1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam

178 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM THỊ THÙY LINH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Theo FAO (2018), dân số toàn cầu dự kiến đạt tỷ vào năm 2050 đặt yêu cầu lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm giới phải bảo đảm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm dinh dưỡng cho dân số ngày tăng thông qua việc tăng sản lượng sản xuất đồng thời giảm chất thải môi trường Gia tăng sản xuất lương thực, thực phẩm bối cảnh dân số giới tăng, nguồn lực cần thiết cho sản xuất lương thực, ví dụ đất nước, trở nên khan hơn, mang tính cấp thiết đó, lĩnh vực sản xuất cần phải khai thác tối ưu nguồn lực Sự gia tăng tác động BĐKH toàn cầu đặt cho giới phải thay đổi cách thức tiến hành hoạt động kinh tế Xu hướng tồn cầu hóa mở rộng thị trường quốc tế gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu thượng lưu nước phát triển tạo nhiều hội cho nhà sản xuất quốc gia việc sản xuất đáp ứng nhu cầu cho thị trường nước quốc tế Điều có nghĩa nhà sản xuất nước phát triển phải đạt kiểm soát tốt trình sản xuất, thương mại phân phối sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm hoạt động cách hiệu Hơn nữa, nhà sản xuất phải thích ứng với tiêu chuẩn cao chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP), quy định nghiêm ngặt khác môi trường, trách nhiệm xã hội, lao động…của thị trường (Dolan Humphrey 2004) Tự hóa thương mại hàng nơng sản1 diễn với mức độ ngày tăng Phân công lao động chuỗi giá trị hàng thủy sản toàn cầu ngày sâu sắc với mức độ chuyên mơn hóa ngày cao, từ nghiên cứu, sản xuất đến ma-keting phân phối sản phẩm Các nước tham gia vào chuỗi giá trị hàng thủy sản giới tìm cách để thâm nhập vào khâu tạo giá trị nhiều nghiên cứu, ma-keting phân phối sản phẩm Thực tế cho thấy, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu xu phổ biến nay, mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, kể nước phát triển Ngành thủy sản có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; trở thành ngành mũi nhọn ngành kinh tế quốc dân; đóng góp tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Giai Nông sản bao gồm tất mặt hàng nông-lâm thủy sản đoạn 2010 - 2020 giá trị xuất thuỷ sản (XKTS) Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5,3%/năm Năm 2010 tổng giá trị XKTS đạt 5.017.700 nghìn USD, đến năm 2020 tổng giá trị XKTS đạt 8,4 tỷ USD, đóng góp vào 2,98% tổng giá trị xuất hàng hoá nước (D-Fish 2020) Bên cạnh đó, ngành thủy sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho khoảng 4,5 triệu lao động thủy sản, có 1,89 triệu lao động chuyên thủy sản lại lao động thủy sản kết hợp Tôm nước lợ cá Tra hai sản phẩm chủ lực đóng góp vào kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Các mặt hàng thủy sản Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường thủy sản giới Là nước có nhiều lợi sản xuất mặt hàng thủy sản, Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường giới với nhiều sản phẩm chủ lực cá tra, tôm nước lợ, cá ngừ, mực bạch tuộc, nhuyễn thể Hoạt động xuất thuỷ sản hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn , quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Các sản phẩm xuất nhiều nước khu vực giới, góp phần nâng cao vị trí Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trường quốc tế Tuy nhiên, thực tế, hoạt động sản xuất thuỷ sản chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, phân tán, chưa tuân thủ quy trình sản xuất, chưa tạo sản phẩm an tồn, chất lượng, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước thị trường nhập Các hộ sản xuất chưa ý tới liên kết hợp tác nhóm hộ mà sản xuất đơn lẻ, tự phát nên chưa tạo vùng sản xuất tập trung, vùng nguyên liệu đủ lớn ổn định Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp cộng với trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động sâu rộng, vừa mở hội tạo nhiều thách thức điều kiện sản xuất thị trường Tình trạng người sản xuất tự phá vỡ liên kết giá bán sản phẩm tăng, tự ý phá giá bán cho thương lái khác, tự ý phá vỡ hợp đồng liên kết với doanh nghiệp thường xuyên xảy chưa có chế chia sẻ rủi ro, lợi nhuận, chủ yếu liên kết theo hình thức thương thảo, thuận mua vừa bán; công tác thị trường không quan tâm đầy đủ mức Trong bối cảnh đó, Nhà nước ban hành nhiều sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản nhằm góp phần giải tính manh mún, phân mảnh sản xuất, tạo nên sức mạnh tổng hợp, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm, hướng tới ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao lực cạnh tranh lớn không thị trường nội địa mà quốc tế Nhóm sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Bộ, ngành địa phương quan tâm triển khai áp dụng thực tiễn sản xuất Đã có nhiều tín hiệu tích cực gia tăng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản từ tổ nhóm đến hợp tác xã, từ ao ni, tổ đồn kết biển đến chuỗi giá trị… Mặc dù vậy, thực tế phản ánh khơng vướng mắc q trình triển khai sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nên gia tăng dù ghi nhận số lượng quy mô chất lượng liên kết bao gồm nội dung mức độ cam kết chưa thực đáp ứng yêu cầu Những vấn đề vai trò tác nhân tham gia khơng rõ ràng, khơng hình thành hợp đồng liên kết có khơng thực thi cách đầy đủ, phân chia lợi ích chưa rõ ràng, chế chia sẻ rủi ro chưa đề cập coi trọng nên chưa khuyến khích tác nhân tham gia liên kết…Đối tượng thụ hưởng sách khó tiếp cận sách thủ tục cịn nhiều bất cập; định mức hỗ trợ thấp, chưa thực đáp ứng tâm tư nguyện vọng đối tượng thụ hưởng Nguồn kinh phí thực sách hạn chế, nhiều địa phương chưa tự chủ ngân sách dẫn đến sách ban hành khơng thực Mặt