghép bề mặt có tính tách lọc tốt rõ rệt, khả lƣu giữ protein từ 95 đến 99%, lƣu lƣợng lọc tăng từ 1,34 đến 2,1 lần với mức độ trì suất lọc theo thời gian cao khoảng 30 % so với màng - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Quỳnh Thƣơng (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng lọc bia”, Tạp chí hố học ứng dụng, T.10 (58), tr 30-34 Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2002), Nghiên cứu chế tạo sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền, Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ – Ngành hoá học, Hà Nội Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2001), “Khả làm nƣớc màng thẩm thấu ngƣợc”, Tạp chí hố học cơng nghiệp hoá chất, T.5 (70), tr 30-32 Phạm Nguyên Chƣơng, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt (2002), Hóa kỹ thuật – Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Hóa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Thị Dung (2004), Bài giảng công nghệ màng lọc trình tách màng, Giáo trình giảng dạy, Hà Nội – 2004 Tiếng Anh A Akbari, S Desclaux, J.C Rouch, J.C Remigy (2007), “Application of nanofiltration hollow fibre membranes, developped by photograpfting, to treatment of anionic dye solutions”, Journal of Membrane science, 297, pp 243 – 252 A Akbari, M Homayoonfal (2009), “Fabrication of nanofiltration membrane from polysulfone ultrafiltraion membrane via photo polymerization”, International Journal of nanoscience and nanotechnology, (1), pp 43 – 51 Ahmed Al – Amoudi, Robert W Lovitt (2007), “Fouling strategies and the cleaning system of nanofiltration membranes and factors affecting cleaning effciency”, Journal of Membrane science, 303, pp – 28 Amir Abbas Izadpanah and Asghar Javidnia (2012), “The ability of a nanofiltration membrane to remove hardness and ions from diluted seawater”, Water, 4, pp 283 – 294 10 Butterworths (1974), Macromolecular division commission on macromolecular nomenclatute: Basic definitions of terms relating to polymers, International union of pure and applied chemistry 11 D.Emadzadeh, W.J.Lau, M.Rahbari – Sisakht, A.Daneshfar, M.Ghanbari, A.Mayahi, T.Matsuura, A.F.Ismail (2015), “A novel thin film nanocomposite reverse osmosis membrane with supperior anti – organic fouling affinity for water desalination”, Desalination, 368, pp 106 – 113 12 Dan Li, Huanting Wang (2010), “Recent developments in reverse osmosis desalination membranes”, Journal of Materials Chemistry, 20, pp 4551 – 4566 13 Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher (2002), “Hydrophilic modification of polyethersulfone membranes by low temperature plasma – induced graft polymerization”, Journal of Membrane Science, 209, pp 255 – 269 14 Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher (2003), “Membrane surface modification by plasma – induced polymerization of Acryamide for improved surface properties and reduced protein fouling”, Langmuir, 19, pp 79 – 85 15 Dongming He, Heru Susanto, Mathias Ulbricht (2009), “Photo – irradiation for preparation, modification and stimulation of polymeric membranes”, Progress in polymer science, 34, pp 62 – 98 16 E.Bet – moushoul, Y.Mansourpanah, Kh.Farhadi, M.Tabatabaei (2016), “TiO2 nanocomposite based polymeric membranes: A review on performance improvement for various applications in chemical engineering processes”, Chemical Engineering journal, 283, pp 29 – 46 17 Elizabeth M Van Wagner, Alyson C Sagle, Mukul M.Sharma, Young – Hye La, Benny D Freeman (2011), “Surface modification of commercial polyamide desalination membranes using poly(ethylene glycol) diglycidyl ether to enhence membrane fouling resistance”, Journal of Membrane science, 367, pp 273 – 287 18 Gozde Ozaydin – Ince, Asif Matin, Zafarullah Khan, S M Javaid Zaidi, Karen K.Gleason (2013), “Surface modification of reverse osmosis desalination membranes by thin – film coatings deposited by intiated chemical vapor deposition”, Thin solid film, 539, pp 181 – 187 19 Guodong Kang, Ming Liu, Bin Lin, Yiming Cao, Quan Yuan (2007), “A novel method of surface modification on thin – film composite reverse osmosis membrane by grafing poly(ethylene glycol), Polymer, 48, pp 1165 – 1170 20 Guo – Rong Xu, Jiao – Na Wang, Cong – Ju Li (2013), “Strategies for improving the performance of the polyamide thin film composite (PA – TFC) reverse