1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và thi công máy mài vô tâm dùng mài chốt có kích thước ø25 + Ø30MM

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY MÀI VƠ TÂM DÙNG MÀI CHỐT CĨ KÍCH THƯỚC Ø 25 + Ø30 mm GVHD: ThS NGUYỄN VĂN HỒNG SVTH: NGÔ QUỐC PHI MSSV: 12143142 TRẦN VÕ MINH TIẾN MSSV: 12143216 SKL004784 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MÁY MÀI VƠ TÂM DÙNG MÀI CHỐT CĨ KÍCH THƯỚC Ø25 + Ø30 MM GVHD: NGUYỄN VĂN HỒNG SVTH: NGÔ QUỐC PHI MSSV: 12143142 SVTH: TRẦN VÕ MINH TIẾN MSSV: 12143216 Khóa: 2012-2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Văn Hồng Họ tên sinh viên : Trần Võ Minh Tiến Ngơ Quốc Phi Khóa học: 2012– 2016 Ngành đào tạo: Cơng nghệ chế tạo máy Hệ: Chính quy Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY MÀI VÔ TÂM DÙNG MÀI CHỐT CĨ KÍCH THƢỚC Ø 25 + Ø30 mm Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Mài chốt có kích thƣớc ø 25 + ø30 mm - Máy làm việc / ngày Nội dung đồ án:: - Phân tích sản phẩm, thiết kế nguyên lý cho máy (thiết kế sơ đồ nguyên lý- sơ đồ kết cấu máy) - Tính tốn cụm máy, truyền động kiểm nghiệm bền cho chi tiết máy Các vẽ  Bản vẽ A1 thể nguyên lý hoạt động máy  Bản vẽ lắp tổng thể máy A0  Các vẽ lắp cụm A0 ( A1)  Tập vẽ chi tiết A3 Thi công , lắp ráp điều chỉnh máy TRƢỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy LỜI NÓI ĐẦU Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, loại máy móc ngày nhiều địi hỏi phải có độ xác cao, độ bền lâu dài Do chi tiết khí phải đƣợc gia cơng tinh cách xác để đáp ứng đƣợc yêu cầu kĩ thuật Một phƣơng pháp gia cơng tinh đạt đƣợc độ xác cao phƣơng pháp mài Mài phƣơng pháp gia công ngành khí gồm: tiện, phay, khoan – doa, bào, mài Mài thƣờng đƣợc sử dụng làm phƣơng pháp gia công tinh sử dụng vận tốc cắt gọt cao Quá trình mài đƣợc thực đá mài với vô số hạt mài cứng bề mặt đá Vì mài phƣơng pháp để gia cơng tinh, mài cắt gọt lƣợng dƣ mỏng để chi tiết đạt đƣợc yêu cầu kĩ thuật vẽ Mài gia cơng vật liệu với độ cứng Có nhiều loại máy mài nhƣ mài trịn, máy mài phẳng, máy mài vơ tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài Máy mài chiếm khoảng 30% loại máy cắt kim loại ngành khí Hiện nay, mài khơng dùng ngun cơng gia cơng tinh mà cịn nguyên công thô cần suất hiệu kinh tế cao Đồ án “Thiết Kế Và Thi Cơng Máy Mài Vơ Tâm Dùng Mài Chốt Có Kích Thước Ø25 + Ø30 mm” tìm hiểu, thiết kế thi công máy mài vô tâm chuyên dụng cho Ø25 + Ø30 mm nhằm nâng cao chất lƣợng suất trình làm việc Do thời gian có hạn hạn chế mặt kiến thức nhƣ thực nghiệm nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy để có đƣợc máy mài hoàn thiện Chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hồng môn thực hành nghề khoa khí chế tạo máy trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM ân cần bảo hƣớng dẫn chúng em hoàn thành đồ án GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy TĨM TẮT Máy mài có vai trị quan trọng ngành công nghệ chế tạo máy, số chi tiết yêu câu độ bóng hay độ xác khơng có máy mài gia công đạt yêu cầu kĩ thuật đƣợc, nên mài phƣơng pháp gia công tinh đạt độ xác cao Mài phƣơng pháp gia cơng tinh sau sửa sai lệch hình dạng chi tiết tốt sau qua nhiệt luyện, sau nhiệt luyện chi tiết cứng nên phƣơng pháp gia công khác khơng tốt phƣơng pháp mài Mài cịn phƣơng pháp gia công tốt chi tiết đòi hỏi dung sai nhỏ yêu cầu kĩ thuật cao, chi tiết để lắp ghép với cần độ xác cao nhƣ lỗ lắp bạc đạn, trục lắp bạc đạn, trục lắp vào lỗ, bề mặt phẳng cần độ bóng cao… tùy theo độ phức tạp hình dáng chi tiết ta lựa chọn phƣơng pháp mài hợp lí Với chi tiết dạng trục trơn theo yêu cầu ta sử dụng phƣơng pháp mài có tâm vơ tâm hợp lí nhƣng đề giảm bớt ngun cơng thời gian gá đặt chi tiết ta sử dụng phƣơng pháp mài vơ tâm hợp lí Sau thời gian nghiên cứu nhóm thấy ngun lí hoạt động máy mài vô tâm không phức tạp Trên thị trƣờng có nhiều loại máy mài vơ tâm mài đƣợc nhiều dạng chi tiết khác nhau, nhƣng máy mài có giá thành cao Một xƣởng khí khơng có máy mài khó khăn cho việc gia cơng chi tiết Nên nhóm tiến hành nghiên cứu chế tạo máy mài vô tâm chuyên dùng cho một vài chi tiết máy có kích thƣớc nhỏ đơn giản ( theo nhu cầu công ty ) nhằm giảm giá thành đầu tƣ cho xƣởng Nguyên lí động máy mài vô tâm: Máy gồm cụm bào gồm cụm A cụm đá mài cụm B cụm đá dẫn: GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy - Cụm A động qua truyền đai truyền tới trục đá mài Làm cho trục đá mài quay - Cụm B động qua truyền đai truyền trục vít bánh vít truyền tới trục đá dẫn Làm cho đá dẫn quay - Đá dẫn đá mài quay chiều vận tốc đá dẫn nhỏ nhiều lần so với đá mài Ở đá dẫn đá mài có dao đỡ gọi dao đỡ chi tiết q trình gia cơng, dao đỡ đƣợc làm từ nhiều vật liệu khác tùy theo độ cứng chi tiết gia cơng để tránh mịn dao Chi tiết mài đƣợc đặt vào đá mài đá dẫn, để mài suốt chiều dài chi tiết gia cơng cần có chuyển động quay trịn chuyển động chạy dao dọc chi tiết, hai chuyển động có đƣợc nhờ bánh dẫn quay để tạo cho chi tiết chuyển động quay ngƣợc lại có lực ma sát chi tiết đá dẫn lớn, chi tiết chuyển động tịnh tiến đƣợc nhờ vào độ nghiên đá dẫn Đá dẫn có tác dụng tạo chuyển động cho chi tiết kẹp chặt chi tiết khơng có tác dụng mài chi tiết Cụm đá dẫn đƣợc lắp mộng mang cá để thực chuyển động ăn dao Chi tiết quay ngƣợc chiều so với đá dẫn đá mài tốc độ chi tiết phụ thuộc vào tốc độ đá dẫn Vì máy mài vơ tâm đƣợc chế tạo để chuyên dùng cho số chi tiết trụ suốt với đƣờng kính khoảng Ø25 + Ø30 nên bị giới hạn số phận nhƣ cấu chỉnh góc nghiên đá dẫn, cấu tăng đƣa đỡ…Nếu có hội nhóm tiếp tục cải tiến máy mài vơ tâm mài đƣợc trục bậc, chốt côn cấu cấp phôi tự động Xin cảm ơn GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Tóm tắt Mục lục Chƣơng GIỚI THIỆU Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung mài 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 Giới Thiệu phƣơng pháp mài 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Chƣơng THIẾT KẾ MÁY MÀI VÔ TÂM 3.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy mài vô tâm 3.1.1 3.1.2 GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp 3.1.3 3.1.4 Phƣơng án thiết k 3.2 Tính tốn chọn động 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 Lựa chọn truyền 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 Tính tốn truyền đai 3.5 Tính tốn trục đá mài 3.6 Tính tốn trục đá dẫn 3.7 Tính tốn ổ lăn 3.7.1 Chọn ổ lăn trục đ 3.7.2 Chọn ổ lăn cho tr Chƣơng KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 4.1 Lắp ráp hiệu chỉnh đ 4.1.1 Kiểm tra đá mài t 4.1.2 Lắp ráp hiệu c 4.1.3 Sửa đá GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp 4.2 Kỹ thuật mài an toàn 4.3 Bảo dƣỡng máy Chƣơng KẾT LUẬN VÀ CẢI TIẾN MÁY 5.1 Kết luận 5.2 Cải tiến máy TÀI LIỆU KHAM KHẢO GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy CHƢƠNG GIỚI THIỆU Trong ngành công nghệ chế tạo máy, chi tiết máy u cầu có độ cứng, độ xác độ bóng bề mặt cao thƣờng phải qua ngun cơng gia công bán tinh gia công tinh nguyên công mài máy mài sau trải qua nguyên công gia công thô nhiệt luyện Máy mài máy gia công tinh đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực ngành công nghệ chế tạo máy Số lƣợng máy mài xƣởng khí chiếm tới 30% số lƣợng máy cắt kim loại Với yêu cầu ngày cao độ xác chi tiết gia cơng máy mài đƣợc phát triển lên nhiều máy mài điều khiển số CNC đời có tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm khí Máy mài máy cơng cụ thực ngun cơng gia cơng tinh xác chi tiết cách dùng đá mài có chuyển động quay tròn với tốc độ cao để cào sƣớt cắt lớp kim loại mỏng bề mặt chi tiết Máy mài dùng để gia công chi tiết trải qua nguyên công bán tinh , nguyên công sau nhiệt luyện, lƣợng dƣ bề mặt chi tiết cịn biến dạng sau nhiệt luyện Nhƣng máy mài đƣợc dùng để gia cơng thơ Các bề mặt đƣợc gia cơng máy mài mặt phẳng, mặt trụ ngồi trụ trong, mặt cơn, mặt định hình, bánh răng… Có thể vào bề mặt gia công vào công dụng để phân loại máy mài: - Căn vào bề mặt gia cơng có loại máy mài nhƣ: máy mài phẳng, máy mài trịn ngồi, máy mài bóng… - Căn vào cơng dụng chia máy mài thành loại nhƣ: máy mài tròn ngồi, máy mài trịn trong, máy mài vơ tâm, máy mài phẳng, máy mài chuyên dung, máy mài sắc, máy mài xác cao GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Moment tƣơng đƣơng B theo công thức 10.16[2,194]: M tdB = M ux2 + M uy2 + 0, 75.T = 22158Nmm Theo bảng 10.5 [2,195] Ta chọn: [σ ] = 50 N / mm2 Trục vị trí B là: M d ≥3 tdB [ 0,1 σ B Ta chọn: d B = 40mm Tại C: Moment tƣơng đƣơng C theo công thức 10.16[2,194]: M tdC = M ux2 + M uy2 + 0, 75.T = 8336Nmm Theo bảng 10.5 [2,195] Ta chọn: [σ ] = 50 N / mm2 Trục vị trí C là: M d ≥3 tdC [ 0,1 σ C Ta chọn: d C = 40mm Trục đá dẫn (hình 3.12): Hình 3.12: Trục đá dẫn GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 3.7 TÍNH TỐN Ổ LĂN 3.7.1 Chọn ổ lăn trục đá mài Mài chi tiết trục trơn chạy dao hƣớng kính nhƣng chạy với tốc độ cao, cần độ cứng vững, tải lớn nên chọn ổ đũa côn để nâng cao độ cứng Ta chọn ổ cỡ nhẹ rộng vị trí B C đƣờng kính khác nên ta chọn ổ khác nhau: theo bảng P2.11[2,216] ta chọn: Bảng 3.1: Bảng chọn ổ lăn đá mài Kí hiệu Đƣờng kính tron 50 60 7510 7512 Ta xét vị trí C: 3.7.1.1 Kiểm nghiệm khả tải động ổ Ta có: e = 1,5tgα = 1,5.tg15, 64 = 0, 42 Theo cơng thức 11.7 [2,217] ta có: Fso = 0,83.e.Fro = 0,83.0, 42.445 =136 N Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0, 42.662 = 203 N Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ bi:  Fao = Fso =136N  Fa1 = Fs1 = 203N Xác định X Y: ta có V=1 F ao = V F ro GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng 136 1.445 = 0, Đồ Án Tốt Nghiệp F a1 = V F r1 Tra theo bảng 11.4[2,215] ta có: X=1, Y=0 Tính tải trọng động qui ƣớc Q: Theo công thức 11.3[2,214] ta có: Q = ( X V Fr +Y Fa ).k t kd Trong đó: Fr Fa lực hƣớng tâm lực dọc trục kN V hệ số kể đến vịng quay vịng quay nên lấy V=1 kt hệ số kể đến ảnh hƣởng nhiệt độ kt = kd hệ số kể đến đặc tính tải trọng tra bảng 11.3[2,215] kd =1,  Qo = 1.1.445.1.1, = 579N Q1 =1.1.662.1.1,3 = 861N Khả tải động đƣợc tính theo cơng thức 11.1[2,213] Cd = Q.m L Trong đó: Q tải trọng động qui ƣớc kN L tuổi thọ đƣợc tính triệu vịng quay M bậc đƣờng cong mỏi thử ổ lăn m=10/3 Gọi L L h 106.L h 60.n đƣợc chọn bảng 11.2 [2.214] GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng 203 1.662 = 0, 34 < Đồ Án Tốt Nghiệp Lh 60.n ⇒L= = 10 10  Cd = 861 3344 = 9824 N ≤ C = 59800N 3.7.1.2 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Theo bảng 11.6[2,221] ta có: X=0,5 Y=0,22.cotg α =0,22.cotg15,67=0,78 Theo cơng thức 11.19[2,221] ta có: Qt = X o Fr + Yo Fa = 0, 5.662 + 0, 78.203 = 489N < Fr1 Qt = Fr = 662 N ≤ Co = 54500N Thỏa mãn yêu cầu tải động tải tĩnh Tại vị trí B tải trọng nhỏ nhƣng chọn ổ lăn lớn nên thỏa mãn yêu cầu tải động tải tĩnh 3.7.2 Chọn ổ lăn trục đá dẫn Đá dẫn có tác dụng đễ dẫn chi tiết tạo chuyển động quay tròn cho chi tiết, không dủng để mài chi tiết nên tốc độ thấp, tải nhỏ nên dùng ổ bi đỡ Ta chọn ổ cỡ nhẹ rộng vị trí B C đƣờng kính khác nên ta chọn ổ khác nhau:theo bảng P2.7[2,254] ta chọn: Bảng 3.2: Bảng chọn ổ lăn đá dẫn Kí hiệu 308 Ta xét vị trí B: 3.7.2.1 Kiểm nghiệm khả tải động ổ Lực ổ lăn: GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy FBx = 48N FBy = 283N FCx =110N FCx = 83N Phản lực tổng ổ: FtB = FBx2 + FBy2 = 287N FtC = FCx2 + FCy2 =138N Ta kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn: Fr = FtB = 287N Vì ổ bi đỡ nên lực dọc trục nhỏ nên Fa = Theo công thức 11.3[2,214] ta có: Q = ( X V Fr +Y Fa ).k t kd Trong đó: Fr Fa lực hƣớng tâm lực dọc trục kN V hệ số kể đến vịng quay vịng quay nên lấy V=1 kt hệ số kể đến ảnh hƣởng nhiệt độ kt = kd hệ số kể đến đặc tính tải trọng tra bảng 11.3[2,215] kd =1,  Q = X V Fr k t k d = 1.1.287.1, 3.1 = 373N Khả tải động đƣợc tính theo cơng thức 11.1[2,213] GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Cd = Q.m L Trong đó: Q tải trọng động qui ƣớc kN L tuổi thọ đƣợc tính triệu vịng quay M bậc đƣờng cong mỏi thử ổ lăn m=3 Gọi L L 106.L h 60.n đƣợc chọn bảng 11.2 [2.214] h ⇒L= 10  Cd = 373 96 = 1708 N ≤ C = 31900N 3.7.2.2 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Vì ổ bi đỡ nên lực dọc trục nhỏ nên Fa = Theo bảng 11.6[2,221] ta có: X=0,5 Y=0,6 Theo cơng thức 11.19[2,221] ta có: Qt = X o Fr +Yo Fa  Qt = X o Fr = 0, 6.287 = 172, < Fr Nên ta chọn Qt = Fr = 287 N ≤ 21700N Thỏa mãn yêu cầu tải động tải tĩnh Tại vị trí B tải trọng nhỏ nhƣng chọn ổ lăn lớn nên thỏa mãn yêu cầu tải động tải tĩnh GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy CHƢƠNG KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 4.1 LẮP RÁP VÀ HIỆU CHỈNH ĐÁ MÀI 4.1.1 Kiểm tra đá mài trƣớc lắp Trƣớc lắp đá mài lên loại máy hay thời điểm nào, trƣớc tiên phải kiểm tra xem đá mài có bị nứt hay không Kiểm tra tiến hành cách nghe tiếng ngân Ngƣời ta treo đá mài lên gõ Có thể sử dụng cán búa hoạc tuốc-nơ-vit để tạo tiếng ngân Nếu đá mài có chổ nứt ta nghe thấy tiếng đục thay tiếng ngân 4.1.2 Lắp ráp hiệu chỉnh đá mài - Trƣớc làm hiệu chỉnh đá mài phải chắn đá mài đƣợc lắp chặt vào trục quay Nếu đá mài chƣa đƣợc lắp chặt vào trục việc làm hiệu chỉnh đá mài khơng cịn ý nghĩa - Gá đá mài lên trục máy phải thực cẩn thận Nếu khơng xảy vỡ đá mài, gây tai nạn nghiêm trọng Có nhiều phƣơng pháp gá đá mài lên trục máy Trong phần lớn trƣờng hợp, ngƣời ta dùng mặt bích, bulơng hay mặt bích trung gian - Nếu mặt bích có độ dày khơng bị cong, kẹp chặt đá, gây áp lực không lên mặt bên đá, đá bị vỡ nứt hay gây tai nạn Do khơng cho phép sử dụng mặt bích chƣa gia cơng mặt phía khơng có rãnh để gá đá mài Giữa mặt bích đá mài cần lót lớp đệm đàn hồi mỏng da cao su để tạo độ đồng lực kẹp đá Khi mài bắt buộc phải có nắp chắn đƣợc chốt an tồn Khơng đƣợc mài khơng có nắp chắn Một mảnh vỡ bắn từ đá mài gây nguy hiểm Nếu có nắp chắn tác dụng ngăn chặn mảnh vỡ đá mài cách hiệu GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 4.1.3 Sửa đá - Mòn đá mài: Trong trình mài, lƣỡi cắt hạt mài bị mịn cùn, hình dáng hình học mặt cắt đá bị biến dạng Độ mòn đá mài phụ thuộc vào chế độ mài, đặc tính đá, điều kiện tiến hành mài yếu tố khác - Sửa đá q trình phục hồi khả cắt hình dáng hình học xác ban đầu đá Để sửa đá mài ngƣời ta sử dụng kim cƣơng kỹ thuật, bút chì kim cƣơng-kim loại chế tạo từ bột kim cƣơng Đầu sửa đƣợc gá lên bàn máy máy mài vị trí thấp tâm đá từ đến mm nghiêng so với tâm đối xứng góc khoảng 15-20 độ (hình 4.1) Sửa đá đầu sửa kim cƣơng- kim loại đƣợc thực theo phƣơng pháp tiện chế độ sau: chiều sâu lớp đá bóc sau hành trình kép 0,04 mm; lƣợng chạy dao dọc 0,5 m/phút Mũi sửa đá đƣợc gá đặt máy mài phía sau đá ta sử dụng cấu mộng trƣợt để sửa đá theo bề rộng đá, thực chuyển động dao ngang Hình 4.1 GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 4.2 Kỹ thuật an toàn mài -Tất phận chuyển động máy phải đƣợc che chắn Đá mài đƣợc che tôn, vỏ tránh tai nạn cho thợ vỡ đá không cho dung dịch bơi trơn bắn ngồi - Khơng cho phép làm việc máy khơng có vỏ che đá mài Trƣớc mài phải bật máy cho chạy khơng tải phút để kiểm tra xem đá đƣợc gá kẹp chắn chƣa, có tƣợng bị tháo lỏng hay không.Với đá thời gian chạy khơng tải khơng đƣợc phút - Khơng cho phép đo kích thƣớc chi tiết máy làm việc, dễ bị tay nạn với tay Để tránh hạt kim loại hạt mài văng từ vùng mài, thợ mài phải đƣợc trang bị kính bảo hộ theo tiêu chuẩn - Sửa đá đƣợc thực đầu sửa chuyên dùng đƣợc gá vững đồ gá Tiến đá mài đến gần chi tiết hay chi tiết gần đá mài phải từ từ, tránh gây xung va đập làm vỡ đá mài Chế độ mài nhƣ vận tốc đá chi tiết, lƣợng chạy dao, vv phải đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt - Trƣớc mài, ngƣời thợ phải rèn luyện thói quen xem chi tiết cam mẫu kẹp chặc mũi tâm, tốc kẹp hay chƣa,chúng có đồng dạng hay khơng.Nếu mũi tâm chƣa tiếp xúc chặt với lỗ tâm dễ gây tƣợng kẹt văng chi tiết ngồi nguy hiểm.Cịn chi tiết cam mẫu gá khơng đồng dạng chi tiết sau mài biên dạng khơng xác 4.3 Bảo dƣỡng máy 4.3.1 Bảo dƣỡng đá mài - Khi ngừng sử dụng tất đá mài nên đƣợc bảo quản thích hợp - Kiểm tra nứt mẻ đá mài đá dẫn trƣớc sau sử dụng - Chọn đá mài đá dẫn hợp lí GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy 4.3.2 Cơng việc bảo dƣỡng đá mài định kì Bảng 4.1: Phân cơng bảo dƣỡng định kì STT Giải thích Lau chùi máy cá du xích 10 11 GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Kiểm tra lại dây đai Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ CẢI TIẾN MÁY 5.1 Kết Luận Sau học kỳ làm đề tài nhóm nghiên cứu chế tạo sản phẩm theo yêu cầu rút số kết luận: - Mục tiêu làm sản phẩm cụ thể đem sử dụng sản xuất ngồi ghế nhà trƣờng đạt đƣợc Đây nguyện vọng tất thành viên nhóm ấp ủ từ lâu - Việc xác định phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu quan trọng Cơng việc mang tính định đến kết nghiên cứu - Tổ chức làm việc theo nhóm kỹ cần thiết các bạn sinh viên làm việc nhóm, tổ chức - Sự đồn kết thống nhóm chìa khóa thành cơng - Các thành viên nhóm có hội thể khả thân tự rút nhiều học cho riêng 5.2 Cải tiến máy Máy mài vô tâm sử dụng phƣơng pháp cấp phơi tay, có điều kiện chế tạo thêm hệ thống cấp phôi tự động cho máy để sản suất chi tiết hàng loạt, sử dụng phễu máng có bang tải để đƣa chi tiết tới vị trí mài, cải tiến máy để mài thêm trục bậc chốt côn GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Tài liệu tham khảo GS.TS Trần Văn Địch, Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học kỹ thuật , năm 2006 Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính Tốn Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí Tập 1,2 Th.S Hồng Trí - KS Dƣơng Bình Nam, Bảo Trì Bảo Dƣỡng Máy Công Nghiệp, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, năm 2004 Trần Quốc Hùng,Thiết Kế Máy Cắt Kim Loại, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM , năm 2004 Trần Thế San-Hồng trí-Nguyễn Thế Hùng, Thực Hành Cơ Khí Tiện Phay Bào Mài, NXB Đà Nẵng , năm 2006 ThS Lƣu Văn Nhang, Kỹ thuật mài kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2003 Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lâm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục , năm 2006 GVHD: Thầy Nguyễn Văn Hồng ... nguyên công thô cần suất hiệu kinh tế cao Đồ án ? ?Thi? ??t Kế Và Thi Cơng Máy Mài Vơ Tâm Dùng Mài Chốt Có Kích Thước Ø25 + Ø30 mm” tìm hiểu, thi? ??t kế thi công máy mài vô tâm chuyên dụng cho Ø25 + Ø30... tài: THI? ??T KẾ VÀ THI CÔNG MÁY MÀI VƠ TÂM DÙNG MÀI CHỐT CĨ KÍCH THƢỚC Ø 25 + Ø30 mm Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Mài chốt có kích thƣớc ø 25 + ø30 mm - Máy làm việc / ngày Nội dung đồ án: :... Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy CHƢƠNG THI? ??T KẾ MÁY MÀI VÔ TÂM 3.1 THI? ??T KẾ SƠ ĐỒ NGUN LÍ CỦA MÁY MÀI VƠ TÂM 3.1.1 Các dạng chi tiết mài mái máy mài vơ tâm Các chi tiết có dạng trục

Ngày đăng: 22/12/2021, 06:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Trần Văn Địch, Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học kỹ thuật , năm 2006 Khác
2. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí Tập 1,2 Khác
3. Th.S Hoàng Trí - KS Dương Bình Nam, Bảo Trì và Bảo Dưỡng Máy Công Nghiệp, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, năm 2004 Khác
4. Trần Quốc Hùng,Thiết Kế Máy Cắt Kim Loại, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM , năm 2004 Khác
5. Trần Thế San-Hoàng trí-Nguyễn Thế Hùng, Thực Hành Cơ Khí Tiện Phay Bào Mài, NXB Đà Nẵng , năm 2006 Khác
8. ThS. Lưu Văn Nhang, Kỹ thuật mài kim loại, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 2003 Khác
9. Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lâm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục , năm 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w