khác, nội dung nhóm sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp nói chung ngành thuỷ sản nói riêng khơng đặt chế rõ ràng việc thống kê kết thực giám sát, hỗ trợ trình thực nên việc hình thành sở liệu phản hồi sách gặp nhiều vướng mắc, gây khó khăn cho việc đạo thực Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung thực sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản tới sở xã, xóm, nhân dân địa bàn tỉnh, thành phố hạn chế, nhiều địa phương chưa nắm rõ nội dung trình tự thủ tục tiếp cận sách nên việc hướng dẫn triển khai khó khăn Vì vậy, việc hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất thuỷ sản có tầm quan trọng đặc biệt phát triển ngành thủy sản cần thiết thời điểm Do vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam” làm nghiên cứu cho luận án tiến sỹ thuộc chuyên ngành kinh tế quốc tế Tổng quan nghiên cứu tình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến luận án 2.1 Một số nghiên cứu hình thức liên kết Việt Nam Ở Việt Nam, hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trở thành đối tượng trực tiếp liên kết với hội/hiệp hội, kinh tế tập thể theo kiểu cũ dần giải thể hình thức hợp tác, liên kết nông nghiệp nông thôn dần xuất Từ trước năm 2000, nghiên cứu tập trung vào việc luận giải vấn đề lý luận chuyển đổi chế kinh tế, tính tất yếu định hướng đổi quan hệ liên kết kinh tế nông nghiệp, nông dân với kinh tế thông qua điều kiện thể chế Đó sở quan cho quan hệ liên kết phát triển sau (Lê Hữu Ảnh cộng 2010) Một hướng nghiên cứu khác tập trung làm rõ quan điểm nội dung đổi liên kết trọng vào liên kết kinh tế vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa Trong đó, thể mối liên kết nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp tiêu thụ tổ hợp sản xuất - chế biến, sản xuất - chế biến tiêu thụ sản phẩm Từ hình thành nên giải pháp, sách thúc đẩy đổi liên kết kinh tế vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa Nghiên cứu Trần Minh Vĩnh, Phạm Vân Đình (2014) “Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết - sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp” cho thấy ngành hàng lúa gạo Đồng Tháp có hình thức liên kết: (1) Doanh nghiệp đầu tư (kỹ thuật, cung ứng vật tư đầu vào cho nông dân) bao tiêu sản phẩm cho nông dân; (2) Doanh nghiệp đầu tư, cung ứng đầu vào cho nông dân không bao tiêu sản phẩm đầu ra; (3) Doanh nghiệp không tham gia đầu tư ban đầu kỹ hợp đồng bao tiêu sản phẩm đầu cho nông dân Nghiên cứu vần đề gồm a) hình thức hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo chưa phù hợp; b) lực sản xuất kinh doanh nông dân doanh nghiệp yếu c) Nhà nước chưa phát huy hết vai trị việc hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo d) Các tổ chức đại diện nông dân (HTX tổ hợp tác) chưa làm tốt vai trị việc hợp tác sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp gồm: i) nhân rộng phát triển hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng mà doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân cung ứng đầu vào sản xuất thu mua lúa gạo cho nông dân ii) hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất - kinh doanh nông dân doanh nghiệp iii) tăng cường phát huy vai trò Nhà nước việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng iv) củng cố phát triển tổ hợp tác HTX Góp thêm chủ đề này, Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2012), nghiên cứu ngành lúa gạo An Giang phát thêm trờ ngại q trình sản xuất tiêu thị lúa gạo nông dân thiếu nguồn cung ứng giống tốt, nguồn vốn đầu tư hạnh chế, giá vật tư nông nghiệp biến động tình hình màu giá Trong mối quan hệ “bốn nhà” nhìn chung cịn lỏng lẻo, mức độ tham gia liên kết tác nhân có vai trị định cịn hạn chế Mặc dù mơ hình có hỗ trọ nhiệt tình từ quyền địa phương Đề tài khoa học cấp Bộ “ Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương (2006) Vấn đề trọng tâm việc phát triền hình thức liên kết, mối quan hệ hợp đồng, tạo nên vấn đề lý luận thực tiễn có sức hút lớn sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng (contract farming) vốn đặt vấn đề nhân rộng FAO từ năm 2001 Đặng Kim Sơn (2001), sở tổng kết kinh nghiệm giới Việt Nam cho rằng: “sản xuất nông sản theo hợp đồng (contract farming-CF) hay hệ thống hợp đồng (contract symtem) hình thức tổ chức sản xuất gắn kết nông dân doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản hợp đồng hai chiều quy định điều kiện sản xuất tiếp thị nơng sản hàng hóa” Điểm lợi chủ yếu hình thức hợp tác sản xuất chia sẻ rủi ro, phân phối lợi nhuận hợp lý, tập hợp người sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ lẻ thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung ổn định, tăng cường trao đổi thông tin thị trường với người sản xuất Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng tồn phương tiện hữu ích sản xuất nơng nghiệp thương mại người nông dân Theo Lê Hữu Ảnh (2010), thay đổi sở thích tiêu dùng, nhu cầu ngày cao thương mại giới sản phẩm tươi sống, đảm bảo an tồn vệ sinh khiến cho hình thức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng ngày ưa chuộng phát triển Ngoài ra, theo nghiên cứu phát triển chế giao dịch nông sản Việt Nam, Bảo Trung (2009) cho phát triển chế giao dịch nơng sản góp phần thúc hình thức giao dịch nơng sản phát triên đa dạng hiệu Các giao dịch tiếp tục đóng vai trị quan trọng nên kinh tế nước ta hai hình thức giao dịch phân tán giao dịch tập trung Trong đó, giao dịch thơng qua hợp đồng hình thức tiên tiến đóng góp lớn viêc giải tốn tiêu thụ nơng sản cho nơng dân, hộ nông dân sản xuất theo hợp đồng số sản phẩm có lợi xuất Khi nghiên cứu sản phẩm cụ thể lúa gạo, mía đường, chè, cà phê, sữa, lâm sản, chăn nuôi lợn thủy sản, Lưu Đức Khải (2009) cho nguyên nhân hạn chế tỷ lệ nông sản sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng, bao gồm: hình thức hợp đồng chưa cụ thể cho loại sản phẩm, chế hợp đồng chưa cho thấy minh bạch chia sẻ rủi ro bên tham gia, ý thức trách nhiệm thực hợp đồng bên tham gia Qua nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng Góp thêm vấn đề hợp đồng sản xuất, Nguyễn Ngân Loan (2011), giải pháp để nâng cao liên kết chủ thể kinh tế ngành thủy sản tổ chức lại sản xuất theo mơ hình liên kết dọc, lấy người ni làm trung tâm, doanh nghiệp chế biến có vai trò đầu tàu mối liên kết, doanh nghiệp chế biến chủ động việc thực hàng loạt hợp đồng: (1) Hợp đồng hỗ trợ bao tiêu sản phẩm cho người nuôi; (2) Hợp đồng với đại lý, công ty cung cấp đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản; (3) Hợp đồng với ngân hàng nhằm cung cấp tài chính, tín dụng (4) Hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm; (5) Hợp đồng với Hiệp hội để cung cấp thông tin thương mại giá cả, thị trường ; (6) Hợp đồng với Viện , Trường, Tổ chức nghiên cứu để chuyển giao, ứng dụng khoa học cơng nghệ Để hạn chế tình trạng bất lợi cân đối cung cầu, mối liên kết ngành hàng cá tra tôm sú hình thành Việt Nam năm vừa qua Theo Nguyễn Phú Sơn (2007) xu hướng phát triển thị trường tương lai cá tra, cá basa ĐBSCL tiếp tục mở rộng diện tích ni, chất lượng sản phẩm trọng hơn, nhu cầu liên kết người nuôi thủy sản với (liên kết ngang), liên kết người nuôi thủy sản doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất phát triển sâu rộng Theo L Cuyvers , T Van Binh (2006), đầu nông hộ nuôi cá tra bán trực tiếp cho thương lái trung gian công ty chế biến xuất Thị trường đầu vào đầu hộ nuôi cá tra phụ thuộc phần vào nhóm, hội mà nơng hộ ni cá tham gia vào (liên kết ngang) Có thể phân biệt hộ ni cá tra thành nhóm: (1) Người ni cá thể - không tham gia câu lạc hội đồn (khơng tham gia liên kết ngang); (2) Nhóm thuộc thành viên hội thủy sản (như Hội thủy sản An Giang - AFA); (3) Nhóm thuộc thành viên Câu lạc bộ/HTX nuôi cá tra thuộc công ty chế biến xuất Hồ Quế Hậu (2013) nghiên cứu “Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam” hoạt động liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam năm qua đạt kết bước đầu đáng khích lệ, khơng mang lại hiệu kinh tế cho bên tham gia liên kết mà mạng lại hiệu kinh tế - xã hội rõ nét Tuy vậy, hoạt động liên kết cịn quy mơ số lượng hạn chế, chất lượng thấp hiệu chưa cao Nguyên nhân nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động liên kết kinh tế chưa đắn, chế tài chế giám sát đảm bảo cho liên kết vận hành nhiều bất cập, đồng thời Nhà nước chưa tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy liên kết phát triển Theo Lê Thanh Sang, Nguyễn Đặng Minh Thảo (2015), liên kết sản xuất tiêu thụ tôm địa bàn nuôi tôm trọng điểm Tây Nam Bộ Sản chủ yếu dựa quảng canh truyền thống, thiếu quy hoạch phụ thuộc vào yếu tố đầu vào Đây nguyên nhân dẫn đến thiếu ổn định sản lượng lẫn chất lượng tôm Sự yếu nguồn lực hộ sản xuất chủ thể liên kết khác hạn chế nhu cầu khả liên kết mang tình bền vững Kết nghiên cứu “ Hợp tác liên kết nông dân sản xuất nông nghiệp theo tiếp cận thúc đẩy quyền, tiếng nói, lựa chọn nơng dân: Hiện trạng khuyến nghị sách Oxfarm, Viện nghiên cứu Tư vấn phát triển thgực tỉnh mang tính đặc thù sản xuất nơng nghiệp thị trường vùng khác Việt Nam: Ninh Bình (Đồng Bắc Bộ), Lâm Đồng (Tây Nguyên) Đồng Tháp (Đồng sông Cửu Long), phát triển hợp tác, liên kết nông dân bền vững xác định sách quan trọng, nhằm đổi tổ chức sản xuất sau thời gian dài không thực đem lại hiệu Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới cho thấy hợp tác liên kết tổ chức tốt giúp phát huy nội lực người nông dân hiệu sản xuất, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực tự nhiên xã hội, từ đảm bảo lợi ích chia sẻ rủi ro cách công bên Trong tương lai, xu hướng liên kết qua tổ chức nông dân ngày phổ biến so với hình thức liên kết trực tiếp nông dân với doanh nghiệp qua hợp đồng kinh tế, lựa chọn tốt việc đảm bảo quyền lợi tiếng nói nơng dân Mơ hình tổ hợp tác tăng mạnh nông dân mong muốn liên kết điều kiện phù hợp với lực nhu cầu mình, có giá trị chung chia sẻ, nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự quản, minh bạch đảm bảo Đề tài khoa học “Tổng quan chuỗi cung ứng thuỷ sản Việt Nam”, Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (2008); Báo cáo chuyên đề “Cải cách sách thương mại thuỷ sản, cấu trúc lại chuỗi cung ứng, nâng cao nhu cầu quản lý bền vững ngành thuỷ sản: trường hợp nghiên cứu Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Vân cộng Đề tài đánh giá chuỗi cung ứng cho hoạt động khai thác hải sản, phân tích đánh giá bên liên quan chuỗi, phân tích đánh giá số sách thương mại thuỷ sản ảnh hưởng đến hình thành phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm hải sản khai thác đến người tiêu dùng cuối cho sản phẩm tiêu thụ nước đến nhà nhập cho sản phẩm xuất Bàn vai trò liên kết sản xuất nông sản, Hồ Thanh Thuỷ (2017) nhận định liên kết chìa khóa giúp phát triển nơng nghiệp đại, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể tham gia Q trình liên kết có đặc điểm riêng đóng vai trị quan trọng: Góp phần đảm bảo bên có lợi; làm tăng hiệu sản xuất nơng sản; góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò quản lý nhà nước kinh tế Để phát huy vai trò liên kết sản xuất nông sản, viết đề xuất số giải pháp bản, quan trọng bối cảnh Việt Nam Theo Trương Thuý Bình (2015), Phát triển thương hiệu cho hàng thuỷ sản xuất chủ đề quan tâm hàng đầu nhiều doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Nhiều giải pháp có tính hỗ trợ đề xuất nhằm giải cho vấn