1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Môn Học: Cơ Sở Thiết Kế Máy
Tác giả Phạm Hồng Hiếu
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Trường Giang
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Cơ Sở Thiết Kế Máy
Thể loại đồ án môn học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÔN: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Trường Giang Sinh viên thực : Phạm Hồng Hiếu Lớp : D13CODT1 Mã sinh viên : 18810620024 Hà Nội, tháng 6/2021 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Mục Lục ĐỀ BÀI THIẾT KẾ PHẦN I - CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN A CHỌN ĐỘNG CƠ Xác định công suất động Xác định sơ số vòng quay dồng Chọn động B PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Xác định tỉ số truyền ut hệ dẫn động Phân phối tỉ số truyền it hệ dẫn động Xác định công suất, mômen số vòng quay trục PHẦN II – TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 11 A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI 11 Thông số kĩ thuật truyền đai 11 Xác định thông số truyền 11 Xác định số đai 13 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục 14 B THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 15 Chọn vật liệu chế tạo bánh 15 Xác định ứng suất cho phép 15 Tính tốn truyền cấp nhanh (Bộ truyền bánh trụ nghiêng) 18 Tính tốn truyền cấp chậm (Bộ truyền bánh trụ thẳng) 24 PHẦN III – TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 30 Chọn vật liệu chế tạo 30 Xác định sơ đường kính trục 30 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 31 SVTH: Phạm Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Tính gần trục 33 Tính xác trục 45 Tính then 47 PHẦN IV - THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC 50 Tính tốn ổ lăn 50 Chọn khớp nối 55 Cố định trục theo phương dọc trục 55 Che kín ổ lăn 55 PHẦN V - CHỌN THÂN MÁY, BU LÔNG, CHI TIẾT PHỤ - CHỌN DẦU BÔI TRƠN, BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP 56 Chọn thân máy, bu lông 56 Các chi tiết phụ 59 Bảng lắp ghép dung sai 64 Tài liệu tham khảo 67 SVTH: Phạm Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG SỬ DỤNG HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG TRỤ HAI CẤP PHÂN ĐÔI CẤP NHANH ĐỀ BÀI THIẾT KẾ (ĐỀ PHƯƠNG ÁN 6) Bảng thông số thiết kế: (Chi tiết Bảng số liệu theo phương án) STT Tên Lực vòng băng tải (N): Vận tốc băng tải (m/s): Chế độ làm việc: Số ca làm việc (8 giờ/ca): Số ngày làm việc năm Thời gian phục vụ (năm): Đặc tính làm việc: Tỷ số truyền sơ hộp giảm tốc: Tỷ số truyền sơ bộ truyền ngồi: Đường kính tang (mm): Chế độ tải: SVTH: Phạm Hồng Hiếu Ký hiệu F V C L Va đập nhẹ uh un D T1 = T T2= k.T Số liệu 8000 0.55 270 10 450 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang PHẦN I - CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN A CHỌN ĐỘNG CƠ Để chọn động ta tiến hành bước sau đây: + Tính cơng suất cần thiết động + Xác định sơ số vòng quay đồng động + Dựa vào công suất số vòng quay đồng bộ, kết hợp với yêu cầu tải , mômen mở máy phương pháp lắp đặt động để chọn kích thước động phù hợp với yêu cầu thiết kế Xác định công suất động Công suất cần thiết trục động điện xác định theo công thức (2.8) [1] Pct = Pt (kW)  Trong đó: Pct : Công suất cần thiết trục động Pt : Cơng suất tính tốn trục máy cơng tác  : Hiệu suất truyền động Hiệu suất truyền động xác định theo công thức (2.9) [1] n = nd nbr1nbr 2nkn nol Tra bảng 2.3 [1] ta chọn hiệu suất loại truyền ổ sau: nkn = 0,99 : Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi nd = 0,95 : Hiệu suất truyền đai nol = 0,99 : Hiệu suất cặp ổ lăn nbr1 = 0,97 : Hiệu suất truyền bánh trụ thẳng nbr = 0,97 : Hiệu suất truyền bánh trụ nghiêng m=2 : Số cặp bánh k=4 : Số cặp ổ lăn SVTH: Phạm Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Vậy hiệu suất truyền động là: n = 0,95.0,97.0,97.0,99.0,994 = 0,85 Do tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (2.12) (2.14) [1] ta có: P  t Pt = Ptd = P1  i  i  P1  t (kW) Trong đó: P1 : Cơng suất lớn trục máy công tác Pi : Công suất tác dụng thời gian ti Ta có Pl = :  FV 8000.0,55 = 4,4 = 1000 1000 (kW) 2  T1   T2  T   0,8T  t + t       +   T1  T1  T T      Pt = Pl = 4,4 = 4,2 t1 + t2 (kW) Vậy công suất cần thiết trục động điện là: Pct = Pt 4,2 = = 4,94 n 0,85 (kW) Xác định sơ số vòng quay dồng Tỉ số truyền toàn it hệ thống dẫn động tính theo cơng thức (2.15) [1] ut = uh.ud Tra bảng 2.4 [1], ta chọn sơ ud= : Tỉ số truyền truyền đai uh = 10 : Tỉ số truyền hộp giảm tốc  ut = 10.3 = 30 Số vòng quay trục máy công tác xác định theo công thức (2.16) [1] nlv = 60000.V 60000.0,55 =  23,35  D 3,14.450 SVTH: Phạm Hồng Hiếu (vg/ph) ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Trong đó: V = 0,55 m/s : Vận tốc băng tải D = 450 mm : Đường kính tang quay Từ it nlv ta xác định số vòng quay sơ động theo công thức (2.18) [1] nsb = nlv.ut = 23,35.30 = 700,5 (vg/ph) Vậy ta chọn số vòng quay đồng động nđb = 700,5 (vg/ph) Chọn động Động chọn phải có cơng suất Pđc số vịng quay đồng thỏa mãn điều kiện sau: Pdc  Pct ndc  nsb Dựa vào bảng P1.3 [1], Phụ lục trang 237, công suất cần thiết Pct = 4,94 (kW) số vòng quay đồng nđb = 700,5 (vg/ph) ta chọn động có ký hiệu 4A132M8Y3 Bảng 1.1: Thông số động Kiểu động P(kw) Vận tốc Cosφ  % quay(vòng/phút) 4A132M8Y3 5,5 716 0,74 83 Tmax /Tdn Tk / Tdn 2,2 1,8 B PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Xác định tỉ số truyền ut hệ dẫn động n 716 = 30,66 Theo công thức (3.23) [1]: ut = dc = nlv 23,35 Phân phối tỉ số truyền it hệ dẫn động Theo cơng thức (3.24) [1]: ut = uh.un Trong đó: un uh : Tỉ số truyền truyền hộp gỉam tốc : Tỉ số truyền hộp giảm tốc SVTH: Phạm Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Dựa vào bảng 2.4 [1] , ta chọn trước un = uđ = u 30,66 = 10,22  uh = t = un Tỉ số truyền hộp giảm tốc: uh = ubn.ubc Trong đó: ubn : Tỉ số truyền truyền bánh trụ nghiêng cấp nhanh ubc : Tỉ số truyền truyền bánh trụ thẳng cấp chậm Để đảm bảo điều kiện bôi trơn ubn = (1,2  1,3).ubc Chọn ubc = 2,79  ubn = 3,35  3,62 Ta chọn ubn = 3,58 Từ cách chọn ta có: ut = 2,79.3.3,58 = 29,96 Tỉ số truyền truyền đai : ud = ut 29,96 = =3 ubn ubc 3,58.2,79 Số vịng quay trục máy cơng tác là: n= ndc 716 = = 23,9 (vg/ph) ut 29,96 Sai số vận tốc chọn tỉ số truyền là:  = | v1 − v |.100% = | v n − nlv |.100% nlv = | 23,9 − 23,35 | 100% 23,35 = 2,35% < 5% Sai số vận tốc nằm giới hạn cho phép Vậy chấp nhận cách chọn tỉ số truyền Xác định cơng suất, mơmen số vịng quay trục Tính tốn cơng suất trục : SVTH: Phạm Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang P3 = Plv F v 8000.0,55 = = = 4,49 nol nkn 1000.nol nkn 1000.0,99.0,99 P2 = P3 4,49 == = 4,68 nol nbr 0,99.0,97 (KW) P1 = P2 4,68 == = 4,87 nol nbr1 0,99.0,97 (KW) (KW) Tính tốn số vịng quay trục n1 = ndc 716 = = 237,09 ud 3,02 (v/ph) n2 = n1 237,09 = = 66,23 ubn 3,58 (v/ph) n3 = n2 66,23 = 23,74 = ubc 2,79 nct = n3 = 23,74 (v/ph) (v/ph) Tính momen xoắn trục : T1 = 9,55.106 P1 4,87 = 9,55.106 = 196.163,9 (N.mm) n1 237,09 T2 = 9,55.106 T3 = 9,55.106 P3 4,49 = 9,55.106 = 1.806.213,14 n3 23,74 Tct = 9,55.106 SVTH: Phạm Hồng Hiếu P2 4,68 = 9,55.106 = 674.830,14 (N.mm) n2 66,23 (N.mm) Pct 4,94 = 9,55.106 = 1.987.236,73 (N.mm) nct 23,74 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Ta có bảng hệ thống số liệu tính được: Bảng 1.2: Các thơng số tỉ số truyền Trục Thông số P (kW) Động I II III Công tác 5,5 4,87 4,68 4,49 4,94 3,02 Tỉ số truyền N vg/ph 716 T (Nmm) SVTH: Phạm Hồng Hiếu 3,58 2,79 237,09 66,23 196.163,9 674.830,14 23,74 23,74 1.806.213,14 1.987.236,73 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang L = 60.10-6.66,23.0,25.51840 = 51,5 (triệu vòng)  Cd = 10607,63.3 51,5 = 39465,8 N Nhận thấy C = 39,5 kN < Cbảng = 65,2 kN Như ổ chọn đảm bảo khả tải động Vì đặc tính truyền làm việc êm nên khả tải tĩnh ổ đảm bảo khả 1.3 Trục III Do tổng lực dọc trục tác dụng lên trục phản lực tác dụng lên ổ lớn nên ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ cho trục Theo ta tính đường kính trục vị trí lắp ổ 80 mm, tra bảng (P 2.8) [I] ta chọn đũa đỡ cỡ nhẹ Bảng 4.2: Bảng thông số ổ đũa trụ ngắn đỡ - trục III Kí hiệu ổ d,mm D,mm B,mm R,mm C,KN C0,KN 2216 140 26 2,5 79,5 63,4 80 FRA FRC A C Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A : 2 FRA = FxA + FyA = 6553,172 + 1957,982 = 6839,4 ( N ) Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ C : 2 FRC = FxC + FyC = 98,472 + 1957,982 = 1960,4 ( N ) SVTH: Phạm Hồng Hiếu 53 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Vì FRA > FRC nên ta tính tốn chọn ổ cho ổ A Theo công thức (11.3) [I] với lực dọc trục bên ngồi Fa = tải trọng quy ước: Q = X V Fr kt d d Trong đó: ổ đỡ chịu lực hướng tâm X=V=1(vòng quay); kt = (nhiệt độ  1000C ); kd = 1,1 (tải trọng tĩnh ) Vậy có:  Q = 1.1.6839,4.1.1 = 7523,34 (N) Theo công thức 11.1 [1] khả tải động: Cd = Q.m L Trong đó: với ổ bi m =3 L = 60.10-6n.KHE.LK L = 60.10-6.23,74.0,25.51840 = 18,5 triệu vòng)  Cd = 7523,34.3 18,5 = 19897,6 = 19,9 (kN) Nhận thấy C=19,9 kN < Cbảng = 79,5 kN Như ổ chọn đảm bảo khả tải động Vì đặc tính truyền làm việc êm nên khả tải tĩnh ổ đảm bảo khả Bảng 4.4: Bảng thông số ổ lăn trục: Trục Kí hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) C (KN) Co (KN) 310 50 110 27 48,5 36,3 2310 50 110 27 65,2 47,5 SVTH: Phạm Hồng Hiếu 54 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY 2216 80 GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang 140 26 79,5 63,4 Chọn khớp nối Chọn khớp nối trục vòng đàn hồi Với T3=1806 (N.m) tra bảng 16.10a[2] Tra bảng (16.10a) [2] kích thước nối trục vịng đàn hồi tra theo mơmem xoắn Bảng 4.5 : Thông số nối trục đàn hồi T (Nm) 1806 l(mm) d (mm) 63 D(mm) 210 B d1(mm) 110 B1 70 Do(mm) 180 l1(mm) 40 dm(mm) 120 Z D3(mm) 36 L(mm) nmax 2850 l2(mm) 160 140 40 Bảng (16.10b)[2] kích thước vòng đàn hồi T = 1806 (N.m) = 24 (mm) d1 = M16 D2 =32 (mm) l = 95 (mm) l1 = 52 (mm) l2 = 24 (mm) l3 = 44 (mm) h=- Cố định trục theo phương dọc trục Để cố định trục theo phương dọc trục ta dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại nắp thân hộp giảm tốc, nắp ổ lắp với thân vít Che kín ổ lăn Để che kín đầu trục,dầu ổ ổ chảy trámh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ,để tránh dầu mở chảy ta dùng vịng phớt SVTH: Phạm Hồng Hiếu 55 ĐỒ ÁN MƠN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang PHẦN V - CHỌN THÂN MÁY, BU LÔNG, CHI TIẾT PHỤ - CHỌN DẦU BÔI TRƠN, BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chọn thân máy, bu lông -Vỏ hộp giảm tốc có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo vệ chi tiết tránh bụi -Vật liệu gang xám GX 15-32 -Bề mặt ghép vỏ hộp qua đường tâm trục để việc lắp ghép chi tiết thuận tiện 1.1 Chọn bề mặt lắp ghép nắp thân -Bề mặt lắp nắp thân cạo mài, để lắp sít , lắp có lớp sơn lỏng sơn đặc biệt -Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng o -Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với kích thước sau ( bảng 18.1/tr.85 [2]): 1.2 Xác định kích thước vỏ hộp Bảng 5.1: Quan hệ kích thước phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc Tên gọi Chiều dày: Thân hộp ,  Biểu thức tính tốn =0,03.a+3 =0,03.250+3=10,5mm(chọn =10mm) 1 = 0,9  = 0,9 10 = mm (chọn 1=9mm) Nắp hộp,1 Gân tăng cứng: SVTH: Phạm Hồng Hiếu 56 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Chiều dày, e e =(0,8  1) =  10 Chọn e = mm Chiều cao, h h =40 Độ dốc Khoảng 20 Đường kính Bulơng nền, d1 d1 > 0,04.a+10 = 20 >12  Chọn d1 = 22 mm Bulông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7  0,8).d1 Chọn d2 = 16 mm Bulơng ghép bích nắp d3 = (0,8  0,9).d2  Chọn d3 =12 mm thân, d3 Vít ghép nắp ổ, d4 Vít ghép nắp thăm, d5 d4 = (0,6  0,7).d2  Chọn d4 =10 mm d5 = (0,5  0,6).d2  Chọn d5 = mm Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S3 = (1,4  1,8).d3 = 15,4 ÷ 25,2 chọn S3 = 20 mm S4 = ( 0,9  1).S3 = 19 mm S4 Bề rộng bích nắp thân K3 = K2 – ( 35 ) mm = 50 – = 46 mm K3 Kích thước gối trục: Đường kính ngồi Định theo kích thước nắp ổ tâm lỗ vít,D3, D2 SVTH: Phạm Hồng Hiếu K2 = E2 + R2 + (35) = 25,6 + 20,8 + 3,6 = 50 57 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Bề rộng mặt ghép bulông E2 ≈ 1,6.d2 = 1,6.16 = 25,6 mm cạnh ổ: K2 R2 ≈ 1,3.d2 = 1,3.16 = 20,8 mm Tâm lỗ bulong cạnh ổ: E2 C (k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) C ≈ D3/2 phải đảm bảo k  1,2.d2 = 19,2 mm Bề rộng bích nắp thân K3 = K2 - (3÷5) = 46 Chiều cao h h: phụ thuộc tâm lỗ bulong kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: Chiều dày khơng có S1 = (1,3  1,5).d1 = 28,6 ÷ 33  chọn S1 = 30 mm phần lồi S1 Khi có phần lồi : Dd, S1, S2 Bề rộng mặt đế hộp, K1 q Dd xác định theo đường kính dao khoét S1 = (1,4 ÷ 1,7).d1 = 30,8 ~ 37,4 chọn S1 = 34 mm K1  3d1  3.22 = 66mm; q  K1 + 2 = 66 + 2.10 = 86 Khe hở chi tiết Giữa bánh với  (1  1,2) 10 15mm  chọn  = 15mm thành hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp 1 (3  5)1  30 50 mm  chọn 1 = 40 mm Giữa bánh với SVTH: Phạm Hồng Hiếu Phụ thuộc loại hộp giảm tốc, lượng dầu bôi trơn hộp 58 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang  = 10mm Số lượng bulong Z Z = ( L + B )/( 200  300) L, B: Chiều dài rộng hộp Chọn Z =6 Các chi tiết phụ 2.1 Gối trục vỏ hộp Tra bảng 18.2[2] trang 88 ta thông số: Bảng 5.2: Thơng số kích thước gối trục hộp giảm tốc hai cấp nhanh Thông số D D2 D3 D4 h d1 Z Trên trục 110 130 160 100 12 M10 Trên trục 110 130 160 100 12 M10 Trên trục 140 160 190 125 14 M10 Nắp ổ 2.2 Chốt định vị Chốt định vị chi tiết đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép Ở ta dùng chốt định vị hình cơn, có đường kính d = mm; c = mm; l = 44 mm; lắp vào ổ theo kiểu lắp căng ( SVTH: Phạm Hồng Hiếu H7 ) k6 59 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Bảng 5.3: Thông số chốt định vị d(mm) c(mm) l(mm) 44 D d D0 2.3 Nút tháo dầu: b m S L Chọn M30x2.Các thông số bảng (18.7) trang 93[2]: Bảng 5.4: Thông số nút tháo dầu d b M30x2 18 m f L c q D S D0 14 36 27 45 32 36,9 SVTH: Phạm Hồng Hiếu 60 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang 2.4 Que thăm dầu Dùng kiểm tra dầu hộp giảm tốc.Vị trí lắp đặt nghiêng 550 so với mặt bên, kích thước theo tiêu chuẩn Kích thước hình vẽ 30 12 6  12  18 2.5 Vòng phớt Vòng phớt dùng nắp thủng có trục xuyên qua, kết cấu kích thước vịng phớt cho sau: Bảng 5.5: Thơng số vòng phớt Trục d 22 45 d1 36 71,5 d2 34 69 D 48 89 a 9 b 6,5 6,5 S0 12 12 2.6 Vòng chắn dầu SVTH: Phạm Hồng Hiếu 61 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Khơng cho dầu mỡ tiếp xúc Sử dụng vịng chắn dầu quay trục để ngăn dầu bôi trơn tạp chất xâm nhập vào ổ 2.7 Nắp quan sát: Nắp quan sát tra bảng (18.5) trang 92[2] ta lấy: SVTH: Phạm Hồng Hiếu 62 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Bảng 5.6: Thông số nắp quan sát A B A1 B1 C K Số R Vít (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) 200 150 250 200 230 180 12 lương vít M10x22 2.8 Nút thơng lỗ C K N M O G H I E L P D B R A Các thông số bảng (18.6) trang 93[2]: Bảng 5.7: Thông số nút thông A B C D E G H I K L M N O P Q R S M48x3 35 45 25 70 62 52 10 15 13 52 10 56 36 62 55 2.9 Bôi trơn hộp giảm tốc Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc SVTH: Phạm Hồng Hiếu 63 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc: ta dung phương pháp bôi trơn ngâm dầu Mức dầu tối thiểu đươọc chọn cho dầu ngập chân bánh bị động cấp nhanh mức dầu cao khơng q 1/6 đường kính bánh bị động cấp nhanh tính từ đỉnh trở lên Dầu bơi trơn hộp giảm tốc: trước hết ta cần chọn độ nhớt dầu để bôi trơn cho hộp giảm tốc Theo bảng 18.11, với đặc tính làm việc va đập nhẹ, vận tốc vòng lớn v1=5m/s, bmax 57 =850MPa, chọn độ nhớ dầu Từ tra bảng tra bảng 18.13 chọn loại dầu bôi trơn: dầu tuabin 57 Đối với ổ lăn bơi trơn định kí mỡ Bảng lắp ghép dung sai Dựa vào kết cấu làm việc, chết dộ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau: A.Dung sai lắp ghép bánh răng: Chịu tải vừa , thay đổi va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 B.Dung sai lắp ghép ổ lăn: Khi lắp ổ lăn ta cần lưu y: - Lắp vòng trục theo hệ thống lỗ, lắp vịng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục - Để vịng ổ khơng trơn trựơt theo bề mặt trục lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dơi cho vịng quay - Đối với vịng khơng quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở Chính mà lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chon H7 C.Dung sai lắp vòng chắn dầu: Chọn kiểu lắp trung gian H7/j6 để thuận tiện cho trình tháo lắp SVTH: Phạm Hồng Hiếu 64 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang D.Dung sai lắp vòng lò xo ( bạc chắn ) trục tuỳ động: Vì bạc có tác dụng chặn chi tiết trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở H8/h7 E.Dung sai lắp ghép then lên trục: Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục P9 kiểu lắp bạc D10 Bảng 5.8: Dung sai lắp ghép bánh răng: Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn (μm) (μm) Mối lắp ES Nmax (μm) Smax(μm) es EI ei 60H7/k6 +30 +21 +2 21 28 65H7/k6 +30 +21 +2 21 28 80H7/k6 +30 +21 +2 21 28 95H7/k6 +35 +25 +3 25 32 Bảng 5.9: Dung sai lắp ghép ổ lăn: Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn (μm) (μm) Mối lắp ES es EI ei 50k6 - +18 - +2 80k6 - +21 - +2 SVTH: Phạm Hồng Hiếu 65 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Dựa vào bảng 20.6 trang 125 [2] ta có: Bảng 5.10: Dung sai lắp ghép then: Sai lệch giới hạn chiều rộng Kích thước tiềt diện then bxh rãnh then Trên trục Trên bạc P9 D10 10x8 Chiều sâu rãnh then Sai lệch giới Sai lệch giới hạn trục t1 hạn bạc t2 +0,098 -0,051 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,2 +0,040 18x11 +0,120 -0,061 +0,050 22x14 +0,149 -0,074 +0,065 25x14 +0,149 -0,074 +0,065 SVTH: Phạm Hồng Hiếu 66 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1, nhà xuất giáo dục [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 2, nhà xuất Giáo dục [3] Nguyễn Hữu Lộc – Cơ sở thiết kế máy, nhà xuất Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh-2004 [4] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật khí, tập 1, nhà xuất Giáo dục [5] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật khí, tập 1, nhà xuất Giáo dục [6] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép, nhà xuất giáo dục -1994 SVTH: Phạm Hồng Hiếu 67 ... Hồng Hiếu 2,84 12,8 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang Đảm bảo điều kiện bền dập bền cắt SVTH: Phạm Hồng Hiếu 49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn... 23,74 23,74 1.806.213,14 1.987.236,73 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang PHẦN II – TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI Thông số kĩ thuật truyền... Hồng Hiếu ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY GVHD:Ths.Nguyễn Trường Giang TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG SỬ DỤNG HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG TRỤ HAI CẤP PHÂN ĐÔI CẤP NHANH ĐỀ BÀI THIẾT KẾ (ĐỀ

Ngày đăng: 20/12/2021, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, nhà xuất bản giáo dục Khác
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục Khác
[3] Nguyễn Hữu Lộc – Cơ sở thiết kế máy, nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh-2004 Khác
[4] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1, nhà xuất bản Giáo dục Khác
[5] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1, nhà xuất bản Giáo dục Khác
[6] Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép, nhà xuất bản giáo dục -1994 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w