osmosis (RO) membranes: Surface modification and nanoparticles incorporations”, Desalination, 328, pp 83 – 100 21 H.K.Shon, S Phuntsho, D S Chaudhary, S.Vigneswaran, J.Cho (2013), “Nanofiltration for water and wastewater treatment – a mini review”, Drinking water Engineering and science, 6, pp 47 – 53 22 Hyun II Kim, Sung Soo Kim (2006), “Plasma treatment of polypropylene and polysulfone supports for thin film composite reverse osmosis membrane”, Journal of Membrane Science, 286, pp 193 – 201 23 Jian Zuo, Yan Wang, Shi Peng Sun, Tai – Sung Chung (2012), “Molecular design of thin film composite hollow fiber membranes of isopropanol dehydration via pervaporation”, Journal of Membrane science, 405 – 406, pp 415 – 425 24 Jianping Deng, Lifu Wang, Lianying Liu, Wantai Yang (2009), “Developments and new applications of UV – induced surface graft polymerizations”, Progress in polymer science, 34, pp 156 – 193 25 Jianqiang Meng, Zhen Cao, Lei Ni, Yufeng Zhang, Xiaoyan Wang, Xin Zhang, Enhua Liu (2014), “A novel salt – responsive TFC RO membrane having superior antifouling and easy – cleaning properties”, Journal of Membrane science, 461, pp 123 – 129 26 Lei Ni, Jianqiang meng, Xiao gang Li, Yufeng Zhang (2014), “Surface coating on the polyamide thim film composite reverse osmosis membrane for chlorine resistance and anti – fouling performance improvement”, Journal of Membrane science, 451, pp 205 – 215 27 Mark C.Porter (1990), Handbook of industrial membrane technology, Consultant Pleasanton, California 28 Masahide Taniguchi, James E Kilduff, Georges Belfort (2003), “Low fouling synthetic membranes by UV – assisted graft polymerization: monomer selection to mitigate fouling by natural organic matter”, Journal of Membrane science, 222, pp 59 – 70 29 Nidal Hilal, Mohamed Khayet, Chris J.Wright (2012), Membrane modification: technology and applications, CRC Press, Taylor and Francis group, Boca Raton London, New York 30 Ritsuko Nakamura, Hiroshisa Yoshida and Mitsuhiko Hida (1983), “Photochemical reaction of polyacrylonitrile compared with the thermal reaction” Department of Industrial Chemisstry, Faculty of Technolog, pp 79 – 84 31 S Belfer, Y Purinson, R Fainshtein, Y Radchenko, O Kedem (1998), “Surface modification of commercial compositen polyamide reverse osmosis membranes”, Journal of Membrane science, 139, pp 175 – 181 32 Shasha Liu, Fang Fang, Junjie Wu, Kaisong Zhang (2015), “The anti – biofouling properties of thin film composite nanofiltration membranes grafted with biogenic silver nanoparticles”, Desalination 375, pp 121 – 128 33 Sung Ho Kim, Seung – Yeon Kwak, Byeong – Hyeok Sohn, Tai Hyun Park (2003), “Design of TiO2 nanoparticle self – assembled aromatic polyamide thin film composite membrane as an approach to slove biofouling problem”, Journal of Membrane science, 211, pp 157 – 165 34 Tran Thi Dung (2001), Surface modification of RO membrane by glow discharge plasma, Ph.D Thesis, Tokyo Institute of Technology, Japan 35 Vitor M Kochkodan, Virender K Sharma (2012), “Graft polymerization and plasma treatment of polymer membranes for fouling reduction A review”, Journal of Environmental Science and Health, 47, pp 1713 – 1727 36 Zhen – Gang Wang, Ling – Shu Wan, Zhi – Kang Xu (2007), Surface engineering of polyacrylonitrile – based asymmetric membranes towards biomedical applications: An overview” Journal of Membrane Science, 304, pp – 23 PHỤ LỤC (Trích từ Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ - Tập 32, số 4/2016, trang 104 – 109) ... việc nghiên cứu chế tạo màng, phƣơng pháp biến tính bề mặt màng lọc nhằm nâng cao đặc tính bề mặt tính tách lọc màng hƣớng nghiên cứu đƣợc quan tâm Q trình biến tính bề mặt làm thay đổi tính. .. 1.6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu chế tạo biến tính bề mặt màng lọc polyacrylonitrile, nhằm nâng cao suất lọc độ lƣu giữ màng, tăng cƣờng khả chống... nội dung nghiên cứu gồm: - Nghiên cứu chế tạo màng lọc PAN kỹ thuật đảo pha đông tụ chìm, khảo sát ảnh hƣởng số điều kiện chế tạo đến đặc tính màng - Nghiên cứu biến tính bề mặt màng lọc PAN

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Quỳnh Thương (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng lọc bia”, Tạp chí hoá học và ứng dụng, T.10 (58), tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng lọc bia”, "Tạp chí hoá học và ứng dụng
Tác giả: Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Quỳnh Thương
Năm: 2006
2. Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2002), Nghiên cứu chế tạo và sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 3 – Ngành hoá học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chếtạo và sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền
Tác giả: Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2002
3. Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2001), “Khả năng làm sạch nước bằng màng thẩm thấu ngược”, Tạp chí hoá học và công nghiệp hoá chất, T.5 (70), tr. 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng làm sạch nước bằng màng thẩm thấu ngược”, "Tạp chíhoá học và công nghiệp hoá chất
Tác giả: Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2001
4. Phạm Nguyên Chương, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt (2002), Hóa kỹ thuật – Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Hóa, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa kỹ thuật "–"Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Hóa
Tác giả: Phạm Nguyên Chương, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹthuật Hà Nội
Năm: 2002
5. Trần Thị Dung (2004), Bài giảng công nghệ màng lọc và các quá trình tách bằng màng, Giáo trình giảng dạy, Hà Nội – 2004Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng công nghệ màng lọc và các quá trình táchbằng màng
Tác giả: Trần Thị Dung
Năm: 2004
6. A. Akbari, S. Desclaux, J.C. Rouch, J.C. Remigy (2007), “Application of nanofiltration hollow fibre membranes, developped by photograpfting, to treatment of anionic dye solutions”, Journal of Membrane science, 297, pp.243 – 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application ofnanofiltration hollow fibre membranes, developped by photograpfting, totreatment of anionic dye solutions”, "Journal of Membrane science
Tác giả: A. Akbari, S. Desclaux, J.C. Rouch, J.C. Remigy
Năm: 2007
7. A. Akbari, M. Homayoonfal (2009), “Fabrication of nanofiltration membrane from polysulfone ultrafiltraion membrane via photo polymerization”, International Journal of nanoscience and nanotechnology, 5 (1), pp. 43 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fabrication of nanofiltrationmembrane from polysulfone ultrafiltraion membrane via photopolymerization”, "International Journal of nanoscience and nanotechnology
Tác giả: A. Akbari, M. Homayoonfal
Năm: 2009
8. Ahmed Al – Amoudi, Robert W. Lovitt (2007), “Fouling strategies and the cleaning system of nanofiltration membranes and factors affecting cleaning effciency”, Journal of Membrane science, 303, pp. 4 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fouling strategies and thecleaning system of nanofiltration membranes and factors affecting cleaningeffciency”, "Journal of Membrane science
Tác giả: Ahmed Al – Amoudi, Robert W. Lovitt
Năm: 2007
9. Amir Abbas Izadpanah and Asghar Javidnia (2012), “The ability of a nanofiltration membrane to remove hardness and ions from diluted seawater”, Water, 4, pp. 283 – 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ability of ananofiltration membrane to remove hardness and ions from dilutedseawater”, "Water
Tác giả: Amir Abbas Izadpanah and Asghar Javidnia
Năm: 2012
10. Butterworths (1974), Macromolecular division commission on macromolecular nomenclatute: Basic definitions of terms relating to polymers, International union of pure and applied chemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macromolecular division commission onmacromolecular nomenclatute: Basic definitions of terms relating topolymers
Tác giả: Butterworths
Năm: 1974
11. D.Emadzadeh, W.J.Lau, M.Rahbari – Sisakht, A.Daneshfar, M.Ghanbari, A.Mayahi, T.Matsuura, A.F.Ismail (2015), “A novel thin film nanocomposite reverse osmosis membrane with supperior anti – organic fouling affinity for water desalination”, Desalination, 368, pp. 106 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel thin film nanocompositereverse osmosis membrane with supperior anti – organic fouling affinity forwater desalination”, "Desalination
Tác giả: D.Emadzadeh, W.J.Lau, M.Rahbari – Sisakht, A.Daneshfar, M.Ghanbari, A.Mayahi, T.Matsuura, A.F.Ismail
Năm: 2015