đề Mỗi giải pháp có tính hợp lý vai trị riêng, viết xin đề cập sâu đến giải pháp mang tính chất định phát triển thương hiệu cho hàng thuỷ sản xuất Việt Nam dạng hình thức phát triển thương hiệu tập thể, "Phát triển chuỗi liên kết cung ứng hàng thuỷ sản xuất khẩu” Nghiên cứu vai trò liên kết sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ đồng sông Cửu Long, Huỳnh Kim Thừa ( 2018) cho rằng: Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế đồng sơng Cửu Long, tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ rào cản cho mạnh vùng Sự cần thiết việc liên kết sản xuất mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp hiệu nay, nhằm giúp hộ nông dân đồng sông Cửu Long có nhìn đắn, đầy đủ, tin tưởng tham gia mơ hình Đồng thời, nghiên cứu đưa số gợi ý sách cho mơ hình phát triển nhân rộng tương lai 2.2 Một số nghiên cứu hình thức hợp tác Việt Nam Ngồi hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ nơng sản, hình thức hợp tác sản xuất nơng nghiệp hình thành phát triển tất yếu Phạm Thị Minh Nguyệt (1996), cho rằng, kinh tế hợp tác nơng nghiệp hình thức liên kết tự nguyện đơn vị kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế góp vốn, sức lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cách có hiệu quả, nhằm tăng sức mạnh kinh tế tổ chức hợp tác, 12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2030 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn sách thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm quốc gia + Phân tích, đánh giá thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản + Đề xuất định hướng số giải pháp hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian Luận án tập trung nghiên cứu sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nội địa xuất 4.2.2 Về phạm vi nội dung Luận án tập trung vào số sách chủ yếu như: sách ưu đãi sử dụng đất đai, sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, sách thị trường cấp Trung ương địa phương Luận án nghiên cứu sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy Việt Nam phương diện ban hành tổ chức thực thi triển khai sách Về sản phẩm thuỷ sản, luận án tập trung vào số mặt hàng xuất chủ lực 166 sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản cách tồn diện sách ưu đãi sư dụng đất, sách tín dụng, đầu tư, sách hỗ trợ sở hạ tầng, sách thị trường như sách hỗ trợ khác nhằm giúp cho ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 cơng nghiệp hóa - đại hố tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới Kết luận án hỗ trợ nhà hoạch định sách, doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản quan cá nhân có quan tâm hiểu rõ thực trạng tình hình triển khai thực sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Thùy Linh (2020), “Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết btrong sản xuất tiêu thụ tôm nước lợ vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tr,29-39 Phạm Thị Thùy Linh, Nguyễn Thanh Tùng (2018), “Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ cá tra tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (84), Tr, 22-29 Phạm Thị Thùy Linh (2014), “Chuỗi giá trị cá cơm khai thác vùng biển Tây Nam bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tr,104-113 Phạm Thị Thùy Linh (2018), “Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Nghị khoa học công nghệ chuyên ngành thuỷ sản giai đoạn 2013-2018, Nhà xuất Thanh niên, Tr,129-139 Đỗ Đức Bình, Phạm Thị Thùy Linh (2018), “Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam: trạng giải pháp hoàn thiện”, Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Rào càn thể chế khoa học - công nghệ đổi sáng tạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nhà xuất Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, Tr, 175-186 Phạm Thị Thùy Linh (2018), “Xác định quy mơ đầu tư số loại hình dịch vụ hậu cần cảng cá loại I phù hợp nghề cá Việt Nam”, Bản tin Thông tin thuỷ sản, (8/2018), Tr 24-27 Phạm Thị Thùy Linh (2018), “Hiện trạng tổ chức sở cung cấp nhiên liệu cho nghề khai thác hải sản cảng cá loại I nước ta”, Bản tin Thông tin thuỷ sản, (9/2018), Tr 24-27 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Althaus, C, Bridgman, P & Davis, G (2013), The Australian policy handbook, Allen & Unwin Anderson, J (1994), Public policymaking, Princeton Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Đề án Phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2013), Chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án Tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quy hoạch Tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Kế hoạch năm 2016-2020 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016).,Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Luật Hợp tác xã nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế hợp tác năm 2016 lĩnh vực nông nghiệp 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo Hiện trạng giải pháp phát triển ngành tôm 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2017), Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản đến năm 2020 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Đề án Thu hút vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng phát triển thủy sản 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch quốc gia tôm đến năm 2025 169 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực Nghị định số 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội nghị Triển khai Nghị định 55/2017/NĐ-CP bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra Tiền Giang ngày 23/6/2017 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội thảo phát triển ngành tôm tổ chức Cà Mau ngày 06/02/2017 19 Colebatch, H (2002), Policy, Open University Press, UK 20 Colebatch, H (2009), Policy, Open University Press 21 Đồn Tranh, (2016), Mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp nông dân Việt Nam nay, Đại học Duy Tân 22 Dương Hoàng Lan Chi, (2017), ‘Phát triển chuỗi liên kết giá trị ngành thuỷ sản Việt Nam’, Thông tin phục vụ lãnh đạo; số 12/2017, Tr.13-27 23 Dye, T (1972), Understanding public policy, Prentice-Hall 24 Dye, T (2007), Understanding Public Policy, Prentice Hall 25 Hồ Thanh Thuỷ, (2017), ‘Vai trò liên kết sản xuất nơng sản’ Tạp chí Giáo dục Lý luận; số 269+270 (Quý III+IV/2017) 26 Huỳnh Kim Thừa, (2018), ‘Vai trò liên kết sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ đồng sơng Cửu Long’, Tạp chí Cơng thương; số 10, tr.92-96 27 ICAFIS, (2016), Thực trạng lực giải pháp hỗ trợ HTX/THT nuôi tôm xây dựng liên kết chuỗi giá trị tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng, Hà Nội, tháng 10/2016 28 Lasswell, H (1951), The policy orientation, In Lerner & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp 3-15, Stanford University Press 29 Lê Hữu Ảnh, Trần Hữu Cường, Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Song, Chu Thị Kim Loan, Đỗ Quang Giám, Bùi Thị Nga (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, lâm nghiệp thủy sản, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 30 Lê Thanh Sang Nguyễn Đặng Minh Thảo, (2015), ‘Liên kết sản xuất tiêu thụ tôm: Những vấn đề đặt từ nghiên cứu trường hợp xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau’, Tạp chí Khoa học xã hội, số (197), 2015 31 Maddison, S & Denniss, R (2009), An introduction to Australian public policy: theory and practice, Cambridge 170 32 Moran, M, Rein, M & Goodin, R (2006), Oxford Handbook of Public Policy, Oxford: Oxford University Press 33 Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2012), Liên kết bốn nhà sản xuất tiêu thụ lúa gạo; trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang, www.cantholib.org.vn/Database/Content/2138.pdf 34 Nguyễn Quang Hợp, Hoàng Thị Hoà, (2019), ‘Xác định trách nhiệm bên liên quan thực chế hợp tác quyền doanh nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp’, Tạp chí Cơng thương, số 11, tr.122-127 35 Nguyễn Thị Hồng Vân, (2008), Tổng quan chuỗi cung ứng thuỷ sản Việt Nam, Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản 36 Nguyễn Văn Lịch, Phùng Thị Vân Kiều, Nguyễn Thị Nhiễu, Bùi Hữu Đạo, (2004), Các quy định môi trường Liên minh châu Âu nhập hàng nông, thuỷ sản khả đáp ứng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 37 Phạm Ngọc Tuấn, (2016), Vai trò doanh nghiệp chuỗi giá trị sản phẩm hải sản khai thác tự nhiên, Tổng cục Thuỷ sản, Hà Nội 2016 38 Phạm Thị Thu Hồng (2009), ‘Liên kết bốn nhà nuôi tra - Thực trạng giải pháp’, Bản tin nông nghiệp nông thôn Vĩnh Long, số 02/2009 39 Raymon Van Anrooy Nguyễn Việt Hà, (2002), Hợp tác chuỗi liên kết dọc sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, Truy cập ngày 8/11/2018 địa http://www.fao.org/docrep/007/y5707e/y5707e0k.htm 40 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Bạc Liêu (2018), Báo cáo thực trạng quản lý, sản xuất tiêu thụ tôm nước lợ năm 2017 phương hướng năm 2018 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Cà Mau (2018), Tình hình quản lý, sản xuất tiêu thụ tôm nước lợ năm 2017 42 Tổng cục Thủy sản (2012-2018), Báo cáo Tổng kết ngành thủy sản năm 20112017 43 Tổng cục Thủy sản (2018a), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2017, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp 2018 44 Trương Thuý Bình (2015), ‘Thương hiệu tập thể giải pháp phát triển thương hiệu tập thể hàng thuỷ sản xuất chuỗi cung ứng liên kết’ Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, Số 15, tr.31-36 45 Viện Nghiên cứu Thương mại (2006), Giải pháp tăng cường tham gia doanh nghiệp sảm phẩm Việt Nam vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn 171 cầu sau Việt Nam gia nhập WTO, Đề tài cấp Bộ 46 Wheelan, C (2011), Introduction to Public Policy, New York PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Phần I Thông tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: …………………………………… Tên giao dịch (nếu có): ……………………………………………………… Địa trụ sở chính: ……………………………………………………… - Số điện thoại: …………………………Fax: - Email: - Website: ……………………………………………………………………… Họ tên chủ DN: - Số điện thoại chủ DN: - Email: Vốn điều lệ: - Khi thành lập DN ………………… (triệu đồng) - Tại thời điểm khảo sát: …………… (triệu đồng) Loại hình DN: + DN nhà nước TW: [ ] + DN nhà nước địa phương : [ ] + CTCP, C.ty TNHH có 50% vốn nhà nước: [ ] + CTCP, C.ty TNHH có 50% vốn nhà nước: [ ] + DN nhà nước liên doanh với nước ngồi: [ ] + Cơng ty TNHH: [ ] + DN tư nhân: [ ] + Công ty cổ phần khơng có vốn nhà nước: [ ] + Cơng ty liên doanh: [ ] + DN 100% vốn nước (FDI): [ ] Ngành nghề SXKD: (đánh dấu x vào ô lựa chọn) 172 + Nuôi trồng thủy sản: [ ] + Khai thác thủy sản (đánh bắt): [ ] + Sản xuất chế biến thủy sản: [ ] + Chế biến xuất thủy sản: [ ] + Cung ứng dịch vụ đầu vào: [ ] + Thương mại thủy sản: [ ] + Khác (Xin ghi cụ thể)……………………………………… Phần II Câu hỏi khảo sát Vui lòng cho biết mức độ cảm nhận anh/chị số nhận định liên quan đến sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng STT Yếu tố đánh giá Bình thường Hài lịng Rất hài lịng I Chính sách ưu đãi sử dụng đất đai Mức độ cung cấp thông tin/công bố sách ữu đãi sử dụng đất, mặt nước TW địa phương (thông tin quy hoạch, sách ưu đãi, khuyến khích thu hút, hỗ trợ doanh nghiệp/các hình thức hợp tác liên kết; cập nhật thơng tin sách…) Sự thơng thống, thuận tiện thủ tục hành liên quan đến sách đất đai, quản lý mặt nước… Hiệu hỗ trợ từ sách ưu đãi đất đai, mặt nước hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết Mức độ tham khảo ý kiến doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết hoạch định sách liên quan đến đất đai quản lý mặt nước 5 Mức độ hài lòng doanh nghiệp/các hình thức 173 Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng STT Yếu tố đánh giá Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hợp tác, liên kết sách ưu đãi liên quan đến đất đai quản lý mặt nước II Chính sách hỗ trợ tín dụng/đầu tư Sự phong phú nguồn tín dụng từ trung ương đến địa phương Khả tiếp cận nguồn tín dụng TW địa phương Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết Hiệu sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư TW địa phương Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết Mức độ hài lòng Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư TW địa phương Sự phong phú, đa dạng, đa lĩnh vực sở đào tạo nghề liên quan đến thủy sản từ trung ương đến địa phương Mức độ hài lòng chất lượng số lượng nguồn nhân lực thủy sản Mức độ hỗ trợ quan tâm quyền địa phương doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực IV Chính sách xúc tiến thương mại/phát triển thị trường Sự phong phú, đa dạng, thường xuyên chương trình xúc tiến thương mại thủy sản Mức độ hài lòng doanh nghiệp tiếp nhận III Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 174 Rất không hài lịng Khơng hài lịng STT Bình thường Yếu tố đánh giá Hài lòng Rất hài lịng thơng tin thị trường, thơng tin hội nhập; hội tham gia chương trình xúc tiến thương mại Hiệu chương trình xúc tiến thương mại thủy sản; hội nghị hội thảo thị trường thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Anh/chị gặp khó khăn tiếp cận với sách hỗ trợ nói trên? Anh/chị vui lòng cho biết sách hỗ trợ nói có bất cập/hạn chế gì? Doanh nghiệp có thường xuyên tham gia vào việc xây dựng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam không? Mức độ cảm nhận Nếu Có tham gia, xin vui lịng cho biết chi tiết hình thức tham gia: + Tham gia họp thảo luận [ ] + Tham gia biên soạn sách [ ] + Đóng góp ý kiến văn trước ban hành [ ] Nếu Không, xin vui lịng cho biết ngun nhân 175 + Khơng hỏi ý kiến [ ] + Được mời không tham gia [ ] + Khác [ ] Anh/chị đại diện cho doanh nghiệp vui lòng cho biết kiến nghị sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn! 176 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ Phần I Thông tin chung Thông tin chủ hộ + Họ tên: Tuổi: + Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] + Trình độ giáo dục phổ thơng: Lớp /12 + Trình độ chun mơn: Sơ cấp Cao đẳng [ ] Chưa qua đào tạo [ ] Đại học [ [ ] Trung cấp [ ] ] + Số điện thoại: Địa chỉ: Thôn/ấp Xã Huyện Tỉnh Ngành nghề hộ + Ni trồng thuỷ sản + Khai thác hải sản Phần II Câu hỏi khảo sát Vui lòng cho biết mức độ cảm nhận anh/chị số nhận định liên quan đến sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam STT Yếu tố đánh giá Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng I Chính sách ưu đãi sử dụng đất đai Mức độ cung cấp thông tin/công bố sách ưu đãi sử dụng đất, mặt nước TW địa phương (thông tin quy hoạch, sách ưu đãi, khuyến khích thu hút, hỗ trợ hộ cá thể; cập nhật thông tin sách…) 177 STT Yếu tố đánh giá Sự thơng thống, thuận tiện thủ tục hành liên quan đến sách đất đai, quản lý mặt nước… Rất không hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 5 Mức độ tham khảo ý kiến hộ cá thể hoạch định sách liên quan đến đất đai quản lý mặt nước 5 Mức độ hài lịng hộ cá thể sách ưu đãi liên quan đến đất đai quản lý mặt nước II Chính sách hỗ trợ tín dụng/đầu tư Sự phong phú nguồn tín dụng từ trung ương đến địa phương Khả tiếp cận nguồn tín dụng TW địa phương hộ cá thể Hiệu sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư TW địa phương hộ cá thể Mức độ hài lòng hộ cá thể sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư TW địa phương Sự phong phú, đa dạng, đa lĩnh vực sở đào tạo nghề liên quan đến thủy sản từ trung ương đến địa phương Mức độ hài lòng chất lượng số lượng nguồn nhân lực thủy sản Mức độ hỗ trợ quan tâm quyền địa Hiệu hỗ trợ từ sách ưu đãi đất III đai, mặt nước hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ cá thể Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 178 STT Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Yếu tố đánh giá phương hộ cá thể việc đào tạo nguồn nhân lực IV Chính sách xúc tiến thương mại/phát triển thị trường Sự phong phú, đa dạng, thường xuyên chương trình xúc tiến thương mại thủy sản Mức độ hài lòng doanh nghiệp tiếp nhận thông tin thị trường, thông tin hội nhập; hội tham gia chương trình xúc tiến thương mại Hiệu chương trình xúc tiến thương mại thủy sản; hội nghị hội thảo thị trường thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Anh/chị gặp khó khăn tiếp cận với sách hỗ trợ nói trên? Anh/chị vui lòng cho biết sách hỗ trợ nói có bất cập/hạn chế gì? Anh/chị có thường xuyên tham gia vào việc xây dựng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam không? Mức độ cảm nhận Nếu Có tham gia, xin vui lịng cho biết chi tiết hình thức tham gia: + Tham gia họp thảo luận [ ] + Tham gia biên soạn sách [ ] 179 + Đóng góp ý kiến văn trước ban hành [ ] + Không hỏi ý kiến [ ] + Được mời không tham gia [ ] + Khác [ ] Nếu Không, xin vui lòng cho biết nguyên nhân Để tiêu thụ sản phẩm NTTS gia đình SX thuận lợi, hiệu ổn định thị trường, xin ông/bà đánh mức độ quan trọng giải pháp thuộc hộ NTTS? (Khoanh trịn vào lựa chọn theo theo thang điểm đây, đó: 0=Khơng quan trọng; 1=Có được, không được, 2=Quan trọng; 3: Rất quan trọng; 4=Đặc biệt quan trọng) Các giải pháp thuộc hộ NTTS Mức độ quan trọng Áp dụng thực quy trình SX tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm Học tập nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật NTTS Liên kết với DN nước theo chuỗi giá trị để ổn định thị trường đầu 4 Thành lập THT, HTX NTTS để hình thành vùng nguyên liệu tập trung đồng chất lượng Tích cực tìm hiểu thơng tin thị trường, thơng tin sách hỗ trợ Nhà nước 8 Để sản xuất tiêu thụ sản phẩm NTTS gia đình thuận lợi, hiệu quả, anh/chị mong muốn nội dung hỗ trợ Nhà nước mức độ quan trọng nội dung hỗ trợ nào? 180 (Khoanh trịn vào ô lựa chọn theo theo thang điểm đây, đó: 0=Khơng quan trọng; 1=Có được, khơng được, 2=Quan trọng; 3: Rất quan trọng; 4=Đặc biệt quan trọng) Các nội dung hỗ trợ nhà nước Mức độ quan trọng Cho hộ vay vốn tín dụng ưu đãi Đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật NTTS cho hộ Hỗ trợ đầu tư xây dựng CSHT vùng nuôi 4 Kiểm soát chặt chẽ thị trường đầu vào Có sách bình ổn thị trường Hỗ trợ xúc tiến thương mại, phát triển thị trường Hỗ trợ quy hoạch vùng SX nguyên liệu Phổ biến quy định thị trường quốc tế yêu cầu chất lượng, VSATTP cho hộ 10 Anh/chị vui lòng cho biết kiến nghị sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn! ... tiễn sách thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm quốc gia + Phân tích, đánh giá thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. .. thành hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm 1.1.4.1 Tư nhận thức nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm hợp tác liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm (tiêu thụ nước nước- tức xuất khẩu)... luận án khái niệm ? ?chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm? ?? được hiểu như sau: Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Althaus, C, Bridgman, P & Davis, G (2013), The Australian policy handbook, Allen & Unwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Australian policy handbook
Tác giả: Althaus, C, Bridgman, P & Davis, G
Năm: 2013
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Đề án Phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Chương trình hành động thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quy hoạch Tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2013
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Kế hoạch 5 năm 2016-2020 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016).,Báo cáo Sơ kết 03 năm thực hiện Luật Hợp tác xã và nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế hợp tác năm 2016 trong lĩnh vực nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo Hiện trạng và giải pháp phát triển ngành tôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch quốc gia về tôm đến năm 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội nghị Triển khai Nghị định 55/2017/NĐ-CP và bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra tại Tiền Giang ngày 23/6/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội thảo phát triển ngành tôm tổ chức tại Cà Mau ngày 06/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
19. Colebatch, H (2002), Policy, Open University Press, UK 20. Colebatch, H (2009), Policy, Open University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy", Open University Press, UK 20. Colebatch, H (2009), "Policy
Tác giả: Colebatch, H (2002), Policy, Open University Press, UK 20. Colebatch, H
Năm: 2009
21. Đoàn Tranh, (2016), Mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp của nông dân Việt Nam hiện nay, Đại học Duy Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình liên kết sản xuất nông nghiệp của nông dân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đoàn Tranh
Năm: 2016
22. Dương Hoàng Lan Chi, (2017), ‘Phát triển chuỗi liên kết giá trị trong ngành thuỷ sản Việt Nam’, Thông tin phục vụ lãnh đạo; số 12/2017, Tr.13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin phục vụ lãnh đạo
Tác giả: Dương Hoàng Lan Chi
Năm: 2017
25. Hồ Thanh Thuỷ, (2017), ‘Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản’. Tạp chí Giáo dục Lý luận; số 269+270 (Quý III+IV/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục Lý luận
Tác giả: Hồ Thanh Thuỷ
Năm: 2017
26. Huỳnh Kim Thừa, (2018), ‘Vai trò của liên kết sản xuất nông nghiệp đối với kinh tế hộ tại đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí Công thương; số 10, tr.92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
Tác giả: Huỳnh Kim Thừa
Năm: 2018
27. ICAFIS, (2016), Thực trạng năng lực và giải pháp hỗ trợ các HTX/THT nuôi tôm trong xây dựng liên kết chuỗi giá trị tại 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng, Hà Nội, tháng 10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng năng lực và giải pháp hỗ trợ các HTX/THT nuôi tôm trong xây dựng liên kết chuỗi giá trị tại 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng
Tác giả: ICAFIS
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC  HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT - TIÊU THỤ   SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM (Trang 1)
cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thủy sản - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thủy sản (Trang 14)
- Tình hình sản xuất cá tra: Trong giai đoạn 2010- 2019, diện tích nuôi cá tra có tăng nhẹ với mức tăng trung bình 2,2%/năm (tăng từ 5.434 ha lên 6.600 ha) - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
nh hình sản xuất cá tra: Trong giai đoạn 2010- 2019, diện tích nuôi cá tra có tăng nhẹ với mức tăng trung bình 2,2%/năm (tăng từ 5.434 ha lên 6.600 ha) (Trang 61)
Bảng 2.4. Tàu các ản ước theo chiều dài và nghề khai thác năm 2018-2019 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.4. Tàu các ản ước theo chiều dài và nghề khai thác năm 2018-2019 (Trang 62)
5 Nghề câu cá ngừ - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
5 Nghề câu cá ngừ (Trang 62)
Hình 2.1.Cơ cấu sản lượng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 2010-2020 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Hình 2.1. Cơ cấu sản lượng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 2010-2020 (Trang 64)
Hình 2.2 Cơ cấu giá trị xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 2010-2020 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Hình 2.2 Cơ cấu giá trị xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 2010-2020 (Trang 65)
Hình 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản, 2014-2015 và 2018-2019 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Hình 2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản, 2014-2015 và 2018-2019 (Trang 67)
Hình 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2020 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Hình 2.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2020 (Trang 68)
Hình 2.6. Hệ thống chính sách về Hợp tác, liên kết - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Hình 2.6. Hệ thống chính sách về Hợp tác, liên kết (Trang 97)
hỗ trợ doanh nghiệp/các hình thức - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
h ỗ trợ doanh nghiệp/các hình thức (Trang 117)
Bảng 2.6. Đánh giá chính sách ưu đãi về đất đai theo quan điểm của doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.6. Đánh giá chính sách ưu đãi về đất đai theo quan điểm của doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết (Trang 117)
Bảng 2.7. Đánh giá chính sách ưu đãi về đất đai theo quan điểm của hộ cá thể (Hộ - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.7. Đánh giá chính sách ưu đãi về đất đai theo quan điểm của hộ cá thể (Hộ (Trang 118)
Bảng 2.8. Đánh giá chính sách ưu đãi về tín dụng/đầu tư theo quan điểm của doanh nghi ệp/các hình thức hợp tác, liên kết  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.8. Đánh giá chính sách ưu đãi về tín dụng/đầu tư theo quan điểm của doanh nghi ệp/các hình thức hợp tác, liên kết (Trang 119)
Bảng 2.9. Đánh giá chính sách ưu đãi về tín dụng/đầu tư theo quan điểm của hộ - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.9. Đánh giá chính sách ưu đãi về tín dụng/đầu tư theo quan điểm của hộ (Trang 120)
mong đợi của các chính sách, đảm bảo nguồn lực cho sự hình thành và phát triển các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
mong đợi của các chính sách, đảm bảo nguồn lực cho sự hình thành và phát triển các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm (Trang 121)
Bảng 2.11. Đánh giá chính sách ưu đãi về hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực theo quan  điểm của hộ cá thể (Hộ NTTS, Hộ KTTS, thương lái/nậu vựa, dịch vụ hậu  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.11. Đánh giá chính sách ưu đãi về hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm của hộ cá thể (Hộ NTTS, Hộ KTTS, thương lái/nậu vựa, dịch vụ hậu (Trang 122)
Bảng 2.15: Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2012-2017 - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.15 Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2012-2017 (Trang 126)
tính hiệu lực của chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất- tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
t ính hiệu lực của chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất- tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản (Trang 126)
Bảng 2.17. Đánh giám ức độ sự tuân thủ của các chủ thể chính sách khi chính sách đu ̛̛̛̛ợc ban hành và đư̛̛̛a vào thực tiễn  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.17. Đánh giám ức độ sự tuân thủ của các chủ thể chính sách khi chính sách đu ̛̛̛̛ợc ban hành và đư̛̛̛a vào thực tiễn (Trang 127)
2.5.1.2 Tính hiệu quả của chính sách - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
2.5.1.2 Tính hiệu quả của chính sách (Trang 128)
Bảng 2.19: Mức độ hài lòng của chủ thể kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan  đến ngành thuỷ sản đối với các chính sách thúc đẩ y các hình  th ức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sả n   STT Yếu tốđánh giá - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
Bảng 2.19 Mức độ hài lòng của chủ thể kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến ngành thuỷ sản đối với các chính sách thúc đẩ y các hình th ức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sả n STT Yếu tốđánh giá (Trang 129)
đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất-tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
y các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất-tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ (Trang 130)
sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất-tiêu thụ sản phẩm trong ngành - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
s ách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất-tiêu thụ sản phẩm trong ngành (Trang 170)
hình thức hợp tác, liên kết - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
hình th ức hợp tác, liên kết (Trang 171)
Nếu Có tham gia, xin vui lòng cho biết chi tiết hình thức tham gia: - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
u Có tham gia, xin vui lòng cho biết chi tiết hình thức tham gia: (Trang 172)
4. Thành lập các THT, HTX NTTS để hình thành vùng  nguyên  liệu  tập  trung  và đồng đều  chất  lượng  - (Luận án tiến sĩ) chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản việt nam
4. Thành lập các THT, HTX NTTS để hình thành vùng nguyên liệu tập trung và đồng đều chất lượng (Trang 177)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w