1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) nghiên cứu xử lý ASEN trong nước ngầm sử dụng vật liệu hạt zeomangan kết hợp với công nghệ siêu hấp thu CDI

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẠT ZEOMANGAN KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ SIÊU HẤP THU CDI GVHD: ĐỖ HỮU QUYẾT SVTH: LÊ NGỌC QUANG MSSV: 16130053 SKL007551 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẠT ZEOMANGAN KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ SIÊU HẤP THU CDI GVHD: SVTH: MSSV: Khoá: TS ĐỖ HỮU QUYẾT LÊ NGỌC QUANG 16130053 2016-2020 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẠT ZEOMANGAN KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ SIÊU HẤP THU CDI GVHD: SVTH: MSSV: Khoá: TS ĐỖ HỮU QUYẾT LÊ NGỌC QUANG 16130053 2016-2020 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BM CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2020 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Hữu Quyết Cơ quan công tác GV hướng dẫn: Công ty TNHH Công nghệ VietDream Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Quang MSSV: 16130053 Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm sử dụng vật liệu hạt Zeomangan kết hợp với công nghệ siêu hấp thu CDI - Nội dung đồ án Nghiên cứu tình hình ô nhiễm asen nước - Nghiên cứu tính chất hóa học asen phương pháp chuyển đổi từ asen(III) lên asen(V) - Các phương pháp xử lý asen - Nghiên cứu vật liệu có khả hấp phụ asen công nghệ siêu hấp thu CDI để loại bỏ asen - Phân tích cấu trúc bề mặt thành phần vật liệu lọc Zeomangan - Đánh giá, nhận xét khả xử lý asen(III) vật liệu lọc Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI - Đánh giá, nhận xét khả xử lý asen(III) kết hợp vật liệu lọc Zeomangan với công nghệ siêu hấp thu CDI Các sản phẩm dự kiến - Bài báo cáo - Các bảng số liệu Ngày giao đồ án: 07/01/2020 Ngày nộp đồ án: 13/08/2020 i Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Ti ếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Ti ếng Vi ệt TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  TS Đỗ Hữu Quyết ii KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤ NG BỘ MÔN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: Lê Ngọc Quang MSSV: 16130053 Ngành: Công nghệ vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm sử dụng vật liệu hạt Zeomangan kết hợp với công nghệ siêu hấp thu CDI Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Hữu Quyết Cơ quan công tác GV hướng dẫn: Công ty TNHH Công nghệ VietDream Địa chỉ: số 535 đường Nam Cao, Phường Tân Phú, Quận 9, Hồ Chí Minh NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: - Về nội dung đề tài: Sinh viên Lê Ngọc Quang thực đề tài nghiên cứu xử lý asen nước ngầm sử dụng công nghệ siêu hấp thu CDI Tính đề tài sử dụng công nghệ siêu hấp thu CDI, công nghệ lọc nước Việt Nam - Về khối lượng thực hiện: Đã nghiên cứu thành phần cấu trúc bề mặt vật liệu hạt Zeomangan Đã khảo sát khả xử lý asen vật liệu hạt Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI kết hợp vật liệu hạt Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI Bên cạnh khảo sát khả xử lý nguồn nước cứng thông qua công nghệ siêu hấp thu CDI ảnh hưởng điện áp, tốc đợ dịng nước chảy đến số TDS nguồn nước Tinh thần học tập, nghiên cứu sinh viên: - Sinh viên tự nghiên cứu tìm hiểu từ nhiều nguồn tài liệu khác phương tiện truyền thơng, từ tự đề phương pháp nghiên cứu phù hợp Ưu điểm: - Kết nghiên cứu đạt loại bỏ asen xuống nồng độ giới hạn tiêu chuẩn nước uống Việt Nam cho phép Khuyết điểm: - Do điều kiện thí nghiệm chưa đầy đủ nên luận án kết nghiên cứu chưa đa dạng việc phân tích chưa chuyên sâu Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đồng ý cho bảo vệ Điểm: 9,5 (Bằng chữ: chín phẩy năm) iii Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Hữu Quyết iv KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤ NG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: Lê Ngọc Quang MSSV: 16130053 Ngành: Công nghệ vật liệu Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm sử dụng vật liệu hạt Zeomangan kết hợp với công nghệ siêu hấp thu CDI Họ tên giáo viên phản biện: Huỳnh Hồng Trung Cơ quan cơng tác GV phản biện: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 1, Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, Tp HCM NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: - Nghiên cứu tính chất hóa học asen phương pháp chuyển đổi asen (III) sang asen (II) - Nghiên cứu khả xử lý asen (III) vật liệu lọc Zeomangan, CDI Khảo sát đánh giá khả xử lý asen (III) vật liệu lọc Zeomangan, CDI Ưu điểm: - Sinh viên tìm hiểu kỷ asen dạng tồn asen - Định hướng xử lý ô nhiễm asen nguồn nước tốt Khuyết điểm: - Chưa khảo sát nước lấy từ nguồn nhiễm asen (III) - Trình bày miên man chưa vào trọng tâm đề tài, cần đánh số cho phương trình phản ứng hóa học hay phương trình trính tốn Kiến nghị câu hỏi: - Sinh viên cần đánh số phương trình phản ứng hóa học hay phương trình tính tốn Cần xem lại việc cân bằng phương trình phản ứng hóa học (ví dụ: phương trình phản ứng KOH As2O3 chưa cân bằng) - Nên chỉnh sửa tên đề tài xử lý asen (III) chủ yếu vật liệu Zeomangan tên đề tài v Cần trình bày tính tốn cách pha dung dịch nước nhiễm asen thí nghiệm - Cần chỉnh sửa trình tự KLTN, sinh viên trình bày miên man chưa vào trọng tâm đề tài đặt Đề xuất sinh viên nên chỉnh sửa: Chương 1: 1.1 Tổng quan asen 1.2 Tình hình nhiễm asen giới Việt Nam (trình bày ngắn gọn) 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nhiễm asen 1.2.2 Tình hình nhiễm asen giới 1.2.3 Tình hình nhiễm asen Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng asen đến sức khỏe người sinh vật 1.3.1 Cơ chế gây độc asen 1.3.2 Quy định nồng độ giới hạn asen nước uống 1.3.3 Ảnh hưởng asen đến sức khỏe người sinh vật 1.4 Phương pháp xử lý asen nước bị ô nhiễm Chương 2: 2.1 Công nghệ siêu hấp thu CDI 2.1.1 Cơng nghệ CDI gì? 2.1.2 Ngun lý hoạt động công nghệ CDI 2.2 Vật liệu Zeomangan 2.3 Vật liệu nâng pH Corosex Clack 2.4 Các phương pháp phân tích đánh giá Chương 3: 3.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất mẫu nước thí nghiệm 3.2 Quy trình xử lý nước nhiễm asen (Sơ đồ khối bố trí cợt hấp thu hay xử lý nước nhiễm asen; cách thức cho nước vào, lấy nước ra, …) Chương 4: 4.1 Khảo sát đặc trưng vật liệu Zeomangan 4.2 Khảo sát hấp thu asen (III) vật liệu Zeomangan theo phương pháp cột 4.3 Khảo sát hấp thu asen (III) bộ lọc siêu hấp thu CDI (phần 4.5 4.6 nên chuyển sang 4.3 khảo sát tác dụng bợ lọc CDI) 4.4 Khảo sát hấp thu asen (III) kết hợp vật liệu Zeomangan bộ lọc CDI vi 4.5 Khảo sát thay đổi pH nước sử dụng hạt nâng pH Corosex Clack Chương 5: Kết luận (khơng thấy trình bày KLTN, cần bổ sung) - Câu hỏi: Sinh viên cho biết cách thức xử lý lượng asen (III) hay asen (II, V) sau loại khỏi nguồn nước sử dụng để uống hay sinh hoạt? Nếu thải trực tiếp hệ thống thoát nước cơng cợng có tác hại hay khơng (có thể chuyển đổi nhiễm asen từ nơi sang nơi khác)? Đề nghị cho bảo vệ hay khơng? Khối lượng cơng việc phù hợp với KLTN trình độ đại học, đề nghị cho báo cáo trước Hội đồng chấm KLTN Điểm: 8,5 / 10 (Bằng chữ: Tám rưỡi) Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2020 Giáo viên phản biện Huỳnh Hoàng Trung vii Ta thấy, TDS nguồn nước đầu vào lớn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước lọc, TDS lớn nguồn nước lọc tinh khiết Do TDS cao nghĩa hàm lượng ion khống chất kim loại nặng có nước nhiều, qua bộ lọc siêu hấp thu CDI mợt khoảng thời gian nguồn nước mà có ion (TDS thấp) bị hút, giữ lớp điện cực CDI triệt để Và số TDS xả lớn chứng tỏ khả lọc tốt khiến số TDS lọc thấp Bảng 4.12 Các thông số tiêu nguồn nước qua trực tiếp lọc siêu hấp thu CDI tốc độ dòng chảy 1080 ml/phút, điện áp 3,52 V STT TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) Khi tăng tốc đợ dịng chảy từ 330 lên 1080 ml/ phút giữ nguyên một mức điên áp 3,52 V có thay đổi rõ rệt đến mức TDS nước uống Cụ thể mức TDS tăng tăng tốc đợ dịng chảy nguồn nước đầu vào Do xét một điều kiện nước đầu vào, một khoảng thời gian Ở tốc độ dịng chảy nước đầu vào thấp khả ion bị bắt giữ lớp điện cực nhiều thời gian tiếp xúc với lớp điện cực lâu so với tốc đợ dịng chảy lớn Ngoài lượng nước lọc tăng đáng kể so với trường hợp có tốc đợ dịng chảy thấp 65 Bảng 4.13 Các thông số tiêu nguồn nước qua trực tiếp lọc siêu hấp thu CDI tốc độ dòng chảy 330 ml/phút, điện áp 1,46 V STT TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) TDS (ppm) Lưu lượng/chu kỳ (ml) Khi giữ ngun tốc đợ dịng chảy 330 ml/phút thay đổi điện áp giảm xuống cịn 1,46 V TDS lọc thấp so với mức điện áp 3,52 V Điều điện áp thấp khả hút bắt giữ ion lớp điện cực điện áp cao Nhưng điện áp cao có khả xảy tượng điện phân nước hai điện cực chu kỳ lọc làm sinh khí ảnh hưởng đến nguồn nước uống Dựa vào kết Bảng 4.11 – 4.13, ta biểu diễn ảnh hưởng tốc đợ dịng chảy điện áp tới mức TDS lọc Hình 4.5 4.6 66 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ dòng chảy tới mức TDS lọc điện áp 3,52 V Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng điện áp tới mức TDS lọc tốc độ dòng chảy 330 ml/phút 67 Ở Hình 4.5 4.6, ta thấy rõ tốc đợ dịng chảy điện áp ảnh hưởng lớn đến TDS lọc Khi tốc đợ dịng chảy lớn kéo theo TDS lọc lớn, điện áp ngược lại, TDS lọc mức điện áp thấp cao mức điện áp cao  Đánh giá tỷ lệ thu hồi nước lọc siêu hấp thu CDI Dựa vào số liệu Bảng 4.11 – 4.13, kết tính tốn trình bày Bảng 4.14 – 4.16 Hình 4.7 Bảng 4.14 Tỷ lệ thu hồi nước lọc siêu hấp thu CDI tốc độ dòng chảy 330 ml/phút, điện áp 3,52 V STT Nguồn nư Bảng 4.15 Tỷ lệ thu hồi nước lọc siêu hấp thu CDI tốc độ dòng chảy 1080 ml/phút, điện áp 3,52 V STT Nguồn nư Bảng 4.16 Tỷ lệ thu hồi nước lọc siêu hấp thu CDI tốc độ dòng chảy 330 ml/phút, điện áp 1,46 V STT Nguồn nư 68 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ dòng chảy tới tỷ lệ thu hồi nước điện áp 3,52 V Tỷ lệ thu hồi nước phụ thuộc phần lớn vào tốc đợ dịng chảy nguồn nước đầu vào, kết Bảng 4.15 Hình 4.7 cho thấy rõ lưu lượng dịng chảy tốc đợ 1080 ml/phút có tỷ lệ nước thu hồi cao trung bình khoảng 76% so với khoảng 67% tốc đợ dịng chảy 330 ml/phút Điện áp cấp vào cho bộ lọc CDI không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ thu hồi nước mà ảnh hưởng đến mức TDS nguồn nước Vì vậy, có tỷ lệ thu hồi nước cao số TDS nguồn nước cao Tuy TDS cao chưa nguồn nước không đảm bảo, mà TDS cao + 2+ 2+ + cung cấp nhiều khống có lợi (Na , Mg , Ca , K ) cho sức khỏe nước uống tinh khiết có mức TDS thấp, tùy theo nhu cầu sử dụng người dùng mà điều chỉnh chất lượng nước khác 4.6 Kết nghiên cứu khả xử lý nước cứng lọc siêu hấp thu CDI Chúng khảo sát khả xử lý nước cứng bộ lọc siêu hấp thu CDI bằng cách pha CaCl2 vào nước nguồn Dẫn nguồn nước nhiễm có TDS 530 ppm chảy liên tục qua bộ lọc siêu hấp thu CDI với tốc độ dòng chảy 330 ml/phút, điện áp 3,2 V Hàm lượng độ cứng nước xác định bằng phương pháp chuẩn độ EDTA Kết thu thể Bảng 4.17 69 Bảng 4.17 Khả xử lý nước cứng lọc siêu hấp thu CDI Nồng độ độ cứng nguồn nước giả lập (mg/l) TDS lọc (mg/l) Nồng độ độ cứng sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) Chúng khảo sát nguồn nước ngầm nhiễm mặn tỉnh Khánh Hịa có TDS 5030 ppm Chúng tơi pha lỗng nguồn nước nhiễm xuống TDS 2440 ppm Dẫn nguồn nước nhiễm chảy liên tục qua bộ lọc siêu hấp thu CDI với tốc độ dòng chảy 330 ml/phút, điện áp 2,8 V Hàm lượng độ cứng nước xác định bằng phương pháp chuẩn độ EDTA Kết thu thể Bảng 4.18 Bảng 4.18 Khả xử lý nước cứng tỉnh Khánh Hòa lọc siêu hấp thu CDI Nồng độ độ cứng nước ngầm (mg/l) TDS lọc (mg/l) Nồng độ độ cứng sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) Từ kết bảng trên, bợ lọc siêu hấp thu CDI có khả xử lý nguồn nước cứng tốt, xử lý xuống mức tiêu nước uống cho phép nhỏ 300 mg/l Ngay nguồn nước có đợ cứng cao khoảng 1440 ppm 4.7 Kết khảo sát thay đổi pH nước nguồn sử dụng hạt nâng pH Corosex Clack Để tăng khả hiệu xử lý asen(III) nguồn nước ngầm thực tế, chúng tơi khảo sát thay đổi pH vật liệu hạt Corosex Clack Kết thu sau Bảng 4.19 Sự thay đổi pH vật liệu hạt Corosex Clack 70 Trong nguồn nước có mức pH từ 4-6, hạt Corosex Clack đảm bảo độ pH nước đầu lớn Do đó, ta áp dụng vào cợt lọc thơ phía vật liệu hạt Zeomangan để nâng pH nguồn nước ngầm mà thường có pH thấp từ khoảng 4-5 để góp phần loại bỏ hiệu asen(III) mà khơng cần phải dùng hóa chất 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án, rút mợt số kết luận sau: Đã nghiên cứu thành phần cấu trúc bề mặt vật liệu hạt Zeomangan bằng phương pháp đại (phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM, phương pháp nhiễu xạ tia X phổ tán xạ lượng tia X EDS) Đã nghiên cứu khả xử lý asen(III) vật liệu hạt Zeomangan bộ lọc siêu hấp thu CDI Kết nghiên cứu cho thấy khả loại bỏ asen(III) vật liệu hạt Zeomangan tốt so với bộ lọc siêu hấp thu CDI cấu trúc bề mặt vật liệu xốp hình thành nhiều mao dẫn khả oxy hóa asen(III) lên asen(V) nhờ thành phần mangan sắt cấu trúc vật liệu Để tăng khả xử lý asen(III), nghiên cứu khả xử lý asen(III) kết hợp vật liệu hạt Zeomangan với bộ lọc siêu hấp thu CDI Kết nghiên cứu cho thấy khả loại bỏ asen(III) tốt, đạt hiệu suất 99% nồng độ asen cao gấp hàng trăm lần so với tiêu chuẩn nước uống cho phép loại bỏ hàm lượng asen xuống mức nước uống cho phép theo QCVN 6-1:2010/BYT Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng (điện áp, tốc đợ dịng chảy) đến số TDS nguồn nước lọc qua bộ lọc siêu hấp thu CDI Đã khảo sát khả xử lý nguồn nước cứng bộ lọc siêu hấp thu CDI Kết cho thấy hiệu xử lý tốt nguồn nước có đợ cứng cao bợ lọc siêu hấp thu CDI 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Bin (2004), “Giáo trình trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm”, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội (tập 4), Trang 237-238 [2] Lê Huy Bá (2006), “Độc học môi trường bản”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Lê Văn Cát (2000), “Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước”, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, Trang 180-181 [4] Phạm Ngọc Chức (2016), “Nghiên cứu tổng hợp một số oxit hỗn hợp chứa Fe (Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) kích thước nanomet ứng dụng để xử lý asen nước sinh hoạt”, Luận án tiến sỹ hóa học, Học viện khoa học cơng nghệ, Trang 3-13 [5] Đặng Mậu Chiến (2018), “Vật liệu nano: Phương pháp chế tạo, đánh giá ứng dụng”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trang 30-32 [6] Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2001), “Về khả nhiễm bẩn Arsenic nguồn nước đất Việt Nam”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt xây dựng kế hoạch hành động, Bộ NN&PTNT, Hà Nội [7] Lưu Minh Đại, Phạm Ngọc Chức, Đào Ngọc Nhiệm (2013), “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu oxit hỗn hợp Fe – Mn cát thạch anh để hấp phụ asen”, Tạp chí Hóa học, 51 (3AB), Trang 24-28 [8] Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Thế Đồng, Nguyễn Hồi Châu, Đào Bích Th, Kim Ngọc Mai (2005), “Xử lý asen nước sinh hoạt bằng phương pháp oxi hố – cợng kết tủa kết hợp”, Viện cơng nghệ môi trường, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [9] Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn (2010), “Cơ chế gây độc arsen khả giải độc arsen vi sinh vật”, Khoa Khoa Học, Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [10] Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải (2000), “Một số công nghệ xử lý asen nước ngầm, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị nông thôn”, Hội thảo quốc tế ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến cộng đồng giải pháp phịng ngừa [11] Hồng Nhâm (2003), “Hóa học vô cơ”, tập II, Nhà xuất Giáo Dục, Trang 207- 217 [12] Đỗ Hữu Quyết (2019), “Xu hướng ứng dụng công nghệ lọc nước siêu hấp thu (CDI) xử lý nước đa ô nhiễm, nhiễm mặn cho nước uống, sinh hoạt sản xuất”, Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ, Trang 18-19 73 [13] Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Trọng Sự (1999), “Báo cáo Hợi nghị Ơ nhiễm Arsen Bợ Kế hoạch Đầu tư” [14] Đào Bích Thuỷ (2005), “Nghiên cứu xử lý asen nước ngầm bằng phương pháp kết tủa với hydroxit sắt, phương pháp kết hợp oxy hoá - cộng kết tủa với hydroxit sắt”, Luận văn Thạc sĩ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [15] Trần Anh Thư, Trần Kim Tính, Võ Quang Minh (2011), “Nghiên cứu nguồn ô nhiễm Arsen nước ngầm huyện An Phú, tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học, 17a, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 118-123 [16] Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg (2000), “Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng asen nước ngầm nước cấp khu vực Hà Nội”, Hội thảo quốc tế Hà Nội - Ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khỏe người giải pháp phịng ngừa [17] Ngơ Thị Mai Việt (2010), “Nghiên cứu tính chất hấp thu đá ong khả ứng dụng phân tích xác định kim loại nặng”, Trang 3-4 TIẾNG ANH [18] Bich, M T (2016) “A STUDY ON PARTICLE OF GRAVITY-DRIVEN MEMBRANE OF SURFACE WATER FILTRATION” [19] Chander, B (2004) “Random survey of arsenic contamination in tube-well water of 12 provinces in Vietnam and initially human health arsenic risk assessment through food chain” In Workshop of Science and Technology Relating to Arsenic Contamination 16 November 2004, Hanoi, Vietnam, pp 16-24 [20] Del Razo, L M., Styblo, M., Cullen, W R., & Thomas, D J (2001) “Determination of trivalent methylated arsenicals in biological matrices” Toxicology and applied pharmacology, 174(3), pp 282-293 [21] Emsley, J (2011) “Nature's building blocks: an AZ guide to the elements” Oxford University Press, pp 47-55 [22] Ghurye, G., & Clifford, D A (2001) “Laboratory study on the oxidation of arsenic III to arsenic V” National Risk Management Research Laboratory, Office of Research and Development, US Environmental Protection Agency, pp 1-3 [23] Guan, X., Du, J., Meng, X., Sun, Y., Sun, B., & Hu, Q (2012) “Application of titanium dioxide in arsenic removal from water: a review” Journal of Hazardous materials, 215, pp 1-16 [24] Korte, N E., & Fernando, Q (1991) “A review of arsenic (III) in groundwater” Critical Reviews in Environmental Science and Technology, 21(1), pp 1-39 74 [25] Malik, A H., Khan, Z M., Mahmood, Q., Nasreen, S., & Bhatti, Z A (2009), “Perspectives of low cost arsenic remediation of drinking water in Pakistan and other countries”, Journal of hazardous materials, 168(1), pp 1-12 [26] Morita, M., & Edmonds, J S (1992) “Determination of arsenic species in biological and environmental samples (Technical Report)” Pure and Applied Chemistry, 64(4), pp 575-590 [27] Paul Flowers: University of North Carolina at Pembroke, Klaus Theopold: University of Delaware, Richard Langley: Stephen F Austin State University, Edward J.Neth: University of Connecticut, William R Robinson (2019), “Chemistry: Atoms First 2e” [28] Porada, S., Zhao, R., Van Der Wal, A., Presser, V., & Biesheuvel, P M (2013) “Review on the science and technology of water desalination by capacitive deionization” Progress in materials science, 58(8), pp 1388-1442 [29] Tchounwou, P (1999) “Development of public health advisories for arsenic in drinking water” Reviews on environmental health, 14(4), pp 211-230 [30] Thirunavukkarasu, O S., & Viraraghavan, T (2002) “Arsenic-Environmental Impact, Health Effects and Treatment Methods” Kirk‐Othmer Encyclopedia of Chemical Technology [31] Thirunavukkarasu, O S., Viraraghavan, T., Subramanian, K S., & Tanjore, S (2002) “Organic arsenic removal from drinking water” Urban water, 4(4), pp 415-421 WEBSITE [32] “Công nghệ NANO VAST xử lý nước nhiễm Asen kim loại nặng” (2013), http://www.vast.ac.vn/ung-dung-va-trien-khai/ung-dung/1547-cong-nghe-nano-vastxu-ly-nuoc-nhiem-asen-va-kim-loai-nang-4, 14/07/2020 [33] “Thực trạng ô nhiễm Asen Việt Nam” (2019), https://vinit.com.vn/thuc-trang-o- nhiem-asen-o-viet-nam/,14/07/2020 [34] Nguyễn Đức Khiển (2017), “Những tác hại giải pháp xử lý asen ô nhiễm nước sinh hoạt”, https://www.moitruongvadothi.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nghien-cuutrao-doi/nhung-tac-hai-va-giai-phap-xu-ly-asen-o-nhiem-trong-nuoc-sinh-hoata20199.html, 14/07/2020 [35] “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước khống thiên nhiên nước uống đóng chai”, http://www.fsi.org.vn/pic/files/qcvn-6-1_2010-byt-nuoc-khoang-thiennhien-va-nuoc-uong-dong-chai_ruot.pdf?fbclid=IwAR0IE2pBgWcwcEUAG6cpZACxM38-VREYNQouQf6znIcQuAhecJEk6tFtvY, 14/07/2020 75 [36] Trần Hữu Hoan (2003), “Asen nước uống giải pháp phòng chống”, http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/63-so-vnc/c850.html , 16/07/2020 [37] (2019), “TDS gì? Nguồn nước ăn uống gia đình bạn có đạt chuẩn?” https://karofi.com/tin-tuc/tds-la-gi-nguon-nuoc-an-uong-trong-gia-dinh-ban-co-datchuan.html, 14/07/2020 “Phương pháp pha loãng đồng vị ICP-MS xác định Pb, Cd Zn sữa”, https://www.sbc-vietnam.com/blog/phuong-phap-pha-loang-%C4%91ong-vi-icp-msxac-%C4%91inh-pb.aspx, 29/07/2020 [38] [39] “Thực trạng nhiễm Asen nguồn nước ngầm ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe người” (2019), https://vinit.com.vn/thuc-trang-nhiem-asen-nguonnuoc-ngam-va-nhung-anh-huong-nghiem-trong-doi-voi-suc-khoe-con-nguoi/, 10/08/2020 [40] “Pháp ghi nhận nhiều trường hợp trẻ nhiễm Asen từ thị trấn khai khoáng cũ” (2019), https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/phap-ghi-nhan-nhieu-truong-hop-tre-nhiemasen-tu-thi-tran-khai-khoang-cu-20190830115915562.htm, 15/08/2020 “Dix nouveaux enfants surexposés l’arsenic dans l’Aude” (2019), https://www.lemonde.fr/planete/article/2019/08/28/10-nouveaux-enfants-surexposes-al-arsenic-dans-l-aude_5503845_3244.html, 15/08/2020 [41] [42] “Nhận Sự kiện Về Element Asen” (2019), https://www.greelane.com/vi/khoa-h %E1%BB%8Dc-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-to%C3%A1n/khoa-h%E1%BB %8Dc/arsenic-element-facts-606500/, 15/08/2020 [43] “Arsenic”, https://www.britannica.com/science/arsenic, 15/08/2020 [44] “Nước sinh hoạt nhiễm Asen Thủ đô” (2018), https://vtv.vn/trong- nuoc/nuoc-sinh-hoat-nhiem-asen-ngay-giua-thu-do-20180829103008112.htm, 15/08/2020 76 ... mặt vật liệu hạt Zeomangan Đã khảo sát khả xử lý asen vật liệu hạt Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI kết hợp vật liệu hạt Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI Bên cạnh khảo sát khả xử lý nguồn... - Đánh giá, nhận xét khả xử lý asen( III) vật liệu lọc Zeomangan công nghệ siêu hấp thu CDI - Đánh giá, nhận xét khả xử lý asen( III) kết hợp vật liệu lọc Zeomangan với công nghệ siêu hấp thu CDI. .. KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM SỬ DỤNG VẬT LIỆU HẠT ZEOMANGAN KẾT HỢP VỚI CÔNG NGHỆ SIÊU HẤP THU CDI GVHD: SVTH: MSSV:

Ngày đăng: 21/12/2021, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Bin (2004), “Giáo trình các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm”, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội (tập 4), Trang 237-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm”, "NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội (tập 4)
Tác giả: Nguyễn Bin
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội (tập 4)
Năm: 2004
[2] Lê Huy Bá (2006), “Độc học môi trường cơ bản”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường cơ bản”
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[3] Lê Văn Cát (2000), “Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước”, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, Trang 180-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước”, "Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội"
Năm: 2000
[4] Phạm Ngọc Chức (2016), “Nghiên cứu tổng hợp một số oxit hỗn hợp chứa Fe (Fe – Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) kích thước nanomet ứng dụng để xử lý asen trong nước sinh hoạt”, Luận án tiến sỹ hóa học, Học viện khoa học và công nghệ, Trang 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp một số oxit hỗn hợp chứa Fe (Fe –Mn, Fe – Ti, Fe – Nd) kích thước nanomet ứng dụng để xử lý asen trong nước sinhhoạt
Tác giả: Phạm Ngọc Chức
Năm: 2016
[5] Đặng Mậu Chiến (2018), “Vật liệu nano: Phương pháp chế tạo, đánh giá và ứng dụng”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Trang 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu nano: Phương pháp chế tạo, đánh giá và ứng dụng”, "Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Mậu Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh"
Năm: 2018
[6] Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2001), “Về khả năng nhiễm bẩn Arsenic các nguồn nước dưới đất ở Việt Nam”, Hội nghị về Asen trong nước sinh hoạt và xây dựng kế hoạch hành động, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khả năng nhiễm bẩn Arsenic cácnguồn nước dưới đất ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh
Năm: 2001
[7] Lưu Minh Đại, Phạm Ngọc Chức, Đào Ngọc Nhiệm (2013), “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu oxit hỗn hợp Fe – Mn trên nền cát thạch anh để hấp phụ asen”, Tạp chí Hóa học, 51 (3AB), Trang 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụngvật liệu oxit hỗn hợp Fe – Mn trên nền cát thạch anh để hấp phụ asen”, "Tạp chí Hóahọc, 51 (3AB), Trang
Tác giả: Lưu Minh Đại, Phạm Ngọc Chức, Đào Ngọc Nhiệm
Năm: 2013
[8] Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Thế Đồng, Nguyễn Hoài Châu, Đào Bích Thuý, Kim Ngọc Mai (2005), “Xử lý asen trong nước sinh hoạt bằng phương pháp oxi hoá – cộng kết tủa kết hợp”, Viện công nghệ môi trường, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý asen trong nước sinh hoạt bằng phương pháp oxi hoá – cộng kếttủa kết hợp
Tác giả: Phan Đỗ Hùng, Nguyễn Thế Đồng, Nguyễn Hoài Châu, Đào Bích Thuý, Kim Ngọc Mai
Năm: 2005
[9] Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn (2010), “Cơ chế gây độc arsen và khả năng giải độc arsen của vi sinh vật”, Khoa Khoa Học, Khoa Môi trường và Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế gây độc arsen và khả nănggiải độc arsen của vi sinh vật
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn
Năm: 2010
[10] Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải (2000), “Một số công nghệ xử lý asen trong nước ngầm, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị và nông thôn”, Hội thảo quốc tế về ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Một sốcông nghệ xử lý asen trong nước ngầm, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị và nôngthôn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải
Năm: 2000
[12] Đỗ Hữu Quyết (2019), “Xu hướng ứng dụng công nghệ lọc nước siêu hấp thu (CDI) xử lý nước đa ô nhiễm, nhiễm mặn cho nước uống, sinh hoạt và sản xuất”, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ, Trang 18-19.73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng ứng dụng công nghệ lọc nước siêu hấp thu(CDI) xử lý nước đa ô nhiễm, nhiễm mặn cho nước uống, sinh hoạt và sản xuất
Tác giả: Đỗ Hữu Quyết
Năm: 2019
[13] Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Trọng Sự (1999), “Báo cáo Hội nghị Ô nhiễm Arsen của Bộ Kế hoạch và Đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị Ô nhiễm Arsen của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Trọng Sự
Năm: 1999
[14] Đào Bích Thuỷ (2005), “Nghiên cứu xử lý asen trong nước ngầm bằng phương pháp kết tủa với hydroxit sắt, phương pháp kết hợp oxy hoá - cộng kết tủa với hydroxit sắt”, Luận văn Thạc sĩ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu xử lý asen trong nước ngầm bằng phươngpháp kết tủa với hydroxit sắt, phương pháp kết hợp oxy hoá - cộng kết tủa với hydroxitsắt
Tác giả: Đào Bích Thuỷ
Năm: 2005
[15] Trần Anh Thư, Trần Kim Tính, Võ Quang Minh (2011), “Nghiên cứu nguồn ô nhiễm Arsen trong nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học, 17a, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 118-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn ônhiễm Arsen trong nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trần Anh Thư, Trần Kim Tính, Võ Quang Minh
Năm: 2011
[16] Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg (2000),“Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng asen trong nước ngầm và nước cấp khu vực Hà Nội”, Hội thảo quốc tế tại Hà Nội - Ô nhiễm asen: Hiện trạng, tác động đến sức khỏe con người và các giải pháp phòng ngừa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng asen trong nước ngầm và nước cấp khuvực Hà Nội
Tác giả: Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg
Năm: 2000
[17] Ngô Thị Mai Việt (2010), “Nghiên cứu tính chất hấp thu của đá ong và khả năng ứng dụng trong phân tích xác định các kim loại nặng”, Trang 3-4.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất hấp thu của đá ong và khả năng ứng dụng trong phân tích xác định các kim loại nặng
Tác giả: Ngô Thị Mai Việt
Năm: 2010
[18] Bich, M. T. (2016). “A STUDY ON PARTICLE OF GRAVITY-DRIVEN MEMBRANE OF SURFACE WATER FILTRATION” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A STUDY ON PARTICLE OF GRAVITY-DRIVEN MEMBRANE OF SURFACE WATER FILTRATION
Tác giả: Bich, M. T
Năm: 2016
[19] Chander, B. (2004). “Random survey of arsenic contamination in tube-well water of 12 provinces in Vietnam and initially human health arsenic risk assessment through food chain”. In Workshop of Science and Technology Relating to Arsenic Contamination. 16 November 2004, Hanoi, Vietnam, pp. 16-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Random survey of arsenic contamination in tube-well waterof 12 provinces in Vietnam and initially human health arsenic risk assessment throughfood chain”. In "Workshop of Science and Technology Relating to ArsenicContamination. 16 November 2004, Hanoi, Vietnam
Tác giả: Chander, B
Năm: 2004
[20] Del Razo, L. M., Styblo, M., Cullen, W. R., & Thomas, D. J. (2001).“Determination of trivalent methylated arsenicals in biological matrices”. Toxicology and applied pharmacology, 174(3), pp. 282-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of trivalent methylated arsenicals in biological matrices”. "Toxicologyand applied pharmacology, 174
Tác giả: Del Razo, L. M., Styblo, M., Cullen, W. R., & Thomas, D. J
Năm: 2001
[21] Emsley, J. (2011). “Nature's building blocks: an AZ guide to the elements”. Oxford University Press, pp. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature's building blocks: an AZ guide to the elements
Tác giả: Emsley, J
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w