1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ứng dụng ngoại giao văn hóa xây dựng thương hiệu tỉnh Lạng Sơn

36 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

ứng dụng ngoại giao văn hóa trong thực tiễn xây dựng thương hiệu đại phương tỉnh Lạng Sơn, xây dựng thương hiệu quốc gia qua ba thủ pháp lễ hội âm nhạc ẩm thực. Công tác thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng trong công tác tuyên truyền, công tác tư tưởng của Đảng và là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; thực hiện công tác thông tin đối ngoại là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị; phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong hoạt động thông tin đối ngoại. Người Việt Nam ở nước ngoài vừa là đối tượng vừa là nguồn lực của công tác thông tin đối ngoại.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG & VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: ỨNG DỤNG NGOẠI GIAO VĂN HĨA Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TỈNH LẠNG SƠN TRONG 10 NĂM QUA ĐỂ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Bình Sinh viên thực hiện: Đào Thùy Linh Mã sinh viên: TT46B-049-1923 Hà Nội, Tháng 12/2021 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Khái niệm Ngoại giao văn hóa 1.3 Khái niệm Thương hiệu địa phương, Thương hiệu quốc gia Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 Tổng quan tỉnh Lạng Sơn 11 Lợi thủ pháp văn hóa, cơng cụ văn hóa, đường văn hóa ngoại giao văn hóa nhằm xây dựng thương hiệu địa phương 12 2.1 Âm nhạc văn hóa 12 2.2 Ẩm thực văn hóa 17 2.3 Lễ hội văn hóa 21 Phân tích thành tựu hạn chế việc sử dụng Ngoại giao văn hóa tỉnh Lạng Sơn 10 năm gần 25 3.1 Thành tựu 25 3.2 Hạn chế 26 Đề xuất khuyến nghị, giải pháp đẩy mạnh việc sử dụng Ngoại giao văn hóa thực tiễn để xây dựng thương hiệu tỉnh tỉnh Lạng Sơn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo định số 208/2011/QĐ-TTg, ngày 14/2/2011 nêu quan điểm: “Ngoại giao văn hóa với ngoại giao kinh tế ngoại giao trị ba trụ cột ngoại giao toàn diện, đại Việt Nam Ba trụ cột gắn bó, tác động lẫn nhau, góp phần thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Ngoại giao trị có vai trò định hướng, ngoại giao kinh tế tảng vật chất ngoại giao văn hóa tảng tinh thần hoạt động đối ngoại” Song song với đó, Văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: “Tổ chức tốt công tác thông tin đối ngoại tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam giới” Từ sau đất nước hồn tồn giải phóng năm 1975, từ tiến hành công đổi đất nước năm 1986, nỗ lực xây dựng đất nước, thay đổi nhận thức giới Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nỗ lực xây dựng thông điệp quốc gia, thể giá trị cốt lõi đất nước chuyển động không ngừng giới Thương hiệu quốc gia thường nhìn nhận sáu khía cạnh bật: Dân số/con người; văn hóa; du lịch; xuất khẩu; minh bạch quản trị phủ; hấp dẫn đầu tư nhập cư (Theo Marco Casanova - người sáng lập Tổ chức tư vấn toàn cầu Thương hiệu quốc gia định vị thương hiệu) Những yếu tố tảng kể đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút đầu tư, du lịch khám phá văn hóa đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên thời gian tới Con đường ngắn nhất, hiệu tiết kiệm để truyền tải thông điệp Việt Nam hịa bình, ổn định, an tồn, thân thiện đáng sống tới cộng đồng quốc tế giới thơng qua “ngoại giao văn hóa” Ngược lại, thơng điệp quốc gia cần tái khẳng định việc bảo vệ sắc văn hóa, bảo tồn di sản toàn vẹn lãnh thổ đất nước Khi ấy, tên Việt Nam trở thành thương hiệu gần gũi tin cậy của, để dải đất hình chữ S có phần khiêm tốn đồ giới lại miền đất cộng đồng quốc tế nhắc nhớ tìm tới nhiều Góp nên thành công xây dựng thương hiệu quốc gia, việc xây dựng thương hiệu địa phương dẫn địa phương nước quan tâm thực cách nghiêm túc Thực đường lối Đảng sách đối ngoại Nhà nước ta, năm qua, tỉnh Lạng Sơn quan tâm, tích cực đạo, triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Chiến lược ngoại giao văn hóa địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định phát triển văn hóa, có cơng tác ngoại giao văn hóa yếu tố quan trọng chiến lược phát triển bền vững; đồng thời chủ động gắn cơng tác ngoại giao văn hóa với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Là người sinh nơi đây, cá nhân nhận thấy việc sử dụng ngoại giao văn hóa để xây dựng địa phương triển khai chưa hiệu Vì thế, tiểu luận phân tích việc sử dụng thủ pháp văn hóa tỉnh Lạng Sơn để thiết lập, thúc đẩy quan hệ đối ngoại với đối tác cần thiết nhằm thấy vai trò hiệu việc ứng dụng ngoại giao văn hóa xây dựng thương hiệu địa phương Tiểu luận gồm phần chính: - Luận lợi thủ pháp văn hóa, cơng cụ văn hóa, đường văn hóa ngoại giao văn hóa nhằm xây dựng thương hiệu địa phương - Phân tích thành tựu hạn chế việc sử dụng Ngoại giao văn hóa tỉnh Lạng Sơn 10 năm gần - Đề xuất khuyến nghị, giải pháp đẩy mạnh việc sử dụng Ngoại giao văn hóa thực tiễn để xây dựng thương hiệu tỉnh tỉnh Lạng Sơn Cá nhân thực hy vọng rằng, nội dung tiểu luận góp phần đề xuất biện pháp ứng dụng cho thực tiễn ngoại giao văn hóa tỉnh Lạng Sơn đất nước Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Chiến lược Ngoại giao văn hố góp phần hỗ trợ phát triển tỉnh Lạng Sơn mà bảo vệ mục tiêu phát triển đất nước - Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố ngoại giao văn hoá địa phương bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Đánh giá vai trò ngoại giao văn hoá việc xây dựng thương hiệu tỉnh Lạng Sơn, tác động tích cực tiêu cực - Trên sở thực trạng sử dụng ngoại giao văn hóa nay, đưa đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trị Ngoại giao văn hóa để xây dựng thương hiệu tỉnh Lạng Sơn thương hiệu Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, tiểu luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Cơ sở lý luận văn hóa ngoại giao văn hóa (ii) Tìm hiểu hình thức tác dụng số thủ pháp văn hóa Ngoại giao văn hóa tỉnh Lạng Sơn (iii) Tìm hiểu khó khăn thách thức việc dùng thủ pháp văn hóa Ngoại giao văn hóa (iv) Một số khuyến nghị, đề xuất giải pháp dùng văn hóa ngoại giao văn hóa khả dụng, hiệu nhằm phát huy vai trò Ngoại giao văn hoá xây dựng thương hiệu tỉnh Lạng Sơn nói riêng Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hình thức tác dụng số thủ pháp văn hóa Ngoại giao văn hóa 10 năm qua, để xây dựng thương hiệu địa phương thương hiệu Việt Nam Lấy tỉnh Lạng Sơn Việt Nam quan hệ với nước láng giềng, cụ thể Trung Quốc làm không gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ hình thức tác dụng số thủ pháp văn hóa Ngoại giao văn hóa nhằm thiết lập, thúc đẩy quan hệ đối ngoại với đối tác cần thiết, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích, tổng hợp, hệ thống logic Bên cạnh đó, phương pháp thống kê, so sánh, dự báo vận dụng nhằm góp phần hỗ trợ trình nghiên cứu thực tiểu luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hóa Trong sống, người ta nói nhiều đến văn hóa: văn hóa ứng xử, văn hóa Văn Lang, Khái niệm văn hóa đến cịn nhiều ý kiến khác nhau, theo có định nghĩa khác văn hóa Việt Nam giới Theo UNESCO: với nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ- tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…” cịn hiểu theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng”…1 Trong “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Tóm lại, theo nghĩa rộng, văn hoá tất sáng tạo người; theo nghĩa hẹp, văn hoá khái niệm theo lĩnh vực mà gắn chữ văn hố Văn hố theo nghĩa rộng bao gồm tất sản phẩm vật thể phi vật thể người sáng tạo mang tính giá trị Do văn hố hình thành từ người biết sáng tạo Văn hoá gồm tất sản phẩm vật chất (văn hoá vật thể) tinh thần (văn hoá phi vật thể) người tạo Vậy, không tất sản phẩm người sáng tạo văn hoá mà sản phẩm có chứa đựng giá trị coi văn hóa Văn hóa người có, đặc trưng người, người biết vận dụng tinh thần lý trí để vượt năng, cải thiện sống mình, làm cho mối tương giao với người khác tốt đẹp hơn, nâng tâm hồn lên khỏi hệ lụy vật chất Con người vật mang văn hoá tiêu biểu Các giá trị văn hố vật chất đi, người – vật mang văn hoá cịn văn hố tiếp tục tồn phát triển 1.2 Khái niệm Ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao gắn liền với văn hóa Trong thời đại tồn cầu hóa với trội xu hướng “đối thoại thay cho đối đầu”, ngoại giao văn hóa xem trụ cột hoạt động ngoại giao, bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao kinh tế Về khái niệm ngoại giao văn hóa, Cựu ngoại trưởng Mỹ George P Shultz quan niệm rằng, “chúng ta nhổ cỏ từ nhú, xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn để tạo tảng vững vàng cho việc giải khủng hoảng phát sinh Ngoại giao văn hóa, vậy, Tìm hiểu “văn hóa”, vksdanang.gov.vn,, online, truy cập 23.11.2021 Ngoại giao văn hóa (Cultural diplomacy), nghiencuuquocte,, online, truy cập 23.11.2021 việc gieo mầm, thơng qua việc trao đổi ý tưởng hình mẫu, mỹ học nhận thức tâm linh, văn hóa nghệ thuật để tạo điều kiện cho mảnh đất ngoại giao đơm hoa kết trái.”3 Thái Lan quan niệm “Ngoại giao văn hóa biện pháp ngoại giao nhằm quảng bá đất nước người Thái Lan, gồm lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, văn học nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thông qua nhiều hình thức khác nhau, giới thiệu ẩm thực đặt lên hàng đầu"" Người ta thường gọi Thái Lan bếp ăn giới bắt nguồn từ nét đặc sắc giới thiệu ẩm thực Ngoại giao văn hóa PGS TS Lê Thanh Bình viết sách Văn hoá đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế định nghĩa ngoại giao văn hố sau: “Có thể hiểu ngoại giao văn hoá việc sử dụng giá trị văn hoá, hình thức văn hố, lợi văn hố để thúc đẩy quan hệ với quốc gia khác, đồng thời sử dụng nội dung ngoại giao, quan hệ ngoại giao để tơn vinh giá trị văn hố dân tộc, giao lưu, trao đổi để quốc gia, dân tộc ngày hiểu biết tôn trọng giá trị văn hoá sắc Các hoạt động ngoại giao thời gian qua nhiều quốc gia tạo dựng hình ảnh tốt đẹp đất nước, quảng bá văn hố ngơn ngữ tồn giới, thúc đẩy quan hệ song phương đa phương tích cực” Qua quan niệm khác “Ngoại giao văn hóa” nêu, định nghĩa “Ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao đặc thù, sử dụng cơng cụ văn hóa để đạt mục tiêu ngoại giao sử dụng ngoại giao để tơn vinh vẻ đẹp văn hóa Các hoạt động ngoại giao văn hóa thực thơng qua việc áp dụng hình thức văn hóa, nghệ thuật bao gồm: nghệ thuật, lịch sử, tư tưởng, truyền thống văn hóa, thơng tin, ẩm thực, ấn phẩm văn học ”4 1.3 Khái niệm Thương hiệu địa phương, Thương hiệu quốc gia Xây dựng thương hiệu địa phương thuật ngữ mới, bao trùm việc xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu khu vực thương hiệu thành phố Đó q trình truyền thơng hình ảnh địa phương đến khu vực thị trường mục tiêu, công cụ để thành phố xác định thân thu hút ý cách tích cực bối cảnh đầy ứ thông tin phạm vi quốc tế Xây dựng thương hiệu địa phương xây dựng phát triển sắc riêng cho địa phương Do đó, thương hiệu địa phương khơng phải việc xây dựng thị với tịa nhà to lớn, giá trị vật chất hữu hình mà phải tạo giá trị vơ hình mang nhận thức tích cực địa phương.5 Trong tiến trình tồn cầu hố mạng lưới hố giới, địa phương phải cạnh tranh với địa phương khác, phải cạnh tranh thu hút khách hàng, khách du lịch, doanh nghiệp, vốn đầu tư, chí tơn trọng quan tâm người Các thành Phạm Minh Sơn, Giáo trình Ngoại giao văn hóa, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2017 nội dung cốt lõi ngoại giao nhân dân tháng 9/2005 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến, Ngoại giao Văn hóa: Cơ sở lý luận, Kinh nghiệm quốc tế Ứng dụng NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2004, tr.77 Lê Quốc Vinh, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỔNG THỂ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, eliteprschool.edu.vn, , online, truy cập ngày 15/11/2021 phố, trung tâm quyền lực kinh tế văn hoá quốc gia, ngày phải gia tăng quan tâm đến cạnh tranh liệt, dành giật nguồn đầu tư, nhân lực danh tiếng Về lý luận, chuyên gia thương hiệu người Anh, Simon Anholt, người đưa khái niệm “Nation brand” (Thương hiệu quốc gia) vào năm 90 kỷ trước, sách “Brand New Justice: How branding places and products can help the developing world” dám mạnh mẽ khẳng định “Thương hiệu quốc gia công cụ thực thi công lý thiên niên kỷ mới” với ý nghĩa giúp quốc gia phát triển có hội vươn lên bối cảnh tồn cầu hóa biết vận dụng cách Điều chứng minh càn quét “Korean Wave” (Làn sóng Hàn Quốc) hay gần hình ảnh đất nước Bhutan nhỏ bé hạnh phúc giới Tuy có nhiều quan điểm khác nhìn chung độc giả cho thương hiệu quốc gia phải gắn liền với hình ảnh quốc gia Về mặt thực tiễn, từ năm 2005, Simon Anholt phối hợp với GMI đánh giá công bố xếp hạng thương hiệu quốc gia cho 35 quốc gia giới Ông nghiên cứu đưa xếp hạng thương hiệu quốc gia dựa tiêu chí gồm: văn hóa truyền thống; xuất khẩu; du lịch; đầu tư di trú; người lực điều hành nhà nước Thương hiệu quốc gia cần hiểu với quan điểm “xem đất nước sản phẩm” Nó ấn tượng, niềm tin cảm xúc tốt đẹp mà đối tượng bên (người tiêu dùng, khách du lịch, nhân tài, nhà đầu tư khách) dành cho đất nước Thương hiệu quốc gia phạm trù phức tạp đa diện bao gồm với hình ảnh đặc trưng hàng hóa, thắng cảnh, người, văn hóa, ứng xử trị quyền với vấn đề đáng quan tâm giới vốn yếu tố sau cộng hưởng tạo nên lịng tin, cảm xúc đồng cảm cá tính thương hiệu lòng đối tượng mục tiêu.6 Cơ sở thực tiễn 2.1 Ảnh hưởng Ngoại giao văn hóa đến việc xây dựng Thương hiệu quốc gia Có ba cách tiếp cận thương hiệu quốc gia, từ góc độ kinh tế – kỹ thuật, văn hóa, trị – đối ngoại, cách tiếp cận từ góc độ trị đối ngoại ngày trở nên phổ biến Những người tiếp cận theo góc độ trị coi thương hiệu quốc gia nỗ lực tập thể phủ để quản lý hình ảnh quốc gia nhằm thúc đẩy du lịch, đầu tư quan hệ đối ngoại Theo cách tiếp cận này, thương hiệu quốc gia cơng cụ trị hữu hiệu quốc gia, nước nhỏ vùng ngoại vi muốn nâng cao vị kinh tế cạnh tranh với quốc gia mạnh kinh tế, tài qn sự.7 Mỗi quốc gia có “thương hiệu” riêng, có hình ảnh định mắt cộng đồng quốc tế, dù quốc gia mạnh hay yếu, đại hay lạc hậu, phát triển hay không phát triển Theo phát triển lịch sử tiến người, hình ảnh đất nước bất biến mà thay đổi Vì vậy, thời kỳ giai đoạn phát triển đất nước cần có chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước riêng đặc thù phù hợp Lương Hà, Xây dựng thương hiệu quốc gia, lienhiephoi.soctrang.gov.vn online, truy cập ngày 27/11/2021 Đặng Cẩm Tú, Vũ Lê Thái Hoàng, Xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia: Tiếp cận từ góc độ chiến lược đối ngoại, nghiencuuquocte.org online, truy cập ngày 30/11/2021 Tạo dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia tổng hợp tất hoạt động lý luận thực tiễn tất phương tiện đời sống nhằm ngày phát huy mạnh, vẻ đẹp đất nước (từ điều kiện tự nhiên đến điều kiện xã hội, kinh tế, văn hóa, trị, người, ), đồng thời khắc phục xóa dần nhược điểm, hạn chế đất nước Trong đó, người yếu tố quan trọng, người dân “sứ giả” đất nước, có vai trị kết nối văn hóa, thể hình ảnh đẹp đất nước lòng người dân nước khác Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực triển khai hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia thơng qua phương thức quảng bá thông tin tuyên truyền đối ngoại; hợp tác quốc tế tổ chức kiện văn hóa, sản xuất sản phẩm văn hóa; xây dựng sở, cơng trình văn hóa, lịch sử; giao lưu văn hóa, giáo dục, trao đổi đồn văn hóa nghệ thuật tổ chức hoạt động văn hóa thơng qua cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, qua hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại Hình ảnh đất nước, người Việt Nam với giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc trở nên gần gũi người dân nước sở Mối quan tâm tìm hiểu Việt Nam từ phía nước giới ngày khẳng định thúc đẩy rộng rãi hơn, có chiều sâu mang tính thực tiễn Thơng tin Việt Nam giới thiệu nhanh chóng, hiệu quả, phù hợp với đối tượng, tạo ấn tượng tốt đẹp người dân nước Qua đó, bạn bè quốc tế, nước có thơng tin Việt Nam, hiểu rõ, hiểu Việt Nam, tin tưởng vào đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế Việt Nam, đánh giá tiềm năng, lợi đóng góp Việt Nam vào tiến trình phát triển chung khu vực, giới.8 2.2 Ảnh hưởng Ngoại giao văn hóa đến việc xây dựng hình ảnh thương hiệu tỉnh Lạng Sơn Xây dựng thông điệp quốc gia thương hiệu địa phương khơng cịn câu chuyện giới Rất nhiều quốc gia tiến hành, nhiều quốc gia xây dựng thành công thông điệp bật, ghi đậm dấu ấn nhận thức người dân tồn cầu Thơng điệp quốc gia, thương hiệu địa phương giúp quốc gia tăng cường hiểu biết, đặc biệt tin tưởng lẫn nhau, qua củng cố tảng hợp tác lĩnh vực, cấp độ Ở Việt Nam, câu chuyện xây dựng thông điệp quốc gia hay thương hiệu địa phương có bước ban đầu nhiều điều mẻ quyền, doanh nghiệp lẫn người dân Đây hội tiềm phát triển du lịch mạnh mẽ tỉnh quốc gia Việt Nam đặc biệt tỉnh Lạng Sơn - địa phương giàu sắc văn hóa, phong tục, tập quán lễ hội Lạng Sơn - tiểu vùng văn hóa tiêu biểu vùng Đơng Bắc nói riêng nước nói chung, tỉnh có bề dày lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời, mảnh đất hội tụ sinh tồn dân tộc anh em như: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mơng dân tộc người khác Mỗi dân tộc khơng hình thành nên địa bàn định cư riêng biệt có tập trung số vùng định, với sắc văn hóa riêng Bên cạnh có số dân tộc sinh sống hòa thuận, quây quần bên tạo nên giao thoa văn hóa đa dạng Đồng thời, với vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ giao lưu văn hóa, kinh tế với Trung Quốc, điểm Hoa Nguyễn, Xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia chiến lược ngoại giao văn hóa, tapchicongsan.org.vn online, truy cập ngày 30/11/2021 xúc tiến, quảng bá du lịch nước quốc tế, trung tâm dành riêng gian để trưng bày ẩm thực Xứ Lạng.13 Festival ẩm thực Xứ Lạng năm 2021 Festival ẩm thực Xứ Lạng năm 2021: Khu vực quảng bá sản phẩm kích cầu Lạng Sơn có 20 gian hàng đến từ đơn vị khách sạn, lữ hành doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đó, khơng gian Festival cịn trưng bày, giới thiệu sản phẩm khu, điểm du lịch địa bàn thành phố Festival ẩm thực Xứ Lạng chương trình hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch nội địa Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phát động với chủ đề “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” Qua đó, quảng bá, giới thiệu hình ảnh Lạng Sơn – Điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng hấp dẫn Chương trình kiện xúc tiến du lịch uy tín, thu hút hưởng ứng, tham gia đơng đảo tỉnh, thành phố nước người dân Xứ Lạng; cầu nối quảng bá văn hóa, ẩm thực, du lịch thành phố Lạng Sơn địa phương Đây không dịp để đơn vị địa phương tham gia quảng bá sản phẩm đặc sản tỉnh nhà, mà cịn góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh sở địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.3 Lễ hội văn hóa 2.3.1 Nguồn gốc Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào 13 Lạng Sơn phát triển du lịch từ ẩm thực, baolangson.vn , online, truy cập ngày 5/12/2021 21 sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa dấu ấn sắc văn hóa quốc gia Ví dụ, gốc văn hóa phương Đơng nơng nghiệp ưa tĩnh, ứng xử với tự nhiên hài hòa, đề cao lối sống cộng đồng, trọng tình nghĩa, ngược lại, gốc văn hóa phương Tây du mục ưa động, thích chinh phục tự nhiên, đề cao vai trò cá nhân Và hội tiềm phát triển du lịch mạnh mẽ tỉnh quốc gia Việt Nam đặc biệt tỉnh Lạng Sơn địa phương giàu sắc văn hóa, phong tục, tập quán lễ hội 2.3.2 Đặc điểm Nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, Lạng Sơn tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em lâu đời chung sống đoàn kết bên như: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay… Chính đặc điểm góp phần tạo nên đa dạng, phong phú, giàu sắc văn hoá dân tộc Xứ Lạng Ngày nay, bối cảnh điều kiện kinh tế – xã hội phát triển, đặc biệt kinh tế du lịch với loại hình du lịch văn hố ý hướng đến nhiều văn hố dân tộc Xứ Lạng thực trở thành tài nguyên, tiềm lớn để Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ Văn hoá dân tộc nội dung đặc sắc tạo nên thu hút, hấp dẫn riêng có văn hố Xứ Lạng đa dạng loại hình du lịch văn hố Lạng Sơn Chúng ta dễ dàng nhận thấy, qua loạt hoạt động văn hoá, du lịch năm Lạng Sơn dường yếu tố sắc văn hố dân tộc đóng vai trị nòng cốt xuyên suốt Tiêu biểu phải kể đến trước lễ hội mùa xuân Trên phông màu văn hoá dân tộc, lễ hội bật lên, tiêu biểu cho lễ hội cư dân vùng núi phía Bắc Điều thể rõ nét qua đặc điểm như, Lạng Sơn có đến 90% lễ hội tổ chức hàng năm mang tính chất lễ hội Lồng Tồng – lễ hội cầu mùa, cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, “nhân khang, vật thịnh”,… Những lễ hội địa phương khác lại mang phong vị sắc thái đặc trưng khác không lẫn vào đâu Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn có 313 lễ hội truyền thống diễn thường xuyên Các lễ hội tổ chức chủ yếu tập trung tháng Giêng âm lịch năm Trong có số lễ hội quy mô lớn, tiêu biểu như: Lễ hội Đền Tả Phủ - Đền Kỳ Cùng (Thành phố Lạng Sơn), Lễ hội Ná Nhèm (huyện Bắc Sơn), Lễ hội Bủng Kham (huyện Tràng Định), Lễ hội Đền Mẫu Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), Lễ hội chùa Bắc Nga (huyện Lộc Bình), Lễ hội Chùa Tân Thanh (huyện Văn Lãng), Lễ hội Đền Bắc Lệ (huyện Hữu Lũng), thu hút đông đảo Nhân dân du khách thập phương tham dự Ngoài các giá trị về tinh thần, văn hóa, lịch sử, các lễ hội Lạng Sơn còn chứa đựng giá trị văn hóa gắn với du lịch, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần Nhân dân tỉnh.14 Lễ hội truyền thống đặc trưng: - Hội chợ Tam Thanh Tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, có tên gọi hội chúng sinh Đến với ngày hội người ta thắp hương chùa cầu trời phật ban phước lành sống bình an, làm ăn tài, lộc… sau lễ tổ chức hội Hội gồm nhiều hình thức như: Thả cá xuống hồ 14 Vi Thập, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn /tuyengiaolangson.vn, online, truy cập ngày 5/12/2021 22 xuống suối (họ chuẩn bị sẵn) tổ chức múa kỳ lân, sư tử, đánh cờ người… tạo nên khơng khí tưng bừng phấn khởi suốt ngày 15 tháng Giêng - Hội đền Tả Phủ Kỳ Lừa Hội đền Tả Phủ: Đền Tả Phủ phố Kỳ Lừa, đền thờ Thân Cơng tài, người có công mở phố Kỳ Lừa chợ sầm uất từ kỷ XVII Lễ hội năm diễn vào ngày 22 - 27 tháng Giêng Âm lịch để tưởng nhớ cơng ơn ơng: Sau phần tế lễ, hội có nhiều trò vui: múa rồng, sư tử… Đây hội có quy mơ, lớn phong phú đặc sắc lễ hội Lạng Sơn - Lễ hội đền vua Lê Lễ hội đền vua Lê diễn vào ngày 23 tháng giêng hàng năm, thuộc xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn lễ hội truyền thống mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc Nhắc đến khởi nghĩa Lam Sơn, nhớ đến kế sách, chiến lược “vây thành, diệt viện”, vua Lê Thái Tổ – Lê Lợi, nhớ đến thắng lợi nghĩa, tinh thần yêu nước, sức mạnh đoàn kết dân tộc Để tưởng nhớ trang sử đầy tự hào dân tộc, nhớ đến vị anh hùng dân tộc suốt dặm dài công dựng nước giữ nước, có chiến công oanh liệt gắn với mảnh đất Lạng Sơn Hàng năm vào ngày 23 tháng giêng, Lạng Sơn lại tổ chức lễ hội đền vua Lê Mở đầu lễ hội lễ khai mạc diễn tưng bừng nhộn nhịp với xuất đội múa sư tử, đầy tinh thần thượng võ – nét đẹp văn hóa giàu sắc nhiều lễ hội Lạng Sơn.Tiếp chương trình văn nghệ với tiết mục hát, múa đậm đà sắc dân tộc, tạo ấn tượng sâu đậm lòng người dự hội nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Xứ Lạng Đặc biệt, tiết mục hát then, đàn tính người trung cao tuổi hát múa bạn trẻ, em thiếu nhi khiến cho khơng khí buổi khai mạc thêm vui tươi, náo nức Ngay sau tiếng trống khai hội, đại biểu, nhân dân du khách thập phương vào đền dâng hương, cầu cho “quốc thái dân an”, “nhân khang, vật thịnh”, sống ấm no, hạnh phúc - Lễ hội Ná Nhèm rước sinh thực khí nam Lễ hội Ná Nhèm hay lễ hội rước sinh thực khí nam xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, diễn vào 15 tháng Giêng hàng năm, với ý nghĩa cầu an, cầu mùa màng tươi tốt cho năm Nếu trước kia, ngày hội tổ chức năm lần, sau trì năm thức cơng nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể quốc gia vào năm 2015 23 Lễ hội Ná Nhèm Lạng Sơn Được biết, "tàng thinh" linh vật người đàn ông, làm gỗ với chiều dài 1m, đường kính 40cm, bọc kín đình trước đem làm lễ Mỗi năm, "tàng thinh" "mặt nguyệt" làm mới, chí có thay đổi liên tục hình dáng lẫn kích thước Theo người dân địa phương, hai linh vật giao hòa tạo bình an, sinh sơi sống Tới cuối ngày, vật cúng tế đem đốt 2.3.3 Xây dựng thương hiệu địa phương qua lễ hội Nhân dịp ngày 19/04 – “Ngày văn hóa dân tộc Việt Nam” lấy theo Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 17-11-2008 Thủ tướng Chính phủ, xin sâu vào làm rõ tiềm năng, mạnh văn hóa dân tộc Xứ Lạng phát triển du lịch,văn hoá Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế, du lịch trọng quan tâm Theo đó, để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, năm 2015 tỉnh lập hồ sơ trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận 03 lễ hội di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, gồm: Lễ hội Đền Tả Phủ - Đền Kỳ Cùng (Thành phố Lạng Sơn), Lễ hội Ná Nhèm (huyện Bắc Sơn), Lễ hội Bủng Kham (huyện Tràng Định) Ngồi để góp phần gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị số 25-NQ/TU, ngày 31/8/2016 bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh 24 Lạng Sơn, giai đoạn 2016 - 2020.15 Qua đó, hoạt động khai thác, phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn tỉnh ngày quan tâm, trọng có chuyển biến tích cực, thơng qua nhiều hoạt động như: Đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích; xây dựng tuyến du lịch gắn liền với di tích trọng điểm địa bàn tỉnh, đặc biệt loại hình du lịch tâm linh; du lịch sinh thái, cộng đồng; du lịch văn hóa gắn với du lịch mua sắm, hoạt động lễ hội; tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di tích phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường đẩy mạnh việc tổ chức lễ hội, chương trình kiện văn hóa, du lịch ngày lễ lớn tỉnh, đất nước Các hoạt động lễ hội bước đầu đáp ứng nhu cầu thăm quan, hưởng thụ văn hoá, tinh thần Nhân dân, thu hút đông đảo khách du lịch tỉnh, tạo nguồn thu ngân sách đáng kể giải việc làm cho Nhân dân Bên cạnh kết bản, công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh số hạn chế như: Công tác trùng tu, tôn tạo di tích, sưu tầm, phục dựng lại lễ hội truyền thống nguồn kinh phí chưa bảo đảm Cơng tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội hạn chế Việc xúc tiến quảng bá sản phẩm văn hoá đặc sắc có giá trị, sản phẩm văn hóa tiêu biểu dân tộc, địa phương cịn ít; số lễ hội nặng phần lễ, nội dung phần hội chưa phong phú, đa dạng, nên chưa thu hút đông đảo Nhân dân địa bàn tham gia Các hoạt động trình diễn dân ca, dân vũ, tổ chức trị chơi dân gian lễ hội chưa tổ chức phong phú… Tiểu kết Hiện nay, song song với 335 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp đưa vào danh mục kiểm kê tỉnh, Lạng Sơn có khoảng gần 300 lễ hội lớn nhỏ khác điệu dân ca, dân vũ, trò vui đặc sắc diễn lễ hội, ngày vui như: hát then - đàn tính; hát SLi, hát Cị Lẩu (dân tộc Nùng); Hát Ví, hát Lượn, hát Quan Làng, Phong Slư (dân tộc Tày); hát Xắng Cọ (dân tộc Sán Chỉ); múa sư tử, múa võ dân tộc, trị sĩ – nơng – cơng – thương, ẩm thực dân tộc; nghề thủ công truyền thống (làm ngói âm dương, nấu rượu, nhuộm chàm, thêu, dệt thổ cẩm) loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác Khơng có giá trị cơng tác giáo dục tri thức, hình thành nhân cách người nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể tỉnh phát huy vai trị, tiềm năng, mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo sở, tiền đề phát triển hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu đặc trưng, sắc văn hóa vùng đất người Xứ Lạng đến với bạn bè trong, nước Ba thủ pháp ngoại giao văn hóa tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn: âm nhạc, ẩm thực, lễ hội thực triển khai đồng 10 năm qua Tất khắc họa sắc văn hóa xứ Lạng đồng thời quảng bá hình ảnh tỉnh Lạng Sơn Tuy chưa định hình cụ thể thương hiệu địa phương, tỉnh Lạng Sơn hoàn thành bước đầu việc nhận thức việc cần phải làm để ứng dụng ngoại giao văn hóa vào thực tiễn xây dựng thương hiệu địa phương, đưa Lạng Sơn trở thành tỉnh miền núi phía Bắc với nét đặc trưng vốn có khơng thể nhầm lẫn 15 Văn hố dân tộc Xứ Lạng: Tiềm để phát triển du lịch, www.thiennhien.net, , online, truy cập ngày 7/12/2021 25 26 Phân tích thành tựu hạn chế việc sử dụng Ngoại giao văn hóa tỉnh Lạng Sơn 10 năm gần đây: 3.1 Thành tựu Xứ Lạng - một vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới có 253 km đường biên, có cửa khẩu quốc tế và quốc gia, cửa ngõ giao lưu kinh tế và văn hóa với nước láng giềng Trung Quốc Đây là những nền tảng bản tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hoá của tỉnh Lạng Sơn Từ hàng nghìn năm, bằng ý chí độc lập tự cường dân tộc, nhân dân các dân tộc tỉnh đã phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập với cộng đồng các dân tộc Việt Nam Trong năm qua, thực tinh thần Nghị Trung ương V khóa VIII Đảng “xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc”; Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 Hội nghị lần thứ chín BCH Trung ương Đảng (khóa XI) “ Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; Nghị số 25- NQ/TU, ngày 31/8/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn; Đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015…16 tỉnh Lạng Sơn có nhiều hoạt động, giải pháp tích cực để khơi dậy, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa đặc sắc dân tộc đạt số thành tựu cụ thể như: 3.1.1 Về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản: Từ năm 2010 đến nay, tỉnh Lạng Sơn triển khai thực 10 dự án nghiên cứu phục dựng, bảo tồn phát huy loại hình lễ hội, dân ca, dân vũ, nhiều phong tục tập quán truyền thống đồng bào nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh Qua tiến hành tổng hợp, nghiên cứu, biên tập, phát hành thành hàng chục đầu sách nhiều loại hình, lĩnh vực liên quan đến lịch sử, văn hóa, đồng sống sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh làm sở khoa học, thực tiễn cho việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng, sắc văn hóa, người Xứ Lạng cho nhân dân nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật ngồi tỉnh Đây khơng sản phẩm khoa học hồn chỉnh mà cịn góp phần tạo lập chất liệu nghệ thuật mang đậm tính dân gian địa, văn hóa tộc người để văn, nghệ sĩ sáng tác, cải biên, chỉnh lý, nâng cao tác phẩm nghệ thuật phù hợp với thị hiếu cơng chúng, nâng cao ý thức giữ gìn, trân trọng, nâng niu tự hào dân tộc mình, quê hương đất nước 3.1.2 Về in ấn, phát hành ấn phẩm văn hóa: Thực dự án đầu tư sản xuất cung cấp ấn phẩm văn hóa thơng tin cho đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến năm 2015 tổ chức phân bổ, cung cấp, sách, báo, ấn phẩm văn hóa cho thư viện huyện, điểm bưu điện văn hóa, tủ sách pháp luật xã, phường thị trấn, thiết chế văn hóa, thể thao đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, xã vùng III xã vùng II có thơn vùng III từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia 31.458 (trong sách: 23 loại, 6.075 cuốn; tờ rơi, tờ gấp, tranh, hình ảnh minh họa: loại 16.198 tờ; đĩa VCD: 13 loại, 9.185 chiếc) 3.1.3 Về công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học: 16 Phòng Quản lý Văn hóa - gia đình, Sở VH,TT&DL, BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CƠ SỞ, trungtamvanhoals.vn , online, truy cập ngày 11/12/2021 27 Hoàn thành công tác kiểm kê địa bàn 11/11 huyện, thành phố; lập 08 hồ sơ khoa học trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, phối hợp với Viên Âm nhạc tỉnh, thành phố xây dựng hồ sơ di sản “Then Tày, Nùng, Thái Việt Nam” trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; lập 21 hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “nghệ nhân ưu tú”; 05 hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “nghệ nhân nhân dân” 3.1.4 Tham gia, tổ chức kiện: Song song với công tác nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống dân tộc Công tác nghiên cứu, sưu tầm, biên đạo dàn dựng chương trình, tiết mục văn hóa, văn nghệ quần chúng, nghệ thuật chuyên nghiệp quan tâm, đầu tư nhiều cơng sức, trí tuệ, tâm huyết phục vụ hiệu hoạt động tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá nét đặc trưng, tiêu biểu vùng đất, người Xứ Lạng Qua góp phần phát hiện, bồi dưỡng tài nghệ thuật; kết nối, hội tụ, tạo lập khơng gian văn hóa cho nghệ nhân, chủ thể văn hóa, ươm mầm, nhen nhóm, giữ lửa cho phong trào, hoạt động, nghiệp văn hóa, văn nghệ từ tỉnh đến sở ngày lan tỏa phát triển bền vững 3.1.5 Về công tác truyền dạy, bảo lưu, trao truyền di sản văn hóa: Ln quan tâm, trọng, không triển khai giảng dạy chương trình đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh; hoạt động ngoại khóa trường Phổ thông trung học, trung học sở, tiểu học mầm non địa bàn tỉnh mà cịn quan tâm, trì phát triển cộng đồng, đặc biệt sở thông qua lớp truyền dạy Sở VHTTDL tổ chức hàng năm, buổi sinh hoạt câu lạc bộ, tổ đội văn nghệ dân ca trực thuộc Hội bảo tồn dân ca tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh huyện, thành phố, xã phường, thị trấn 3.1.6 Hoạt động ghi hình phát sóng truyền hình: Phối hợp với Đài truyền hình tỉnh, Đài truyền hình trung ương (VTV1, VTV2, VTV4, VTV5, VTC 10, VTC16 ) tổ chức ghi âm, ghi hình, dựng thành phim tư liệu đưa vào đĩa vi tính điệu dân ca truyền thống; Phát sóng, in nhân hàng ngàn băng, đĩa, ấn phẩm phục vụ bà nhân dân địa bàn tỉnh, đồng bào nước đặc biệt phát kênh truyền hình phục vụ nhân dân ngồi tỉnh Các hoạt động trên, có tác động tích cực, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, làm thay đổi diện mạo nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết tồn dân; góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh; tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân tồn xã hội vai trị, vị trí văn hóa trách nhiệm thực nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn mới, khơi dậy tinh thần bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, xây dựng, đẩy mạnh phong trào, hoạt động văn hóa sở đơng đảo tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” tiến tới “phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” 28 3.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, với giao lưu, hội nhập toàn diện, tác động cách sâu rộng đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào nhân dân dân tộc Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Hạn chế lớn việc sử dụng Ngoại giao văn hóa vào thực tiễn Lạng Sơn chưa có mơ hình hay chiến lược cụ thể cho thương hiệu địa phương tỉnh tỉnh khác Việt Nam, ví dụ như: “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”; Amazing Hà Giang Quá trình xây dựng thương hiệu tỉnh Lạng Sơn chưa đánh giá hết giá trị tài nguyên văn hóa mang lại cho du khách cảm nhận mức độ hấp dẫn giá trị để tạo dựng hình ảnh chủ chốt địa phương Do đó, hình ảnh chưa có lơi cuốn, chưa truyền đạt chất lượng, chưa bộc lộ nét độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số đặc trưng đất trời ban tặng cho nơi Cụ thể hơn, Lạng Sơn tồn nhiều hạn chế nhỏ lẻ ảnh hưởng đến trình đưa ngoại giao văn hóa vào thực tiễn như: - Đối với văn hóa âm nhạc Ngày nay, trước tác động không nhỏ kinh tế thị trường, nhịp sống đại, văn hóa dân tộc nói chung dân ca Lạng Sơn nói riêng chịu khơng cạnh tranh đứng trước nguy mai lớn Trong năm gần thấy loại hình dân ca gắn với tín ngưỡng Mo, Then, Tào, Pựt diện đời sống cộng đồng, cịn hình thức dân ca khác Sli, lượn, phong slư, quan làng,… gần biến khỏi sinh hoạt thường ngày Thực tế, tìm đêm then ngun lễ then đầu năm;có thể tìm thấy giai điệu rộn ràng, sâu lắng Tào lễ cấp sắc, lễ tang khó tìm lại canh hát Sli, hát lượn trầm bổng, thướt tha kéo dài từ đêm qua đêm khác câu tục ngữ “đêm ốm dài, đêm Sli ngắn” mà tìm thấy tiết mục hát sli, lượn không phút sân khấu Nếu trước đây, chợ chợ Kỳ Lừa, chợ Đồng Đăng, chợ Thất Khê phiên họp chan chứa câu lượn, câu Sli chàng trai cô gái, say đắm đến độ vào thơ ca, nhạc họa ngày nay, phiên chợ đơn mua bán Thực tế đáng lo ngại thu hẹp dần độ tuổi Lớp trẻ ngày khơng cịn quan niệm “Việt Nam dân chủ cộng hòa/ Biết sli biết lượn niên” hệ niên trước mà họ yêu thích nhạc trẻ có giai điệu rộn ràng, sơi ca sĩ, nhóm nhạc nước nước ngồi đưa vào, người đam mê dân ca thu hẹp dần lứa tuổi trung cao niên Do để tình trạng diễn biến tiêu cực khoảng 20 đến 30 năm nữa, dân ca biến khỏi mảnh đất Xứ Lạng - Đối với văn hóa ẩm thực Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung dẫn đến xu hướng chuyển dịch đầu tư, chuyển hướng thương mại bất hợp pháp hành vi gian lận thương mại; theo hàng hóa bị đánh thuế Hoa Kỳ Trung Quốc tìm cách trung chuyển qua Lạng Sơn, qua chế tạm nhập tái xuất ngược lại để lẩn tránh thuế đồng thời căng thương mại làm đồng Nhân dân tệ giảm mạnh ảnh hưởng đến thương mại Việt - Trung, có Lạng Sơn; Vì thê, việc xuất mặt hàng nông sản đặc sản Na Chi Lăng, Quýt Bắc Sơn qua nước bạn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới việc xây dựng hình ảnh thương hiệu nơng sản địa phương - Đối với văn hóa lễ hội Do vậy, địa phương khác nước, vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Lạng Sơn đặt muộn, chưa mong muốn, việc sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa chưa, tương xứng với tiềm có; việc nghiên cứu sưu tầm cịn 29 mang tính dàn trải, chưa sâu cịn mang tính phiến diện, nhiều di sản văn hóa sưu tầm chưa đưa vào khai thác, sử dụng đời sống, nhiều nếp sống sinh hoạt văn hóa không phù hợp với đời sống tại, tệ nạn mê tín dị đoan vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn tồn tại; loại hình ngữ văn dân gian, văn học nghệ thuật truyền thống như: truyện cổ tích, thần tích, thần phả, sắc phong, ca dao, tục ngữ, văn học dân gian… chưa nghiên cứu, sưu tầm thu thập cách khoa học có hệ thống, trang phục, tiếng nói chữ viết đồng bào dân tộc có nguy mai một…Nếu tình trạng tiếp tục diễn ra, tương lai khơng xa đặc trưng văn hóa truyền thống tiêu biểu dân tộc bị “hòa tan” ảnh hưởng kinh tế thị trường du nhập “văn hóa ngoại lai” Đặc trưng văn hóa truyền thống nói chung, hoạt động, phong trào văn hóa sở nói riêng dần mai biến mất, thay vào pha tạp, lai căng nhiều văn hóa khác dân tộc tự đánh hình ảnh tổ tiên, đánh sắc văn hóa, dân tộc tồn Nguyên nhân chủ yếu tồn cơng tác quản lý cịn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu giải pháp khả thi, chư­a có mơ hình, phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa thực hiệu sở Các sinh hoạt lễ hội, văn nghệ dân gian nhiều lúc cịn mang tính hình thức việc biến thành sinh hoạt bổ ích, lành mạnh có tính thường xun tính xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khâu tổ chức Thiếu công trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cho mục tiêu giữ gìn phát huy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian vào đời sống xã hội; nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư­, bố trí cho lĩnh vực cịn ỏi khó khăn, đặc biệt thiếu hụt cán làm cơng tác văn hóa người dân tộc thiểu số địa phương Những sáng tác, tác phẩm, cơng trình nghệ thuật, tài lớn thừa kế nâng cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để tạo sức lôi hấp dẫn công chúng vào sinh hoạt văn hóa truyền thống cịn hạn chế Việc xã hội hóa chương trình văn hóa nghệ thuật mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc, dù đạt kết khích lệ ch­ưa thu hút đông đảo công chúng quan tâm thực Đa số độc giả, khán giả, thính giả nay, lớp trẻ có xu vọng ngoại, chí cịn mang tính thực dụng làm hạn chế việc phát huy hiệu văn hóa truyền thống Đề xuất khuyến nghị, giải pháp đẩy mạnh việc sử dụng Ngoại giao văn hóa thực tiễn để xây dựng thương hiệu tỉnh tỉnh Lạng Sơn Xây dựng thương hiệu xem chiến lược chọn lựa xây dựng hình ảnh tích cực nhằm tạo lập nhận dạng nhằm thu hút quan tâm, ý diện rộng đông đảo công dân Việt Nam nước với tỉnh Lạng Sơn Nhận thấy việc sử dụng Ngoại giao văn hóa thực tiễn để xây dựng thương hiệu tỉnh tỉnh Lạng Sơn nhiều hạn chế yếu kém, chưa làm rõ nét bật thương hiệu tỉnh, đề xuất số khuyến nghị, giải pháp sau: Một định vị thương hiệu Quá trình định vị thương hiệu Lạng Sơn chưa có hướng hay mơ hình cụ thể để hình dung tổng quan đặc điểm nơi Nếu muốn khắc họa vào suy nghĩ người dân hình ảnh thương hiệu địa phương, tơi đề xuất Lạng Sơn nên triển khai hướng cụ thể tập trung vào hay vài nét văn hóa bật có liên quan mật thiết đến (ví dụ lễ hội dân ca âm nhạc, tên gọi đề xuất trình định vị “Lạng Sơn - Sắc màu sơn cước”) Việc chưa có định vị thương hiệu cụ thể ảnh hưởng đến trình xây dựng thương hiệu mà Lạng Sơn hướng tới Hơn nữa, tỉnh Lạng Sơn chưa tạo khác biệt so với tỉnh Đông Bắc khác chưa định vị thương hiệu thành công với điểm khác biệt 30 suy nghĩ người dân ngồi nước Đồng thời nên có thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu như: xây dựng logo, slogan, màu sắc… cần tạo khác biệt với thương hiệu địa phương khác Hai là, tổ chức nghiên cứu, s­ưu tầm nâng cao điệu dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc để đáp ứng nhu cầu thực tế, phục hồi, xây dựng tổ, đội văn nghệ truyền thống tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu Ba là, truyền thông, quảng bá xúc tiến thương hiệu Trong năm qua, hoạt động xúc tiến du lịch nói chung thương hiệu Lạng Sơn quan tâm triển khai với nhiệm vụ trọng tâm tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược sản phẩm mới, phát huy lợi thế, tạo sức hấp dẫn cho người dân với hoạt động tiêu biểu nhằm quảng bá hình ảnh đất người Lạng Sơn phương tiện như: Trang web du lịch tỉnh, tin, tham gia hội chợ triển lãm, xây dựng biển quảng cáo lớn kết hợp với tập đoàn lớn Vingroups Bên cạnh đó, Tỉnh trọng áp dụng công nghệ hoạt động truyền thông, quảng bá xúc tiến xây dựng thương hiệu ngành Du lịch phù hợp với xu hướng du lịch du khách Bốn quảng bá địa phương Để nhà đầu tư biết tới xây dựng mối quan hệ với địa phương, tỉnh Lạng Sơn cần thiết kế hình ảnh ấn tượng gắn với thuộc tính định vị lợi tỉnh, sau xây dựng thơng điệp hấp dẫn, thuyết phục đáng tin cậy để truyền đạt thuộc tính định vị Cuối quảng bá thơng điệp cách đồng xun suốt Hình ảnh thiết kế tỉnh cần tập trung nêu bật khác biệt tỉnh so với nơi khác Năm là, quảng bá sản phẩm nông sản, ẩm thực địa phương Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Hai Việt Nam Việt Nam thị trường nhập lớn thứ Trung Quốc, cần tập trung tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc vào chiều sâu, thực chất lĩnh vực; đồng thời tiếp tục củng cố, mở rộng phát triển quan hệ hợp tác với đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Nga, Ukraina, Châu Âu các nước có quan hệ truyền thống khác Tích cực triển khai có hiệu Đề án thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác tỉnh Lạng Sơn với nước Nhật Bản, Hàn Quốc; tăng cường mở rộng, phát triển quan hệ với quan đại diện nước ngoài, tổ chức kinh tế, tài quốc tế khu vực Việt Nam; đẩy mạnh hoạt động đổi phương thức xúc tiến vận động, thu hút vốn FDI, ODA, NGO vào địa bàn tỉnh; tích cực tìm kiếm đối tác, thị trường cho sản phẩm chủ lực tỉnh (Na Chi Lăng, Hồi, Quýt Bắc Sơn, ) Sáu là, tiếp tục tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân nội dung Luật di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với nhiều hình thức đa dạng, phong phú gắn với sống nhân dân địa bàn thành phố Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống cách mạng Xây dựng, thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trọng xây dựng mơ hình câu lạc văn hóa, văn nghệ, như: Câu lạc hát then, Câu lạc thơ… Phối hợp với Hội bảo tồn dân ca tỉnh tổ chức lớp truyền dạy hát then đan tính, sli, lượn nhằm phát huy giá trị văn hố truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số gia đình cộng đồng Bảy là, cấp ủy Đảng, quyền thành phố tiếp tục đạo trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hố Đền Cửa Bắc, Cửa Nam (phường Chi Lăng), Đền Tả Phủ (phường Hoàng Văn 31 Thụ) Quản lý bảo vệ tốt cơng trình cột cờ núi Phai Vệ nhằm góp phần bảo tồn nâng cao giá trị văn hóa khu di tích núi Phai Vệ, đồng thời điểm tham quan hấp dẫn cho nhân dân địa bàn khách tham quan, du lịch Tám là, tuyên truyền, vận động, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn hướng dẫn đơn vị khai thác du lịch gắn với tìm hiểu di tích sẵn có du lịch tham quan quần thể Nhất Nhị Tam Thanh gắn với di tích chùa Tam Thanh - Tam Giáo, chương trình du lịch gắn với tham dự lễ hội truyền thống, lễ hội ẩm thực, nhằm thu hút khách du lịch quảng bá nét đẹp thành phố Lạng Sơn với du khách thập phương bạn bè quốc tế Để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lư­ợc nghiệp cách mạng, nơi biến quan điểm Đảng Nhà n­ước thành thực, môi trường sống, nơi sinh nơi l­ưu giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Bởi vậy, có sách đắn, hợp lịng dân, toàn dân cấp, ngành tham gia, hưởng ứng chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc địa phương 32 Kết luận Qua lý luận sử dụng ngoại giao văn hóa xây dựng thương hiệu địa phương, áp dụng vào phân tích thành tựu, hạn chế xây dựng thương hiệu tỉnh Hà Giang, tiểu luận đưa đề xuất, khuyến nghị cho tỉnh để xác định cụ thể tên gọi hình ảnh thương hiệu gợi nhớ đặc sắc nữa.Nhìn chung, Lạng Sơn bước đầu thực công xây dựng thương hiệu địa phương chuẩn bị triển khai nguồn nhân lực, hoạch định sách phát triển bền vững cho tồn tỉnh Là tỉnh miền núi Đông Bắc Bộ với mức sống dân cư hạn chế, kinh tế - xã hội chưa ổn định, thật khó khăn cho Lạng Sơn việc quảng bá văn hóa đa dạng trù phú vốn có Trước thách thức hạn chế, tiểu luận đưa đề xuất khắc phục số giải pháp cho địa phương Lạng Sơn cịn mảnh đất bí ẩn với nhiều điều thú vị văn hóa chưa khai phá hết Nếu tiếp tục đà phát triển 10 năm qua, hi vọng Lạng Sơn đạt mục tiêu đề thương hiệu địa phương 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng Quản lý Văn hóa - gia đình, Sở VH,TT&DL, BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CƠ SỞ, trungtamvanhoals.vn , online, truy cập ngày 11/12/2021 Nguyễn Văn Bách, Bảo tồn dân ca xứ Lạng, vietbacact.edu.vn/ online, truy cập ngày 4/12/2021 Tuyết Mai, Đưa dân ca Xứ Lạng trở thành “đặc sản” du lịch, Baolangson.vn, online, truy cập ngày 5/11/2021 Mai Phan Dũng (2020), Ngoại giao văn hóa - Con đường thành cơng đối ngoại Việt Nam, , truy cập 10/12/2021 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến, Ngoại giao Văn hóa: Cơ sở lý luận, Kinh nghiệm quốc tế Ứng dụng NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2004 Phạm Minh Sơn, Giáo trình Ngoại giao văn hóa, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2017 Lạng Sơn phát triển du lịch từ ẩm thực, baolangson.vn , online, truy cập ngày 5/12/2021 Thanh Thư - Hải My, Na Chi Lăng, Vàng mọc núi đá vôi, vnexpress.net, , online, truy cập ngày 5/12/2021 Lạng Sơn vài nét tổng quan, langson.gov.vn, online, truy cập ngày 1/11/2021 10 Ngoại giao văn hóa (Cultural diplomacy), nghiencuuquocte,, online, truy cập 23.11.2021 11 Vụ Thơng tin Báo chí - Bộ Ngoại giao, Sổ tay công tác ngoại vụ phần cơng tác ngoại giao văn hóa, , truy cập 10/12/2021 12 Tìm hiểu “văn hóa”, vksdanang.gov.vn, , online, truy cập 23.11.2021 34 13 Vi Thập, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tuyengiaolangson.vn, , online, truy cập ngày 5/12/2021 14 Văn hoá dân tộc Xứ Lạng: Tiềm để phát triển du lịch, www.thiennhien.net, , online, truy cập ngày 7/12/2021 15 Hoa Nguyễn, Xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia chiến lược ngoại giao văn hóa, tapchicongsan.org.vn online, truy cập ngày 30/11/2021 16 Đặng Cẩm Tú, Vũ Lê Thái Hoàng, Xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia: Tiếp cận từ góc độ chiến lược đối ngoại, nghiencuuquocte.org online, truy cập ngày 30/11/2021 17 Lương Hà, Xây dựng thương hiệu quốc gia, lienhiephoi.soctrang.gov.vn online, truy cập ngày 27/11/2021 18 Lê Quốc Vinh, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỔNG THỂ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, eliteprschool.edu.vn, , online, truy cập ngày 15/11/2021 35 ... /tuyengiaolangson.vn, online, truy cập ngày 5/12/2021 22 xuống suối... tuyengiaolangson.vn, , online, truy cập ngày 5/12/2021 14 Văn hoá... online, truy cập ngày 30/11/2021

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w