1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

2003 bao cao khoa hc v ch han th ng

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 457 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU -2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BAN ĐẦU 4 KẾT CẤU BÁO CÁO KHOA HỌC CHƯƠNG 1: CHỮ HÁN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU (THÔNG QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ) -5 NHỮNG CƠ SỞ CỦA THỐNG KÊ THỐNG KÊ CƠ BẢN CHỮ HÁN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU CHƯƠNG 2: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TỪ VỰNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU QUA TƯ LIỆU THỐNG KÊ 11 VỀ ĐỘ PHONG PHÚ TỪ VỰNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 11 VỀ KHU VỰC CHỮ CÓ TẦN SỐ CAO -15 TIỂU KẾT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơ ca viết chữ Hán phận quan trọng văn học trung đại Việt Nam So với văn xuôi, thơ ca thể loại sớm có thành tựu để lại nhiều giá trị So với văn học viết chữ Nôm, văn học viết chữ Hán phận phát triển trước, có ảnh hưởng sâu sắc sớm có thành tựu Có thể nói, nhìn theo phát triển lịch sử văn học trung đại Việt Nam thơ ca viết chữ Hán phận có thời gian tồn lâu dài liên tục Khảo sát thơ ca viết chữ Hán với tư cách chỉnh thể nằm hệ thống văn học trung đại Việt Nam việc làm cần thiết bổ ích Nghiên cứu đối tượng có nhiều hướng triển khai, song với hướng, yêu cầu cụ thể tác phẩm thơ ca chữ Hán, tác giả, thời kì văn học tương đối tồn diện trục phát triển văn học viết trung đại Việt Nam Xuất phát từ nhìn nhận này, chúng tơi lựa chọn hướng tìm hiểu ngơn ngữ học phong cách học Công việc trước mắt vào làm cụ thể, cụ thể tốt, tức phải khảo sát trực tiếp tác phẩm thơ ca chữ Hán, đó, tác phẩm tiêu biểu tác gia tiêu biểu ưu tiên lựa chọn nghiên cứu trước Báo cáo khoa học hướng vào tìm hiểu ngơn ngữ thơ ca thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác gia xứng đáng tiêu biểu cho văn học kỉ XVIII - XIX Là tác gia lớn không giai đoạn văn học mà học trung đại Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Du thực khẳng định với thiên truyện Nôm bất hủ - Truyện Kiều, với văn Nôm trác tuyệt - Văn chiêu hồn Song khẳng định thiếu hụt không đề cập đến phận khác quan trọng di sản văn học Nguyễn Du - ba tập thơ viết chữ Hán: Thanh Hiên tiền hậu tập, Bắc hành tạp lục Nam trung tạp ngâm với 200 thơ chữ Hán viết kỉ XIX Số lượng với vị trí trục lịch sử phát triển văn học trung đại đủ để làm nên lưu giữ nét riêng, khác biệt với thơ ca chữ Hán không tác giả khác, mà thời kì văn học khác, chẳng hạn thơ ca chữ Hán Nguyễn Trãi kỉ XV Bằng thao tác ngôn ngữ học, thấy nhận số đặc điểm khác thói quen sử dụng ngơn ngữ, trước hết mặt từ ngữ thơ ca chữ Hán Nguyễn Trãi kỉ XV thơ ca chữ Hán Nguyễn Du kỉ XIX Việc nhận diện cung cấp cho sở ban đầu để hiểu biết diện mạo chữ Hán thơ ca hai thời kì văn học khác Mặt khác, ngôn ngữ mặt biểu hình thức văn học Những nét khác nhận từ từ ngữ nói riêng, từ ngơn ngữ thi ca nói chung, thơng tin q báu cho việc tìm hiểu thay đổi nội dung văn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiếp cận di sản thơ ca chữ Hán Nguyễn Du từ phương diện ngôn ngữ, trước mắt lĩnh vực từ ngữ, cách làm dùng thao tác thống kê toàn vốn từ vựng chữ nghĩa ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Từ việc thống kê, phân tích số liệu, chúng tơi muốn tìm kiếm số thơng tin liên hệ với nội dung lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du Đây việc làm số liệu, nhằm tìm kiếm liệu ngơn ngữ cụ thể để ban đầu, quan sát mô tả vài đặc điểm từ vựng thơ ca chữ Hán Nguyễn Du Để nhìn nhận sống động thơng tin thu từ thống kê, đồng thời sở tư liệu có từ cơng tác thống kê từ ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, báo cáo khoa học sử dụng thao tác so sánh Mục đích thao tác nét khác thói quen sử dụng ngơn ngữ sáng tác thơ ca chữ Hán Nguyễn Du so với Nguyễn Trãi Đương nhiên, tất đặc điểm khác thiết phải mang tính lí do, tức thời giải thích cần phải ghi nhận nét khác biệt đáng quí hai tượng văn học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BAN ĐẦU Kết bước đầu đạt là: - Lần cung cấp số liệu thống kê khoa học, tỉ mỉ số chữ Hán mà Nguyễn Du sử dụng đời sáng tạo thơ ca hình thức bảng danh sách dẫn thông số: 1) Cách đọc Hán Việt 2) Chữ Hán 3) Tần số xuất 4) Vị trí chữ bài, dòng Đây tài liệu sở cho tra cứu ngôn ngữ thơ ca Nguyễn Du dành