Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

33 725 13
Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Tìm hiểu các tiềm năng năng lượng gió tại Việt Nam.Xác định và đánh giá những kết quả đạt được trong việc khai thác và sử dụng năng lượng gió, cơ hội, hạn chế cũng như những thách thức được đặt ra.Tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam một cách hiệu quả

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề tài: “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nguồn tài nguyên vô hạn 1.1.1 Khái niệm tài nguyên vô hạn .4 1.1.2 Vai trò việc khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn 1.1.3 Đặc điểm 1.1.4 Mơ hình khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn 1.1.5 Giải pháp khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn cách hiệu 1.2 Tổng quan lượng gió 1.2.1 Khái niệm lượng gió 1.2.2 Sự hình thành lượng gió 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng lượng gió 1.2.4 Đặc điểm sử dụng lượng gió 1.2.4.1.Ưu điểm 1.2.4.2.Nhược điểm .8 1.2.5 Ứng dụng lượng gió .9 1.2.5.1.Động gió phát điện .9 1.2.5.2.Động gió bơm nước 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM 12 2.1 Tổng quan tiềm năng lượng gió Việt Nam .12 2.2 Tình hình khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam 17 2.3 Đánh giá kết đạt được, hội, hạn chế nguyên nhân 19 2.3.1 Những kết đạt 19 2.3.2 Cơ hội thời .20 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 23 3.1 Định hướng 23 3.1.1 Giai đoạn từ đến 2030 23 3.1.2 Định hướng đến 2050 24 3.2 Giải pháp 24 3.2.1 Các giải pháp sách 24 3.2.2 Vận dụng tốt chế ưu đãi đặc thù 26 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả, giảm chi phí từ giai đoạn dự án .27 3.2.4.Cần sàng lọc bên tham gia đấu thầu .27 3.2.5 Giải pháp nhân lực .27 KẾT LUẬN .28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, loài người phải đối mặt với loạt thách thức mang tính tồn cầu như: lượng, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số Trong đó, vấn đề lượng xem cấp thiết Năng lượng hóa thạch ngày cạn kiệt dẫn đến tranh chấp lãnh thổ mối họa tiềm ẩn nguy xung đột Năng lượng hóa thạch khơng đủ cung cấp cho cỗ máy kinh tế giới ngày phình to làm kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng suy thoái kinh tế Bất ổn trị xảy nhiều nơi giới Bên cạnh việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch khiến loạt vấn đềvề môi trường nảy sinh Trong bối cảnh thay đổi khí hậu ngày hữu người ta ngày ý thức hữu hạn nguồn tài nguyên Từ điều trên, để trì giới ổn định, khơng cách khác phải tìm nguồn lượng tái sinh thay cho nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Chúng ta người kỷ XXI phải thực loạt hành động quan trọng tìm nguồn lượng thay cho lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu giới Hàng loạt lượng hứa hẹn kỷ XXI như: lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng sinh khối nguồn lượng khác Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến khoa học kỹ thuật xu hướng tất yếu giới, lượng tái sinh nghiên cứu sử dụng ngày nhiều Trong đó, nguồn lượng gió nguồn lượng tái sinh quan trọng đóng góp lớn vào nhu cầu sử dụng điện Gió nguồn lượng vơ hạn, miễn dịch với biến động biến động ngành cơng nghiệp nhiên liệu hóa thạch Ở Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm nhu cầu điện gia tăng đột biến lực cung ứng chưa phát triển kịp thời Nếu tiếp tục đà này, nguy thiếu điện nỗi lo thường trực ngành điện lực Việt Nam doanh nghiệp người dân nước Với điều kiện thuận lợi địa lý, khí hậu, Việt Nam có nguồn lượng gió lớn hội đồng thời thách thức để Việt Nam tạo nguồn lượng sạch, bảo vệ mơi trường Vì thế, viết này, định nghiên cứu đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tiềm năng lượng gió Việt Nam Xác định đánh giá kết đạt việc khai thác sử dụng lượng gió, hội, hạn chế thách thức đặt Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam cách hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam đưa giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió cách hợp lý q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi khơng gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: 2009 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu đặt ra, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập thông tin: Dữ liệu thu thập thông qua tài liệu nghiên cứu liên quan kiếm thư viện, sách báo, báo liên quan đăng Internet… Các liệu báo cáo tổng kết có liên quan đến lượng gió như: Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu lý thuyết nguồn lượng vô hạn, lượng gió, tiến hành hệ thống hóa xử lý nguồn tài liệu có sách, báo, internet liên quan đến đề tài Trên sở tài liệu thu thập được, phân tích, chọn lọc, tham khảo, vận dụng, kế thừa kết để đưa vào đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác, sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nguồn tài nguyên vô hạn 1.1.1 Khái niệm tài nguyên vô hạn Tài nguyên thiên nhiên nguồn lượng, vật chất, thông tin hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác, sử dụng, chế biến để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội Nguồn tài nguyên vơ hạn loại tài ngun tự bổ sung cách liên tục, không phụ thuộc vào tác động người lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng mặt trời dạng lượng phái sinh nó, lượng gió, lượng sóng, lượng dịng chảy đại dương, sông, suối,… Hay, tài nguyên khai thác, sử dụng trình tự nhiên tự tái tạo lại cách vô tận 1.1.2 Vai trò việc khai thác, sử dụng tài nguyên vơ hạn Năng lượng đóng vai trị quan trọng người Việc sử dụng lượng hóa thạch dẫn đến hai thách thức lớn: Thứ nhất, làm cho nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt nhanh chóng, đe dọa an ninh lượng giới Thứ hai, tạo lượng phát thải lớn khí nhà kính, làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu tồn cầu Vì vậy, chuyển sang khai thác, sử dụng lượng tái tạo yêu cầu khách quan (do lượng hóa thạch) yêu cầu xúc (để ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu) Năng lượng tái tạo dần khẳng định vai trò phát triển kinh tế nhân loại ,một nguồn lượng vô tận không gây ô nhiễm môi trường 1.1.3 Đặc điểm Tài ngun vơ hạn có khả sử dụng lâu dài, bền vững thân thiện với mơi trường Chi phí tài ngun khơng cao, nguồn lượng tự nhiên Mức độ trung không cao, thường phân bố không đồng không gian thời gian Khả khai thác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, với hiệu suất khai thác thường không cao Kỹ thuật khai thác phức tạp, địi hỏi cơng nghệ cao phí đầu tư ban đầu lớn 1.1.4 Mơ hình khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn 1.1.5 Giải pháp khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn cách hiệu Thứ nhất, cần khai thác, sử dụng trực tiếp Thứ hai, cần khai thác dạng chuyển hóa thành lượng điện, sản xuất nhiên liệu Thứ ba, cần tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác Thứ tư, cần có kết hợp, phối hợp khai thác 1.2 Tổng quan lượng gió 1.2.1 Khái niệm lượng gió Năng lượng gió nguồn tài ngun vơ hạn Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Luồng gió thay đổi tùy thuộc vào địa hình Trái Đất, luồng nước, cối Con người sử dụng luồng gió chuyển động lượng cho nhiều mục đích như: thuyền, thả diều phát điện Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại 1.2.2 Sự hình thành lượng gió Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ mặt trời thêm vào xạ mặt trời vùng gần xích đạo nhiều cực, khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí giữ xích đạo cực khơng khí ban ngày ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí vi trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dịng khơng khí theo mùa Do bị ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis tạo thành từ quay quanh trục Trái Đất nên khơng khí từ vùng áp cao đến áp thấp không chuyển động thẳng mà tạo thành gió xốy có chiều xoáy khác Bắc bán cầu Nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ Trên Nam bán cầu chiều ngược lại Ngồi yếu tố có tính tồn cầu trên, gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đá nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng lượng gió Trữ lượng lượng gió: lượng gió nguồn lượng vơ hạn Gió thổi quanh năm suốt ngày Tuy nhiên có lúc gió thổi mạnh, có lúc khơng có gió tạm lắng Phân bố lượng gió: hai nhân tố ảnh hưởng đến phân bố tốc độ gió hồn lưu địa hình Tốc độ gió phân bố theo quy luật lên cao gió thơi mạnh Ngồi khơi gió thổi mạnh giảm dần vào đất liền Cơng nghệ khai thác lượng gió: cần phải có trình độ kỹ thuật cao lắp ráp vận hành, vốn đầu tư ban đầu, chi phí lắp ráp, bảo hành cao Thời gian khai thác lượng gió: Năng lượng gió mùa khác Có khu vực tiềm năng lượng gió mùa nóng cao mùa lạnh rõ rệt ngược lại 1.2.4 Đặc điểm sử dụng lượng gió 1.2.4.1 Ưu điểm Thứ nhất, lượng gió lượng tái tạo Khác hồn tồn với lượng hóa thạch, lượng gió nguồn lực vơ hạn, khơng thể cạn kiện Thứ hai, lượng gió nguồn lượng sạch, an tồn với mơi trường Thế giới đứng trước thách thức lớn môi trường nóng lên Trái Đất Việc sử dụng ngun liệu hóa thạch thải mơi trường lượng lớn khí nhà kính Vì lượng gió khơng thải khí chất hóa học Hình Tiềm cơng suất tỉnh thành nước 15 Tuy nhiên, đồ gió Ngân hàng giới nhiều chuyên gia đánh giá lạc quan mắc số lỗi trầm trọng tiềm gió đánh giá dựa chương trình mơ Thực vậy, so sánh số liệu đo gió thực tế Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) thực nhìn chung thấp nhiều so với số liệu tương ứng từ đồ gió Ngân hàng Thế giới Nghiên cứu xác định điểm thích hợp cho sản xuất điện gió tương đương với cơng suất 1.785 MW (Bảng 2) Miền Trung có tiềm gió lớn với 880 MW tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Bình Bình Định, tiếp đến miền Nam với tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận STT Miền Tiềm kỹ thuật Bắc Trung Nam Tổng cộng Bảng Tiềm kỹ thuật lượng gió Việt Nam (Nguồn: Tập đồn điện lực Việt Nam-EVN) Tuy nhiên, việc tính tốn EVN chưa hồn thành quy mơ dự án nguyên tắc tập trung vào tỉnh duyên hải miền Trung Như vậy, hồn tồn có khả nhiều vị trí có tiềm gió tốt, chưa phát cần phải có nghiên cứu sâu rộng để có tranh đầy đủ tiềm năng lượng gió Việt Nam Năm 2007, Bộ Công Thương với hỗ trợ Ngân hàng giới tiến hành đo gió điểm, góp phần vào xác định tiềm gió Việt Nam Chương trình từ vấn quốc tế AWS TruePower GPCo phối hợp với công ty Tư vấn Điện (PECC3) tiến hành năm Kết đo đạc số liệu khác Bộ Công Thương sử dụng để cập nhật Atlas gió cho Việt Nam, đơn vụ thực AWS TruePower-tiền thân TrueWind Solutions đơn vị xây dựng Atlas gió cho quốc gia, có Việt Nam năm 2001 So sánh với kết nghiên cứu cũ, kết đánh giá thận trọng nhiều (Bảng 3) 16 Tốc độ gió 9m/s trung bình Diện tích Diện tích Tiềm Bảng Tóm lược tiềm năng lượng gió độ cao 80m theo Atlas gió (Nguồn: AWS TruePower, 2011 Wind resource atlat of Vietnam 463 New Karner Road, Albany, New York 12205) 2.2 Tình hình khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam Hiện nước có khoảng 50 dự án điện gió Đứng đầu Nhà máy điện gió Bạc Liêu, có cơng suất 99 MW đóng tỉnh Bạc Liêu Đây dự án điện gió Đồng sơng Cửu Long hịa vào lưới điện quốc gia tính đến thời điểm Với số lượng dự án cơng suất cịn khiêm tốn nên địa phương chưa thể khai thác hết tiềm nguồn lượng tái tạo Các dự án tiêu biểu bao gồm: Dự án điện gió Tuy Phong-Bình Thuận: Cơng ty Cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (REVN) phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 1.450 tỷ đồng công suất 120MW bao gồm 80 turbines điện gió 1,5MW Giai đoạn hoàn thành vào năm 2011 với 20 turbines hoạt động tốt Dự án điện gió Bạc Liêu: Cơng ty TNHH Xây Dựng-Thương mại & Du Lịch Công Lý phát triển với tổng mức đầu tư khoảng 5.300 tỷ đồng công suất 99.2MW Hiện hoàn thành giai đoạn dự án với 10 turbines gió, cơng suất turbines 1.6MW Giai đoạn bắt đầu khởi công vào tháng 8/2013 với tổng cộng 52 turbines gió Dự án điện gió Phú Q-Bình Thuận: Tổng cơng ty Điện lực dầu khí Việt Nam đầu tư với cơng suất 6MW sử dụng turbines loại 2,0MW Dự án điện gió Phương Mai: Công ty cổ phần Phong điện Phương Mai đầu tư thức khởi cơng Bình Định vào đầu tháng năm 2012 Công 17 suất giai đoạn 30MW gồm 12 turbines điện gió loại 2,5MW, công suất giai đoạn 75MW công suất giai đoạn 100 MW Dự án điện gió Phú Lạc: Cơng ty Bình Thuận Wind Power JSC đầu tư với công suất 24MW gồm 16 turbines 1,5MW Dự án điện gió An Phong: Cơng ty Thuận Phong Energy Development JSC đầu tư với tổng cơng suất 180MW Hình 3.Vị trí dự án điện gió Việt Nam (Nguồn: Internet) 2.3 Đánh giá kết đạt được, hội, hạn chế nguyên nhân 2.3.1 Những kết đạt Qua thời gian dài phát triển, Việt Nam đạt kết tích cực: Thứ nhất, Việt Nam ban hành văn pháp luật, qu định để phát triển, điều chỉnh hệ thống điện gió Nhận thức tầm quan trọng lượng tái tạo trình tái cấu kinh tế, hướng đến phát triển kinh tế 18 xanh, Việt Nam tập trung nhiều nguồn lực để phát triển dạng lượng này, có điện gió Để đạt hiệu quả, việc thống quan điểm phát triển lượng điện gió bạn hành, kế hoạch trung dài hạn phát triển lượng, hệ thống quản lý lưới điện, giá thành sản xuất giá điện gió Thứ hai, Việt Nam hồn thành quy hoạch điện gió nhiều địa điểm, có nhà máy điện gió Bạc Liêu, Tuy Phong, Phú Quý Phú Lạc… Với sách mềm dẻo, linh hoạt, thị trưởng điện gió Việt Nam hình thành ngày phát triển Đây xem bước phổ cập điện gió thị trường Việt Nam Thứ ba, thời gian đầu phát triển điện gió, Việt Nam tích cực thu hút nhà đầu tư nước đầu tư tham gia nghiên cứu phát triển lượng điện gió Việt Nam Nằm chủ trương thu hút đầu tư nước ngồi nói chung, Việt Nam nghiên cứu, phát triển cơng nghệ sản xuất điện gió, Hình Sự phát triển lượng gió Việt Nam Qua biểu đồ cho ta thấy phát triển lượng gió Việt Nam phát triển mạnh từ năm 2014, tăng gần gấp lần so với năm trước Chứng tỏ nguồn lượng gió quan tâm ý đến phát triển 2.3.2 Cơ hội thời Trước nói nhiều mơ hồ đất nước ta "rừng vàng biển bạc", nói số đo đếm được, nước Việt 19 Nam có "biển bạc" Với 3.260 km bờ biển, nước ta quốc gia có tiềm lớn điện gió Theo tài liệu khảo sát Chính phủ cho thấy nước ta có khoảng 17.400 hecta diện tích vùng đất xem thích hợp cho xây dựng điện gió Và Ngân hàng Thế giới (World Bank), có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Theo số liệu khảo sát, 39% lãnh thổ Việt Nam có vận tốc gió lớn 6m/s;trong khoảng 8,6 % diện tích xếp hạng có tiềm gió tốt để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn, diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9% Thái-lan 0,2% Nếu quy đổi thành công suất điện, Việt Nam có tiềm điện gió tương đương với công suất 531.360 MW, tức 200 lần công suất Nhà máy thủy điện Sơn La lớn Việt Nam, hay công suất tủ điện công nghiệp 500 lò phản ứng lượng hạt nhân Cùng với tiềm bước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành điện gió đứng trước thuận lợi to lớn, "thời vàng" Nhà nước có chủ trương phát triển nguồn điện này, đưa mục tiêu thi cơng tủ điện lộ trình cụ thể Quy hoạch điện VII Theo đó, lượng gió xem nguồn phát điện quan trọng nhất, phát triển từ mức không đáng kể lên khoảng 1.000 MW vào năm 2020 6.200 MW vào năm 2030 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân Tiềm năng lượng gió Việt Nam lớn, chưa khai thác đầy đủ, hiệu quả, thực tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu đặc biệt chưa đồng hệ thống Trước hết Việt Nam nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn nhiều khó khăn, rào cản làm cản trở phát triển lượng tái tạo Việt Nam 20 Số liệu gió có độ tin cậy, đồng thống toàn lãnh thổ Việt Nam chưa có xem bước rào cản lớn Thực vậy, số liệu gió dời dạc khơng liên tục, khó tiếp cận khơng có chia sẻ từ quan/ tổ chức cho mục đích nghiên cứu Với mục đích cập nhật thêm vào đồ gió cho Việt Nam để hỗ trợ tỉnh thực quy hoạch phát triển điện gió Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT tiến hành đo gió 10 điểm số tỉnh cao nguyên duyên hải trung (các sensor tốc độ gió đặt độ cao 80, 60, 40 m) Kỹ thuật công nghệ: Hầu hết dự án điện gió Việt Nam nhập cơng nghệ tuabin từ nước ngồi (Hoa Kỳ, Châu Âu,…) Tại Việt Nam, chủ yếu thi cơng phần đế móng phần kết nối với turbines (đường xá, cống, hệ thống điện, cầu dẫn, thiết bị giao thơng…) Do đó, lệ thuộc vào nước ngồi hồn tồn mặt cơng nghệ điện gió Điển trình vận chuyển, lắp dựng trang thiết bị turbines gió có đặc điểm trọng tải cao, kích thước lớn… dẫn đến khơng khó khăn cho nhà thầu thi cơng Về thể chế: Năng lượng gió khơng thể cạnh tranh sân chơi bình đẳng với nguồn điện thơng thường có sách áp dụng để tính tính đủ chi phí nguồn nhiên liệu hóa thạch theo chế thị trường Nguồn nhân lực kỹ thuật: Hiện tại, trường đại học, cao đẳng dạy nghề chưa có ngành học chuyên sâu lĩnh vực lượng tái tạo nói chung hay điện gió nói riêng Giảng viên cho lĩnh vực lượng thiếu, chương trình học cịn hạn chế … tạo nên lỗ hổng lớn nhân cho lĩnh vực công nghệ “xanh” mẻ Và cản trở cho phát triển lĩnh vực Việt Nam Các thủ tục hành rào cản pháp lý: Đây nói rào cản lớn Hiện nay, sách thủ tục đầu tư, hợp đồng/giá mua bán điện chủ đầu tư dự án Tổng công ty Điện lực Việt Nam 21 (EVN) chưa ban hành cách đầy đủ Sự hỗ trợ kịp thời Chính phủ định lớn đến yếu tố thành công dự án Đồng thời, thủ tục, hành lang pháp lý cần phải minh bạch rõ ràng, tạo chế đặc thù cho phát triển ngành lượng xanh Kinh tế tài chính: Thách thức lớn phát triển lượng gió nằm vốn đầu tư khả thu xếp vốn chủ đầu tư Phát triển lượng gió Việt Nam bị hạn chế hai rào cản Tổng mức đầu tư vào nhà máy điện sử dụng lượng gió thường lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay Giá thành sản xuất kWh điện nhà máy điện sử dụng lượng gió cịn cao, chưa có khả cạnh tranh sòng phẳng Về dòng đời dự án: Các turbines hầu hết làm vật liệu thép, phần công nghệ máy phát điện, hệ thống trục turbines cánh quạt thiết kế vật liệu có độ bền q trình hoạt động khoảng 20 năm Do đó, thường dự án điện gió quy hoạch phát triển khoảng thời gian 20-30 năm 22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng Giai đoạn đến năm 2030, ưu tiên phát triển nguồn điện gió đất liền; nghiên cứu phát triển nguồn điện gió ngồi khơi, thềm lục địa từ sau năm 2030 Sản lượng điện sản xuất từ nguồn điện gió tăng từ khoảng 180 triệu kWh năm 2015 lên khoảng 2,5 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 16 tỷ kWh vào năm 2030 khoảng 53 tỷ kWh vào năm 2050 Đưa tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn điện gió tổng sản lượng điện sản xuất từ mức không đáng kể lên đạt khoảng 1,0% vào năm 2020, khoảng 2,7% vào năm 2030 khoảng 5,0% vào năm 2050 3.1.1 Giai đoạn từ đến 2030 Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo độc lập nhằm đáp ứng mục tiêu điện khí hóa nơng thơn: Xây dựng chương trình phát triển hệ thống điện độc lập từ lượng tái tạo điện quy mơ gia đình cho khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội để đạt mục tiêu đến năm 2020 hầu hết hộ dân nơng thơn có điện, năm 2030 hầu hết hộ dân nông thôn sử dụng nguồn lượng sạch, hợp vệ sinh Đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng lượng tái tạo nối lưới: Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ nguồn lượng tái tạo nối lưới khả thi kinh tế Thực hỗ trợ sở cạnh tranh, đảm bảo nguồn điện có chi phí hợp lý huy động vào hệ thống phát triển cơng nghệ lượng tái tạo cho mục đích dài hạn 23 Khuyến khích, hỗ trợ phát triển số loại hình cơng nghệ lượng tái tạo chưa khả thi mặt kinh tế, sở thí điểm có chọn lọc nhằm đánh giá khả khai thác, hồn thiện cơng nghệ, định hình thị trường phát triển nguồn lực Tập trung nguồn lực cho nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ lượng tái tạo, đầu tư khảo sát xây dựng sở liệu nguồn lượng tái tạo cho mục đích dài hạn 3.1.2 Định hướng đến 2050 Tập trung nguồn lực, khai thác sử dụng tối đa tiềm năng lượng tái tạo nước công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ lượng tái tạo, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ lượng tái tạo nước Tăng cường mạnh tiềm lực cho nghiên cứu, phát triển, chuyển giao ứng dụng dạng lượng tái tạo 3.2 Giải pháp 3.2.1 Các giải pháp sách Khơng có quốc gia phát triển lượng tái tạo mà thiếu sách hỗ trợ Nhà nước Tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1208/2011/QĐ-TTg19 phê duyệt Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 Ngồi ra, Chính phủ cịn bổ sung Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia Việt Nam không đến năm 2020, 2030, mà tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, mục tiêu Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo, tăng tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn 24 Huy động vốn đầu tư: Nhà đầu tư huy vốn hình thức pháp luật cho phép từ tổ chức, cá nhân nước; Áp dụng ưu đãi theo quy định hành Thuế nhập khẩu: Được miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án; hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa sản xuất nhập dự án theo quy định luật liên quan Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dự án lượng tái tạo thực dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư quy định luật liên quan Các dự án lượng tái tạo công trình đường dây trạm biến áp để đấu nối với lưới điện quốc gia miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư Áp dụng biện pháp nhằm cải thiện khả tiếp cận nguồn vốn góp phần tăng tính khả thi mặt tài dự án lượng tái tạo Đối với dự án điện gió có quy mơ cơng suất khoảng 50 -100 MW khoản vay khoảng 80-160 triệu USD, nghĩa gần vốn điều lệ hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, cần tìm cách mở rộng tiếp cận với tổ chức tài đa quốc gia, như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW), Quỹ Dragon Capital,… Với lãi suất khoảng 3-5%, dự án có tính khả thi Hạ tầng kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng cần cải tạo nâng cấp theo hướng tháo gỡ khó khăn việc vận chuyển thiết bị siêu trường, siêu trọng Cần nghiên cứu gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, vừa giảm giá thành, vừa tăng tính chủ động thực dự án, tăng khả cạnh tranh 25 Cần có phối hợp đồng ngành, địa phương Trung ương ngành địa phương xây dựng thực quy hoạch Xây dựng quy hoạch điện nói chung lượng tái tạo nói riêng phải có đồng từ phát điện - truyền tải - phân phối Cần có biện pháp đồng để giải tỏa công suất NLTT, chế phù hợp khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lưới truyền tải với hình thức Nhà nước độc quyền quản lý, vận hành, phần đầu tư cho phép xã hội hóa 3.2.2 Vận dụng tốt chế ưu đãi đặc thù Đặc thù lượng tái tạo (NLTT) phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý,…), cơng nghệ giá thành sản xuất Do đó, để thúc đẩy phát triển NLTT, Việt Nam cần có sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu chế cấp chứng Cơ chế hạn ngạch (định mức tiêu): Chính phủ quy định bắt buộc đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn NLTT Cơ chế có ưu điểm tạo thị trường cạnh tranh cơng nghệ NLTT, nhờ làm giảm giá thành sản xuất NLTT Nhằm đạt mục tiêu phát triển NLTT Cơ chế giá cố định: Chính phủ định mức giá cho kWh sản xuất từ NLTT, định mức giá khác cho cơng nghệ NLTT khác Thông thường định mức giá cao giá điện sản xuất từ dạng NL hóa thạch, khuyến khích đảm bảo lợi ích kinh tế cho NLTT Chính phủ tài trợ cho chế giá cố định từ nguồn vốn nhà nước buộc đơn vị sản xuất, truyền tải phải mua hết điện từ nguồn NLTT Cơ chế giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư vào NLTT Cơ chế đấu thầu: Chính phủ đề tiêu chí đấu thầu cạnh tranh, riêng cho loại công nghệ NLTT Danh sách dự án NLTT lựa chọn từ thấp đến cao thỏa mãn mục tiêu phát triển đặt cho 26 loại NLTT công bố Ưu chế cạnh tranh làm giảm chi phí bù giá tối thiểu Chính phủ hồn tồn kiểm sốt số lượng dự án lựa chọn Hơn đảm bảo cho nhà đầu tư lâu dài Cơ chế cấp chứng chỉ: Với chế chứng sản xuất, chứng đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép đơn vị đầu tư vào NLTT miễn thuế sản xuất cho kWh, khấu trừ vào dự án đầu tư khác Cơ chế đảm bảo ổn định cao, đặc biệt chế dùng kết hợp với chế khác để tăng hiệu 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả, giảm chi phí từ giai đoạn dự án Để nâng cao hiệu dự án NLTT, tăng khả cạnh tranh nguồn lượng tái tạo, nhà đầu tư phải nghiên cứu đưa giải pháp hạ giá thành sản xuất Khi lựa chọn vị trí xây dựng trạm điện gió cần xem xét lựa chọn đầy đủ kỹ lưỡng yếu tố khác nhau, với sở liệu quan trắc đầy đủ Các nhà đầu tư phải xem xét hoàn thiện, thực hành tiết kiệm tất khâu 3.2.4 Cần sàng lọc bên tham gia đấu thầu Điều quan trọng phải có quy trình tốt, sàng lọc bên tham gia đấu thầu, phải có khung hợp đồng chế huy động tài Điều giúp đảm bảo hiệu dự án từ khâu 3.2.5 Giải pháp nhân lực Chính phủ cần trọng việc phát triển chương trình đào tạo lĩnh vực trường đại học viện nghiên cứu Bước ban đầu khuyến khích đời Hiệp hội, Tổ chức chuyên ngành lượng Ví dụ Hiệp hội điện gió Việt Nam, Tổ chức lượng tái tạo… chủ thể quan có bề dày kinh nghiệm tư vấn ngược lại cho Chính phủ hoạch định sách, thủ tục, cơng nghệ… nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp điện gió Việt Nam 27 KẾT LUẬN Năng lượng gió nguồn lượng sạch-xanh tự nhiên phát triển mạnh mẽ tồn giới Theo thời gian, điện gió thay lượng truyền thống thủy điện hay nhiệt điện… vốn tồn nhiều bất cập rủi ro cho môi trường xã hội Tiềm nguồn lượng gió Việt Nam vô lớn theo dự kiến phát triển nhiều thời gian tới Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn cho dự án điện gió thành công Việt Nam Điều phụ thuộc nhiều vào quan tâm , hỗ trợ Chính phủ ý thức người dân Việt Nam phát triển nguồn lượng Mong với phát triển không ngừng ngành công nghiệp điện gió, giá thành cơng nghệ giảm chiến lược phát triển lượng quốc gia tốt thoát khỏi lệ thuộc vào nguồn lượng truyền thống than đá, dầu,khí đốt điện hạt nhân… 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên TS Nguyễn Đức Lợi, TS Phạm Văn Nhật (2013), Giáo trình Kinh tế Mơi trường, Học viện tài Quyết định 2068/QĐ-TTg năm 2015 Chiến lược phát lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 TrueWind Solutions, 2000 Bản đồ tài ngun gió cho Khu vực Đơng Nam Á, LLC, New York Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2007) Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB %A3ng_gi%C3%B3 https://www.truewindglobal.com/ https://vietse.vn/ https://www.gso.gov.vn/ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-2068-QD- TTg-Chien-luoc-phat-nang-luong-tai-tao-cua-Viet-Nam-2015-296439.aspx 10 http://www.nguyenphanxuankhuong.com/2020/05/tiemnang-nang-luong- gio-tai-viet-nam_10.html 11 https://nangluongvietnam.vn/tiem-nang-nang-luong-gio-cua-viet-nam- 3840.html 29 ... tài ? ?Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa? ?? Đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới giải pháp khai thác, sử dụng lượng. .. giải pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam cách hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam đưa giải pháp khai thác, sử. .. trạng việc khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác, sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 18/12/2021, 19:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • Tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam một cách hiệu quả

    • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 6. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan về nguồn tài nguyên vô hạn

        • 1.1.1. Khái niệm tài nguyên vô hạn

        • 1.1.2. Vai trò của việc khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn

        • 1.1.3. Đặc điểm

        • 1.1.4. Mô hình khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn

        • 1.1.5. Giải pháp khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn một cách hiệu quả

        • 1.2. Tổng quan về năng lượng gió

          • 1.2.1. Khái niệm năng lượng gió

          • 1.2.2. Sự hình thành của năng lượng gió

          • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng năng lượng gió

          • 1.2.4. Đặc điểm khi sử dụng năng lượng gió

            • 1.2.4.1. Ưu điểm

            • 1.2.4.2. Nhược điểm

            • 1.2.5. Ứng dụng của năng lượng gió

              • 1.2.5.1. Động cơ gió phát điện

              • 1.2.5.2. Động cơ gió bơm nước

              • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM

                • 2.1. Tổng quan về tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan