1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Competitiveness of vietnam rice industry

129 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan nghiên cứu: “Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập nhóm hồn thành Các tài liệu, trích dẫn nghiên cứu trung thực trích dẫn từ nguồn cơng bố rõ ràng Nhóm xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Nhóm nghiên cứu (Người đại diện) i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .4 1.1 Các cơng trình liên quan tới lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngành gạo 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH GẠO 12 2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành 12 2.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh 12 2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 13 2.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 13 2.1.3.1 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia 14 2.1.3.2 Năng lực cạnh tranh cấp ngành .14 2.1.3.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 2.1.3.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 15 ii 2.1.4 Năng lực cạnh tranh cấp ngành 16 2.2 Đặc điểm ngành gạo Việt nam cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngành 16 2.2.1 Đặc điểm ngành gạo 16 2.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo 18 2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành gạo 20 2.3.1 Nhóm tiêu chí kết kinh doanh ngành .20 2.3.1.1 Kim ngạch xuất 20 2.3.1.2 Thị phần xuất 20 2.3.2 Nhóm tiêu chí suất ngành .21 2.3.3 Nhóm tiêu chí tiềm 22 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành gạo .23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH GẠO VIỆT NAM…… 30 3.1 Giới thiệu, khái quát chung ngành lúa gạo Việt Nam 30 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .30 3.1.2 Các kết đạt 32 3.1.2.1 Sản lượng sản xuất ngành gạo 32 3.1.2.2 Các thị trường xuất .32 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh theo tiêu chí đánh giá 36 3.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá kết kinh doanh 36 3.2.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất .36 3.2.1.2 Thị phần xuất 36 3.2.2 Nhóm tiêu chí suất 39 3.2.3 Nhóm tiêu chí lợi so sánh 40 3.3 Thực trạng lực cạnh tranh theo nhân tố ảnh hưởng 42 3.3.1 Yếu tố đầu vào .42 3.3.1.1 Tiềm đất đai 42 3.3.1.2 Tiềm lao động 44 3.3.2 Đặc tính cầu nước 45 3.3.3 Các ngành phụ trợ 46 iii 3.3.3.1 Ngành giống 46 3.3.3.2 Ngành phân bón 49 3.3.3.3 Ngành xay xát .51 3.3.4 Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nước công ty 53 3.3.4.1 Chiến lược ngành gạo .53 3.3.4.2 Cạnh tranh doanh nghiệp 55 3.3.5 Vai trị phủ 57 3.3.5.1 Vai trò sách phủ nước 57 3.3.5.2 Chính sách phủ nước nhập 67 3.3.6 Các kiện khách quan .71 3.3.6.1 Khủng hoảng lương thực 2007- 2008 71 3.3.6.2 Khủng hoảng kinh tế tài 2008-2009 72 3.3.6.3 Chiến tranh tiền tế 2015 73 3.3.6.4 Biến đổi khí hậu 75 3.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành gạo 79 3.4.1 Ưu điểm lực cạnh tranh ngành gạo 79 3.4.2 Nhược điểm lực cạnh tranh ngành gạo 80 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn .82 3.4.3.1 Nhóm nguyên nhân nguồn lực 82 3.4.3.2 Nhóm nguyên nhân cầu 82 3.4.3.3 Nhóm nguyên nhân ngành phụ trợ .82 3.4.3.4 Nhóm nguyên nhân chiến lược, cấu trúc cạnh tranh ngành gạo82 3.4.3.5 Nhóm ngun nhân vai trị phủ 82 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH GẠO VIỆT NAM .84 4.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam 84 4.1.1 Các xác định định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam 84 4.1.1.1 Quan điểm, mục tiêu xây dựng thương hiệu gạo Việt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 84 4.1.1.2 Xu tiêu dùng gạo nước 87 iv 4.1.2 Những hội thách thức lực cạnh tranh ngành gạo thời gian tới… 91 4.1.2.1 Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam 91 4.1.2.2 Thách thức nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo 92 4.2 Phương hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam 94 4.3 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam .97 4.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xây dựng định vị thương hiệu gạo Việt Nam 97 4.3.1.1 Bảo vệ thị trường nước trước cạnh tranh thương hiệu gạo nước ngoài… .97 4.3.1.2 Bảo hộ dẫn địa lý cho gạo Việt nước 98 4.3.1.3 Phát triển kênh quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam .99 4.3.2 Nhóm sách nhằm ổn định, mở rộng chuyển hướng phân khúc thị trường…… 100 4.3.3 Nhóm sách phát triển, thúc liên kết ngành gạo ngành phụ trợ… 103 4.3.4 Nhóm sách hồn thiện khung pháp lý, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo 104 4.4 Các kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 117 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQSIQ: Tổng cục Chất lượng Trung Quốc ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIF: Giao hàng cảng dỡ hàng DEFRA: Bộ Môi trường, Thực phẩm Nông thơn phủ Anh Quốc DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long EC: Ủy ban châu Âu EU: Liên minh Châu Âu EUR: Đồng Euro - đơn vị tiền tệ Liên minh Tiền tệ châu Âu EVFTA: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO – AMITS: Hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FTA: Hiệp định Thương mại tự GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTGT: Giá trị gia tăng HĐND: Hội đồng nhân dân IFPRI: Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế L/C: Thư tín dụng MARD: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn MOF: Bộ Tài MRL: Dư lượng thuốc trừ sâu NEDA: Cơ quan Phát triển Kinh tế Quốc gia Philippines NLCT: Năng lực cạnh tranh vi NN&PTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QR: Hạn chế định lượng RCA: Chỉ số biểu lợi cạnh tranh TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân USD: Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim - đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ USDA: Bộ nơng nghiệp Hoa Kì VEPR: Viện nghiên cứu sách VFA: Hiệp hội lương thực Việt Nam VND: Đồng - đơn vị tiền tệ thức Việt Nam WEF: Diễn đàn Kinh tế giới vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sản lượng gạo sản xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2016 .32 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tỷ trọng kim ngạch xuất gạo sang thị trường Trung Quốc 34 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thị phần xuất gạo Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2005-2015 39 Biểu đồ 3.4 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2015 miền Bắc miền Nam 75 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2015 33 Bảng 3.2 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2005-2015 36 Bảng 3.3 Thị phần xuất gạo Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2005-2015 38 Bảng 3.4 Năng suất lúa giai đoạn 2005 - 2015 39 Bảng 3.5 Kết tính tốn RCA Việt Nam số nước khác giai đoạn 20052015 40 Bảng 3.6 Cơ cấu đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2014 42 Bảng 3.7 Cơ cấu lực lương lao động chia theo thành thị, nông thôn .44 Bảng 3.8 Nhu cầu sử dụng gạo nước 45 Bảng 3.9 Số giống phân theo nhóm phép sản xuất kinh doanh toàn quốc (theo quy định pháp luật) .47 Bảng 3.10 Giá gạo xuất từ năm 2012 đến đầu năm 2017 .74 Bảng 4.1 Dự báo tiêu thụ gạo nội địa năm 2017-2025 87 Bảng 4.2 Dự báo tiêu thụ gạo giới số quốc gia .88 ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hóa nhanh mạnh mẽ năm qua dẫn tới cạnh tranh liệt quốc gia nhằm giành lợi cho mặt hàng xuất chủ lực thị trường quốc tế Là nước nơng nghiệp có sản xuất lúa nước lâu đời, gạo mặt hàng không cung cấp lương thực thực phẩm chủ yếu nước mà mặt hàng xuất lớn nước ta thị trường giới Hàng năm, xuất gạo đóng góp tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất nước ta Tính đến năm 2016, Việt Nam nước xuất gạo lớn với vị trí thứ sau Ấn Độ Thái Lan Tuy nhiên, ngành gạo đối mặt với khó khăn, bất cập cạnh tranh khốc liệt từ quốc gia xuất gạo khác Khi mà lần năm qua, không đạt tiêu xuất phải điều chỉnh mức sản lượng xuất đề triệu Theo báo cáo, tính tới tháng 11 năm 2016, sản lượng xuất gạo Việt Nam giảm 25% khối lượng giảm 20% giá trị Trung Quốc thị trường nhập sản lượng gạo nước ta dễ tính nhiên lượng gạo mà nước ta xuất sang nước năm 2016 giảm đáng kể Điều đáng nói vươn lên mạnh mẽ gạo nội địa cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất gạo Thái Lan, Ấn Độ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi gạo Việt Nam Ngoài ra, ngành gạo Việt Nam cịn phải đối mặt với khó khăn điều kiện sản xuất thay đổi theo hướng tiêu cực mà xâm nhập mặn tỉnh miền Nam lên đến mức báo động, hạn hán, lũ lụt xảy thất thường ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng ngành gạo Việt Nam Tính từ cuối năm 2015, 13 địa phương thuộc Đồng sông Cửu Long bị nhiễm mặn, có 11/13 tỉnh, thành phố cơng bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn Người nông dân 160.000 lúa, diện tích đất trồng bị thu hẹp đáng kể Các sách nước nhập gạo dần khắt khe khâu kiểm tra chất lượng giá thành Điều tạo khó khăn ngành gạo hóa nhằm nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp này, từ tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp khác Cách thức tiến hành cổ phần hóa phải khách quan, quyền tự chủ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhiên nhà nước phải giám sát chặt chẽ để đảm bảo q trình cổ phần hóa diễn quy trình đạt mục đích nêu ban đầu, tránh gây lãng phí, thất tài sản doanh nghiệp Phải có biện pháp thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, xây dựng chế tài có tính răn đe doanh nghiệp khơng hợp tác, cố tình trì hỗn tiến độ cổ phần hóa cơng ty Vấn đề đảm bảo lợi ích bên nhà nước, doanh nghiệp, người nông dân đối tác phải đặt lên hàng đầu, không xử lý tốt gây mâu thuẫn, dẫn đến việc chống đối trở trình thực Thứ tư, linh động sách quy định quỹ đất trồng lúa 3,8 triệu Với tình hình biến đổi khí hậu tác động mạnh đến nguồn lực dạnh cho sản xuất gạo đất canh tác bị suy giảm diện tích chất lượng, bệnh dịch bùng phát làm suy giảm sản lượng chất lượng gao Việc định giữ lượng đất trồng lúa cách cứng nhắc khơng phải sách tối ưu việc phải phân chia nguồn lực để khắc phục vùng bị ảnh hưởng nặng, lý khiến cho suất nhiều vùng trồng lúa giảm xuống thấp, hao tốn nhiều nguồn lực Vì thế, phủ nên quy hoạch quỹ đất thành hai loại cụ thể phân biệt rõ ràng dựa vào đặc điểm, tính chất vị trí đất: khu vực đất trồng lúa có lợi cạnh tranh tuyệt đối giữ lại chuyên để phục vụ trồng lúa, khu vực mà sử dụng để trồng loại hàng năm, lâu năm khác mang lại lợi nhuận giá trị cạnh tranh cao so với sử dụng vào trồng lúa cho phép hộ nơng dân tự đưa định chuyển đổi đất phù hợp với hồn cảnh điều kiện, có chuyển đổi nên có sách hỗ trợ thời gian đầu Việc giảm quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo an ninh lương thực, chuyển đổi vùng đất bị xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất 106 lúa, việc chuyển đổi giúp người dân tăng thu nhập sản xuất trồng phù hợp với điều kiện Kiên quán triệt quy hoạch quỹ đất trồng lúa để trồng lúa, không sử dụng cho mục đích khác Phải có quản lý, giám sát quan có trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng đất trồng lúa, khơng cho chuyển đổi mục đích sử dụng Thứ năm, tổ chức lại máy hiệp hội lương thực Việt Nam(VFA), nâng cao tiếng nói người dân Hiện VFA tổ chức nhà nước, nắm giữ nhiều quyền hành việc đưa quản lí nhiều quy định sách liên quan đến việc tổ chức, sản xuất xuất lúa gạo, cần tổ chức lại VFA cách hợp lý để đảm bảo người dân có tiếng nói hiệp hội, có quyên lên tiếng, đóng góp ý kiến vấn đề đưa phương hướng giải Hiệp hội phải bao gồm đại diện đầy đủ bên: doanh nghiệp tư nhân, quyền địa phương nơng dân thương mại lúa gạo Khi nhiều bên tham gia vậy, sách đưa mang tính khách quan nhiều Theo định VFA đủ kịp thời theo biến động thị trường giới để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp với người nông dân trồng lúa Nhà nước có vai trị lắng nghe giải nguyện vọng người dân, kết nối doanh nghiệp với nơng dân, doanh nghiệp người dân có vai trị đưa bất cập, giám sát việc thực Thứ sáu, nâng cao hiệu thực sách thu mua tạm trữ giá thóc định hướng Chính sách thu mua tạm trữ đưa với mục tiêu đảm bảo lợi ích cho người nơng dân giữ ổn định giá Theo doanh nghiệp phải trì mức dự trữ 10% số gạo xuất khẩu, nhà nước hỗ trợ 100% tiền lãi suất vay tiền thu mua tạm trữ Tuy nhiên công tác thu mua tạm trữ lại không đạt hiệu thực số địa phương, có triển khai chậm chạp Điều gây lãng phí hỗ trợ nhà nước Chính phủ cần có đồn cơng tác kiểm tra sát hoạt động thu mua tạm trữ địa phương, tích cực triển khai kịp thời để đảm bảo lợi ích