cho quan tâm đến đề tài q trình học tập, phân tích, bình luận, nghiên cứu thơ ca Nguyễn Du - Dựa số liệu điều tra được, bước đầu đưa nhận xét mặt như:  Độ phong phú từ vựng thơ chữ Hán Nguyễn Du  Đặc điểm khu vực chữ có tần số cao thơ chữ Hán Nguyễn Du, so sánh với khu vực chữ xử lí tương tự thơ chữ Hán Nguyễn Trãi KẾT CẤU BÁO CÁO KHOA HỌC Từ mục đích, phương hướng cách thức nghiên cứu xác định đây, với đề tài Một số nhận xét từ ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua số liệu thống kê bước đầu so sánh với thơ chữ Hán Nguyễn Trãi), phần mở đầu phần tiểu kết, báo cáo khoa học có hai phần lớn: Phần thứ phần báo cáo kết nghiên cứu thu với hai nội dung là: - Chữ Hán thơ chữ Hán Nguyễn Du (tư liệu thống kê) - Một vài nhận xét từ vựng thơ chữ Hán Nguyễn Du (qua số liệu thống kê) Phần thứ hai phần tư liệu, đưa tồn danh sách, số liệu thống kê vốn liếng chữ nghĩa ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du (Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục) CHƯƠNG CHỮ HÁN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU (THÔNG QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ) NHỮNG CƠ SỞ CỦA THỐNG KÊ 1.1 Toàn di sản thơ chữ Hán Nguyễn Du lưu giữ đến ngày bao gồm 200 bài, tập trung thành ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Cũng giống Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, ba tập thơ Nguyễn Du định người đời sau thu lượm, sưu tầm đặt lại Theo lời dẫn người giới thiệu Thanh Hiên tiền hậu tập Nguyễn Du - niên phổ tác phẩm Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền nói Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Những nhà nghiên cứu lớp trước nói thất lạc Tương truyền vào thời vua Tự Đức, nhà vua có lệnh thu thập di cảo Nguyễn Du, cất Nội Thành ra, thơ chữ Hán Nguyễn Du truyền tụng, người đương thời công nhận ông “năm nhà thơ lớn nước Nam” (An Nam ngũ tuyệt) Rõ ràng việc có văn hoàn chỉnh thơ chữ Hán Nguyễn Du thực Song, hồn tồn biết tìm hiểu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du nhờ vào thành tựu công tác sưu tầm thơ chữ Hán Nguyễn Du Mục đích cơng việc tiến hành thống kê chữ Hán thơ chữ Hán Nguyễn Du Chúng tạm thời bỏ qua công việc giải văn bản; đồng thời, từ thành tựu đạt công tác sưu tầm, giới thiệu thơ chữ Hán nhiều học giả, lựa chọn văn để thống kê sau: - Về phần chữ Hán, vào in Thơ chữ Hán Nguyễn Du năm 1965 nhà xuất Văn học - Về mặt thứ tự trước sau phần phiên âm, dịch nghĩa, vào Phần thơ chữ Hán Nguyễn Du niên phổ tác phẩm Nhà xuất Văn hóa thông tin năm 2001 Cách lựa chọn văn chúng tơi lấy tiêu chí quan trọng hiệu cho thống kê làm tư liệu thống kê Chúng tơi có lí giải sau cách lựa chọn này: Thứ nhất, chọn phần chữ Hán in tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du lần xuất năm 1965 đến văn có uy tín lớn nhiều người biết đến Lời giới thiệu học giả Trương Chính cho biết “xuất lần này, thu thập thảy 249 bài, Thanh Hiên tiền hậu tập 78 bài, Nam trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 131 bài” [1,9] Thứ hai, vào Phần thơ chữ Hán Nguyễn Du niên phổ tác phẩm để xác định phần phiên âm, dịch nghĩa thứ tự trước sau “Phần thơ chữ Hán thực sở in năm 1965 (Nhà xuất Văn học) có bổ sung Các thơ xếp lại hợp lí để tiện việc học tập nghiên cứu” [2,511] Hai văn mặt nội dung nói chung thống nhất, tồn khác biệt điểm: Bản xuất năm 1965 cho in toàn phần chữ Hán 249 thơ, xuất năm 2001 có phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Song, xuất năm 2001 bổ sung thêm bài, đưa tổng số thơ lên 250 bài, cách xếp nhìn nhận hợp lí Một bổ sung đợt xuất năm 2001 Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng II thuộc tập thơ Bắc hành tạp lục Chúng không thấy người giới thiệu phần thơ chữ Hán Nguyễn Du lần xuất giải thích bổ sung Chúng cho rằng, sưu tầm để tiếp tục bổ sung vào di sản thơ chữ Hán Nguyễn Du việc làm đáng quí, song tiếc in năm 2001 không cung cấp cho phần Như biết, khoảng năm 90, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên Nguyễn Quảng Tuân chủ biên cơng trình Nguyễn Du tồn tập, có phần thơ chữ Hán Nguyễn Du giới thiệu phần chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa Tuy nhiên, thực chúng tơi chưa có tài liệu chữ Hán thơ Vì vậy, dù muốn hay không đành để thơ phạm vi thống kê Như vậy, số thơ khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du 249 thơ, Thanh Hiên tiền hậu tập 78 bài, Nam trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 131 1.2 Sau lựa chọn sở thống kê mặt văn bản, đến xác định đơn vị thống kê Đơn vị thống kê sử dụng chữ (hay gọi tự)1 Bằng đơn vị thống kê này, lập danh mục thống kê tồn chữ Hán có mặt Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Đương nhiên, từ bảng thống kê bản, tùy lĩnh vực, mục đích nghiên cứu sau, triển khai điều tra, thống kê chi tiết phương diện khác, chẳng hạn phương diện ngữ âm, phương diện ngữ nghĩa từ vựng hay liệu phục vụ cho nghiên cứu nội dung văn học… Cách xác định đơn vị thống kê chữ điều tra tác phẩm thơ ca chữ Hán sau: - Thông thường chữ Hán với cách đọc Hán Việt đơn vị thống kê, nghĩa dù cách đọc, ví thiên 天 (nghĩa trời) đơn vị thống kê 天 (chỉ đơn vị hàng nghìn) đơn vị thống kê khác - Nhiều trường hợp chữ Hán lại có cách đọc khác Chẳng hạn chữ 天 có tới ba cách đọc khác nhai, nha, nhi Trong ba cách đọc này, nhai âm, nha nhi biến âm sức ép niêm luật đặt chữ câu thơ Một khả khác dẫn tới cách đọc khác cho chữ Hán việc dùng chữ để biểu đạt nghĩa khác nhau, ví 天 xứ (chỉ nơi chốn) xử (chỉ hành vi xử trí, cân nhắc việc) Đối với tượng này, dù chữ có cách đọc chữ Hán tương đương với đơn vị thống kê GS Nguyễn Tài Cẩn lấy đơn vị thống kê chữ Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn giới thuyết cụ thể vấn đề [3,47] THỐNG KÊ CƠ BẢN CHỮ HÁN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 2.1 Tổng số thơ khảo sát 249 bài, thuộc ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Qua thống kê nghiêm túc, chúng tơi xác định 249 thơ có tất 2264 chữ khác nhau, sử dụng với 15464 lượt khác Chúng lập danh sách tồn 2264 chữ khác 1, bao gồm thông số: 1- Chữ Hán, 2- Cách đọc Hán Việt, 3- Tần số xuất chữ (tức số lượt dùng chữ), 4- Vị trí xuất chữ (ở câu nào, nào) tập thơ Như trình bày đơn vị thống kê dùng chữ Hán, từ việc lập danh sách thống kê chữ khác xếp theo thứ tự chữ Hán Tuy nhiên, việc lập danh sách theo dõi theo thứ tự chữ Hán có nhiều bất tiện Vì vậy, lấy chữ Hán làm đơn vị thống kê, đưa danh sách xếp theo thứ tự ABC vào cách đọc Hán Việt Nhìn nhận nảy sinh vấn đề chữ có nhiều cách đọc khác cách đọc ưu tiên chọn để thể vị trí chữ Hán danh sách Đối với trường hợp cách đọc Hán Việt khác phát sinh sức ép niêm luật thơ, nói cách đơn giản đọc chệch để hiệp vần, đương nhiên thể danh sách chữ Hán khác nhau, ta chọn âm để đặt thứ tự cho chữ Chẳng hạn chữ 天 thơ chữ Hán Nguyễn Du có cách đọc, âm xa biến âm để hiệp vận cư3 Như vậy, chữ 天 xếp thứ tự danh sách theo cách đọc Hán Việt xa, cịn cách đọc cư trình bày âm chữ Một trường hợp khác phải tính đến chữ có nhiều cách đọc ngữ nghĩa thúc ép Chúng nghĩ cách tốt lựa chọn thứ tự ưu tiên cách đọc theo tự Toàn danh sách 2264 chữ khác trình bày phần sau Báo cáo khoa học Cách tiến hành lập danh sách chữ Hán khác cho thơ chữ Hán Nguyễn Du giống cách làm GS Nguyễn Tài Cẩn GiớiHiên thi tập (Nguyễn Trung Ngạn) thân làm với Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi) Trường hợp đọc âm cư nằm câu 121 - Lạn Tương Như cố lí, thơ có vận lực - cư - khư - thư điển Hán Việt Tuy nhiên, lần thống kê này, để đơn giản hóa cơng việc, chúng tơi chọn cách đọc quen thuộc chữ làm xếp Chẳng hạn chữ 天 có cách đọc thượng thướng, chọn âm thượng; chữ 天 có cách đọc lượng lường, chọn âm lượng… Có thơng tin danh sách vị trí chữ (ở câu nào, nào) tập thơ Để đơn giản thứ tự, chúng tơi theo thứ tự trình bày văn in năm 2001, đánh số kí hiệu cho từ đến 249, có số từ đến 78 thuộc Thanh Hiên thi tập, có số từ 79 đến 118 thuộc Nam trung tạp ngâm, có số từ 119 đến 249 thuộc Bắc hành tạp lục Do sử dụng hệ thống thứ tự vậy, lập bảng đối chiếu vị trí thơ nhằm thuận lợi cho công việc tra cứu sau1 2.2 Qua tiến hành thống kê số liệu với cách thức trên, độ dài văn 15464, với 2264 chữ khác nhau, có tần số trung bình i chữ Hán thơ chữ Hán Nguyễn Du là: iTB  15464 2264  6,8 Dưới đây, vào tần số trung bình i, tiến hành phân chia khu vực tần số cho tồn 2264 chữ thuộc văn có độ dài 15464 1) Khu vực chữ có tần số thấp tần số trung bình (i < 7): có 1751 chữ (chiếm 77,34% tổng số chữ khác nhau), bao gồm: - Sử dụng lần có 817 chữ - Sử dụng lần có 367 chữ - Sử dụng lần có 234 chữ - Sử dụng lần có 152 chữ - Sử dụng lần có 87 chữ - Sử dụng lần có 94 chữ 2) Khu vực chữ có tần số cao tần số trung bình (i  7): có 513 chữ (chiếm 22,66% tổng số chữ khác nhau), đó: Bảng đối chiếu trình bày danh sách chữ Hán khác phần sau 10 Trãi đến Nguyễn Du Ở đây, vấn đề thể loại không thuộc phạm vi tìm hiểu chúng tơi Nhưng cách đại khái, phải Nguyễn Du viết nhiều tác phẩm “dài hơi”, độ tập trung từ vựng cho chủ đề tăng - nói cách khác để thể nội dung, việc dùng tám câu bảy chữ chẳng hạn so với việc dùng khoảng mười câu đến chục câu, chữ chữ khả lặp lại từ ngữ trường hợp trước đương nhiên nhiều 1.2 Nói độ phong phú cách dùng chữ Nguyễn Du, liệu quan trọng khác tìm thấy khu vực chữ có tần số xuất thấp, đặc biệt khu vực chữ xuất lần Theo số liệu thống kê, thơ chữ Hán Nguyễn Du có 817 chữ hồn tồn khơng lặp lại lần nào, có 367 chữ xuất lần, số chữ có tần số chiếm tới 50% 2264 chữ Hán khác Ngoài ra, vào tần số trung bình để xác định khu vực tần số thấp ta có 1751 chữ, tức chiếm khoảng 77% tổng số chữ Hán khác “Trên nguyên tắc, số lượng lớp từ có tần số thấp lớn tác giả có kho từ đa dạng tác giả ln ln đổi thay từ ngữ từ sang khác, không chịu lặp lặp lại nhiều lần có trước” [4,198] Ở thơ chữ Hán Nguyễn Du, khu vực chữ có tần số thấp, chúng tơi nhận thấy có nhiều chữ có ý nghĩa tản mạn xa nhau, có khơng chữ nhóm tụ lại thành cụm gần nghĩa Chẳng hạn để tả núi, Nguyễn Du không nói tới sơn 天, lĩnh 天, thạch 天 mà cịn có cương 天, điên 天, khê 天, huyệt 天… ; khơng tả núi cao (cao sơn) mà cịn có toàn ngoan 天天 (29.2: Hải Vân độ thạch toàn ngoan - Đi vào ban đêm phải vượt đèo Hải Vân, đá lởm chởm), đôi 天 (103.1: Điệp điệp tăng loan thạch tác đôi - Núi trùng trùng điệp điệp, đá chồng chất), hiểm 天 (103.8: Biến liệt nguy cương hiểm nhai - Bố trí gị cao vách đá hiểm trở khắp nơi), tranh vanh 天 天 (229.1), lân tuân 天天 (135.2: Lưỡng sơn tương đối thạch lân tuân - Hai núi đối nhau, đá lởm chởm), hi 天 (140.1: Tây Việt sơn xuyên đa hiểm hi - Núi sông miền Tây Việt hiểm trở)… 12 Quan sát khu vực chữ có tần số thấp, thấy bật lên đặc điểm nhà thơ sử dụng nhiều chữ vật cụ thể Đó vật cụ thể (cùng 天 - dế, dăng 天 - nhặng, dương 天 - dê, đồn 天 - lợn…), loại thảo mộc cụ thể (đường 天, hành 天, kỉ 天, vân 天, ngô 天, tiêu 天, đệ 天, 天, thông 天, cần 天, ba 天…), đồ vật cụ thể (bút 天 - bút, chi 天 - chén, kha 天 - búa, sừ 天 - bừa, can 天 - cần tre…) Hiện tượng khả nhà thơ đưa vào thơ dung lượng lớn chất liệu từ thực sống Nhà thơ Nguyễn Du không không muốn lặp lại cách diễn đạt dùng trước (cho nên ơng tìm đến thủ pháp sử dụng từ gần nghĩa) mà cịn ln muốn tìm vào thơ kiện Chẳng hạn có nhiều từ vật vật nơi thơn q xóm làng Trong chữ thú 天 xuất lần cịn có từ khác gọi tên vật thỉ 天 - đồn 天 - trư 天 (chỉ lợn); dương 天 (chỉ dê); cẩu 天 - khuyển 天 (chỉ chó); thử 天 - điêu 天 (con chuột), kê 天(con gà), phù 天 (giống cò), âu 天 (chim âu), nha 天 (con quạ), nhạn 天 (chim nhạn)… Trong chữ trùng 天 xuất lần lại có nhiều từ lồi trùng khác như: tích dịch 天天 (con thạch sùng), hà ma 天天 (cóc nhái), khâu dận 天 天 (giun dế), dăng 天 (con nhặng), giáp điệp 天 天 (con bướm), 天 (con sâu lúa), văn 天 (con muỗi), thiền 天 (con ve)… Chúng nhận thấy hầu hết từ loài vật từ vật có thật, gần gũi với người, nghĩa từ thường nghĩa trực tiếp Ngồi ra, cịn số từ lồi vật sài 天 (giống sói), lang 天 (lang sói), hổ 天 (con hổ), báo 天 (con báo), giao 天 (thuồng luồng), li 天 (thuồng luồng), xà 天 (rắn), long 天 (con rồng), phượng 天 (chim phượng hoàng)… Những từ gọi tên vật thường dùng theo nghĩa biểu trưng, biểu tượng Chẳng hạn để nói hình hiểm trở: Quần phong dũng lãng thạch minh đào - Giao hữu u cung, quyên hữu sào (Bài 124 - Núi non trập trùng, gió thổi vào đã, nghe sóng biển gào Ở đây, thuồng luồng có hang kín, đỗ qun có tổ) hay Điệp Sơn đa hổ trĩ - Lam Thủy đa giao li - Đạo lộ hiểm thả ác (Bài 30 Điệp Sơn nhiều hổ báo, Lam Thủy thuồng luồng Đường hay đường 13 thủy hiểm trở)… Hoặc thói đời hiểm ác hình dung hùm beo lang sói ln rình rập ăn thịt người: Hậu nhân nhân giai Thượng Quan - Đại địa xứ xứ giai Mịch La - Ngư long bất thực, sài hổ thực (Bài 176 - Đời sau này, ai gian nịnh Thượng Quan Ngận Thượng Trên mặt đất, sông Mịch La Thân thể khơng bị cá rồng nuốt, hùm sói ăn); Nhãn hạ ủy câu hác - Huyết nhục tự sài lang (Bài 223 - Cảnh chết đói lăn nơi ngịi rãnh trông thấy trước mắt rồi! Máu thịt để nuôi sài lang.)