12. Dan Li, Huanting Wang (2010), “Recent developments in reverse osmosis desalination membranes”, Journal of Materials Chemistry, 20, pp. 4551 – 4566 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent developments in reverse osmosisdesalination membranes”, "Journal of Materials Chemistry
Tác giả: Dan Li, Huanting Wang
Năm: 2010
13. Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher (2002), “Hydrophilic modification of polyethersulfone membranes by low temperature plasma – induced graft polymerization”, Journal of Membrane Science, 209, pp. 255 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrophilic modification ofpolyethersulfone membranes by low temperature plasma – induced graftpolymerization”, "Journal of Membrane Science
Tác giả: Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher
Năm: 2002
14. Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher (2003), “Membrane surface modification by plasma – induced polymerization of Acryamide for improved surface properties and reduced protein fouling”, Langmuir, 19, pp. 79 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Membrane surface modificationby plasma – induced polymerization of Acryamide for improved surfaceproperties and reduced protein fouling”, "Langmuir
Tác giả: Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher
Năm: 2003
15. Dongming He, Heru Susanto, Mathias Ulbricht (2009), “Photo – irradiation for preparation, modification and stimulation of polymeric membranes”, Progress in polymer science, 34, pp. 62 – 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photo – irradiationfor preparation, modification and stimulation of polymeric membranes”,"Progress in polymer science
Tác giả: Dongming He, Heru Susanto, Mathias Ulbricht
Năm: 2009
16. E.Bet – moushoul, Y.Mansourpanah, Kh.Farhadi, M.Tabatabaei (2016),“TiO2 nanocomposite based polymeric membranes: A review on performance improvement for various applications in chemical engineering processes”, Chemical Engineering journal, 283, pp. 29 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TiO2 nanocomposite based polymeric membranes: A review onperformance improvement for various applications in chemical engineeringprocesses”, "Chemical Engineering journal
Tác giả: E.Bet – moushoul, Y.Mansourpanah, Kh.Farhadi, M.Tabatabaei
Năm: 2016
18. Gozde Ozaydin – Ince, Asif Matin, Zafarullah Khan, S. M. Javaid Zaidi, Karen K.Gleason (2013), “Surface modification of reverse osmosis desalination membranes by thin – film coatings deposited by intiated chemical vapor deposition”, Thin solid film, 539, pp. 181 – 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface modification of reverse osmosisdesalination membranes by thin – film coatings deposited by intiatedchemical vapor deposition”, "Thin solid film
Tác giả: Gozde Ozaydin – Ince, Asif Matin, Zafarullah Khan, S. M. Javaid Zaidi, Karen K.Gleason
Năm: 2013
19. Guodong Kang, Ming Liu, Bin Lin, Yiming Cao, Quan Yuan (2007), “A novel method of surface modification on thin – film composite reverse osmosis membrane by grafing poly(ethylene glycol), Polymer, 48, pp. 1165 – 1170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anovel method of surface modification on thin – film composite reverseosmosis membrane by grafing poly(ethylene glycol), "Polymer
Tác giả: Guodong Kang, Ming Liu, Bin Lin, Yiming Cao, Quan Yuan
Năm: 2007
20. Guo – Rong Xu, Jiao – Na Wang, Cong – Ju Li (2013), “Strategies for improving the performance of the polyamide thin film composite (PA – TFC) reverse osmosis (RO) membranes: Surface modification and nanoparticles incorporations”, Desalination, 328, pp. 83 – 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategies forimproving the performance of the polyamide thin film composite (PA –TFC) reverse osmosis (RO) membranes: Surface modification andnanoparticles incorporations”, "Desalination
Tác giả: Guo – Rong Xu, Jiao – Na Wang, Cong – Ju Li
Năm: 2013
21. H.K.Shon, S. Phuntsho, D. S. Chaudhary, S.Vigneswaran, J.Cho (2013),“Nanofiltration for water and wastewater treatment – a mini review”, Drinking water Engineering and science, 6, pp. 47 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanofiltration for water and wastewater treatment – a mini review”,"Drinking water Engineering and science
Tác giả: H.K.Shon, S. Phuntsho, D. S. Chaudhary, S.Vigneswaran, J.Cho
Năm: 2013
w