đề ôn tập cuối học kì 1 môn Tiếng Việt

25 1 0
đề ôn tập cuối học kì 1 môn Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 Luyện từ câu a Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết; Trung thực – tự trọng; Ước mơ; Ý chí - Nghị lực; Đồ chơi - Trị chơi b Ngữ pháp: - Cấu tạo tiếng - Dấu hai chấm - Loại từ: từ đơn – từ phức, từ ghép – từ láy - Từ loại: danh từ, động từ, tính từ - Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngồi - Các loại câu: Câu hỏi, dấu chấm hỏi; Dùng câu hỏi vào mục đích khác; Câu kể; Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Đọc: a Đọc thành tiếng: đọc có độ dài khoảng 230 chữ, biết ngắt, nghỉ hơi, biết đọc diễn cảm tập đọc từ tuần 10 - tuần 16 TLCH nội dung, ý nghĩa b Đọc hiểu: đọc thầm tìm hiểu nghĩa từ, chi tiết, nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện, bước đầu biết liên hệ, vận dụng vào thực tế Viết: a Chính tả: - Nghe viết tả dài khoảng 80 – 90 chữ khoảng thời gian 15 phút, biết trình bày đẹp, quy định b Tập làm văn: - Văn kể chuyện - Tả đồ vật ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm văn trả lời câu hỏi bên dưới: NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SÔNG Ngồi học, chúng tơi tha thẩn bên bờ sơng bắt bướm Chao ơi, bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang lống Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ trơi nắng Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đơi mắt trịn, vẻ tợn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng Loại bướm nhỏ đen kịt, là theo chiều gió, hệt tàn than đám đốt nương Còn lũ bướm vàng tươi xinh vườn rau rụt rè, nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông Chúng quấn quýt quanh màu vàng hoa cải quanh đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt hóa bướm vàng Theo Vũ Tú Nam * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu Em tìm đoạn văn từ ngữ tả màu sắc bướm ? Câu Tác giả bắt bướm đâu? a bên bờ sông c bờ đê b vườn rau d cánh đồng Câu Tác giả so sánh đàn bướm trắng giống gì? a hoa nắng b tàn than c mặt nguyệt d đơi mắt trịn Câu Nội dung là: a Tả cảnh bắt bướm tác giả b Tả bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc c Tả đàn bướm hút phấn hoa d Tả cảnh đẹp bên bờ sông Câu Có thể thay từ “mặt nguyệt” câu : “Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ trôi nắng.” Bằng từ đây? a mặt nạ d mặt trăng b c mặt trời Câu Trong câu văn : “Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đơi mắt trịn, vẻ tợn.” Một tính từ câu từ : a bướm quạ c bàn tay b tợn c đôi mắt Câu Trong bài, câu văn có nhiều từ láy ? Tìm từ láy đó? a Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang loáng Các từ láy :…………………………………………………… ……………………… b Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng Các từ láy :…………………………………………………… ……………………… c Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đơi mắt trịn, vẻ tợn Các từ láy :………………………………………………………………….… d Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh vườn rau rụt rè, nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông Các từ láy :…………………………………………………………………… Câu Cho câu văn sau “Chúng tha thẩn bên bờ sông bắt bướm.” Câu hỏi để tìm phận chủ ngữ câu : a Chúng tơi làm ? b Ai tha thẩn bên bờ sông bắt bướm ? c Ai bắt bướm bên bờ sông ? d Chúng tha thẩn làm gì? Câu Câu thành ngữ, tục ngữ nói cử cao đẹp nhân dân nước quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai, bão lụt là: a Môi hở lạnh b Chị ngã em nâng c Lá lành đùm rách d Ăn vóc học hay Câu 10 Hãy xác định mục đích sử dụng câu hỏi sau? a Sao cháu bà ngoan nhỉ? …………………………………………………………………………………………… b Bác tắt giúp cháu bóng điện khơng ạ? …………………………………………………………………………………………… c Cô làm ạ? …………………………………………………………………………………………… d Chị bảo:”Em quét nhà xong à?” …………………………………………………………………………………………… ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm trả lời câu hỏi: BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch yêu thích thiên nhiên Lúc nhàn rỗi, cậu nặn giống đất sét trông y thật Lớn lên, Trương Bạch xin làm cửa hàng đồ ngọc Anh say mê làm việc hết mình, khơng chịu dừng thấy chỗ cần gia công tinh tế mà chưa làm Sự kiên nhẫn Trương Bạch khiến người dạy nghề phải kinh ngạc Một hơm có người mang khối ngọc thạch đến nhờ anh tạc cho tượng Quan Âm Trương Bạch tự nhủ gắng công tạo nên tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn Pho tượng làm xong, tác phẩm trác tuyệt Từ dung mạo đến dáng vẻ Quan Âm toát lên ung dung mỹ lệ Điều vơ lí thú tượng sống động đến lạ lùng, giống người sống Nếu vòng xung quanh tượng, đơi mắt Quan Âm biết nhìn theo Hiển nhiên điều tưởng tượng Theo Lâm Ngũ Đường * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu Từ nhỏ, Trương Bạch có niềm u thích, say mê gì? A Thiên nhiên B Đất sét C Đồ ngọc D Con giống Câu 2.Vì Trương Bạch khiến người dạy nghề phải kinh ngạc ? A Tinh tế B Chăm C Kiên nhẫn D Gắng công Câu Điều vơ lí thú tượng gì? A Pho tượng mỹ lệ B Đơi mắt tượng biết nhìn theo C Pho tượng toát lên ung dung D Pho tượng sống động đến Câu Điều kiện quan trọng khiến Trương Bạch trở thành nghệ nhân tài giỏi? A Say mê, kiên nhẫn làm việc B Có tài nặn giống y thật từ nhỏ C Gặp thầy giỏi truyền nghề D Gắng công tạo nên tác phẩm tuyệt trần Câu Dòng gồm từ láy? A Ung dung, sống động, mỹ lệ B Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng C Sống động, lạ lùng, mỹ mãn D Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ Câu Trong câu: "Trương Bạch tự nhủ gắng công tạo nên tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có tính từ? A Một tính từ Đó từ: B Hai tính từ Đó từ: C Ba tính từ Đó từ: D Bốn tính từ Đó từ: Câu Câu: "Anh tạc giúp tơi tượng Quan Âm khơng?" dùng làm gì? A Để hỏi B Nói lên khẳng định, phủ định C Tỏ thái độ khen, chê D Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn Câu Gạch chân phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? câu sau: Anh say mê làm việc hết mình, khơng chịu dừng thấy chỗ cần gia cơng tinh tế mà chưa làm Câu Câu “Lúc nhàn rỗi, cậu nặn giống đất sét trông y thật.” thuộc mẫu câu học? Câu 10 Em đặt câu hỏi, câu có mục đích khen câu có mục đích chê ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): I KIỂM TRA ĐỌC Đọc thành tiếng (3 điểm): Các tập đọc học thuộc lòng học HKI (GV cho HS bốc thăm đọc đoạn từ - phút) - Người tìm đường lên - Ơng Trạng thả diều - Rất nhiều mặt trăng - Vẽ trứng - Cánh diều tuổi thơ Đọc hiểu, luyện từ câu( 7điểm) : CÂY XỒI Ba tơi trồng xoài Giống xoài to, thơm lừng Mùa xoài vậy, ba đem biếu Tư nhà bên vài ba chục Bỗng năm gió bão làm bật rễ Thế xoài nghiêng hẳn nửa sang vườn nhà Tư Rồi đến mùa chín, tơi trèo lên để hái Sơn (con Tư) đem có móc vin cành xuống hái Tất nhiên tơi nên hái nhiều Hái xong, ba đem biếu Tư vài chục Lần khơng nhận Đợi lúc ba tơi vắng, Tư đốn phần xoài ngã sang vườn Các cành thi đổ xuống Từng xoài rơi lả tả, nhựa ứa Ba thấy thở dài mà khơng nói Mùa xồi lại đến Lần này, ba đem biếu Tư vài chục Tôi liền phản đối Ba nhỏ nhẹ khuyên tơi: - Chú Tư sống dở, phải sống hay tốt, ! Tôi tức đành phải lời Lần nhận thơi Nhưng từ xồi cành lại xum xuê Đến mùa, lại trĩu Sơn chẳng cịn tranh hái với tơi Đơn giản ba dạy cho cách sống tốt đời Theo Mai Duy Quý * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu 1: Ai trồng xoài? A Ông bạn nhỏ C Ba bạn nhỏ B Mẹ bạn nhỏ D Chú Tư Câu 2: Tại hàng xóm lại khơng nhận xồi biếu năm? A Vì khơng thích ăn xồi B Vì xồi năm khơng ngon C Vì thấy hái xồi D Vì Tư có xoài trái Câu 3: Ba bạn nhỏ có thái độ thấy xồi bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm ? Câu 4: Đợi lúc ba bạn nhỏ vắng Tư làm gì? A Dựng phần xồi bị ngã sang vườn nhà lên B Chặt phần xoài bị ngã sang vườn nhà C Hái hết phần trái xoài ngã sang vườn nhà D Để ngun phần xồi bị ngã vườn nhà Câu 5: Thái độ bạn nhỏ ba bảo bạn mang xoài sang biếu Tư? A Tức giận C Khơng nói B Vui vẻ D Băn khoăn Câu 6: Bạn nhỏ rút điều qua câu chuyện ? A Khơng nên cãi với hàng xóm B Bài học cách sống tốt đời C Khơng nên tranh giành xồi với Tư C Không nên chặt cối Câu 7: Ghi lại câu kể Ai làm ? có câu sau: Ba tơi trồng xoài Giống xoài to, thơm lừng Câu 8: Xác định chủ ngữ câu sau: Tiếng rơi xào xạc Câu 9: Em tìm thành ngữ tục ngữ nói người có ý chí Câu 10: Đặt câu với thành ngữ tục ngữ mà em vừa tìm ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm): Mỗi học sinh đọc đoạn văn khoảng 75- 80 tiếng, sau: II Đọc hiểu (7 điểm): NHỮNG CÁNH BUỒM Phía sau làng tơi có sơng lớn chảy qua Bốn mùa sông đầy nước Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với lũ dâng đầy Mùa thu, mùa đông, bãi cát non lên, dân làng thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng vụ trước lũ năm sau đổ Tơi u sơng nhiều lẽ, hình ảnh tơi cho đẹp nhất, cánh buồm Có ngày nắng đẹp trời trong, cánh buồm xuôi ngược dịng sơng phẳng lặng Có cánh màu nâu màu áo mẹ tơi Có cánh màu trắng màu áo chị tơi Có cánh màu xám bạc màu áo bố suốt ngày vất vả cánh đồng Những cánh buồm rong chơi, thực đẩy thuyền chở đầy hàng hóa Từ bờ tre làng, gặp cánh buồm lên ngược xuôi Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phất phới gió bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi Cịn buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền đến chốn, đến nơi, ngả miền, cần cù nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm Những cánh buồm chung thủy người, vượt qua bao sóng nước, thời gian Đến nay, có tàu to lớn, vượt biển khơi Nhưng cánh buồm sống sông nước người Theo BĂNG SƠN * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu 1: Suốt mùa, dịng sơng có đặc điểm gì? ( 0.5 đ) a) Bãi cát non lên b ) Nước sông đầy ắp c) Những lũ dâng đầy d) Dịng sơng đỏ lựng phù sa Câu 2: Màu sắc cánh buồm tác giả so sánh với gì? ( 0.5 đ) a) Màu nắng ngày đẹp trời b) Màu áo người lao động vất vả cánh đồng c) Màu áo người thân gia đình d) Màu áo người lao động Câu 3: Cách so sánh trên( nêu câu 2) có hay? ( 0.5 đ) a) Miêu tả xác màu sắc tươi đẹp cánh buồm b) Thể tình yêu tác giả cánh buồm dòng sông quê hương c) Cho thấy cánh buồm vất vả người nông dân lao động d) Miêu tả xác màu sắc rực rỡ cánh buồm Câu 4: Câu văn tả cánh buồm căng gió? ) ( 0.5 đ) a) Những cánh buồm rong chơi b) Những cánh buồm cần cù lao động c) Những cánh buồm xi ngược dịng sơng phẳng lặng d) Lá buồm căng phồng ngực người khổng lồ Câu Tìm viết tả: (2đ) a) – từ láy âm đầu l (M: long lanh) ……………………………………………………………………………………… - từ láy âm đầu n (M: nở nang) ……………………………………………………………………………………… b) – từ ghép có tiếng chứa vần n (M: bn bán) ……………………………………………………………………………………… - từ ghép có tiếng chứa vần uông (M: ruộng nương) ……………………………………………………………………………………… Câu Chọn từ ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp( 1đ) Người ta phải có………………Những……………sẽ chắp cánh cho người vượt qua bao ghềnh thác khó khăn, giúp người làm nên bao điều kì diệu Nhưng những……………sẽ níu kéo người ta lại, làm cho người trở thành nhỏ bé, yếu hèn (Từ cần điền: ước muốn tầm thường, ước mơ, ước mơ cao đẹp) Câu Gạch động từ dãy từ sau( 1đ) a) cho, biếu, đẹp, tặng, sách, mượn, lấy b) ngồi, ghế, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh c) phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhẹ nhàng Câu 8: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây:( 1đ) a.Giữa vịm um tùm, bơng hoa dập dờn trước gió ………………………………………………………………………………… b.Bác sĩ Ly người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị …………………………………………………………………………………… c.Chủ nhật tuần tới, mẹ cho chơi cơng viên …………………………………………………………………………………… d.Bé ân hận bé khơng nghe lời mẹ, ngắt hoa đẹp …………………………………………………………………………………… Câu 9: Điền từ thiếu vào đoạn văn cho đúng: Các từ cần điền là: nhân hậu, thương yêu, tự tin, điều ước Trong giấc mơ em gặp bà tiên Bà tóc bạc phơ hỏi em ba , ước gì? Em trả lời điều ước Câu 10: Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Lấy ví dụ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm sau: BÀI HỌC CỦA GÀ CON Một hôm, Vịt Gà chơi trốn tìm rừng, nhiên có Cáo xuất Nhìn thấy Cáo, Vịt sợ khóc ầm lên Gà thấy vội bỏ mặc bạn, nhảy lên cành để trốn Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt hoảng hốt kêu cứu Cáo đến gần Vịt sợ q, qn bên cạnh có hồ nước, vội vàng nằm giả vờ chết Cáo vốn thích ăn thịt tươi, lại gần Vịt, ngửi vài bỏ Gà đậu cao thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống Ai dè “tùm” tiếng, Gà rơi thẳng xuống nước Cậu chới với kêu: - “Cứu với, bơi!” Vịt nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu bạn lên bờ Rũ lông ướt sũng, Gà xấu hổ nói: - Hãy tha lỗi cho tớ, sau định tớ không bỏ rơi cậu Theo Những câu chuyện tình bạn * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời phù hợp làm tập: Câu (0.5đ) Khi thấy Vịt kêu khóc, Gà làm gì? A Gà sợ khóc ầm lên B Gà vội vàng nằm giả vờ chết C Gà bay lên cành để trốn, bỏ mặc Vịt D Gà chiến đấu với Cáo bảo vệ Vịt Câu (0.5đ) Trong lúc nguy hiểm, Vịt làm để thân? A Vịt hoảng hốt kêu cứu B Vịt vội vàng nằm giả vờ chết C Vịt nhảy lên cành để trốn D Vịt nhảy xuống hồ nước bên cạnh Câu (0.5đ) Khi Gà rơi xuống nước, Vịt làm gì? A Vịt sợ q khóc ầm lên B Vịt bỏ mặc bạn, giả vờ không nghe thấy tiếng Gà kêu cứu B Vịt vội vàng nằm giả vờ chết C Vịt không ngần ngại lao xuống cứu bạn lên bờ Câu (0.5đ) Vì Gà cảm thấy xấu hổ? A Vì Gà ân hận trót đối xử khơng tốt với bạn B Vì Gà thấy Vịt bơi giỏi C Vì Vịt thơng minh D Vì Vịt biết nằm giả chết để lừa cáo Câu (0.5đ) Theo em, cuối Gà rút học gì? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (0.5đ) Tìm gạch chân từ hoạt động, trạng thái có câu văn sau: Gà đậu thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống Câu (0.5đ) Đặt dấu câu thích hợp vào trống câu đây: Vịt đáp □ - Cậu đừng nói □ bạn mà □ Câu 8: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l/n để hoàn chỉnh từ ngữ: 0,5đ … hội … tiếng già … hiền … hỗn … … Câu Viết phận chủ ngữ vị ngữ câu vào bảng: 1đ Câu Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ a.Cha làm cho chổi cọ để quét nhà b.Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau c.Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Câu 10: Những câu hỏi dùng với mục đích khơng phải để hỏi? 1đ a Chị à? b Cơ cho em hỏi câu khơng ạ? c Sao cậu giỏi thế? d Có nhà khơng ạ? e Mẹ biết bí mật gì? g Tại cậu lại cãi nhau? ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm sau: VÌ SAO DẾ MÁI KHƠNG BIẾT GÁY? Ngày xưa, dế mái dế trống gáy to khỏe Cứ chiều chiểu họ hàng nhà dế lại rủ bãi cỏ hóng mát thi gáy suốt đêm Dế phồng hai cánh bên lên, sức cọ cánh vào phát tiếng kêu réc réc réc Có cô dế mái nuôi bầy nhỏ Những dế cịn bé tí hạt gạo Một hơm, lúc mẹ dế kiếm ăn ngồi bãi cỏ, mưa lớn ập đến Dế mẹ kịp giương cánh ra, gáy ầm lên gọi đàn con: “Mau lên! Mau lên!” Đàn vội chui vào núp cánh mẹ Mặc cho giọt mưa to đầu dế liên tục rơi xuống, đàn dế thấy ấm áp vô Mưa tạnh, dế mẹ ê ẩm hết đôi cánh Tối hôm ấy, đàn dế đòi rúc vào cánh mẹ ngủ cho ấm Dế mẹ lại phồng cánh lên che kín hết chục dế Khi cô dế mái hàng xóm sang rủ dế mẹ thi gáy, dế mẹ khẽ khàng dấu giữ yên lặng thào: - Nếu tơi hát dế thức Từ đấy, bà mẹ dế bắt chước phồng cánh lên ủ ấm cho đàn chúng ngủ Lâu dần thành thói quen Thế hệ dế mái sau truyền bảo hi sinh tiếng gáy để dế yên giấc (Theo Báo Nhi Đồng, số 34/2007, Lưu Thị Lương) Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn chữ trước câu trả lời làm theo yêu cầu Câu1: Ngày xưa, loại dế biết gáy? A Dế trống B Dế mái C Dế trống dế mái Câu 2: Khi mưa ập xuống, dế mẹ làm gì? A Gáy ầm lên gọi đàn B Giương cánh che mưa, ủ ấm cho dế C Cả ý Câu 3: Vì dế mẹ khơng thi gáy? A Vì bị trúng mưa nên khản tiếng B Vì sợ thức giấc C Vì khơng biết gáy Câu 4: Câu chuyện ca ngợi điều gì? A Những dế trống có giọng gáy to khỏe B Tình yêu thương to lớn dế mẹ dành cho dế C Sự hi sinh tình yêu thương to lớn dế mẹ dành cho dế Câu 5: Trong dịng đây, dịng có tính từ? A Dế, to, khỏe B Bé tí, mát, gáy C Khỏe, ấm, nhỏ Câu 6: Dấu ngoặc kép (“ ”) dùng để gì? A Đánh dấu lời nói nhân vật B Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt C Cả hai ý Câu 7: Chủ ngữ câu “Đàn dế vội chui vào núp cánh mẹ.” là: A Đàn dế B Đàn dế C Đàn dế vội Câu 8: Tiếng “dế” có phận? A phận: vần B phận: vần C phận: âm đầu, vần Câu 9: Tìm, gạch chân, điền DT danh từ, ĐT động từ, TT tính từ câu sau: Có dế mái ni bầy nhỏ Câu 10: Viết câu hỏi để khen dế mẹ ĐỂ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm sau: Niềm tin Một trận động đất xảy trường học Mĩ Khung cảnh hoang tàn trường sau động đất làm cha mẹ học sinh bật khóc tuyệt vọng Trong đội cứu hộ cố gắng cứu em bé lớp học bị đổ nát, người đàn ơng xông vào nơi nguy hiểm thiêu thân Những tường sập xuống lúc nào, ông miệng gọi tên Mọi người lo sợ ơng phát cuồng con, làm cản trở công việc người cứu hộ nên khuyên ơng ngồi, ơng nói : “Tơi hứa với Pôn lúc bên con, cho dù chuyện xảy ra” Khi đội cứu hộ bắt đầu dừng tay cho họ cứu hết người bị nạn khỏi đống gạch ơng kiên nhẫn tìm kiếm Bỗng ơng nghe tiếng gọi thật yếu ớt ngắt quãng vọng lên từ : “Bố ! Chúng nè” Ông điên cuồng đào bới, người xung quanh vội chạy đến hỗ trợ Như phép lạ, đống gạch đổ nát khoảng trống Trong đó, gần hai chục đứa trẻ nhìn ơng với ánh mắt đợi chờ Ông kéo đứa trẻ lên, Pôn, trai ông người lên sau Trong vịng tay bố, cậu bé nói nước mắt: “Con biết bố không bỏ mà Các bạn không tin sợ nên chờ bố đến để bạn trước bố khơng bỏ đâu !” ( Theo Những hạt giống tâm hồn ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời thực theo yêu cầu Vì sau trận động đất, bố Pôn xông vào nơi nguy hiểm thiêu thân để cứu ? a- Vì ơng nên phát cuồng, muốn trực tiếp cứu đứa b- Vì ơng khơng tin tưởng vào đội cứu hộ cứu c- Vì ơng hứa lúc bên con, dù chuyện xảy Sau đội cứu hộ ngừng tìm kiếm, bố Pơn làm ? a- Ơng điên cuồng đào bới b- Ông kiên nhẫn tìm c- Ông lắng nghe tiếng gọi Vì cứu, Pơn nhường bạn lên trước, cịn cuối ? a- Vì Pơn biết bạn hoảng sợ, tranh trước b- Vì Pơn người dũng cảm, khơng biết sợ c- Vì Pơn tin bố khơng bỏ Câu chuyện muốn gửi đến em thơng điệp ? a- Hãy tin vào khả mình, khơng thể dựa vào người khác b- Hãy kiên nhẫn hành động định đạt kết tốt đẹp c- Hãy tin : dù điều xảy ra, cha mẹ bên ta Gạch danh từ câu sau : Ông kéo đứa trẻ lên, Pôn, trai ông người lên sau Gạch động từ câu sau : Trong đội cứu hộ cố gắng cứu em bé lớp học đổ nát, người đàn ông xông vào nơi nguy hiểm thiêu thân Trong câu “ Khung cảnh hoang tàn trường sau động đất làm cha mẹ học sinh bật khóc tuyệt vọng”, phận chủ ngữ ? a- Khung cảnh hoang tàn b- Khung cảnh hoang tàn trường c- Khung cảnh hoang tàn trường sau động đất Đặt câu hỏi với mục đích sau : Mục đích a) Để khen ngợi b) Để yêu cầu, đề nghị c) Để phủ định Câu hỏi ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ... rỗi, cậu nặn giống đất sét trông y thật.” thuộc mẫu câu học? Câu 10 Em đặt câu hỏi, câu có mục đích khen câu có mục đích chê ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu... câu sau: Tiếng rơi xào xạc Câu 9: Em tìm thành ngữ tục ngữ nói người có ý chí Câu 10 : Đặt câu với thành ngữ tục ngữ mà em vừa tìm ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm): Mỗi học sinh... ta Gạch danh từ câu sau : Ông kéo đứa trẻ lên, Pôn, trai ông người lên sau Gạch động từ câu sau : Trong đội cứu hộ cố gắng cứu em bé lớp học đổ nát, người đàn ông xông vào nơi nguy hiểm thiêu

Ngày đăng: 19/12/2021, 23:06

Mục lục

    NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SÔNG

    Câu 1. Em hãy tìm trong đoạn văn trên những từ ngữ tả màu sắc của những con bướm ?

    Câu 2. Tác giả đi bắt bướm ở đâu?

    Câu 3. Tác giả so sánh đàn bướm trắng giống như gì?

    c. Tả đàn bướm đi hút phấn hoa d. Tả cảnh đẹp bên bờ sông. Câu 5. Có thể thay từ “mặt nguyệt” trong câu : “Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng.” Bằng từ nào dưới đây?

    Câu 6. Trong câu văn : “Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn.” Một trong những tính từ ở câu trên là từ :

    Câu 7. Trong bài, câu văn có nhiều từ láy là ? Tìm các từ láy đó?

    a. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng

    Câu 8. Cho câu văn sau “Chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm.” Câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu trên là : a. Chúng tôi làm gì ? b. Ai tha thẩn bên bờ sông bắt bướm ? c. Ai bắt bướm bên bờ sông ?

    d. Chúng tôi tha thẩn làm gì? Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về cử chỉ cao đẹp của nhân dân cả nước quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai, bão lụt là: a. Môi hở răng lạnh. b. Chị ngã em nâng. c. Lá lành đùm lá rách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan