Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
274,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Hãy trả lời câu hỏi sau từ khóa quan trọng Phần 1: Các vấn đề chung Tâm lý gì? Tâm lý học gì? Tâm lý người có chất? Hãy liệt kê chất Phân biệt trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý? Hãy liệt kê chức tượng tâm lý Phần 2: Cơ sở tự nhiên xã hội tượng tâm lý Phản xạ có điều kiện gì? Hãy mơ tả quy luật hoạt động hoạt động thần kinh cấp cao - Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế - Quy luật lan toả tập trung: - Quy luật cảm ứng qua lại - Quy luật hoạt động có hệ thống: - Quy luật phụ thuộc vào cường độ tác nhân kích thích Hoạt động gì? Hãy liệt kê đặc điểm cấu trúc hoạt động Giao tiếp gì? Hãy liệt kê chức năng, phân loại vai trò giao tiếp Ý thức gì? Hãy liệt kê thành phần cấu trúc ý thức? Chú ý gì? Hãy liệt kê loại ý thuộc tính ý? Phần 3: Quá trình nhận thức Khái niệm cảm giác gì? Hãy liệt kê quy luật cảm giác Khái niệm tri giác? Hãy liệt kê quy luật tri giác Khái niệm tư duy? Trình bày đặc điểm, trình thao tác tư Khái niệm tưởng tượng? Trình bày loại tưởng tượng cách tạo tưởng tượng Ngơn ngữ gì? Trình bày chức ngôn ngữ Phân loại ngôn ngữ Trí nhớ gì? Trình bày loại trí nhớ q trình trí nhớ Phần Đời sống tình cảm nhân cách 1 Khái niệm tình cảm, xúc cảm? Trình bày đặc điểm quy luật tình cảm Khái niệm ý chí? Trình bày phẩm chất ý chí Hành động ý chí gì? Cấu trúc hành động ý chí Hành động tự động hóa gì? Liệt kê loại hành động tự động hóa Nhân cách gì? Trình bày thuộc tính nhân cách Phân tích vai trị yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Phần 1: Các vấn đề chung Tâm lý gì? Tâm lý học gì? Tâm lý người có chất? Hãy liệt kê chất Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý mang chất XH - LS Phân biệt q trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý? - Thời gian tồn - Phân biệt mở đầu – diễn biến – kết thúc - Sự bền vững Hãy liệt kê chức tượng tâm lý ● Chức định hướng ● Chức động lực ● Chức điều khiển ● Chức điều chỉnh Phản xạ có điều kiện gì? - Phản xạ phản ứng tất yếu hợp quy luật thể với tác nhân kích thích bên ngồi bên thể, phản ứng thực nhờ phần định hệ thần kinh trung ương Phân loại phản xạ : Phản xạ khơng điều kiện, phản xạ có điều kiện Khái niệm cảm giác gì? Hãy liệt kê quy luật cảm giác 9.1 Khái niệm cảm giác: - Q trình nhận thức - Thuộc tính riêng lẻ, bề - Sự vật trực tiếp tác động vào giác quan 9.2 Quy luật cảm giác: a Quy luật ngưỡng cảm giác: – Ngưỡng cảm giác giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác – Cảm giác có hai ngưỡng: + Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác + Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa cịn gây cảm giác – Phạm vi từ ngưỡng -> ngưỡng gọi vùng cảm giác có vùng cảm giác tốt – Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt khác chúng gọi ngưỡng sai biệt - Độ nhạy cảm: khả có cảm giác với cường độ kích thích định ( tối thiểu) điều kiện cụ thể ( định) - Ngưỡng cảm giác ngưỡng sai biệt độ nhạy cảm + Ngưỡng cảm giác phía tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm, ví dụ… + Ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt, ví dụ… - Ngưỡng cảm giác, ngưỡng sai biệt, độ nhạy cảm cá nhân, cảm giác khác - Ngưỡng cảm giác chịu ảnh hưởng điều kiện giáo dục rèn luyện b Quy luật thích ứng cảm giác: – Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích: cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm ngược lại - Vai trị: giúp người thích ứng với mơi trường, cho phép người vừa phản ánh tốt vừa bảo vệ hoạt động thân kinh không bị tái với kích thích cũ liên tục – Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác, mức độ thích ứng khác – Khả thích ứng cảm giác phát triển hoạt động rèn luyện c Quy luật tác động lẫn cảm giác: – Các cảm giác không tồn độc lập, mà tác động qua lại lẫn Trong tác động cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm diễn theo quy luật: + Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại – Sự tác động diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại - Tương phản: tượng tác động qua lại cảm giác loại Đó thay đổi cường độ chất lượng giác ảnh hưởng kích thích xảy đồng thời nối tiếp + Tương phản nối tiếp: hai kích thích tác động nối tiếp lên quan cảm giác Ví dụ; sau kích thích lạnh, kích thích ấm dễ nóng + Tương phản đồng thời: hai kích thích tác động lúc lên quan cảm giác Ví dụ: tớ giấy trắng đặt đen làm cho ta có cảm giác trắng Kết luận sư phạm + Mọi tác động dạy học giáo dục phải đủ ngưỡng mang lại hiệu giáo dục + Những điều kiện trang thiết bị trường lớp ánh sáng, âm cần phải nghiên cứu cho phù hợp với độ tuổi học sinh, tránh tượng trẻ phải thích ứng với điều kiện thiếu ánh sáng dễ đến cận thị học đường + Để đảm bảo cho phản ánh tốt bảo vệ cho hệ thần kinh không bị huỷ hoại, yêu cầu ngôn ngữ người thầy giáo vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa vơ quan trọng 10 Khái niệm tri giác? Hãy liệt kê quy luật tri giác 10.1 Khái niệm tri giác 10.2 Quy luật tri giác a Quy luật tính đối tượng tri giác: – Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại thuộc vật, tượng định thực khách quan – Tính đối tượng tri giác có vai trị quan trọng, sở chức định hướng cho hành vi hoạt động người – Tính đối tượng tri giác hình thành tác động vật, tượng vào giác quan người trình hoạt động họ b Quy luật tính lựa chọn tri giác: – Tri giác thực chất q trình lựa chọn tích cực: Khi ta tri giác đối tượng có nghĩa ta tách đối tượng tri giác khỏi bối cảnh xung quanh để tri giác tốt – Vai trị đối tượng bối cảnh hốn đổi cho nhau: Một vật lúc đối tượng tri giác, lúc khác lại trở thành bối cảnh ngược lại – Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào yếu tố chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm yếu tố khách quan: đặc điểm vật kích thích, ngơn ngữ, hồn cảnh tri giác c Quy luật tính ý nghĩa tri giác: – Những hình ảnh mà người thu nhận ln có ý nghĩa xác định ( Nghĩa tri giác, việc người tách đối tượng khỏi bối cảnh gắn với việc hiểu ý nghĩa gọi tên đối tượng cách xếp chúng vào nhóm, khái quát vào từ, phạm trù định) – Tri giác phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng, nên người có khả gọi tên xếp vật tượng vào nhóm, loại đó; việc hiểu để tách đối tượng tri giác khỏi bối cảnh xung quanh – người tri giác gắn chặt với tư duy, kinh nghiệm, với hiểu biết chất vật d Quy luật tính ổn định tri giác: – Là khả phản ánh vật, tượng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi – Được hình thành hoạt động với đồ vật điều kiện cần thiết đời sống hoạt động người - Vai trò: điều kiện cần thiết để định hướng sống – Tính ổn định có nhờ vào kinh nghiệm cá nhân e Quy luật tổng giác: – Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách họ, gọi tượng tổng giác Ví dụ: vui ta thấy vật xung quanh đẹp buồn – Như vậy, tri giác trình tích cực, ta điều khiển f Quy luật ảo giác Kết luận sư phạm Trong dạy học giáo dục cần ý: + Hình ảnh tri giác phải thuộc vật, tượng định thực khách quan + Đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, trẻ nên tiếp xúc với vật thật, vật thay thế, tránh sử dụng đồ dùng trực quan mang đậm ý chủ quan tác giả dẫn đến nhận thức em bị sai lệch + Tránh việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng trực quan mà chưa có hiểu biết dẫn đến tượng suy diễn khơng với ý đồ tác giả + Trong dạy học sử dụng đồ dùng trực quan cần xác định đối tượng tri giác, để tách đối tượng khỏi bối cảnh + Sử dụng màu mực, màu phấn phù hợp với giấy, bảng, v.v + Chú ý việc lựa chọn đồ dùng trực quan, việc sử dụng ngôn ngữ, trang phục người thầy giáo + Khi sử dụng đồ dùng trực quan nên lựa chọn hình ảnh, sơ đồ biểu mẫu, phải kết hợp với ngôn ngữ để giúp học sinh tri giác hiệu 11 Khái niệm tư duy? Trình bày đặc điểm, trình thao tác tư 11.1 Khái niệm tư duy: Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Đặc điểm tư duy: - Tính “có vấn đề” tư duy: Tư nảy sinh thực cần thiết hoàn cảnh, tình ‘‘có vấn đề” Tình có vấn đề tình chứa đựng nhiệm vụ mới, mục đích mà với hiểu biết có, phương pháp hành động cũ khơng đủ để giải Chủ thể phải có nhu cầu giải có khả nhận thức Vấn đề phải mang tính vừa sức - Tính gián tiếp: Con người sử dụng ngơn ngữ để tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức vào trình tư để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Con người sử dụng cơng cụ, phương tiện (máy móc, trang thiết bị kĩ thuật ) để nhận thức đối tượng mà trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng - Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù, đồng thời trừu xuất khỏi vật cụ thể, cá biệt Tư không giải nhiệm vụ tại, mà nhiệm vụ tương lai - Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ: Tư khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ Ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư Nếu tư với sản phẩm ngôn ngữ chuỗi âm vô nghĩa - Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Tư phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở, chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật trình tư Ngược lại, tư sản phẩm ảnh hưởng đến q trình nhận thức cảm tính Kết luận sư phạm: – Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh – Muốn kích thích tư học sinh, phải đưa em vào tình có vấn đề tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải ‘‘tình có vấn đề” – Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức – Phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ – Phát triển tư gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ cho học sinh 11.3 Quá trình tư a) Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề b) Huy động tri thức kinh nghiệm c) Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thiết d) Kiểm tra giả thiết e) Giải nhiệm vụ 11.4 Các thao tác tư duy: – Phân tích tổng hợp: + Phân tích dùng trí óc để phân chia đối tượng thành “bộ phận”, thuộc tính, mối liên hệ quan hệ chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc + Tổng hợp dùng trí óc để hợp phận, thuộc tính thành phần phân tách thành chỉnh thể + Phân tích sở để tổng hợp, tổng hợp diễn sở phân tích – So sánh + So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không vật, tượng + Thao tác liên quan chặt chẽ với phân tích tổng hợp ● Trừu tượng hóa khái quát hóa: + Trừu tượng hóa q trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, giữ lại yếu tố cần thiết cho tư + Khát quát hóa trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác nhau, thành nhóm, loại theo thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ chung Các thao tác tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, thống theo hướng định nhiệm vụ tư quy định – Trong thực tế thao tác đan chéo, quyện vào khơng theo trình tự máy móc nêu – Việc sử dụng thao tác tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, điều kiện không thiết phải thực tất thao tác nêu 1.2 Khái niệm tưởng tượng? Trình bày loại tưởng tượng cách tạo tưởng tượng 12.1 Khái niệm: Tưởng tượng q trình tâm lí phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có 12.2 Các loại tưởng tượng: – Tưởng tượng tiêu cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh khơng thể sống, vạch chương trình hành vi khơng thực hiện, tưởng tượng để tưởng tượng, để thay cho hoạt động – Tưởng tượng tiêu cực có hai dạng: + Tưởng tượng tiêu cực xảy có chủ định, khơng gắn liền với ý chí thể hình ảnh sống gọi mộng mơ + Tưởng tượng tiêu cực xảy không chủ định ý thức, hệ thống tín hiệu thứ hai bị suy yếu, người tình trạng không hoạt động, ngủ chiêm bao, trạng thái xúc động hay rối loạn bệnh lí – Tưởng tượng tích cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế người + Tác động tích cực đến hoạt động chủ thể tưởng tượng + Đáp ứng phần nhu cầu sống, xã hội – Tưởng tượng tích cực bao gồm: + Tưởng tượng tái tạo trình tạo hình ảnh cá nhân + Tưởng tượng sáng tạo trình dựng hình ảnh kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm xây xã hội – Ước mơ lí tưởng: loại tưởng tượng hướng tương lai, biểu mong muốn, ước ao người Ước mơ lí tưởng tích cực có tác động hình thành nên phẩm chất lực nhân cách ngược lại 12.3 Các cách tạo tưởng tượng + Thay đổi kích thước, số lượng: Tượng phật trăm tay nghìn mắt + Nhấn mạnh: Nhấn mạnh đưa lên hàng đầu phẩm chất hay quan hệ + Chắp ghép: Ghép phận nhiều vật để tạo hình ảnh : “nàng tiên cá” + Liên hợp: tạo hình ảnh việc liên hợp phận nhiều vật khác + Điển hình hóa: tạo hình ảnh cách tổng hợp thuộc tính điển hình nhiều vật, tượng + Loại suy: tạo hình ảnh sở mơ phỏng, bắt chước chi tiết, 10 phận vật có thật 13 Chú ý gì? Hãy liệt kê loại ý thuộc tính ý? ● Sức tập trung ý : Là khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp, cần thiết cho hành động lúc khơng ý đến chuyện khác ● Sự bền vững ý: Là khả tập trung tư tưởng lâu hay mau vào phạm vi đối tượng hoạt động ● Sự di chuyển ý : Là khả tập trung ý vào phạm vi đối tượng định hoạt động nhiều hoạt động - Sự phân phối ý : Là khả lúc tập trung sức ý (hoặc di chuyển ý nhanh) đến vài ba phạm vi đối tượng phản ánh phạm vi rõ ràng, xác nhau, đảm bảo hai, ba hoạt động phải tiến hành song song với cách có hiệu 14 Ngơn ngữ gì? Trình bày chức ngơn ngữ Phân loại ngơn ngữ a Ngơn ngữ là: b Trình bày chức ngôn ngữ c Phân loại ngôn ngữ 15 Trí nhớ gì? Trình bày loại trí nhớ q trình trí nhớ a Trí nhớ là: b Các loại trí nhớ c Các q trình trí nhớ 16 Khái niệm tình cảm, xúc cảm? Trình bày đặc điểm quy luật tình cảm a Tình cảm là: b Xúc cảm là: c Đặc điểm tình cảm d Quy luật tình cảm 17 Khái niệm ý chí? Trình bày phẩm chất ý chí 18 Hành động ý chí gì? Cấu trúc hành động ý chí 19 Hành động tự động hóa gì? Liệt kê loại hành động tự động hóa 11 Phần 2: 20 Hoạt động gì? Hãy liệt kê đặc điểm cấu trúc hoạt động Khái niệm hoạt động: - Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới phía người Trong mối quan hệ đó, có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với nhau: + Q trình thứ q trình đối tượng hố, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Nói cách khác, tâm lí người khách quan hố q trình làm sản phẩm Q trình cịn gọi q trình xuất tâm Lấy ví dụ + Q trình thứ hai q trình chủ thể hố, chủ thể chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo tâm lí, ý thức, nhân cách cách chiếm lĩnh giới Q trình cịn gọi q trình nhập tâm Lấy ví dụ 1.1 Đặc điểm cấu trúc hoạt động – Hoạt động có đối tượng : Đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh để thỏa mãn nhu cầu – Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều người – Hoạt động có tính mục đích: mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân chủ thể – Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Con người gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, qua việc sử dụng công cụ lao động phương tiện ngơn ngữ Nói cách khác, hình ảnh tâm lí đầu chủ thể, công cụ lao động, ngôn ngữ giữ chức làm trung gian chủ thể khách thể tạo tính gián tiếp hoạt động ● Hoạt động Động ● Hành động Mục đích ● Phương tiện, điều kiện Thao tác 1.2 Hoạt động sinh viên a Hoạt động học tập - Khái niệm hoạt động học tập: hoạt động học tập hoạt động diễn theo phương thức nhà trường, có mục đích tự giác, tích cực người học để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng,kỹ 12 xảo, đường phát tri thức nhằm làm thay đổi thân theo hướng ngày hồn thiện - Khái niệm hoạt động học tập SV hoạt động nhận thức diễn theo phương thức nhà trường điều khiển mục đích tự giác, tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, từ phát triển lực, phẩm chất , tư nghề nghiệp làm sở cho hoạt động nghề nghiệp tương lai - Động học tập: Hoạt động học tập SV hoạt động nhận thức diễn theo phương thức nhà trường điều khiển mục đích tự giác, tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, từ phát triển lực, phẩm chất , tư nghề nghiệp làm sở cho hoạt động nghề nghiệp tương lai - Các phong cách học tập Kolb ● Cảm giác xem (Đồng hóa) ● Xem suy nghĩ (Đồng hóa) ● Làm suy nghĩ ( Hội tụ) ● Làm cảm nhận (Thích nghi) - Nhóm mơ hình phong cách học tập dựa yếu tố gen – mơi trường VAKT ● (Visual (nhìn) ● Auditory (nghe) ● Kinaesthetic (vận động) ● Tactile (xúc giác)) - Các kỹ học tập ● Hành động chuẩn bị trước đến lớp ● Hành động nghe giảng, ghi chép, tiếp thu ● Hành động làm việc độc lập với sách, tài liệu ● Hành động chuẩn bị tiến hành semina ● Hành động ôn tập, hệ thống hóa tri thức ● Hành động kiểm tra, đánh giá 21 Giao tiếp gì? Hãy liệt kê chức năng, phân loại vai trò giao tiếp 21.1 Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp tiếp xúc người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua 13 lại với Nói khác đi, giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác 21.2 Liệt kê chức : + Chức thông tin: Qua giao tiếp người truyền đạt tri thức, kinh nghiệm cho + Chức cảm xúc: Giao tiếp đường hình thành tình cảm người + Chức nhận thức lẫn đánh giá lẫn + Chức điều chỉnh hành vi + Chức phối hợp hoạt động 21.3 Vai trò giao tiếp - Về phương diện cá thể: + Tâm lý người kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân thông qua giao tiếp chủ thể + Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp- nhu cầu người + Khi nhu cầu giao tiếp thỏa mãn người phảt triển bình thường thành viên xã hội + Qua giao tiếp người hiểu người khác, hình thành tự ý thức thân, sở biết điều chỉnh, điều khiển hành vi thân cho phù hợp với cộng đồng, xã hội nên nhân cách ngày hoàn thiện - Với cộng đồng: + Thông qua giao tiếp mối quan hệ xã hội hình thành + Kinh nghiệm xã hội, lịch sử truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua giao tiếp từ tạo văn minh nhân loại 22 Nhóm tượng tâm lý nhóm 21.1 Khái niệm nhóm, tập thể a Khái niệm nhóm ● Từ hai người trở lên ● Có chung mục đích, lợi ích ● Có tương tác, ảnh hưởng qua lại với b Khái niệm tập thể 14 • Liên kết bền vững, có tổ chức, pháp lý • Có mục đích, nhiệm vụ chung • Đem lại lợi ích cho XH, cá nhân 21.2 Phân loại nhóm a Theo tính chất hoạt động, quy chế hoạt động: - Nhóm thức - Nhóm khơng thức + Theo quan hệ ngang + Theo quan hệ dọc + Quan hệ hỗn hợp b Theo quy mơ: Nhóm lớn - Nhóm nhỏ c Theo trình độ phát triển: Nhóm phát triển cao – nhóm phát triển thấp d Theo giá trị phát triển: Nhóm quy chiếu – nhóm hội viên e Theo thời gian tồn tại: Nhóm tồn lâu dài – tồn thời – tồn theo chu kỳ 21.3 Hiện tượng áp lực, va chạm xung đột nhóm a Hiện tượng áp lực nhóm - Tính khn phép • Là thay đổi ứng xử cá nhân trước sức ép nhóm • Sự thay đổi xuất phát từ phục tùng, chấp nhận - Tính theo • Là thay đổi ứng xử • Thay đổi chấp nhận, phục tùng uy quyền, mệnh lệnh - Cơ chế tâm lý tượng khn phép theo + Q trình xã hội hóa cá nhân + Sự phục tùng cá nhân - Các yếu tố quy định tính khn phép theo + Yếu tố cá nhân: sang tạo, tự tin, tính bảo thủ, tinh thần trách nhiệm + Yếu tố nhóm: ý kiến số đơng, ý kiến chung nhóm + Yếu tố hồn cảnh: khó khan, yêu cầu gấp rút thời gian, công việc khơng rõ ràng b Va chạm xung đột nhóm 15 - Va chạm nhóm: mâu thuẫn, bất đồng ý kiến cá nhân vấn đề lien quan đến mặt nhận thức, thái độ, hành vi quyền lợi cá nhân nhóm - Xung đột nhóm: mâu thuẫn, bất đồng quan diểm, niềm tin, thái độ thành viên nhóm mang tính đối kháng có lien quan đến vấn đề sống đến quyền lợi vất chất hay tinh thần thành viên - Nguyên nhân va chạm xung đột nhóm + Nguyên nhân khách quan: yếu tố kinh tế, trị, tơn giáo, quy chế + Ngun nhân chủ quan: lãnh đạo, thành viên nhóm + Nguyên phía nhóm: cấu tổi chức lỏng lẻo, quy chế chuẩn mực không rõ rang, lỗi thời, điều kiện lao động thiếu thốn, an toàn lao động kém, lương thấp - Biện pháp khắc phục xung đột + Biện pháp thuyết phục: Nhóm tự thương lượng Dùng người thứ ba làm trung gian hòa giải + Biện pháp hành Chia tách người tham gia xung đột Chặn xung đột mệnh lệnh, quyền 21.4 Chuẩn mực nhóm a Khái niệm - Là hệ thống quy định, quy tắc - Do thủ lĩnh, thành viên nhóm đặt - Buộc tất thành viên nhóm phải thực b Đặc trưng chuẩn mực nhóm - Tính pháp lý + Công khai, quy định thành văn bản, pháp luật thừa nhận; + Quy tắc ngầm ẩn, khơng có quy định thành văn - Tác động đến thành viên: Thưởng phạt - Thể đặc điểm sau nhóm qua chuẩn mực: + Bầu khơng khí tâm lý nhóm + Các mối quan hệ nhóm nhỏ 16 + Năng lực, phong cách lãnh đạo - Thời gian tồn chuẩn mực: tương đối 22 Bầu không khí tâm lý nhóm 22.1 Khái niệm: - Là trạng thái tâm lý nhóm xã hội - Tâm trạng tích cực tiêu cực - Trạng thái phản ánh: + Sự hài lòng, thỏa mãn + Sự tương hợp thành viên 22.2 Tiêu chí đánh giá bầu khơng khí tâm lý - Tính chất xung đột tâm lý - Tần suất xuất xung đột tâm lý - Sự tín nhiệm thành viên - Sự phê bình có thiện chí thiết thực - Áp lực tiêu cực lãnh đạo với nhân viên - Mức độ đồng cảm giúp đỡ lẫn 22.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý - Chế độ sách - Tính chất cơng việc, sở vật chất - Mối quan hệ thành viên - Lãnh đạo 23 Nhân cách nhân cách sáng tạo 23.1 Khái niệm 23.2 Cấu trúc nhân cách người lao động kỹ thuật 17 ... nhân cách Phần 1: Các vấn đề chung Tâm lý gì? Tâm lý học gì? Tâm lý người có chất? Hãy liệt kê chất Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý mang chất XH - LS Phân... khơng khí tâm lý nhóm + Các mối quan hệ nhóm nhỏ 16 + Năng lực, phong cách lãnh đạo - Thời gian tồn chuẩn mực: tương đối 22 Bầu khơng khí tâm lý nhóm 22.1 Khái niệm: - Là trạng thái tâm lý nhóm... tâm lý - Sự tín nhiệm thành viên - Sự phê bình có thi? ??n chí thi? ??t thực - Áp lực tiêu cực lãnh đạo với nhân viên - Mức độ đồng cảm giúp đỡ lẫn 22.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý