Đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ khu vực huyện tam đường phong thổ thành phố lai châu và định hướng các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu

123 34 0
Đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ khu vực huyện tam đường phong thổ thành phố lai châu và định hướng các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Đức Thịnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ KHU VỰC HUYỆN TAM ĐƯỜNG, PHONG THỔ, THÀNH PHỐ LAI CHÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Đức Thịnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ KHU VỰC HUYỆN TAM ĐƯỜNG, PHONG THỔ, THÀNH PHỐ LAI CHÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Mơi Trường, Phịng Sau Đại học Thầy Cô giáo trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Em xin gửi lời cám ơn tới PGS-TS Trần Văn Thụy tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm - Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt nam tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi cung cấp liệu cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Liên Đoàn Vật lý Địa chất - Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè lãnh đạo nhà trường, phòng ban chức năng, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Trần Đức Thịnh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Th Thori K Kali U Urani Ra Radon HST Hệ sinh thái MTPX Mơi trường phóng xạ MTTN Mơi trường tự nhiên TCVN, QCVN Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam IAEA Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế ICRP International Commission on Radiological Protection - Ủy ban Quốc tế Bảo vệ phóng xạ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu phóng xạ mơi trường giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phóng xạ mơi trường giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phóng xạ môi trường Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 11 1.3.1 Dân cư 11 1.3.2 Giao thông 12 1.3.3 Tình hình kinh tế xã hội 13 1.4 Đặc điểm địa chất – khoáng sản vùng nghiên cứu 15 1.4.1 Đặc điểm địa tầng 15 1.4.2 Các thành tạo magma 19 1.4.3 Đặc điểm kiến tạo 20 1.5 Đặc điểm khoáng sản 21 1.5.1 Vàng 21 1.5.2 Chì kẽm 21 1.5.3 Đất 21 1.6 Tổng quan phóng xạ 24 1.6.1 Khái niệm chung 24 1.6.2 Ảnh hưởng phóng xạ đến sinh vật 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Hệ phương pháp nghiên cứu mơi trường phóng xạ 31 2.2.2 Phương pháp đo 31 2.2.3 Vị trí đo phương pháp lấy mẫu 35 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu 36 2.2.5 Phương pháp quan trắc môi trường khơng khí 37 2.2.6 Phương pháp điều tra xã hội học 38 2.2.7 Phương pháp xử lý tài liệu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thống kê phân tích, đánh giá hệ sinh thái 44 3.1.1 Các hệ sinh thái tự nhiên 44 3.1.2 Các hệ sinh thái nhân tạo 45 3.2 Hiện trạng mơi trường phóng xạ, nhân tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng 48 3.2.1 Đặc điểm cường độ xạ gamma liều chiếu vùng nghiên cứu 49 3.2.2 Đặc điểm phân bố nồng độ radon khơng khí 53 3.2.3 Đặc điểm phổ gamma 55 3.2.4 Đặc điểm phân bố hàm lượng nguyên tố U, Th, K môi trường người sinh sống 57 3.3 Mô tả chi tiết đặc trưng trường xạ tự nhiên khu vực nghiên cứu 64 3.3.1 Khu vực mỏ đất Đông Pao 65 3.3.2 Khu vực mỏ đất Nậm Xe 67 3.3.3 Khu vực thành phố Lai Châu 70 3.3.4 Khu vực thị trấn Mường So (Phong Thổ) 73 3.3.5 Khu vực thị trấn Tam Đường 76 3.3.6 Khu vực thị trấn Pa So huyện Phong Thổ 78 3.3.7 Khu vực xã Khổng Lào 79 3.3.8 Khu vực cửa Ma Lù Thàng 81 3.4 Hiện trạng phân bố dân cư bệnh tật 82 3.5 Nghiên cứu đánh giá, phân vùng nhiễm phóng xạ, đề xuất giải pháp phịng ngừa giảm thiểu 84 3.5.1 Nguyên tắc phân vùng mơi trường phóng xạ 84 3.5.2 Phân vùng đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ vùng nghiên cứu 86 3.6 Các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu 99 3.6.1 Các giải pháp phịng ngừa loại vùng nhiễm phóng xạ 99 3.6.2 Các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội môi trường 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khảo sát khu vực nghiên cứu .9 Hình 1.2 suối Đông Pao 11 Hình 1.3 Bản đồ địa chất vùng nghên cứu 15 Hình 2.1 Sơ đồ dãy phân rã phóng xạ tự nhiên [4] 29 Hình 2.2 Lấy mẫu nước đo Radon nước thực địa máy RAD - 35 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí trạm quan trắc QT01 – Nậm Xe – Phong Thổ - Lai Châu 37 Hình 3.1 Bản đồ tổng liều tương đương vùng nghiên cứu .48 Hình 3.2: Đồ thị suất liều trạm quan trắc 01 Nậm Xe 69 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng phóng xạ huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường, .98 thành phố Lai Châu .98 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng giới hạn tọa độ điểm góc khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Danh mục thiết bị sử dụng độ nhạy chúng 38 Bảng 3.1 Cường độ xạ gamma đặc trưng đối tượng địa chất vùng Tam Đường, Phong Thổ thành Phố Lai Châu [2] 51 Bảng 3.2: Đặc trưng thống kê thành phần mơi trường phóng xạ mẫu nước theo phân vùng mơi trường phóng xạ 60 Bảng 3.4: Kết phân tích hoạt độ phóng xạ mẫu lương thực vùng nghiên cứu .63 Bảng 3.5 Hàm lượng Th, U mẫu tóc người vùng Tam Đường, Phong Thổ thành phố Lai Châu .64 Bảng 3.6 Đặc trưng tổng ljiều khu vực nghiên cứu 64 Bảng 3.7 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực mỏ đất Đông Pao 65 Bảng 3.8 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực mỏ đất Nậm Xe .67 Bảng 3.9 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực thành phố Lai Châu 70 Bảng 3.10 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực thị trấn Mường So 73 Bảng 3.11 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực thị trấn Tam Đường 76 Bảng 3.12 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực thị trấn Pa So huyện Phong Thổ 78 Bảng 3.13 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực xã Khổng Lào 79 Bảng 3.14 Cường độ xạ gamma, liều chiếu trong,liều chiếu tổng liều khu vực Cửa Ma Lù Thàng 81 Bảng 3.15 Hiện trạng phân bố dân cư - bệnh tật .83 MỞ ĐẦU Mơi trường phóng xạ phần tách rời môi trường tự nhiên nhân loại tồn phát triển Ảnh hưởng mơi trường phóng xạ tự nhiên phát triển người ghi nhận Các thơng tin mơi trường tự nhiên, có mơi trường phóng xạ tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế xã hội bền vững quốc gia, vùng lãnh thổ Việc nghiên cứu mơi trường phóng xạ tự nhiên nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng chúng lên sống người sinh vật sống đó; xác định cách có sở khoa học, thực tiễn khu vực nghiên cứu khả tồn phát triển dân cư, kinh tế xã hội Miền Bắc Việt Nam địa bàn có nhiều mỏ đất hiếm, mỏ tập trung đới sinh khoáng Tây Bắc Bộ Qua kết nghiên cứu khảo sát môi trường số mỏ đất cho thấy, khu vực có tham số mơi trường phóng xạ vượt q giới hạn an tồn cho phép Khu vực thành phố Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ có mỏ đất Nậm Xe, Đông Pao, Thèn Sin Hàm lượng quặng đất TR2O3 từ 0,3 đến 12%, trữ lượng dự báo 10.500.000 tấn, trữ lượng cấp B+C1 = 2.300.000tấn TR2O3 Trong quặng đất có chứa chất phóng xạ Th, U, K Trữ lượng lớn mỏ quặng có chứa chất phóng xạ kể mỏ quặng đất nguồn cung cấp tài nguyên quý báu cho đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao nguyên vật liệu, nhiên liệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bản thân mỏ quặng chứa chất phóng xạ gây nhiễm phóng xạ mơi trường chúng tồn Khi mỏ quặng tìm kiếm thăm dị khai thác, đất phủ bị bóc tách, quặng đào bới, tuyển làm giàu, hàm lượng chất phóng xạ tăng cao, dễ dàng xâm nhập vào môi trường xung quanh làm tăng mức độ ô nhiễm gây ảnh hưởng xạ phóng xạ mơi trường sức khỏe người Trên sở đó, luận văn “Đánh giá trạng mơi trường phóng xạ khu vực huyện Tam Đường, Phong Thổ, thành phố Lai Châu định hướng giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu” thực với mục tiêu sau: 10 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng phóng xạ huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường, thành phố Lai Châu 3.6 Các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu 3.6.1 Các giải pháp phòng ngừa loại vùng nhiễm phóng xạ - Đối với vùng nhiễm phóng xạ loại I: >3,0mSv/năm vượt qua tiêu chuẩn an toàn cho phép dân thường, cần phải có biện pháp giảm thiểu tác hại xạ sức khoẻ đồng bào dân tộc Nếu giá trị tổng liều tương đương xạ chủ yếu thành phần liều chiếu ngồi biện pháp che chắn, cách ly Chỉ cần đất xi măng, tường dày 1m ngăn chặn ảnh hưởng xạ liều chiếu Nếu giá trị tổng liều tương đương xạ chủ yếu thành phần liều chiếu cần phải có biện pháp thơng gió giảm nồng độ Rn khơng khí tránh sử dụng nước uống, thực phẩm bị nhiễm xạ Không khai thác đất sét làm gạch, khai thác sử dụng cát, sỏi đá vùng nhiễm phóng xạ xây mặt nhà dân, công sở - Đối với vùng ô nhiễm loại II: 3mSv/năm0,6µSv/h) khơng có biện pháp giảm cường độ xạ phải có kế hoạch di dân - Đối với vùng nhiễm phóng xạ loại IV: nồng độ radon khơng khí NRn>100Bq/m3 phải có biện pháp mở cửa, dùng quạt thơng gió làm giảm nồng độ radon, khơng quy hoạch xây dựng khu dân cư diện tích có NRn>100Bq/m3 Nếu NRn>400Bq/m3 mà khơng giảm thiểu phải có kế hoạch di dân - Đối với vùng nhiễm phóng xạ loại V: hàm lượng chất phóng xạ, tổng hoạt độ α, β vượt tiêu chuẩn an tồn cho phép phải cấp nước máy dẫn nước không bị nhiễm xạ từ nơi khác phục vụ ăn uống sinh hoạt, tránh sử dụng nước chỗ - Đối với vùng nhiễm phóng xạ loại VI: hàm lượng chất phóng xạ lương thực, thực phẩm vượt tiêu chuẩn an toàn cho phép khơng sử dụng lương thực, thực phẩm chỗ Tại không trồng lương thực, rau quả, làm thuốc mà trồng gây rừng 3.6.2 Các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội mơi trường * Khai thác khống sản Hoạt động khai thác khoáng sản (quặng fluorit, đất hiếm, vàng,…) vùng thiếu quy hoạch làm thay đổi môi trường sinh thái cân tự nhiên: rừng đầu nguồn bị tàn phá, đất đai bị xói mịn, hàng năm gây lũ vùng hạ nguồn dòng sơng, đặc biệt có nhiễm phóng xạ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân vùng Quy hoạch, giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản, khống sản có chứa chất phóng xạ cần có khảo sát, đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ * Cơng tác giáo dục đào tạo môi trường Công tác tuyên truyền thực thông qua tổ chức trị xã hội để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhân dân Đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Cần thực đào tạo chỗ gửi cán tham gia khóa đào tạo chuyên sâu quản lý môi trường trường học quan TW để nâng cao lực quản lý mơi trường Khuyến khích cá nhân, đơn vị, tổ chức tham gia bảo vệ mơi trường hình thức khác * Về vấn đề định cư Vùng nghiên cứu luận văn nằm diện tích huyện Tam Đường, huyện Phong Thổ thành phố Lai Châu – Tỉnh Lai Châu, gần khu vực mỏ phóng xạ - đất Đơng Pao, Thèn Sin, Nậm Xe Vì địa phương cần phải có quy hoạch tổng thể chi tiết cho khu vực, dẫn cho nhân dân không nên định cư khu vực khơng an tồn phóng xạ khu vực Bản Màu (Nậm Xe), khu vực Chăn Nuôi, Đông Pao huyện Tam Đường Cần thiết phải di dời dân cư khỏi khu vực * Vấn đề sản xuất nông nghiệp Tại khu vực mỏ khu vực khơng an tồn mơi trường phóng xạ nên dừng việc canh tác trồng lương thực, thực phẩm việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngăn chặn việc phá rừng làm nương rẫy để bảo vệ thảm thực vật, hạn chế đến nguy sạt lở đất làm xuất lộ thân quặng phóng xạ quặng có chứa phóng xạ, điều kiện thuận lợi cho phát tán ngun tố phóng xạ mơi trường * Về nguồn nước sinh hoạt Hầu hết cư dân sống vùng sử dụng nguồn nước chỗ nước suối, nước giếng chưa qua xử lý Theo kết nghiên cứu, nước giếng nước suối có hàm lượng kim loại nặng vượt giới hạn theo TCVN 5945-1995: Mặt khác, vùng nghiên cứu cịn có mỏ điểm quặng đất – phóng xạ vùng Nậm Xe, Đơng Pao (Tam Đường), Thèn Sin Vì khuyến cáo dân cư khơng nên dùng nguồn nước trực tiếp chỗ sinh hoạt, cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước, khu vực có dịng suối chảy qua khu mỏ khu vực Nậm Xe, Mường So; khu vực thị trấn Tam Đường * Bảo vệ nâng cao độ che phủ rừng Mặc dù năm gần tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh tăng chất lượng rừng bị suy giảm tình trạng khai thác rừng trái phép cịn tồn Vì vậy, tỉnh cần có biện pháp để đảm bảo độ che phủ rừng, nhằm làm giảm nguy xói mịn, sạt lở đất hạn chế phát tán nguyên tố phóng xạ nước khơng khí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Luận văn nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ vùng huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường thành phố Lai Châu Các kết đưa dựa sở thu thập xử lý, tổng hợp tài liệu thi công thực địa khảo sát trạng mơi trường phóng xạ mỏ đất vùng phụ cận Khi tiến hành phân vùng đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ vùng nghiên cứu, luận văn có đề xuất giải pháp phịng ngừa loại vùng nhiễm phóng xạ nhằm hạn chế tác hại xạ phóng xạ, bảo vệ môi trường sức khỏe người hệ sinh thái Luận văn đánh giá trạng phân vùng khu vực ô nhiễm phóng xạ, đồng thời tìm ngun nhân, đối tượng gây nhiễm phóng xạ, kết cho thấy Có vùng nhiễm chủ yếu đối tượng gây nhiễm phóng xạ mỏ đất điểm quặng phóng xạ như: Mỏ đất Nậm Xe thuộc xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ mỏ Đông Pao thuộc xã Bản Hon, huyện Tam Đường, điểm quặng phóng xạ Sìn Chải thuộc xã Dao San huyện Phong Thổ Các điểm biểu quặng phóng xạ thuộc xã Thèn Sin, Tà Lèng thuyện Phong Thổ, Sin Suối Hồ, Sùng Phài, huyện Tam Đường Với phương pháp điều tra phù hợp, có tính hệ thống liên tục, liệu mơi trường phóng xạ vùng nghiên cứu cập nhật đầy đủ, có tính khách quan độ tin cậy cao, sử dụng cho nghiên cứu liên quan cho cấp quản lý nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cách hợp lý mơi trường an tồn phóng xạ Dựa kết nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp phịng ngừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn phục vụ quy hoạch dân cư phát triển bền vững kinh tế II Kiến nghị Cần khuyến cáo người dân khu vực nguy hiểm phóng xạ, tun truyền để người dân khơng sinh sống khu vực Đồng thời, Không nên trồng lương thực, lấy nước ăn uống, sinh hoạt khu vực có mức phóng xạ cao Cần có biện pháp giám sát, khảo sát, chi tiết mơi trường phóng xạ mỏ đất mỏ Đông Pao, mỏ Nậm Xe điểm biểu quặng để đánh giá tác động ô nhiễm phóng xạ thăm dị khai thác mơi trường sức khoẻ đồng bào dân tộc Các hoạt động giảm sát mơi trường phóng xạ cần thực thường xuyên, liên tục, kịp thời phát dị thường để có phương án xử lý, tránh tối đa cố xảy Kiểm tra an tồn phóng xạ tất nhà, nhà cấp xây gạch thủ công thành phố Lai Châu, Mường So thị trấn, khu dân cư khác Các nhà dân nhà khác có nhiễm phóng xạ xây gạch thủ cơng có hoạt độ phóng xạ cao phải có biện pháp khắc phục kịp thời trường hợp cần thiết phải dỡ bỏ, vận chuyển toàn gạch chứa chất phóng xạ hồn ngun nơi sản xuất tới khu vực xa dân, cuối nguồn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Khánh Phồn (2005), “Nghiên cứu phương pháp điều tra mơi trường phóng xạ Đánh giá phân chia diện tích nhiễm phóng xạ” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam lần thứ 4, tr.487-494 Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Thái Sơn nnk (2010) Đề án “Nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, huyện Tam Đường huyện Phong Thổ” Lê Khánh Phồn (2014), Phóng xạ mơi trường – Sách hướng dẫn nghiên cứu áp dụng thực tế, Trường Đai học Mỏ Địa chất, Hà Nội Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dò phóng xạ, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội Mai Thế Truyền nnk (1996), Địa chất khống sản nhóm tờ Phong Thổ tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam số liên đồn khác Trần Bình Trọng nnk, (2003) Đề án “Điều tra trạng môi trường phóng xạ mỏ Đơng Pao, Thèn Sin-Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm -Ngọc Kinh Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ La Thanh Long, (2014) Luận án Tiến sỹ, “Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá mơi trường phóng xạ dự báo triển vọng khống sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam” Nguyễn Việt Hùng, Lê Khánh Phồn, Võ Ngọc Anh (2004), “Nghiên cứu dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước xâm nhập chất phóng xạ vào thể người theo chất đặc điểm dị thường phóng xạ” Tạp chí địa chất loạt A, số 281, Tr 59 - 63 Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hậu, Trịnh Đình Huấn (2013) “Nghiên cứu q trình phát tán xạ gamma khí phóng xạ đến mơi trường khơng khí thăm dị khai thác khống sản chứa phóng xạ”, Hội thảo khoa học công nghệ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngơ Quang Huy (2006), Cơ sở vật lý hạt nhân, NXB Khoa học Kỹ thuật 12 Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương, Trần Bình Trọng (2007), “Đánh giá ảnh hưởng mơi trường phóng xạ mỏ đất - phóng xạ Yên Phú - Yên Bái”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - Lần thứ 17, 2, tr.265-273, Hà Nội 13 Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương (2010), Tổng quan đất Việt Nam, Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, tr447-456, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Phương nnk (2003) Đề tài “Nghiên cứu chọn hệ phương pháp đánh giá tác động môi trường vấn đề kết hợp bảo vệ tài nguyên khống với bảo vệ mơi trường mỏ urani đất Tây Bắc Việt Nam” 16 Trần Văn Thụy, Nguyễn Thị Loan (2016), Sinh thái học ứng dụng, NXB ĐHQG 17 Trần Bình Trọng nnk (2006), Báo cáo Điều tra trạng mơi trường phóng xạ mỏ Đông Pao, Thèn Sin - Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh Lao Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam tỷ lệ 1:25.000, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ Hiếm 18 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 19 Bộ Cơng Nghiệp “Quy phạm kỹ thuật thăm dị phóng xạ” Hà Nội (1998) 20 Nghị định Chính phủ “Quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ” No50/1998/NĐ-CP 21 “Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996) 22 Đào Mạnh Tiến, Lê Khánh Phồn, Vũ Trường Sơn, Nguyễn Quang Hưng (2006), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2005/10 “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” Hà Nội, 23 Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA (1996) Tiêu chuẩn an toàn Quốc tế bảo vệ xạ ion hóa an toàn nguồn xạ, Viennam 24 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9416 : 2012 Điều tra, đánh giá địa chất mơi trường – Phương pháp khí phóng xạ 25 Phóng xạ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B3ng_x%E1%BA%A1 Tiếng anh 26 IAEA-TECDOC-1244 (2001), Impact of new environment and safety regulations on uranium exploration, mining, milling and management of its waste, Vienna, Austria 27 ICRP (1991), “1990 Recommendations of the International Commission on Radiological Protection”, ICRP Publication 60 Ann ICRP 21 (1-3) 28 Pedigo, L P., (2014) Entomology and pest management, 6th Edition, Waveland Press, 784 pp 29 IAEA Safety standards No.115 (1996), International Basic Safety Standards for Protection Against Ionizing Radiantion and for the Safety of Radiation Sources, International Atomic Energy Agency, Vienna 30 Moscova (1996), Normy radiatsionnoj bezopasnosti (NRB-96) 31 Safety standards (1996), International Basic Safety Standards for Protection Against Ionizing Radiation and fo the Safety of Radiation Sources, IAEA, Vienna 32 U.S Department of health service (1990), Toxicological profile for Radon, Atlanta, Georgia 33 Lien D T, Zeglowski Z.S, Gondunova H, Nhan D D, Phon L K et al “Radioecological analysis of Vietnam Soil Samples” Kluwuer Academic Publishers, Netherland, 2001, p 93- 100 PHỤ LỤC Hình 1: Một điềm khảo sát Thực địa -Đo phổ gamma môi trường đất: Máy Surveyor 512 kênh -Đo suất liều xạ chiếu ngoài: Máy DKS -96 -Đo radon: máy RAD -7 Hình 2: Nhóm khảo sát thực địa Hình 3: Trạm quan trắc 01- Nậm Xe Hình 4: Trạm quan trắc Mơi trường phóng xạ mỏ Đơng Pao, huyện Phong Thổ - Lai Châu Hình 5: Lấy Mẫu nước Hình 6: Đo radon nước thực địa Hình 7: Thảm thực vật Hình 8: Hệ sinh thái thủy vực (sơng suối) vùng nghiên cứu Hình 9: Khe suối Hình 10: Suối Nậm Xe Hình 11: Hệ sinh Thái ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Đức Thịnh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ KHU VỰC HUYỆN TAM ĐƯỜNG, PHONG THỔ, THÀNH PHỐ LAI CHÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢM THIỂU... Tam Đường, thành phố Lai Châu thuộc tỉnh Lai Châu - Xác định khu vực nhiễm phóng xạ môi trường sức khỏe người vùng huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường thành phố Lai Châu thuộc tỉnh Lai Châu - Phân... thành phố Lai Châu định hướng giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu? ?? thực với mục tiêu sau: 10 Mục tiêu: - Nghiên cứu, đánh giá trạng mơi trường phóng xạ tự nhiên vùng huyện Phong Thổ, huyện Tam Đường,

Ngày đăng: 23/12/2021, 21:28

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu phóng xạ môi trường trên thế giới và ở Việt Nam

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu phóng xạ môi trường trên thế giới

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu phóng xạ môi trường ở Việt Nam

    • Giai đoạn sau năm 1980

    • * Những đánh giá chung về tình hình nghiên cứu ô nhiễm phóng xạ vùng Phong Thổ – Lai Châu

    • 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

      • 1.2.1. Vị trí địa lý

      • 1.2.2. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.2.3. Đặc điểm thuỷ văn và mạng lưới sông suối

      • 1.3.3. Tình hình kinh tế xã hội

      • 1.4. Đặc điểm địa chất – khoáng sản vùng nghiên cứu

        • 1.4.1. Đặc điểm địa tầng

        • + Hệ tầng Suối Chiềng (PPsc2)

        • + Hệ tầng Đồng Giao (T2adg)

        • + Hệ tầng Mường Trai (T2lmt)

        • + Hệ tầng Nậm Mu (T3cnm)

        • + Hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb)

        • + Hệ tầng Yên Châu (K2yc)

        • + Hệ tầng Phu Tra (Ept)

        • + Trầm tích Pleistocen trung (aQ12)

        • + Trầm tích Pleistocen thượng (aQ13)

        • + Trầm tích Holocen, Hạ-Trung (aQ21-2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan