Câu 24: Cho nửa đường tròn O đường kính AB, gọi C là điểm chính giữa cung AB , M là điểm bất kì trên cung CB , kẻ CH vuông góc với AM, nhận xét các tam giác: HCM vuông không cân; A.. H[r]
Trang 1ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC
Câu 1 Hãy chọn ra tứ giác nội tiếp được đường tròn trong các tứ giác sau:
A Hình bình hành B Hình thoi C Hình chữ nhật D Hình thang
Câu 2 Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: Một tứ giác nội tiếp được nếu:
A Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng
góc trong của đỉnh đối diện
B Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng
1800
C Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn
cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α
D Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800
Câu 3: Cho hình 14 Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
A Bốn điểm D, H, E, C nằm trên một đường tròn;
B Bốn điểm A, nằm E, B, D cùng nằm trên một đường tròn
C Đường tròn qua A, E, D có tâm là trung điểm đoạn AB
D Đường tròn qua A, E, D có tâm là trung điểm đoạn AD
Câu 4: Đường tròn bán kính R, khi đó chu vi đường tròn là:
A CR B CR2 C C2R2 D C2R
Câu 5: Đường tròn bán kính R, khi đó diện tích hình tròn là:
A CR B CR2 C C2R2 D C2R
Câu 6: Diện tích hình tròn có đường kính 5 cm bằng:
A 25 cm2 B 25
2
cm2 C 5
2
cm2 D 25
4
cm2
Câu 7: Độ dài cung tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là:
A cm B 2 cm C 3 cm D Kết quả khác
Câu 8: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:
A 1
3 cm B 2
3 cm C 3
2 cm D 1
2 cm
Câu 9: Nếu chu vi đường tròn tăng thêm 10cm thì bán kính đường tròn tăng thêm:
A 5
5 cm
Câu 10: Nếu bán kính đường tròn tăng thêm 1
cm thì chu vi đường tròn tăng thêm:
A 1
cm
Câu 11: Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là:
A 2
3
cm2 B 2
cm2 D 3
cm2
Câu 12 Một cung tròn của đường tròn bán kính 4cm có độ dài là 5 (cm) Khi đó diện tích hình quạt
tròn ứng với cung đó là:
H
D
E
C B
A
Trang 2A 5 ( cm2) B 10 ( cm2) m2 C 25 ( cm2) m2 D 50 ( cm2) m2
Câu 13 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn Đường tròn (O) có
đường kính BC cắt AB , AC theo thứ tự ở D , E Gọi I là giao điểm
của BE và CD, khi đó:
A AI vuông góc với BE; B AO vuông góc với BC;
C AI vuông góc với BC; D AI vuông góc với DC;
Câu 14 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn Đường tròn (O) có
đường kính BC cắt AB , AC theo thứ tự ở D , E Gọi I là giao điểm
của BE và CD
A IDE IAD; B IDEIAE;
C ADEEBC; D IDE DBC;
Câu 15: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Từ A và B kẻ
tiếp tuyến Ax và By Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp
tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F.(hình
H1) So sánh các góc ta được:
A AMOFMO B AMOBOF
C AMOFMO D AMOBOF
H1
Câu 16: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Từ A và B kẻ
tiếp tuyến Ax và By Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp
tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F So
sánh góc EOA với các góc ta được:
A EOA MEO; B EOA MFB;
C EOA MBO D EOA Không so sánh được
với các góc MBO; MEO ; MFB
H.1
Câu 17: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Từ A và B kẻ
tiếp tuyến Ax và By Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp
tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F, Kẻ MH
AB ( H AB) Gọi K là giao của MH và EB, so sánh: MK.FE
với ME.MF:
A ME.MF≥ MK.FE;
B ME.MF< MK.FE;
C ME.MF = MK.FE;
D Không so sánh được
H.2
I
E D
B
A
I
E D
B
A
F E
M
y
x
B
F E
M
y
x
B
K
H
F E
M
y
x
B A
O
Trang 3Câu 18: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Từ A và B kẻ
tiếp tuyến Ax và By Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp
tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E và F, Kẻ
MH AB ( H AB) Gọi K là giao của MH và EB so sánh MK
và KH:
A MK = KH; B MK > KH;
C MK < KH; D Không so sánh được
H.2
Câu 19 Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là R và r (R > r) Diện tích phần nằm
giữa hai đường tròn này – hình vành khăn được tính như thế nào ?
A 2 2
r R
B 2 2
R r
C 2 2
R r
Câu 20 Cho hình vuông cạnh bằng a, vẽ vào phía trong hình vuông cung tròn 900 có tâm là đỉnh A của hình vuông Hãy cho biết diện tích của phần tạo bởi cung tròn đó và hình vuông không chứa
hình tròn?
A 2 1
2
a
B
2 1 4
a
C 2
1
a D 2
4
a
Câu 21: Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp
tuyến SA , SB và cát tuyến SCD không qua O cắt đường tròn
đó tại C và D Gọi E là trung điểm của dây CD
A Các điểm S , A , D, O , B cùng nằm trên một đường tròn
B Các điểm S , A , E , O , B cùng nằm trên một đường tròn
C Các điểm C , A , E , O , B cùng nằm trên một đường tròn
D Các điểm D , A , E , O , B cùng nằm trên một đường tròn
Câu 22: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc trong với nhau tại A,
(R>R’) Gọi B là điểm bất kì trên (O’), kẻ tiếp tuyến Bx với đường tròn (O’),
Bx cắt (O) tại hai điểm M và N, AB cắt (O) tại điểm thứ hai C, khi đó:
A MABBAO; B MABNAB
C OCACAM ; D MABNAB
Câu 23: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc trong với nhau tại A,
(R>R’) Gọi B là điểm bất kì trên (O’), kẻ tiếp tuyến Bx với đường tròn (O’),
Bx cắt (O) tại hai điểm M và N, AB cắt (O) tại điểm thứ hai C, khi đó:
A MN AM B MN OC
C MN NC D MN AC
Câu 24: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, gọi C là
điểm chính giữa cung AB, M là điểm bất kì trên cung CB
, kẻ CH vuông góc với AM, nhận xét các tam giác:
A HCM vuông không cân;
B HCM vuông cân;
A HCM cân, không vuông;
B HCM không vuông không cân;
K
H
F E
M
y
x
B A
O
E O
D C
A
B
S
N
M
C B
N
M
C B
A
O
H M C
B A
Trang 4Câu 25: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, gọi C là
điểm chính giữa cung AB, M là điểm bất kì trên cung CB
, kẻ CH vuông góc với AM, nhận xét các tam giác:
A COH và MOH đồng dạng tỷ số 4
5
k
B COH và MOH đồng dạng tỷ số 5
4
k
C COH và MOH đồng dạng tỷ số k 1;
D COH và MOH không đồng dạng
Câu 26: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, gọi C là
điểm chính giữa cung AB, M là điểm bất kì trên cung CB
, kẻ CH vuông góc với AM, Gọi I là giao điểm của OH với BC,
D là giao điểm của MI với nửa đường tròn nhận xét các tam
giác:
( 1)
( 1)
O
H M C
B A
D
I
O
H M C
B
A