1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án dao Đồ án thiết kế dụng cụ cắt

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trong ngành cơ khí chế tạo máy để tạo hình chi tiết thì ngoài chuẩn bị thiết kế chi tiết, chuẩn bị trang thiết bị chế tạo thì việc chế tạo dụng cụ cắt chuẩn bị cho việc sản suất là vấn đề cần thiết không thể không coi trọng. Dụng cụ cắt cùng với những trang thiết bị công nghệ khác đảm bảo tính chính xác, năng xuất, tính kinh tế khi gia công một chi tiết khi gia công. Vì vậy việc tính toán thiết kế dụng cụ cắt kim loại luôn là nhiệm vụ quan trọng của người kỹ sư chế tạo máy. Trong đồ án môn học này em được giao nhiệm vụ thiết kế những dụng cụ cắt điển hình đó là dao tiện định hình, dao phay định hình và dao phay modul. Ngoài việc vận dụng những kiến thức đã được học, các tài liệu về thiết kế dụng cụ cắt, sổ tay thiết kế... Em được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, em mong được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy để em thực sự vững vàng khi ra trường.

LỜI NĨI ĐẦU * * * Trong ngành khí chế tạo máy để tạo hình chi tiết ngồi chuẩn bị thiết kế chi tiết, chuẩn bị trang thiết bị chế tạo việc chế tạo dụng cụ cắt chuẩn bị cho việc sản suất vấn đề cần thiết không coi trọng Dụng cụ cắt với trang thiết bị công nghệ khác đảm bảo tính xác, xuất, tính kinh tế gia cơng chi tiết gia cơng Vì việc tính tốn thiết kế dụng cụ cắt kim loại ln nhiệm vụ quan trọng người kỹ sư chế tạo máy Trong đồ án môn học em giao nhiệm vụ thiết kế dụng cụ cắt điển hình dao tiện định hình, dao phay định hình dao phay modul Ngồi việc vận dụng kiến thức học, tài liệu thiết kế dụng cụ cắt, sổ tay thiết kế Em hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy mơn giúp em hồn thành đồ án Với thời gian trình độ cịn hạn chế, em mong quan tâm bảo tận tình thầy để em thực vững vàng trường Em xin chân thành cảm ơn! Cần mua vẽ đồ án dao liên hệ : 0969691099 Phần I : THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH ◼ Nhiệm vụ q trình thiết kế dao tiện định hình tiến hành theo trình tự sau : - Phân tích hình dạng , độ xác yêu cầu chi tiết, khả chế tạo dụng cụ thiết kế,… để chọn dao cho phù hợp - Chọn góc độ dao : góc sau α góc trước γ tiết diện trước, profin dao ứng với điểm sở - Chọn điểm sở để tính tốn profin dao - Thiết kế kết cấu dao 1.1 Yêu cầu đề ◼ Tính tốn thiết kế dao tiện định hình lăng trụ để gia cơng chi tiết sau : - Vật liệu gia cơng : phơi trịn thép C45 có σb = 600N/mm2 - Hình dạng chi tiết : Hình 1.1 Cấu tạo chi tiết cần gia cơng 1.2 Phân tích chi tiết để chọn kiểu dao ◼ Chi tiết có dạng mặt trụ trịn xoay bao gốm mặt trụ , mặt côn mặt cong ta chọn dao tiện định hình lăng trụ khơng chọn dao trịn Tuy khó chế tạo , dao lăng trụ có ưu điểm sau : - Độ cứng vững cao độ xác cao dao trịn - Tránh sai số loại ( sai số nội dao tròn ) - Việc mài sắc lại đơn giản ◼ Dựa vào tính vật liệu gia công ta chọn vật liệu làm dao thép gió P18 : - Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62-65 HRC - Tính cứng nóng cao , chống mài mịn tốt - Tính cơng nghệ tốt , cắt gọt tốt độ cao - Được sử dụng phổ biến 1.3 Tính tốn chi tiết gia cơng ◼ Chi tiết gia cơng có dạng trịn xoay , profin tập hợp mặt trụ , mặt mặt cong ◼ Trên cung trịn , ta lấy điểm cho chúng chia cung trịn thành đoạn ◼ Tính tốn thiết kế chi tiết gia công : D6 = 40mm => r6 = 20mm R = 7,5mm - Ta có : { } L1 = 7mm , L2 = 20mm - r1 = r6 − (R − √R2 − (L2 −L1 )2 ) = 20 – (7.5 − √7.52 − = 16,242(mm) L2 − L1 - Sinφ = R = 20 − 7.5 = 0.867 => φ = 60,074°  φ∗ = φ = x 60,074° = 20,025° 2  φ∗∗ = φ = x 60,074° = 40,05° (20−7)2 ) - r2 = r3 = r6 − (Rcosφ∗ − √R2 − (L2 −L1 )2 = 20 – (7.5cos20,025° − √7.52 − - r4 = r5 = r6 − (Rcosφ∗∗ − √R2 − = 20 – (7.5cos40,05° − √7.52 − - r7 = r8 = r10 = r6 = 20(mm) - r9 = 19(mm) - r11 = r12 = D2 = 50 = 25(mm) - r13 = r14 = 22(mm) - r15 = 27,5(mm) ) (20−7)2 (L2 −L1 )2 (20−7)2 ) = 16,695 (mm) ) ) = 18 (mm) Profile chi tiết 1.4 Thiết kế dao 1.4.1 Chọn điểm sở ◼ Để thuận tiện cho việc tính tốn , ta chọn điểm sở theo nguyên tắc : “ Điểm sở điểm ngang tâm chi tiết xa chuẩn kẹp ( gần tâm chi tiết )” Vậy ta chọn điểm điểm sở hình 3.1 1.4.2 Chọn góc trước γ góc sau α ◼ Với vật liệu gia cơng phơi thép trịn C45 có σb = 600N/mm2 Theo bảng 3.1[1],trang 16 ta chọn : Chọn góc trước γ = 20° góc sau α = 12° 1.4.3 Tính tốn chiều cao profin dao ◼ Sơ đồ tính tốn thơng số điểm lưỡi cắt dao sau: - Xét điểm i profin chi tiết , ta có điểm i’ tương ứng profin dao Gọi chiều cao profin dao điểm i’ hi theo hình 3.1 ta có : • τi = Ci − B • Ci = ri cos γi • B = r1 cos γ = 16,242 x cos(20°) = 15,262(mm) • Mặt khác, ta có: A = r1 sin γ = ri sin γi r1  sin γi = sin γ ri r1  γi = arcsin( sin γ) ri r  τi = ri cos [arcsin ( sin γ)] − r1 cos γ ri  hi = τi cos(α + γ) - Tính điểm 1: • r1 = 16,242 (mm) • γ1 = γ = 20° • A = r1 sinγ = 16,242.sin(20°) = 5,555(mm) • B = r1 cosγ =16,242.cos(20°) = 15,262(mm) • C1 = B = 15,262(mm) • τ1 = 0(mm) • h1 = 0(mm) - Tính điểm 2,3: • r2 = r3 = 16,695 (mm) r1 16,242 • γ2 = γ3 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 19,435° r2 16,695 • B =15,262(mm) • C2 = C3 = r2 cosγ2 = 16,695.cos(19,435°) = 15,744(mm) • τ2 = τ3 = C2 - B = 15,744 – 15,262 = 0,482(mm) • h2 = h3 = τ2 cos(α + γ) = 0,482.cos(12°+20°) = 0,409(mm) - Tính điểm 4,5: • r4 = r5 = 18 (mm) r1 16,242 • γ4 = γ5 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 17,976° r4 18 • B =15,262(mm) • C4 = C5 = r4 cosγ4 = 18.cos(17,976°) = 17,121(mm) • τ4 = τ5 = C4 - B = 17,121 – 15,262 = 1,859(mm) • h4 = h5 = τ4 cos(α + γ) = 1,859.cos(12°+20°) = 1,577(mm) - Tính điểm 6,7,8,10: • r6 = r7 = r8 = r10 = 20 (mm) r1 16,242 • γ6 = γ7 = γ8 = γ10 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin20°) r6 20 = 16,126° • B =15,262(mm) • C6 = C7 = C8 = C10 = r6 cosγ6 = 20.cos(16,126°) =19,213(mm) • τ6 = τ7 = τ8 = τ10 = = C6 - B = 19,213 – 15,262 = 3,951(mm) • h6 = h7 = h8 = h10 = τ4 cos(α + γ) = 3,951.cos(12°+20°) = 3,351(mm) - Tính điểm 9: • r9 = 19 (mm) r1 16,242 • γ9 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 17° r9 19 • B = 15,262(mm) • C9 = r9 cosγ9 = 19.cos(17°) = 18,170(mm) • τ9 = C9 - B = 18,170 – 15,262 = 2,908(mm) • h9 = τ9 cos(α + γ) = 2,908.cos(12°+20°) = 2,466(mm) - Tính điểm 11,12: • r11 = r12 = 25 (mm) r1 16,242 • γ11 = γ12 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 12,838° r11 25 • B =15,262(mm) • C11 = C12 = r11 cosγ11 = 25.cos(12,838°) = 24,375(mm) • τ11 = τ12 = C11 - B = 24,375 – 15,262 = 9,113(mm) • h11 = h12 = τ11 cos(α + γ) = 9,113.cos(12°+20°) = 7,728(mm) - Tính điểm 13,14: • r13 = r14 = 22 (mm) r1 16,242 • γ13 = γ14 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 14,626° r13 22 • B =15,262(mm) • C11 = C12 = r11 cosγ11 = 22.cos(14,626°) = 21,287(mm) • τ11 = τ12 = C11 - B = 21,287 – 15,262 = 6,025(mm) • h11 = h12 = τ11 cos(α + γ) = 6,025.cos(12°+20°) = 5,109(mm) - Tính điểm 15: • r15 = 27,5 (mm) r1 16,242 • γ11 = γ12 = arcsin( sin γ) = arcsin( sin 20) = 11,654° r11 27,5 • B =15,262(mm) • C11 = C12 = r11 cosγ11 = 27,5.cos(11,654°) = 26,933(mm) • τ11 = τ12 = C11 - B = 26,933 – 15,262 = 11,671(mm) • h11 = h12 = τ11 cos(α + γ) = 11,671.cos(12°+20°) = 9,898(mm) 10 ◼ Profile dao tiết diện trùng mặt trước : 27 2.2.7 Lựa chọn kích thước kết cấu dao ◼ Tra bảng 4.11[1],trang 53, ứng với chiều cao lớn profile chi tiết hcmax = 14(mm), ta có kích thước kết cấu dao sau : - Đường kính lớn dao: D = 120 mm - Đường kính lỡ định vị dao: d = 32 mm - Đường kính phần khơng lắp ghép: d1 = 34 mm - Số răng: Z = 10 - Lượng hớt lưng: K = 6,5 mm - Hình dáng đáy rãnh phoi: H = 27 mm - Bán kính lượn đáy rãnh thoát phoi: r = 2,5 mm - Các kích thước khác: c = 17 mm 2.2.8 Yêu cầu kỹ thuật - Vật liệu làm dao: thép gió P18 tơi đạt độ cứng 65HRC - Độ cứng sau nhiệt luyện HRC = 62 – 65 - Độ bóng: Bề mặt làm việc Ra = 0,63 Bề mặt lại Ra = 1,28 - Độ đảo hướng tâm mặt trước: ≤ 0,06 mm - Độ đảo hướng kính lưỡi cắt ≤ 0,03 mm - Kí hiệu dao: DPĐHHL N011, D = 120, d = 32, B = 32 P18ĐHBKHN 28 2.2.9 Bản vẽ 29 Phần III : THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA ◼ Đề bài: Thiết kế dao phay lăn trục then hoa để gia cơng chi tiết trục then hoa có kích thước De ×Di ×B= 78×72×10 Số then Z= ◼ Ta chọn kiểu lắp ghép theo yếu tố đồng tâm D ta có kiểu lắp ghép : Thơng số hình học trục then hoa Kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn Đường kính ngồi trục then hoa De (mm) 78h6 -0,019 Đường kính Chiều dày then B(mm) Di (mm) 72a11 -0,36 -0,55 12e9 -0,032 -0,075 3.1 Các thông số trục then hoa để thiết kế dao 3.1.1 Đường kính ngồi D𝐞 = D𝐞𝐦𝐚𝐱 – 2f𝐦𝐢𝐧 (mm) - Trong ∶ • D𝐞𝐦𝐚𝐱 : đường kính lớn trục then hoa, tức kích thước đường kính ngồi danh nghĩa cộng với sai lệch giới hạn  D𝐞𝐦𝐚𝐱 = 78 + = 78 (mm) • f𝐦𝐢𝐧 : chiều cao vát cạnh ( bán kính cung lượn r ) Tra bảng 9.1[1],trang 163 , ta f𝐦𝐢𝐧 = 0,5  De = 78 − 2.0,5 = 77(mm) 3.1.2 Đường kính D𝐢 = D𝐢𝐦𝐢𝐧 + 0,25ΔDi (mm) - Trong ∶ • Dimin : đường kính trục then hoa có kể đến sai lệch giới hạn  Dimin = 72 − 0,55 = 71,45(mm) • ΔDi : miền dung sai đường kính trục then hoa  ΔDi = -0,36 – ( - 0,55 ) = 0,19(mm)  D𝐢 = 71,45 + 0,25.0,19 = 71,498 (mm) 30 3.1.3 Chiều dày B B = B𝐦𝐢𝐧 + 0,25ΔB (mm) - Trong ∶ • Bmin : chiều dày nhỏ kể đến sai lệch giới hạn  Bmin = 12 − 0,075 = 11,925(mm) • ΔB: miền dung sai chiều dày then  ΔB = -0,032 – (- 0,075) = 0,043(mm)  B = 11,925 + 0,25.0,043 = 11,936 (mm) 3.1.4 Góc profile 𝛉𝐤 - Góc profile θk điểm profile góc hợp bán kính profile điểm : sinθk = ro Rk - Trong : • ro : bán kính vịng trịn nhận profile chi tiết làm tiếp tuyến  r𝟎 = 0,5B = 0,5.11,936 = 5,968(mm) • R k = 0,5.Di = 0,5.71,498 = 35,749(mm)  sinθk = 5,968 35,749 = 0,167(mm) 3.1.5 Bán kính tâm tích - Bán kính tâm tích chi tiết R tức bán kính vịng lăn trục then hoa R = √R2e − 0,75 ro2 - Với: R e = De = 77 = 38,5(mm)  R = √38,52 − 0,75 5,9682 = 38,442(mm) 3.2 Xác định profile dụng cụ theo phương pháp cung tròn thay - Đối với dao phay thô trục then hoa lớn, profile xác định theo phương pháp đồ thị , phương pháp cho độ xác khơng cao - Để nâng cao độ xác, thường profile dao phay lăn trục then hoa xác định theo phương pháp giải tích 31 - Bằng phương pháp giải tích profile dụng cụ tìm xác, có dạng đường cong phức tạp Trong điều kiện , đường cong thay cung tròn, gọi cung tròn thay - Đối với trục then hoa thỏa mãn điều kiện: h1 < 0,2R (*) - Có thể thay được, tất nhiên sau thay phải kiểm tra độ xác - Trong đó: • h1 : chiều cao đầu lưỡi dao Khi định tâm theo đường kính ngồi, h1 tính : h1 = R − 0,5Di (mm) Với R = 38,442(mm) Di = 71,498(mm)  h1 = 38,442 − 0,5.71,498 = 2,693 (mm) • 0,2R = 0,2.38,442 = 7,688 (mm) - Ta thấy : h1 < 0,2R ➔ Thỏa điều kiện (*)  Profile dao phay thay cung trịn - Để thay xác định góc profile chi tiết : sin θ = ro R = 5,968 38,442 = 0,155247 ⇒ θ = 8,93° = 8°55′52′′ - Tra bảng 9.2, góc θ nhỏ kề sát là: sin θb = 0,156434 Đối với chiều sâu rãnh trục then hoa STT 16 h  0,12.R=0,12.38,258=4,591 sin θb 0,156434 yb xb rb f 0,088014 0,445183 0,4538 0,00020 - Xác định lại bán kính tâm tích chi tiết: R= ro sin θb = 5,968 0,156434 = 38,150274 (mm) - Profile dụng cụ thực tế : • Bán kính vịng trịn thay thế: R t = rb R = 0,4358.38,150274 =16,625(mm) 32 • Tọa độ tâm cung tròn thay : xt = xb R = 0,445183.38,150274 = 16,984(mm) yt = yb R = 0,088014.38,150274 = 3,358(mm) • Sai lệch profile lý thuyết so với vòng tròn thay : Δt = Δf R = 0,00020.38,150274 = 0,00763 - Kiểm tra lại điều kiện thay thế: Δt ≤ ΔB • Với: ΔB = 0,043 = 0,0287; Δt = 0,00763  Thỏa mãn điều kiện thay - Kết có profile dụng cụ cung trịn thay thế: 33 3.3 Kết cấu dao 3.3.1 Profile pháp tuyến ◼ Profile pháp tuyến dao thnah răng, bao gồm profile lưỡi cắt ( tính ), profile chân răng, … profile pháp tuyến xác định yếu tố sau: - Bước pháp tuyến t p bước vòng chi tiết bán kính tâm tích R: = tc = 2πR 2π 38,442 = = 24,154(mm) Zc 10 • Ở ZC = 10 : số then trục then hoa - Chiều dày dao Sp : • Chiều dày dao Sp ( đo tâm tích dụng cụ ): 2πR Sp = Tc − Sc = − β R Zc • Ở SC chiều dày cung bánh kính tâm tích chi tiết then tính: 34 π.8,93 SC = β R = 2θ.R = 180 38,442 = 11,983 (mm) Với β góc tâm chi tiết chắn cung chiều dày then ( β = 2θ )  Sp = 24,154 − 11,983 = 12,171 (mm) - Chiều rộng rãnh Wp : Wp = t p − Sp = 24,154 − 12,171 = 11,983(mm) • Với t p = 24,154(mm), tra bảng 9.4[1],trang 180 , ta chọn kết cấu De = 85 (mm) Do = 32 (mm) L = 80 (mm) dao: Dg = 45 (mm) K = 3,5 Zd = 12 { - Chân răng: • Chân có vát cạnh  v = 45 với Z = 10  14 • Z : số rãnh phoi ( hay số dao ) • Các kích thước chân bao gồm : + Chiều sâu vát : hv = 2f = 2.0,5 = (mm) (f: cạnh vát đỉnh then ) + Chiều sâu rãnh đá: u = K + (1÷2)mm = 5mm, với K lượng hớt lưng  Chọn u = + Chiều rỡng rãnh đá: v = t p − (Sp + 2hv ) = 24,154 – (12,171 + 2.1) = 9,983(mm) • Chú ý : Chân vát từ đường tâm tích dụng cụ vát từ điểm cách tâm tích dụng cụ lượng he : he = B2 16R Ở ta chọn he = - Chiều cao profile dao h: h = h1 + h2 = 3,693(mm) • Trong : + h1 : chiều cao đầu dao , h1 = 2,693(mm) + h2 : chiều cao chân dao: h2 = hv + he = + = (mm) • Chú ý : Trên chiều cao h, ta tiến hành hớt lưng mặt sau để tạo góc sau 35 3.3.2 Profile dọc trục ◼ Trong tiết diện chiều trục, profile dao phay thể kích thước sau: - Bước chiều trục t : t = cosω (mm) • Trong : + t p : bước pháp tuyến dao + ω0 : góc nâng đường vít đường kính trung bình tính tốn Dtb Để đảm bảo độ xác chi tiết đảm bảo tuổi thọ dao cao, đường kính Dtb tính: Dtb = De - 2h1 – σ.K = 85 – 2.2,693 - 0,25.3,5 = 78,739(mm) Trong : De : đường kính ngồi dao h1 : chiều cao đầu dao σ: hệ số Chọn σ = 0,25(mm) • Sau có Dtb , ta tính góc nâng theo công thức: sin ω = π.Dtb = 24,154 π.78,739 = 0,096745 Chọn ω = 50 36′ • Tính lại t : t0 = cosω0 = 24,154 cos50 36′ = 24,27 Chọn t = 24,5(mm) • Tính lại ω: ω = arccos t0 = arcos 24,154 24,5 = 90 38′ - Chiều dài dao: • Chiều dài chung dao L thường lấy: L = 3t + (6÷7) mm = 3.24,5 + (6÷7) mm = 80(mm) - Chiều dài gờ lg : • Chiều dài gờ dung để kiểm tra dao gá, thường lấy lg = (3÷4) mm Chọn lg = 4(mm) - Chiều dài lỗ định vị L1 : L1 = (0,24÷0,33)L = (0,24÷0,33).80 = 19,2 ÷ 26,4 (mm) Chọn L1 = 25(mm) 36 - Bước rãnh thoát phoi t: t = π Dtb cot g (ω) = π 78,739 cot g (90 38′ ) = 1457,36(mm) • Với ω góc nghiêng rãnh phoi đường kính trung bình tính tốn Dtb , góc nâng ε đường 3.3.3 Profile mặt đầu dao - Đường kính ngồi De cần xác định cho dao đủ bền, đủ cứng vững đảm bảo độ xác u cầu thơng thường, đường kính De xác định theo độ lớn bước pháp tuyến t p chiều sâu rãnh thoát phoi Hn : De = 2(t1 − d0 + p + H ) = 85(mm) - Trong đó: • H chiều sâu rãnh thoát phoi H=h+ K+K1 + r = 3,693 + 3,5+5 + = 11,943(mm) (với h chiều cao ) • K,K1 : lượng hớt lưng lần thứ lần thứ hai, thiết kế đảm bảo đủ cho góc sau, đủ chỡ đá Tra bảng 9.[1],trang 180, ta K = 3,5 K1 = (1,2÷1,5)K = (4,2÷5,25)mm Chọn K1 = 5(mm) • p: chiều dày vành dao, thường lấy p = 0,3d0 = 0,3.32 = 9,6(mm) • r: bán kính lượn đáy rãnh phơi r = (1÷4)mm Chọn r = (mm) - Đường kính lỡ khơng lắp ghép: d1 = d0 + (1÷2)mm = (33÷34)mm Chọn d1 = 33(mm) - Đường kính gờ Dg : Dg = De – 2H – (2÷4)mm = 85 – 2.11,943 – (2÷4)mm = (57,114÷59,114) mm  Chọn Dg = 58 (mm) - Góc trước γ : • Góc trước γ thường chọn 00 để đảm bảo độ xác gia cơng 37 - Góc sau α : • Góc sau α thường chọn α = 90 ÷110 Trên vẽ, người ta khơng ghi góc sau α mà ghi lượng hớt lưng K mặt sau, chúng có mối liên hệ: K= πDe Zd tanα - Góc rãnh phoi υ : • Góc υ cần chọn đủ lớn để đủ khơng gian phoi, đủ thời gian để lùi dao tiện mài hớt lưng Thơng thường chọn góc υ = 300 3.4 Điều kiện kỹ thuật dao Vật liệu : Thép P18 Độ cứng sau tơi HRC=62÷64 Độ bóng bề mặt • Mặt trước, mặt lỗ gá dao, mặt tựa : R a = 0,63μm • Mặt đầu hớt lưng không mài : R a =2,5μm • Mặt sau có mài : R a = 1,25μm Sai lệch giới hạn bước rãnh thoát phoi : ±90μm Độ đảo mặt đầu gờ : + 0,01mm +40′ Sai lệch góc cắt −20′ Sai lệch chiều dài : ±0,03mm Sai lệch chiều dày : ±0,02mm Sai lệch tích lũy lớn bước vịng rãnh xoắn 0,035mm 10 Độ đảo hướng kính vịng gờ 0,02mm 11.Giới hạn sai lệch góc profile ( giới hạn phần có hiệu lực profile đường thẳng tiết diện pháp tuyến) 0,015mm 12.Giới hạn sai lệch hướng tâm mặt trước điểm chiều cao profile 0,05mm 13 Sai lệch giới hạn bước ±0,015mm 14.Sai số tích lũy giới hạn độ dài ba bước ±0,015mm 15 Độ đảo hướng kính theo đường kính ngồi giới hạn đường vít 0,03mm 38 𝐻7 𝐹10 ℎ6 𝑒9 16 Nhãn hiệu D6x72x78 x10 ; ω = 90 38′ ; P18 • Nơi sản xuất : DHBKHN • Kiều dao phay liền • Dung sai dao cấp xác A 3.5 Bản vẽ: 39 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………….1 Phần : Thiết kế dao tiện định hình………………………………………… 1.1 Yêu cầu đề bài…………………………………………………………….2 1.2 Phân tích chi tiết để chọn kiểu dao……………………………………… 1.3 Tính tốn chi tiết gia công……………………………………………… 1.4 Thiết kế dao……………………………………………………………….6 1.4.1 Chọn điểm sở……………………………………………………… 1.4.2 Chọn góc trước γ góc sau α…………………………………………6 1.4.3 Tính tốn chiều cao profile dao……………………………………… 1.4.4 Tính tốn kích thước kết cấu dao tiện định hình…………………12 1.4.5 Tính tốn chiều rộng lưỡi cắt…………………………………………12 1.4.6 Điều kiện kỹ thuật…………………………………………………….13 1.4.7 Bản vẽ…………………………………………………………………14 Phần : Thiết kế dao phay định hình…………………………………………15 2.1 Phân tích chi tiết…………………………………………………………15 2.2 Thiết kế dao…………………………………………………………… 19 2.2.1 Xác định góc trước , góc sau………………………………………….19 2.2.2 Một số thơng số khác…………………………………………………19 2.2.3 Thiết lập cơng thức tính profile dao tiết diện chiều trục……… 20 2.2.4 Thiết lập công thức tính profile dao tiết diện trùng mặt trước….21 2.2.5 Tính tốn profile dao…………………………………………… 21 2.2.6 Profile dao tiết diện……………………………………… 25 2.2.7 Lựa chọn kích thước kết cấu dao…………………………………… 27 2.2.8 Yêu cầu kỹ thuật………………………………………………………27 2.2.9 Bản vẽ…………………………………………………………………28 Phần : Thiết kế dao phay lăn trục then hoa…………………………………29 3.1 Các thông số trục then hoa để thiết kế dao………………………….29 3.1.1 Đường kính ngồi…………………………………………………… 29 3.1.2 Đường kính trong…………………………………………………… 29 3.1.3 Chiều dày B…………………………………………………… 30 3.1.4 Góc profile θK ……………………………………………………… 30 3.1.5 Bán kính tâm tích…………………………………………………… 30 3.2 Xác định profile dụng cụ theo phương pháp cung tròn thay thế……… 30 40 3.3 Kết cấu dao………………………………………………………………33 3.3.1 Profile pháp tuyến…………………………………………………….33 3.3.2 Profile dọc trục……………………………………………………… 35 3.3.3 Profile mặt đầu dao……………………………………………….36 3.4 Điều kiện kỹ thuật dao………………………………………………37 3.5 Bản vẽ……………………………………………………………………38 41 ...Phần I : THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH ◼ Nhiệm vụ trình thiết kế dao tiện định hình tiến hành theo trình tự sau : - Phân tích hình dạng , độ xác yêu cầu chi tiết, khả chế tạo dụng cụ thiết kế, … để... dao cho phù hợp - Chọn góc độ dao : góc sau α góc trước γ tiết diện trước, profin dao ứng với điểm sở - Chọn điểm sở để tính tốn profin dao - Thiết kế kết cấu dao 1.1 Yêu cầu đề ◼ Tính tốn thiết. .. sau : α = 12° ± 15’ ◼ Ký hiệu dao : DTĐHLT N011 γ = 20° α = 12° P18 ĐHBKHN 14 1.4.7 Bản vẽ thiết kế 15 Phần II : THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH ◼ Tính tốn thiết kế dao phay định hình có góc trước

Ngày đăng: 23/12/2021, 21:50

w