cho người nơng dân 107 Ngồi cần thay đổi linh hoạt giá thóc định hướng cho doanh nghiệp Đảm bảo tồn diện lợi ích doanh nghiệp thu mua người nông dân Thứ bảy, nhà nước tăng cường hợp tác quốc tế, giúp doanh nghiệp nước có điều kiện tiếp nhận, chuyển giao chuyên gia giống, kỹ thuật xay xát, để năm bắt ứng dụng khoa học công nghệ, phương pháp đại Ngoài cần tiếp tục đẩy mạnh quan hệ quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất trình tìm kiếm thị trường khẳng định thương hiệu Cuối cùng, ngành gạo cần xây dựng sách kiểm tra đồng chất lượng hạt gạo trước xuất khẩu, thay đặt yêu cầu rào cản gia nhập ngành trước Trước đây, gạo nước ta bị rào cản gia nhập ngành chất lượng hạt gạo chưa kiểm soát Điều dẫn đến nhiều lô hàng bị chả không đáp ứng yêu cầu nước nhập giảm uy tín gạo nước ta thị trường quốc tế.Muốn tiếp cận với thị trường khó tính, thay để riêng lẻ doanh nghiệp quản lý hạt gạo xuất nhà nước cần có sách nhằm kiểm tra, tạo yêu cầu xuất nước nhằm đảm khơng cịn tình trạng gạo Việt bị trả hay bị ép giá chất lương khơng tốt, giúp nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt đối thủ khác Thái Lan, Ấn Độ, Paskistan giá trị hạt gạo 4.4 Các kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam Kiến nghị với phủ Việt Nam Đưa sách tồn diện phù hợp với bối cảnh Việt Nam thời điểm, giúp doanh nghiệp nói riêng tồn ngành gạo nói chung phát triển, thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh nội ngành, giảm bớt xóa bỏ thủ tục rườm rà, cản trở hoạt động sản xuất xuất gạo 108 Tích cực tăng cường hội nhập tham gia vào tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế khu vực-đặc biệt bối cảnh mở cửa tồn cầu-tạo điều kiện kí kết hợp đồng hợp tác xuất lâu dài bền vững Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu quảng bá thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh ngành gạo Việt Nam trường quốc tế, với cân đối nguồn ngân sách nhà nước việc đầu tư hỗ trợ hoạt động sản xuất xuất gạo Tạo môi trường lành mạnh, khách quan cho doanh nghiệp hoạt động phát triển, hoàn thiện khung pháp lý quy định vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng Đồng thời tăng cường việc kiểm soát chặt chẽ khâu từ chọn giống, trồng, chăm sóc, thu mua xuất gạo Duy trì thị trường xuất gạo truyền thống tìm kiếm mở rộng thị trường tiềm khu vực giới Kiến nghị với bộ, ngành, hiệp hội liên quan Có phối hợp ăn ý, nhuần nhuyễn phủ việc triển khai nghị định, nghị truyền đạt đầy đủ, xác giám sát bên liên quan tiến hành thực Xây dựng quan chuyên mơn chun tìm hiểu thơng tin gạo giá cả, chất lượng, sở thích tiêu dùng, biến động thị trường… từ nơng dân, doanh nghiệp bên liên quan nắm bắt rõ tình hình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần dự báo kịp thời xác xu hướng tiêu dùng xuất gạo nước giới để tìm cách khắc phục bất cập hay tận dụng tối đa hội, giảm thiệt hại chi phí cho ngành gạo đồng thời tăng lợi nhuận sức cạnh tranh thị trường Bộ Công Thương, Thương Vụ xuất cần có thống kê, cập nhật kịp thời thơng tin sách nước nhâp để doanh nghiệp nước làm cử để thay đổi chiến lược phát triển cách phù hợp VFA đại diện cho doanh nghiệp chế biến xuất lương thực nước, tương lại cần phát huy vai trò nơng dân việc đưa 109 sách, định để định sát với hoàn cảnh thực tế phục vụ lợi ích người dân Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần loại bỏ việc cạnh tranh không lành mạnh, chơi xấu mà thay vào tạo mơi trường cạnh tranh tích cực, từ nâng cao chất lượng tạo giá mang sức cạnh tranh nội ngành Các doanh nghiệp cần quan tâm hàng đầu đến chiến lược dài hạn, linh động tích cực tìm kiếm thị trường quốc tế, mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp nhỏ vừa cần tận dụng hội phát triển sáp nhập với để nâng cao khả chiếm lĩnh thị trường tăng sức cạnh tranh để không bị lép vế so với doanh nghiệp lớn 110 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế giới, thương mại diễn mạnh mẽ, cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt quốc gia, ngành nghề việc phát triển ngành có lợi so sánh lớn giúp quốc gia sử dụng triệt để nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triên kinh tế Xuất gạo ngành xuất truyền thống nước ta với đóng góp hàng năm vào GDP đảm bảo an ninh lương thực nước nhiên năm gần đây, ngành gạo bị tác động nhiều biến đổi không tốt làm ảnh hưởng tới sức cạnh tranh ngành Chính vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành giai đoạn vô cần thiết, nhiệm vụ không riêng ngành gạo nước nói chung Bài nghiên cứu tổng hợp đưa tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành gạo, xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành dựa vào mơ hình Micheal Porter làm sở cho việc đánh giá trạng thực tế lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Qua q trình phân tích, đánh giá cho thấy lực cạnh tranh ngành gạo Việt Nam chưa cao đươc đánh giá quốc gia đứng thứ ba giới xuất so với hai nước đứng đầu, khả cạnh tranh chưa có tính ổn định có xu hướng dần đánh lợi vốn có Nhìn chung, sức cạnh tranh nước ta chủ yếu phụ thuộc vào lợi so sánh có sẵn lợi mà bi ảnh hưởng lớn từ kiện khách quan biến đổi khí hậu gắn kết nhân tố cịn yếu kém, sách cịn chưa hỗ trợ nhiều cho lực cạnh tranh ngành Trước thực trạng đó, dựa theo quan điểm định hướng phát triển Chính phủ cho ngành gạo, nhóm mạnh dạn đề xuất phương hướng giải pháp cần thiết thực thời gian tới để đẩy mạnh việc nâng cao lực cạnh tranh ngành gạo thị trường quốc tế Các sách nhóm đưa chủ yếu tập trung vào vấn đề xây dựng thương hiệu gạo Việt, củng cố chất lượng, vấn đề hỗ trợ nhà nước thơng qua chế, sách Về phía doanh nghiệp cần 111 phát triển dựa theo quan điểm quán ngành, giảm tới mức tối đa nhận thức việc cạnh tranh không lành mạnh Trong q trình nghiên cứu, nhóm có nhận thấy có tiêu chí để đánh giá đầy đủ lực cạnh tranh ngành gạo tiêu chất lượng đóng góp TFP nhiên khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế thời gian nguồn lực nên nghiên cứu không đưa tiêu vào đánh nghiên cứu Đây coi hướng nghiên cứu sau cho nhóm tiếp tục nghiên cứu lực cạnh tranh ngành gạo thời gian 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Bạch Thụ Cường, 2002 Bàn cạnh tranh tồn cầu Nhà xuất Thơng Tin, Hà Nội Báo cáo tọa đàm, 2015 Giám sát xâm nhập mặn vùng ven biển đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Bộ trưởng cơng thương, 2010 Về kinh doanh xuất gạo Chính phủ, số: 109/2010/NĐ-CP Bộ trưởng công thương, 2015 Quyết định ban hành lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu thực liên kết sản xuất tiêu thụ thóc, gạo thương nhân kinh doanh xuất gạo giai đoạn 2015-2020 Bộ công thương, số: 606/QĐBCT Bùi Đức Tuân, 2010 Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Cục xúc tiến thương mại, 2016 Thị trường hạo 2016 dự báo năm 2017 Diễn đàn Kinh tế giới, 1995 Báo cáo sức cạnh tranh diễn đàn kinh tế giới Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, 2014, trang 289 Nhà xuất trị Mai Quốc Chánh, 2001 Giáo trình kinh tế lao động, trang 119 Nhà xuất Giáo dục 10 Ngô Thị Mỹ, 2016 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp 11 Nguyễn Công Thành công sự, 2010-2011 Nghiên cứu chế biến lúa gạo cho xuất Đồng sông Cửu Long Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện lúa Đồng sông Cửu Long Foretell Business Solution India 12 Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh, 2015 Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức 113 13 Nguyễn Mạnh Hùng, 2013 Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Luận án nghiên cứu sinh 14 Nguyễn Trọng Khanh Nguyễn Văn Hoan, 2014 Xác định sở thích gạo chất lượng cao người tiêu dùng vùng Đồng sông Hồng Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 12, số 8:1192-1201 15 Phạm Thị Thanh Hà Phạm Hà Phương, 2014 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 2), trang 52-57 (http://dspace.agu.edu.vn/bitstream/AGU_Library/2523/1/Bai-8Pham-Thi-Thanh-Ha-Pham-Ha-Phuong.pdf) 16 Phạm Văn Cương cộng sự, 2015 Phân tích tình hình cung cầu gạo xuất Việt Nam mười năm qua dự báo đến năm 2020 Cục hàng hải Việt Nam 17 Phan Ngọc Trung, 2014 Kinh tế kinh doanh: Giải pháp nâng cao xuất gạo Việt nam Tạp chí khóa học Đại học Kinh tế Hà Nội, tập 30, số 3, trang 54-62 18 Quang Đạt, 2014 Trung tâm phát triển cộng đồng: Biến đổi khí hậu (http://www.cdc.org.vn/cong-thong-tin/bien-doi-khi-hau/dong-bang-song-cuulong-anh-huong-boi-bien-doi-khi-hau) 19 Thủ tướng phủ, 2015 Quyết định phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Số 706/QĐ-TTg 20 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, 2002 Đo lường suất, đo lường tốc độ tăng suất tổng thể suất ngành 21 Tổng cục thống kê, 2005-2015 Số liệu thống kê nông nghiệp Nhà xuất abnr thống kê 22 Tổng cục thống kê, 2015 Báo cáo điều tra lao động việc làm Nhà xuất thống kê 23 Thông tin nơng thơn Việt Nam, 2013 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng đồng sông Hồng (http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8 xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydj g!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn 114 /vungnongthon/dongbangsonghong/af2fae80404cbe13a81bfa9171cb7767) [ Ngày đăng: 1/7/2013] 24 Trần Thị Thúy Duy cộng sự, 2011 Tìm hiểu công nghệ chế biến gạo Việt Nam Trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 25 Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam online: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timkiem.as px?TuKhoa=s%E1%BB%A9c%20c%E1%BA%A1nh%20tranh%20qu%E1%B B%91c%20t%E1%BA%BF&ChuyenNganh=0&DiaLy=0 26 Vinanet, 2016 Dự báo cung cầu gạo giới niên vụ 2016/17 VITIC/USDA 27 Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011 Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo Tạp chí Khoa học Đại học CầnThơ, số 19b, trang 110-121 28 Vũ Trọng Lâm, 2006 Nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất trị Ngồi nước 29 AMIS, 2005-2015 Food Use and Domestic Utilization Rice FAO (http://statistics.amis-outlook.org/data/index.html#COMPARE) 30 Andrzej KWIECIŃSKI and Florence BOSSARD, 2016 CHINA: ESTIMATES OF SUPPORT TO AGRICULTURE (http://www.oecd.org/tad/agriculturalpolicies/CHN_cookbook_2016.pdf) 31 Balassa, b(1965), trade liberalization anh revealed Comparative Advantage, the Manchester school of Economic and social studies 33; 99-125 32 Chairman of the cometitiveness Policy Council in the US house of Repersentives, 15 march 1995 33 Competitiveness Advisory Group, 1995 First Report to the President of the European Commission, the Prime Ministers and the Heads of State 34 DEFRA, 2002 Development of competitiveness indicators for the foood chain industries, page 10-13 35 Dunning, j, 1993 Internationalizing Porter’s Diamond Management International Review, sprcial issue, 33(2), 8-15 115 36 FAO, 2016 FAO Rice Market Monitor, December 2016, Volume XIX - Issue No 37 FAO, 2017 FAO rice price update March 2017 38 Micheal.porter, 1993 The competitive advantage of nations, micamillan 39 Mr Fred Bergsten, 1992 The First Report to the President and Comgress 40 OECD, 1996 Competitiveness – a general approach 41 OECD, 2000 Electronic Commerce: Opportunities and Challenges for Government, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 58, June, Singapore 42 OECD-FAO Agricultural Outlook 2016-2025 (http://stats.oecd.org/Index.aspx?datasetcode=HIGH_AGLINK_2016) 43 Sajee B Sirikrai & Jonh C.S Tang, 2006 Industrial competitiveness analysis: Using the analytic hierachy process Journal of High technology Management Reseach, 17, 71-83 44 Van Duren, E., Martin and Westgren, R., (1991) Assessing the competitiveness of Canada’s Agrifood industry Canadian Journal of Agricultural Economics, 39 116 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch xuất ngành Gạo nước giai đoạn 2005-2015 Đơn vị: nghìn USD Năm Việt Nam Ấn độ Thái Lan Pakistan Thế giới 2005 1.408.379 1.636.489 2.321.682 1.099.267 10.102.532 2006 1.275.895 1.456.255 2.579.060 1.151.880 10.545.297 2007 1.490.180 2.352.946 3.470.015 1.145,677 13.213.950 2008 2.895.938 2.843.305 6.107.572 2.439.562 21.254.681 2009 2.666.062 2.398.163 5.046.464 1.774.460 18.689.870 2010 3.249.502 2.295.813 5.341.082 2.277.124 20.289.552 2011 3.659.212 4.073.331 6.507.473 2.062.063 24.060.934 2012 3.677.939 6.127.952 4.632.270 1.882.126 23.963.515 2013 2.926.255 8.169.519 4.420.370 2.110.992 25.427.518 2014 2.936.931 7.905.650 5.438.804 2.199.636 26.017.228 2015 2.807.904 6.380.082 4.544.023 1.927.200 22.577.644 Nguồn: Số liệu từ Trademap 117 Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất nước Việt Nam (Tính đến 01/01/2014) Đơn vị: Nghìn Đất giao Đất giao cho đối cho đối tượng sử tượng quản dụng lý 33.096,7 25.502,7 7.594,0 Đất nông nghiệp 26.822,9 23.425,4 3.397,5 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.231,7 10.101,9 129,8 1.1.1 Đất trồng hàng năm 6.409,5 6.357,4 52,1 4.078,6 4.066,1 12,5 41,3 29,5 11,8 2.289,6 2.261,8 27,8 3.822,2 3.744,5 77,7 15.845,2 12.589,3 3.255,9 1.2.1 Rừng sản xuất 7.598,0 5.907,1 1.690,9 1.2.2 Rừng phòng hộ 5.974,7 4.592,6 1.382,1 1.2.3 Rừng đặc dụng 2.272,5 2.089,6 182,9 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 707,9 696,9 11,0 1.4 Đất làm muối 17,9 17,5 0,4 1.5 Đất nông nghiệp khác 20,2 19,8 0,4 3.796,9 1.786,0 2.010,9 702,3 696,8 5,5 Tổng diện tích CẢ NƯỚC 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 118 2.1.1 Đất đô thị 143,8 141,2 2,6 2.1.2 Đất nông thôn 558,5 555,6 2,9 1.904,6 904,8 999,8 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 19,3 19,0 0,3 2.2.2 Đất quốc phịng, an ninh 342,8 342,0 0,8 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 277,9 264,8 13,1 1.264,6 279,0 985,6 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 15,3 15,1 0,2 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 102,0 91,8 10,2 1.068,2 74,7 993,5 4,5 2,8 1,7 2.476,9 291,3 2.185,6 224,9 13,5 211,4 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 1.987,4 270,4 1.717,0 3.3.Núi đá rừng 264,6 7,4 257,2 2.2 Đất chuyên dùng 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng Nguồn: Số liệu từ tổng cục thống kê 119 Phụ lục 3: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Nghìn USD Kim ngạch 2011 2012 2013 2014 2015 160.689 902.291 903.709 892.604 866.551 Nguồn: Trade map 120

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thụ Cường, 2002. Bàn về cạnh tranh toàn cầu. Nhà xuất bản Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông Tin
2. Báo cáo tọa đàm, 2015. Giám sát xâm nhập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát xâm nhập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long
3. Bộ trưởng bộ công thương, 2010. Về kinh doanh xuất khẩu gạo. Chính phủ, số: 109/2010/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kinh doanh xuất khẩu gạo
4. Bộ trưởng bộ công thương, 2015. Quyết định ban hành lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu hoặc thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ thóc, gạo của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo giai đoạn 2015-2020. Bộ công thương, số: 606/QĐ- BCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu hoặc thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ thóc, gạo của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo giai đoạn 2015-2020
5. Bùi Đức Tuân, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam
7. Diễn đàn Kinh tế thế giới, 1995. Báo cáo về sức cạnh tranh diễn đàn kinh tế thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Kinh tế thế giới, 1995
9. Mai Quốc Chánh, 2001. Giáo trình kinh tế lao động, trang 119. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2001. Giáo trình kinh tế lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
10. Ngô Thị Mỹ, 2016. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam. Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam
11. Nguyễn Công Thành và công sự, 2010-2011. Nghiên cứu về chế biến lúa gạo cho xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long và Foretell Business Solution India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chế biến lúa gạo cho xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long
12. Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh, 2015. Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
13. Nguyễn Mạnh Hùng, 2013. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam. Luận án nghiên cứu sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam
14. Nguyễn Trọng Khanh và Nguyễn Văn Hoan, 2014. Xác định sở thích về gạo chất lượng cao của người tiêu dùng vùng Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí khoa học và phát triển 2014, tập 12, số 8:1192-1201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định sở thích về gạo chất lượng cao của người tiêu dùng vùng Đồng bằng sông Hồng
15. Phạm Thị Thanh Hà và Phạm Hà Phương, 2014. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, quyển 3 2), trang 52-57 (http://dspace.agu.edu.vn/bitstream/AGU_Library/2523/1/Bai-8-Pham-Thi-Thanh-Ha-Pham-Ha-Phuong.pdf) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo Việt Nam
16. Phạm Văn Cương và cộng sự, 2015. Phân tích tình hình cung cầu gạo xuất khẩu của Việt Nam trong mười năm qua và dự báo đến năm 2020. Cục hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình cung cầu gạo xuất khẩu của Việt Nam trong mười năm qua và dự báo đến năm 2020
19. Thủ tướng chính phủ, 2015. Quyết định phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Số 706/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
21. Tổng cục thống kê, 2005-2015. Số liệu thống kê nông nghiệp. Nhà xuất abnr thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê nông nghiệp
22. Tổng cục thống kê, 2015. Báo cáo điều tra lao động việc làm. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động việc làm
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
23. Thông tin nông thôn Việt Nam, 2013. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng đồng bằng sông Hồng(http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng đồng bằng sông Hồng
28. Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản chính trịNgoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Ngoài nước
29. AMIS, 2005-2015. Food Use and Domestic Utilization Rice. FAO (http://statistics.amis-outlook.org/data/index.html#COMPARE) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Use and Domestic Utilization Rice

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình Micheal Porter mở rộng - Competitiveness of vietnam rice industry
h ình Micheal Porter mở rộng (Trang 32)
Bảng 3.1. Một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.1. Một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Trang 42)
Bảng 3.2. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2005-2015 - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.2. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2005-2015 (Trang 45)
Bảng 3.3. Thị phần xuất khẩu gạo Việt Nam và một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 Năm Việt Nam Ấn Độ Thái Lan Pakistan Thế Giới  - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.3. Thị phần xuất khẩu gạo Việt Nam và một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 Năm Việt Nam Ấn Độ Thái Lan Pakistan Thế Giới (Trang 47)
Bảng 3.4. Năng suất lúa giai đoạn 2005-2015 - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.4. Năng suất lúa giai đoạn 2005-2015 (Trang 48)
3.2.2. Nhóm tiêu chí về năng suất - Competitiveness of vietnam rice industry
3.2.2. Nhóm tiêu chí về năng suất (Trang 48)
Bảng 3.6. Cơ cấu đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2014 Tổng quỹ đất  - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.6. Cơ cấu đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2014 Tổng quỹ đất (Trang 51)
Bảng 3.7. Cơ cấu lực lương lao động chia theo thành thị, nông thôn - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.7. Cơ cấu lực lương lao động chia theo thành thị, nông thôn (Trang 53)
Bảng 3.8. Nhu cầu sử dụng gạo trong nước - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.8. Nhu cầu sử dụng gạo trong nước (Trang 54)
Bảng 3.9. Số giống phân theo nhóm được phép sản xuất kinh doanh trong toàn quốc (theo quy định của pháp luật)  - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.9. Số giống phân theo nhóm được phép sản xuất kinh doanh trong toàn quốc (theo quy định của pháp luật) (Trang 56)
Bảng 3.10. Giá gạo xuất khẩu từ năm 2012 đến đầu năm 2017 - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 3.10. Giá gạo xuất khẩu từ năm 2012 đến đầu năm 2017 (Trang 83)
Bảng 4.1. Dự báo tiêu thụ gạo nội địa năm 2017-2025 Năm 2017  Năm 2020  Năm 2025  - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 4.1. Dự báo tiêu thụ gạo nội địa năm 2017-2025 Năm 2017 Năm 2020 Năm 2025 (Trang 96)
Bảng 4.2. Dự báo tiêu thụ gạo của thế giới và một số quốc gia Năm Thế giới Trung  - Competitiveness of vietnam rice industry
Bảng 4.2. Dự báo tiêu thụ gạo của thế giới và một số quốc gia Năm Thế giới Trung (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w