… Bằng số liệu thống kê, đặc biệt quan sát chữ có tần số cực thấp, nói thơ chữ Hán Nguyễn Du phơ diễn lớp chữ nghĩa phong phú, đa dạng rõ ràng, nhà thơ ln có phong cách cố gắng tìm từ xác, cụ thể, đích đáng cho nội dung biểu VỀ KHU VỰC CHỮ CÓ TẦN SỐ CAO 2.1 Ở trên, bước đầu quan sát khu vực chữ có tần số thấp thấy chữ có tần số thấp tần số trung bình chiếm tỉ lệ cao: 77,4% tổng số chữ khác Như vậy, khu vực chữ có tần số cao tần số trung bình chiếm tỉ lệ khiêm tốn 22,6%, tức gồm 513 chữ Trong 513 chữ này, số chữ có tần số cao gấp lần tần số trung bình tần số cao gấp lần (tức chữ có tần số từ 14 đến 21) 112 chữ; số chữ có tần số cao gấp lần trở lên (tức chữ có tần số từ 22 trở lên) 151 chữ Chúng gọi 263 chữ (112+151) chữ có tần số cao 263 chữ có tần số cao xác định chiếm khoảng 11,6% tổng số chữ khác thơ chữ Hán Nguyễn Du lặp lặp lại chiếm khoảng 60% độ dài văn Trong khu vực chữ có tần số cao, 151 chữ có tần số từ 22 trở lên coi chữ có tần số cực cao Các chữ chiếm khoảng 6,7% tổng số chữ khác chiếm khoảng 48% độ dài văn Đến đây, dựa vào khái niệm chữ để thống kê Khi vào tìm hiểu khu vực tần số cao mối liên hệ với phong cách tác giả mặt từ vựng, cần lưu ý đến số điểu chỉnh sau: - Có kết hợp khác nghĩa từ vựng giữ nguyên Chẳng hạn chữ phát thơ chữ Hán Nguyễn Du xuất 30 lần, kết hợp 14 có khác ý nghĩa để tóc, có 21 lần sử dụng kết hợp bạch phát (tóc bạc), cịn lại kết hợp khác lạc phát (tóc rụng), ác phát (búi tóc), lí phát (gỡ tóc), tán phát (xõa tóc), sam sam trường phát (búi tóc dài)… - Có kiểu kết hợp nghĩa từ vựng lại đổi khác Chẳng hạn so sánh trường hợp kiểu kết hợp với chữ phong tây phong (gió tây), thu phong (gió mùa thu) với tùng phong (chỉ tiếng gió đập vào rừng thơng, dịch giả dịch nghĩa “tiếng thông reo”), nhân phong (phong tục dân chúng)… Hoặc so sánh khác phong vũ (gió mưa) với phong quang (chỉ phong cảnh), với phong trần (chỉ đời chìm nổi)… Từ đó, thấy vốn chữ Hán thơ chữ Hán Nguyễn Du, chữ vào sử dụng khả hoạt động kết hợp chúng phong phú Điều khiến cho chữ có nghĩa, chữ có nhiều nghĩa Nếu sâu vào phân tầng ý nghĩa, quan sát khả kết hợp từ vựng số tính tốn đương nhiên thay đổi nhiều Song cơng việc cần tiếp tục làm đợt khảo sát sau 2.2 Đến đây, tập trung vào khảo sát khoảng 150 chữ có tần số cực cao (tức có tần số từ 22 trở lên) Chúng phân chia khoảng 150 chữ thành nhóm nhỏ Trước mắt, tách riêng nhóm sau: - Các chữ số lượng: 天 (214), thiên 天 (84), tam 天 (58), bách 天 (49), vạn 天 (45), thập 天 (42), ngũ 天 (23), bán 天 (22) - Các chữ phương hướng, vị trí: thượng 天(64), hạ 天(60), hậu 天 (30), tiền 天(44), ngoại 天(37), lí 天(54), trung 天(117), đông 天(30), bắc 天(27), nam 天 (52), tây 天(41) - Các chữ vô 天 (155), vị 天 (39), bất 天 (228), khả 天 (39), dĩ 天 (37), 天 (76), tự 天 (60), tương 天 (60), giai 天 (37), đồng 天 (35), 天 (34), chung 天 (27), 天 (25), thùy 天 (23) - Các chữ hà 天 (122), sở 天 (29), thử 天 (59), ngã 天 (31), chi 天 (25), kì 天 (25), giả 天 (23), thị 天 (43) 15 Các chữ nói chung, thân chúng khơng có khả giúp ta hiểu nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du Chúng đem số chữ cịn lại phân thành ba nhóm nhỏ: 1) Nhóm danh từ Tần Thiên nhiên 22-50 50-100 > 100 số Con người sơn thiên phong giang thủy vân 天 天 天 天 天 天 169 109 107 96 84 78 hoa địa thảo thạch trần hà hồng long tùng thụ hải yên nhai vũ 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 49 44 39 34 33 32 32 29 28 27 26 26 23 23 niên 天 102 thu nhật thời nguyệt xuân mộ đài tuế triêu 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 79 75 64 58 56 46 29 26 26 24 天 199 68 tâm 60 đầu hương 天 天 天 天 76 65 54 50 天 天 天 天 天 天 天 天 天 43 42 40 37 34 30 28 27 27 nhân thành 天 天 xứ đạo lộ sắc mơn văn khí quan 天 天 天 天 天 天 天 天 47 42 42 33 30 25 24 22 天 天 79 55 lai kiến gia thân danh quốc phát quân mộng tử 2) Nhóm động từ Tần số > 100 50-100 hữu 天 天 98 58 sinh phù 16 天 天 75 62 22-50 vi đắc thành phân khai 天 天 天 天 天 天 53 45 38 24 23 22 lạc lưu tử 天 天 天 37 26 40 tri qui khứ hành văn vọng liên đáo ca xuất lưu 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 57 42 41 32 30 29 28 27 25 25 24 3) Nhóm tính từ Tần số > 100 100 - 50 22-50 trường 天 53 bạch 天 89 đa kim đại minh bình cao mãn an trọng tân 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 50 47 47 43 42 34 32 31 24 24 23 hồng 天 天 39 30 cổ hàn khơng tận lão cố tiêu thâm tiểu mang du bi cựu độc 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 93 53 51 45 41 37 28 27 27 26 26 25 24 22 Quan sát chia tách trên, chúng tơi thấy rút số nhận xét khu vực tần số cực cao Các nhận xét rút sở lấy vài số liệu thống kê xử lí tương tự Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi) để so sánh đối chiếu1 Cụ thể sau: Các số liệu rút từ báo cáo khoa học dẫn 17 Nhìn vào danh sách chữ có tần số xuất cực cao thơ chữ Hán Nguyễn Du, thấy có khoảng 1/3 số chữ xuất khu vực tần số cực cao thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Đó chữ số lượng, phương hướng vị trí, chữ bất, vơ, dĩ…; quan trọng chữ sơn, thiên, phong, giang, thủy, vân, hoa, địa, thạch, yên, vũ, niên, nhật, xuân, thu, nhân, tâm, đầu, sự, mộng, gia, danh… nhóm danh từ; chữ hữu, sinh, qui, lai, tri…ở nhóm động từ chữ bạch, mãn, hàn, khơng, lão, tiêu… nhóm tính từ Theo chúng tôi, trùng lặp thể khả chữ tiếp tục lọt vào danh sách tần số cực cao văn thơ ca chữ Hán xử lí thống kê tương tự khác (trong phạm vi văn học trung đại) Điều có nghĩa là, có nhiều danh sách thống kê tần số cực cao nhiều văn thi ca khác nhau, có hội chứng minh tính thường xuyên lặp lại văn thơ chữ Hán lớp từ vựng định Điều có nghĩa là, giả sử chữ xuất với tần số cao văn x lại không nằm số chữ nghĩa nhận định có khả lặp lại nhiều lần thi ca chữ Hán, chữ có khả truyền tải nhiều thông tin phong cách học Tất nhiên, tỉ lệ 1/3 tương đối, làm việc số liệu văn Nhưng chữ có tần số cao trường hợp xét có hi vọng trở thành từ có tần số cực cao vốn chữ nghĩa thơ ca viết chữ Hán thời trung đại Việt Nam Đồng thời, 1/3 số chữ có diện mạo khác định xem xét kết hợp từ vựng, ngữ nghĩa tác giả Nói cách khác, chẳng hạn, chữ 天, Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi thường hay nói vạn sự, sự, nghiệp, đại sự… , thơ Nguyễn Du thường thấy hà sự, để (cớ việc gì, cớ sao) Nguyễn Du nói đến vãng sự, tiền sự, Nguyễn Trãi nhiều chữ Nguyễn Du thường để việc cụ thể thương tâm (chuyện thương tâm - 28.7), hành lạc (việc hành lạc - 41.8), hư (chuyện hão - 48.3), Hán đoạt tranh (việc tranh đoạt nhà Hán 18 106.4), Lí Trần cựu (việc xưa nhà Lí nhà Trần - 126.1)… Tuy nhiên, cần nói rằng, số 1/3 chữ này, có chữ khác rõ rệt tần số Chẳng hạn chữ mộng 天 Ức Trai thi tập nằm khu vực có tần số cao nhất, chữ này, khu vực tần số cực cao thơ chữ Hán Nguyễn Du đứng cấp độ cao thứ ba, cịn có khoảng tần số cao (khoảng tần số 50-100 khoảng tần số 100) Hay chữ xuân 天 chữ thu 天 Ức Trai thi tập có tần số tương đương (xuân: 12 lần, thu: 14 lần), thơ chữ Hán Nguyễn Du, chữ thu có tần số lớn hẳn (xuân: 46 lần, thu: 79 lần) Sự khác biệt hẳn khơng hồn tồn ngẫu nhiên Nói chung, xuân thu thường liền với để thời gian hay xoay vần thời gian: Xuân thu hồn nhữ lão tu mi (Tạo hóa trả cho anh mày râu bạc trắng), Xuân thu đại tự bạch đầu tân (5.6: Hết xuân lại thu đầu bạc thêm), Chỉ hữu xuân tác vô thu thành - Hồ Nam, Hà Nam vô cửu vũ - Tự xuân tồ thu điền bất canh (207: Mùa xuân có cày cấy mùa thu không gặt Hồ Nam, Hồ Bắc lâu khơng có hột mưa Từ xuân đến thu ruộng bỏ hoang); Bất đồng phàm hủy tiểu xuân thu (230.17: [Cây liễu cổ trước đền Mạnh Tử] khơng loại bình thường sống vài năm) … Xuân thu có đứng độc lập để trôi chảy thời gian: 75.4 - Đình mai dĩ hốn niên xuân (Trước sân, mai lại qua mùa xuân nữa) hay 14.4 - Nhất đình hồng diệp tống thu lai (Giờ sân đầy vàng đưa thu đến) Trong văn chương truyền thống, xuân thường gắn với sức sống, với tuổi xuân, với tươi Chúng gặp trường hợp xuân theo nghĩa thơ Nguyễn Du Nhưng đáng ý xn, Nguyễn Du thường hay nói rằng: Nhân tự tiêu điều xuân tự hảo (75.4: Người tiều tụy xuân đẹp), Xuân nhật hữu thân phi thiếu tráng (66.3: Ngày xn có thân khơng cịn trẻ nữa)… Cịn với thu, văn chương ln trao cho biểu tượng nỗi buồn, cảm giác rơi rụng, tiều tụy Trở trở lại thơ Nguyễn Du tới 79 lần chữ thu thu cảm nhận từ nhiều góc độ dường kèm với thu 19 phẩm chất lạnh lẽo, cô quạnh, tĩnh lặng… Bạch lộ vi sương thu khí thâm (16.1 - Móc trắng thành sương, thu già), Thạch lũy thu hàn kinh thảo đoản (105.3 - Trên lũy đã, thu lạnh, lối cỏ cằn cỗi)… - khí thu Thu mãn Hà Nam bách tính gia (190.2 - Vẻ thu tràn ngập khắp nhà đất Hà Nam) - vẻ thu Thu thảo tiêu tiêu (204.2 - Cỏ thu tiêu điều) cỏ thu Lệ ngân bất tuyệt tam thu vũ (74.5 - Mưa thu dịng lệ chảy khơng ngớt) mưa thu Nguyễn Du đầy tâm trạng, ông buồn nhiều ơng hay mang khổ não lịng “vắt xen” vào mùa thu, mùa thu ln sẵn lịng hịa điệu hồn thơ thi nhân Ơng bảo “hơm sợ cảnh già” hà xứ thu tạc văn (116.6 - Đêm qua nghe tiếng thu lên đâu đó) Lúc ơng than thân tiều tụy, già yếu ông lại gọi đến thu: Bạch phát thu phong không tự ta (168.8 - Nay đầu bạc, than thở trước gió thu mà thơi)… Cuộc đời Nguyễn Du phiêu dạt nhiều nơi, cảnh tình lữ thứ tha phương thơ ông lên đậm nét, lúc mùa thu xuất hiện: Giang đầu thụ thụ thu - Tha hương bạch phát lão (101.4 - Đầu sông, hàng xào xạc tiếng thu Ta đất khách, đầu bạc, không chết cho), Hồi thủ cố hương thu sắc viễn (108.7 - Ngoảnh nhìn phía quê nhà, vẻ thu xa lắc), Thu phong lạc nhật giai hương vọng (171.5 - Buổi chiều, gió thu lên, sứ đồn nhìn phía q hương)… Ngồi tỉ lệ 1/3 chữ nói trên, cịn lại 2/3 số chữ thuộc khu vực tần số cực cao thơ chữ Hán Nguyễn Du, không xuất thơ Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi Quan sát, nhận thấy chữ tỉ lệ 2/3 có nhiều động từ tính từ danh từ Trong nhóm động từ, bắt gặp nhiều chữ việc lại khứ, hành, đáo, xuất, lưu, lai, qui… Chúng ta lại thấy thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều lần xuất động tác văn (nghe), kiến (nhìn), vọng (ngóng nhìn) … Hình Nguyễn Du “kể” vào thơ nhiều gọi “những điều trơng thấy” Trong nhóm tính từ, xuất nhiều chữ có khả 20 tạo từ láy chữ Hán mang, du, tiêu…Có lẽ Nguyễn Du muốn tìm thật nhiều chữ nghĩa để hình dung, để nói cho thật đích đáng dáng hình, màu sắc sống mà ơng bắt gặp Trong nhóm danh từ có nhiều từ cơng trình kiến trúc lớn thành, đạo, lộ, đài, quan… ; đó, Ức Trai thi tập lại hay thấy chữ đình, song… Chúng ta biết ba tập thơ Nguyễn Du, Bắc hành tạp lục rõ ràng tập “thơ sứ” Thế nhưng, thú vị Nguyễn Du nói nhiều đến hương (quê hương), đến gia (nhà), đến quốc (nước), khách lại không nhiều lần xuất Trong đó, chữ khách Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi) - 22 lần Giới Hiên thi tập (Nguyễn Trung Ngạn) - 19 lần, đứng khu vực tần số cực cao Hai chữ đáng ý nhóm danh từ chữ phát 天 (30 lần) chữ văn 天 (25 lần) Xem xét độ phân tán từ vựng hai từ này, nhận thấy từ phát có tần số 30 lần xuất 30 thơ khác nhau, từ văn có tần số 25 lần xuất 24 thơ khác Điều chứng tỏ ý nghĩa liên quan đến phát (tóc) hay trường hợp văn (văn chương, văn vẻ) làm nên nỗi niềm, thứ cảm xúc trăn trở, thường trực Nguyễn Du Xuân Diệu nhận xét: “Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du hay nói tóc bạc (…) Trời đất phú cho cốt tướng cỏi, Tuổi tác lại trả cho râu mày già nua, Trận gió tây dạt cỏ bồng đứt gốc này, Không biết bay tận đâu! Đọc lời tiêu tao này, muốn biết cụ thể, xác vất vả, luân lạc đời thật Nguyễn Du, gió mưa làm cho đầu thi sĩ sớm bạc đến vậy!” [6,48] Rõ ràng tần số 30 lần tỏ có lí có ý nghĩa để bước đầu hiểu nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du Quả thật, Nguyễn Du nói nhiều tóc bạc Ơng dùng tới 21/30 chữ phát kho từ vựng thơ chữ Hán với kết hợp bạch phát: Lão lai bạch phát khả liên nhữ (15.5 - Đến tuổi già, mái tóc bạc, trơng mà thương cho anh), Cùng đồ bạch phát tinh tinh (19.8 - Ở bước đường cùng, tóc lốm đốm bạc), Tha hương bạch phát lão (101.5 - Ta đất khách đầu bạc 21 không chết cho), Bạch phát thu hà hạn (189.7 - Tóc bạc nên tứ thu vơi cạn được)… Bạch phát , với Nguyễn Du, có lẽ trở thành biểu trưng tâm trạng, tâm trạng riêng Nguyễn Du Ông thừa nhận nói nói lại bạch phát, dường lại có ý khơng lịng với bạch phát Có lẽ mà nhiều bạch phát lại vế đối lập hùng tâm, sĩ khí: Sinh vị thành danh thân dĩ suy - Tiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy (4.2: Chưa làm nên danh vọng gì, suy yếu Mái tóc lốm đốm bạc, phất phơ trước gió chiều); Bạch phát tiêu ma bần sĩ khí (35.5: Đầu bạc làm tiêu ma chí khí kẻ sĩ nghèo); Bạch phát hùng tâm khơng đốt ta (56.6: Tóc bạc có hùng tâm ngồi than thở sng mà thôi); Tráng niên ngã diệc vi tài giả - Bạch phát thu phong không tự ta (168.8: Thuở trẻ, ta kẻ tài ba Nay đầu ta bạc, than thở trước gió thu mà thơi) Ngồi ra, chữ văn xuất với tần số cao vậy? Phải có liên quan đến điều mà tác giả Nhà nho tài tử văn học Việt Nam phát biểu: “Ông (chỉ Nguyễn Du) nhiều tự vấn, tự thán “chí làm trai” bật cả, rõ rệt cả, ông, lại ý thức tài văn chương với nó, khả sống chết với tài đó” [7,95] Nguyễn Du ca ngợi tài văn chương Khuất Nguyên (174.4: Sở từ vạn cổ thiện văn chương - Nghìn đời Sở từ văn chương hay tuyệt vời), Đỗ Phủ (180.1: Thiên cổ văn chương thiên cổ si(sư) - Văn chương Đỗ Phủ lưu truyền thiên cổ, ông bậc thầy mn đời)… Nhưng Nguyễn Du cịn có nhiều lời thơ giống suy ngẫm tài văn, nghiệp văn Nguyễn Du ý thức tài văn mình: Bách niên tử văn chương lí (8.3: Cuộc đời trăm năm kiết xác với văn chương), Lão khứ văn chương diệc tị nhân (109.6 - Già văn chương xa lánh nốt), Văn chương tàn tức nhược ti (140.6 - Đến lúc già, văn chương mong manh sợi tơ) Nhưng quan trọng chủ yếu thể trách nhiệm tài Có lúc ơng tự chất vấn: Văn tự hà tằng vi ngã dụng (10.3 - Văn chương dùng việc cho ta), có lại bảo tài văn mà khổ sở: Cao tài bị văn chương đố 22 (131.26 - Người có tài thường bị văn chương ghen ghét) Nhưng ông không phủ nhận gọi tài văn chương, chí lại quay biện giải cho nó: Bản vơ văn tự tăng mệnh (5.3 - Vốn chẳng có văn chương ghét số mệnh), Vị hữu văn chương sinh nghiệt chướng (53.5 - Chưa có chuyện văn chương sinh nghiệt chướng), Văn chương vô mệnh lụy phần dư (78.4 - Văn chương mệnh mà bị liên lụy) Từ số phân tích nhận xét bước đầu đây, thấy số thống kê chữ có tần số cực cao rõ ràng có mối liên hệ với chủ đề nhà thơ nhắc nhở nhiều thi phẩm Công tác thống kê chứng tỏ khả tạo lập số phương tiện để tìm hiểu đặc điểm khác thói quen sử dụng chữ nghĩa nhà thơ khác Ở báo cáo khoa học này, thực cụ thể công việc, nhằm bước đầu nhận diện vài đặc điểm phương diện từ vựng thơ chữ Hán Nguyễn Du vài nét khác biệt phong cách chữ nghĩa hai tác gia lớn thời trung đại: Nguyễn Trãi Nguyễn Du 23 TIỂU KẾT Hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ nghiên cứu ngơn ngữ cách làm không nhiều cách làm thể nhiều “sức nghiên cứu” Xu hướng tiếp cận ngôn ngữ thơ thực chất việc khảo sát mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn thơ Kết hợp cách tiếp cận với thao tác so sánh, xác lập phương pháp nghiên cứu phong cách thơ Triển khai khảo sát mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhiều văn thơ, nhiều tác giả thơ cụ thể, sau đối chiếu với đời cá nhân, thời đại lịch sử yếu tố liên quan khác, mục đích cần đạt tìm tích hợp đặc trưng riêng văn thơ, tác giả thơ, chí giai đoạn thơ Cơng việc có hai ý nghĩa, thứ nhất: xác định phong cách thơ thơng qua tích hợp đó, thứ hai: hình dung phát triển ngôn ngữ thơ ca thông qua biến chuyển từ phong cách sang phong cách thơ khác Từ nhìn nhận tham vọng đó, bước đầu vào khảo sát ngôn ngữ thơ, trước hết khu vực từ vựng Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi Báo cáo khoa học tiếp tục theo hướng trên, triển khai khảo sát ba tập thơ chữ Hán Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Nguyễn Du Tất nhiên, hiểu từ thống kê toàn chữ khác văn thơ với số thao tác xử lí số liệu thống kê ban đầu chưa thể phát ngôn ngôn ngữ thơ phong cách ngôn ngữ thơ Song, thấy để có phát ngơn ngơn ngữ thơ phong cách ngơn ngữ thơ thao tác thống kê xử lí số liệu hữu ích Trên độ dài văn 15464, qua thống kê 249 thuộc ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng tơi thấy có 2264 chữ khác Như vậy, dựa văn liệu tồn Nguyễn Trãi Nguyễn Du, trước hết, ta thấy đời sáng tác thơ ca mình, Nguyễn Du huy động vốn chữ Hán 2264 chữ Nguyễn Trãi huy động vốn chữ 1391 chữ Điều cho 24 thấy vốn chữ huy động Nguyễn Trãi khoảng 2/3 vốn chữ huy động Nguyễn Du Thứ hai, từ số liệu điều tra ta thu kết tính toán độ phong phú từ vựng thơ chữ Hán Nguyễn Du R = 0,15 Kết hợp với việc quan sát khu vực tần số thấp, đặc biệt 817 chữ sử dụng lần, cần ghi nhận độ phong phú đáng kể thơ chữ Hán Nguyễn Du Thứ ba, quan sát 513 chữ thuộc khu vực tần số cao (tức chữ có tần số từ 14 đến 228), đặc biệt 151 chữ có tần số cực cao (tức chữ có tần số từ 22 đến 228), thấy có khoảng 1/3 số chữ (của khu vực tần số cực cao) xuất khu vực tần số cực cao Ức Trai thi tập 2/3 số chữ lại rõ ràng mang nhiều kì vọng chứa đựng thơng tin phong cách học Chẳng hạn chữ đáng ý văn (văn chương), phát (tóc), kiến (nhìn), văn (nghe), vọng (ngóng nhìn)… Từ việc so sánh đối chiếu số liệu xử lí tương tự thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du, tiếp tục cố gắng định hướng điều chỉnh cách tiếp cận ngôn ngữ thơ phong cách thơ tác giả sáng tác thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam Hạn chế phạm vi báo cáo khoa học, chưa thể tiến hành khảo sát tổng thể vấn đề ngôn ngữ thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Nguyễn Du Tuy nhiên, kết thống kê nhận xét ban đầu đạt báo cáo khoa học sở cần thiết q báu cho q trình học tập nghiên cứu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 1965 Nguyễn Du niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 Nguyễn Tài Cẩn, Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngơn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh, Nhập môn thống kê ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998 Trịnh Bá Dĩnh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2002 Trần Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 26

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:11

w