(Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

188 5 0
(Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỖ THỊ BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 9340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Hương HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực khơng vi phạm quy định liêm học thuật nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Bích Ngọc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các nghiên cứu ý định nghỉ việc người lao động ngành bán lẻ Ý định nghỉ việc người lao động chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt bối cảnh ngành bán lẻ nước phải đối mặt với tỷ lệ nhảy việc cao người lao động Mặc dù nghiên cứu lý thuyết YDNV NLĐ ngành bán lẻ chưa xây dựng cách hệ thống, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến YDNV NLĐ ngành bán lẻ Các yếu tố tác động đến YDNV NLĐ ngành bán lẻ thực nghiên cứu trước bao gồm yếu tố thuộc đặc điểm nhân học người lao động giới tính; yếu tố thuộc thân cơng việc như: xung đột vai trị (role conflict), mơ hồ nhiệm vụ (role ambiguity), tải công việc (role overload), cân cơng việc gia đình (work-family conflict), xu hướng di chuyển đa nhiệm vụ (polychronicity); yếu tố thuộc tổ chức thuộc tổ chức mức lương (pay level), hài lịng cơng việc (job satisfaction), cam kết tổ chức (organizational commitment), phong cách lãnh đạo (leadership) Mức độ chế tác động yếu tố đến YDNV người lao động ngành bán lẻ xem xét phân tích bối cảnh cụ thể, có điểm tương đồng có khác biệt nghiên cứu Các yếu tố thuộc đặc điểm nhân học ảnh hưởng đến YDNV xem xét nghiên cứu Thakre (2015) so sánh YDNV 60 nhân viên nam 60 nhân viên nữ ngành bán lẻ Mumbai, Ấn Độ kết luận có khác biệt YDNV theo hai nhóm nam nữ, cụ thể người lao động nữ có YDNV cao so với người lao động nam Các yếu tố liên quan đến thân công việc tác động đến YDNV xem xét nhiều góc độ khác Good cộng (1988) nghiên cứu YDNV 595 nhà quản lý ngành bán lẻ thuộc cửa hàng thuộc South Central Tây nam Hoa Kỳ Nghiên cứu tập trung vào yếu tố liên quan đến cơng việc bao gồm: xung đột vai trị (role conflict), mơ hồ nhiệm vụ (role ambiguity), tải công việc (role overload), cân cơng việc gia đình (work-family conflict) ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc, cam kết tổ chức qua ảnh hưởng tới YDNV Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố xung đột vai trò (role conflict), mơ hồ nhiệm vụ (role ambiguity), tải công việc (role overload) không ảnh hưởng trực tiếp đến YDNV mà ảnh hưởng gián tiếp thông qua thỏa mãn công việc cam kết tổ chức Riêng yếu tố cân cơng việc gia đình (workfamily conflict ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới YDNV nhà quản lý Dưới góc độ khác, Arndt cộng (2006) nghiên cứu YDNV nhân viên frontline (nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng) ngành bán lẻ dược phẩm bng Washington, Mỹ Nghiên cứu xem xét tác động xu hướng chuyển đổi đa nhiệm vụ (polychronicity-sự di chuyển vị trí việc làm nhân viên đơn vị, chuỗi cửa hàng tổ chức) tác động đến thỏa mãn công việc, qua tác động đến YDNV họ Kết nghiên cứu cho thấy việc nhân viên frontline luân chuyển làm việc cửa hàng khác tổ chức, nhiệm vụ cốt lõi công việc giống giúp cho nhân viên có kinh nghiệm đa dạng công việc họ, hình thức đa dạng hóa cơng việc, giúp làm tăng thỏa mãn công việc người lao động, qua đó, có ảnh hưởng gián tiếp làm giảm YDNV họ Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu nhân viên frontline (nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng) không nghiên cứu nhân viên back-office (nhân viên không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng) Trong thập kỷ 21, đặc biệt năm gần đây, yếu tố thuộc tổ chức ảnh hưởng tới YDNV người lao động ngành bán lẻ thu hút nhiều quan tâm tác giả khác Peterson (2007) nghiên cứu ý định nghỉ việc 500 nhà quản lý làm việc ngành bán lẻ nước Mỹ kết luận yếu tố thuộc tổ chức mục tiêu, cam kết tổ chức, bầu khơng khí văn hóa tổ chức, phát triển nghề nghiệp…ảnh hưởng mạnh đến YDNV so với yếu tố cá nhân đặc điểm nhân khẩu, kỹ năng…của người lao động Nghiên cứu Ikatrinasari cộng (2018) cho thấy thỏa mãn công việc cam kết tổ chức có ảnh hưởng ngược chiều đến YDNV NLĐ, yếu tố mức lương lại khơng có ảnh hưởng đến YDNV NLĐ làm việc văn phòng hội sở công ty bán lẻ Jakarta Tác động yếu tố cam kết tổ chức đến YDNV nhận kết không đồng nghiên cứu thực nghiệm khác Trong nghiên cứu Salleh cộng (2012) nghiên cứu Pandey cộng (2019) kết luận yếu tố cam kết tổ chức có tác động làm giảm YDNV, nghiên cứu Thakre (2015) cam kết tổ chức khơng có mối quan hệ với YDNV nhân viên làm việc ngành bán lẻ Mumbai, Ấn Độ Yếu tố thỏa mãn công việc yếu tố nhận quan tâm nhiều nghiên cứu YDNV kết nghiên cứu khẳng định thỏa mãn cơng việc có tác động làm giảm YDNV người lao động (Pandey cộng sự, 2019; Salleh cộng sự, 10 2012; Tian-Foreman, 2009) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu, yếu tố thỏa mãn cơng việc cịn đóng vai trị trung gian nghiên cứu tác động yếu tố khác đến YDNV (Arndt cộng sự, 2006; Firth cộng sự, 2004; Good cộng sự, 1988) Một số nghiên cứu khoảng thời gian gần bắt đầu tập trung vào xem xét ảnh hưởng PCLĐ đến YDNV NLĐ ngành bán lẻ Trong nghiên cứu tác giả Deconinck Beth (2013) YDNV 369 nhân viên bán hàng Mỹ, PCLĐ chuyển đổi minh chứng có tác động tích cực đến niềm tin nhân viên vào người lãnh đạo, qua làm tăng kết làm việc, dẫn đến làm giảm YDNV họ Nghiên cứu Koesmono (2017) ảnh hưởng PCLĐ giao dịch đến YDNV nhân viên siêu thị Alfamart Indonesia kết luận PCLĐ giao dịch ảnh hưởng ngược chiều đến YDNV nhân viên thông qua yếu tố trung gian tham gia công việc, động làm việc Gần nhất, nghiên cứu Redelinghuys cộng (2020) khẳng định PLCĐ trao (empowering leadership) có tác động làm giảm YDNV NLĐ làm việc tổ chức bán lẻ thuộc tỉnh Gauteng, Nam Phi Có thể nói, nghiên cứu YDNV NLĐ ngành bán lẻ thực đa dạng riêng biệt đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Good cộng (1988) nghiên cứu Peterson (2007) nghiên cứu YDNV nhà quản lý Nghiên cứu Arndt cộng (2006) nghiên cứu Koesmono (2017 nghiên cứu nhân viên làm việc vị trí trực tiếp (frontline) Nghiên cứu Ikatrinasari cộng (2018) lại nghiên cứu đối tượng làm việc vị trí văn phịng (backoffice) Cá biệt, nghiên cứu Thakre (2015) nghiên cứu lao động trẻ độ tuổi 18-30 Trong yếu tố tác động đến YDNV NLĐ, yếu tố PCLĐ đề cập đến nghiên cứu gần chưa nhiều Hơn nữa, nghiên cứu tập trung nghiên cứu tác động loại PCLĐ riêng lẻ PCLĐ chuyển đổi (Deconinck Beth, 2013); PCLĐ giao dịch (Koesmono, 2017) PCLĐ trao quyền (Redelinghuys cộng sự, 2020) Do đó, nói chưa có nghiên cứu thực ảnh hưởng PCLĐ khác đến YDNV NLĐ ngành bán lẻ Ngoài ra, điểm dễ nhận thấy yếu tố STMCV yếu tố nhắc đến nhiều yếu tố ảnh hưởng đến YDNV nhân viên (Mobley cộng sự, 1979b), nên nhà nghiên cứu thường đề cập đến yếu tố với vai trò trung gian xem xét ảnh hưởng gián tiếp yếu tố khác tới YDNV NLĐ Nhưng chưa có nghiên cứu xem xét vai trò trung gian STMCV mối quan hệ PCLĐ YDNV Do vậy, việc nghiên cứu tác động PCLĐ đến YDNV NLĐ ngành bán lẻ 11 nghiên cứu theo tác động trực tiếp tác động gián tiếp, vai trị trung gian yếu tố Sự thỏa mãn công việc nên cân nhắc xem xét 1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc người lao động Các nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp PCLĐ đến YDNV người lao động phụ thuộc vào cách thức nhà nghiên cứu phân loại PCLĐ khác Theo Bass Riggio (2006), PCLĐ phân loại thành loại PCLĐ chuyển đổi (transformational leasership), PCLĐ giao dịch (transactional leasership) PCLĐ tự (laisse-faire leadership) Đây cách thức phân loại phổ biến nhiều nghiên cứu tác động PCLĐ đến YDNV bối cảnh khác Trên giới có nhiều học giả nghiên cứu ảnh hưởng PCLĐ đến YDNV NLĐ Tuy nhiên kết nghiên cứu thực chưa có đồng Một số nghiên cứu PCLĐ chuyển đổi PCLĐ giao dịch có tác động làm giảm YDNV nhân viên, cịn PCLĐ tự có tác động làm tăng YDNV nhân viên Điển hình nghiên cứu Masood cộng (2020) tác động PCLĐ đến hành vi YDNV nhân viên trường đại học Pakistan Tuy nhiên, nghiên cứu khác Ntenga Awuor (2018) lại khẳng định ba loại PCLĐ làm tăng YDNV nhân viên nhân viên tổ chức Kenya Một số nhà nghiên cứu cho PCLĐ tự PCLĐ bị động, coi phong cách “không lãnh đạo thực sự” (Bass Avolio, 2004) nên họ đưa nhóm hành vi phản ánh PCLĐ tự nhập chung với PCLĐ giao dịch Do vậy, PCLĐ phân thành loại PCLĐ chuyển đổi PCLĐ giao dịch Các nghiên cứu thực nhiều bối cảnh khác nghiên cứu Sulamuthu Yusof (2018) tác động PCLĐ đến YDNV NLĐ ngành sản xuất Malaysia; nghiên cứu Siew (2017) ảnh hưởng PCLĐ đến YDNV nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ Malaysia; nghiên cứu Naseer cộng (2017) ảnh hưởng PCLĐ chuyển đổi PCLĐ giao dịch đến YDNV y tá; nghiên cứu Ali cộng (2014) tác động PCLĐ chuyển đổi PCLĐ giao dịch đến YDNV NLĐ Trường đại học Malakand – Pakistan; nghiên cứu Long Thean (2011) mối quan hệ PCLĐ YDNV nhân viên trường đại học Malaysia Về kết nghiên cứu trên, tóm tắt bảng sau: 12 Bảng 1.1: Các kết nghiên cứu mối quan hệ PCLĐ YDNV Tác giả Sulamuthu Yusof Tác động PCLĐ chuyển đổi đến YDNV Tác động PCLĐ giao dịch đến YDNV Làm Làm Không Làm Làm Khơng giảm YDNV tăng YDNV có mối quan hệ giảm YDNV tăng YDNV có mối quan hệ x x Siew (2017) x x Naseer cộng x (2018) x (2017) Yadav Misra (2015) x x Ali cộng (2014) x x Long cộng (2012) x x Nguồn: Tổng hợp tác giả Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy nói chung kết nghiên cứu khẳng định PCLĐ chuyển đổi có tác động làm giảm YDNV NLĐ Tuy nhiên, tác động PCLĐ giao dịch đến YDNV lại khơng thống Trong nghiên cứu Sulamuthu Yusof (2018); Siew (2017) Ali cộng (2014) khẳng định PCLĐ giao dịch có tác động làm giảm YDNV nghiên cứu Razzaq cộng (2019) nghiên cứu Naseer cộng (2017) lại kết luận PCLĐ giao dịch có ảnh hưởng làm tăng YDNV NLĐ Nghiên cứu Yadav Misra (2015) lại khơng tìm thấy mối quan hệ PCLĐ giao dịch YDNV Trong cách tiếp cận khác, số nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu tác động PCLĐ chuyển đổi đến YDNV NLĐ Các nghiên cứu thực nhiều bối cảnh nghiên cứu khác ngành giáo dục (nghiên cứu Arthi Sumathi (2018) mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV giáo viên trường tư thục Ấn độ, nghiên cứu Sun Wang (2016) tác động PCLĐ chuyển đổi đến YDNV trường học công NewYork); ngành dịch vụ, khách sạn (nghiên cứu Hakim Ibrahim (2017) mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV nhân viên làm việc khách sạn 4* 5* Bintang, nghiên cứu Ariyabuddhiphongs Kahn (2017) ảnh hưởng PCLĐ chuyển 13 đổi đến YDNV nhân viên làm việc quán café Thái Lan); ngành sản xuất dịch vụ (nghiên cứu Deconinck Beth (2013) YDNV nhân viên kinh doanh làm việc doanh nghiệp sản xuất dịch vụ Western Carolina, Mỹ); nghiên cứu Alatawi (2017) việc liệu nhà lãnh đạo chuyển đổi kiểm sốt YDNV nhân viên hay không; nghiên cứu Ghadi (2017) tác động PCLĐ chuyển đổi đến YDNV NLĐ làm việc doanh nghiệp Úc Kết nghiên cứu đồng với kết luận PCLĐ chuyển đổi có tác động làm giảm YDNV NLĐ Kết nghiên cứu có khác biệt nhân tố trung gian khác đề cập đến nghiên cứu Tóm lại, nghiên cứu tác động PCLĐ đến YDNV NLĐ, nhà nghiên cứu nghiên cứu đồng thời tác động PCLĐ (PCLĐ chuyển đổi, PCLĐ giao dịch, PCLĐ tự do), phân chia thành loại PCLĐ (PCLĐ chuyển đổi PCLĐ giao dịch), nghiên cứu tác động loại PCLĐ chuyển đổi đến YDNV NLĐ Kết nghiên cứu có khác nói chung phần lớn khẳng định PCLĐ chuyển đổi có tác động làm giảm YDNV NLĐ Tuy nhiên, tác động PCLĐ giao dịch PCLĐ tự đến YDNV NLĐ khác biệt nghiên cứu, phân tích Các nghiên cứu tác động trực tiếp PCLĐ đến YDNV NLĐ 1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng gián tiếp phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc người lao động Các nhà nghiên cứu không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp PCLĐ đến YDNV NLĐ mà nghiên cứu tác động gián tiếp PCLĐ đến YDNV NLĐ thông qua yếu tố trung gian ảnh hưởng gián tiếp PCLĐ đến YDNV NLĐ thông qua yếu tố trung gian đa dạng, thể Bảng 1.2 sau: Bảng 1.2: Các nghiên cứu ảnh hưởng gián tiếp PCLĐ đến YDNV NLĐ thông qua yếu tố trung gian TT Tác giả, năm Razzaq cộng (2019) Tên nghiên cứu Yếu tố trung gian Kết nghiên cứu Mối quan hệ Cam kết Yếu tố cam kết tình cảm PCLĐ YDNV tình cảm khơng đóng vai trị trung gian nhân viên ảnh hưởng tới mối quan hệ khu vực cơng PCLĐ chuyển đổi Lahore: vai trị YDNV 14 TT Tác giả, năm Tên nghiên cứu Yếu tố trung gian trung gian yếu tố cam kết tình cảm Kết nghiên cứu Yếu tố cam kết tình cảm đóng vai trị trung gian ảnh hưởng tới mối quan hệ PCLĐ giao dịch YDNV Arthi Sumathi (2018) Mối quan hệ Trí tuệ cảm Các yếu tố thành phần PCLĐ chuyển đổi xúc YDNV: vai trị PCLĐ chuyển đổi có tác động làm giảm YDNV trung gian yếu Yếu tố Trí tuệ cảm xúc đóng tố trí tuệ cảm xúc vai trò trung gian làm mạnh tác động Lim cộng Tác động (2017b) PCLĐ đến YDNV: vai trò trung gian cam kết tổ chức thỏa mãn công việc Cam kết tổ chức; Sự thỏa mãn công việc PCLĐ chuyển đổi có tác động trực tiếp làm giảm YDNV NLĐ PCLĐ chuyển đổi ảnh hưởng gián tiếp tới YDNV thông qua biến trung gian Sự thỏa mãn CV Yếu tố cam kết tổ chức khơng đóng vai trị trung gian điều tiết mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV Mối quan hệ Sự thỏa mãn PCLĐ chuyển đổi cơng việc YDNV: vai trị trung gian yếu tố STMCV PCLĐ chuyển đổi làm giảm YDNV PCLĐ chuyển đổi làm tăng thỏa mãn công việc, qua làm giảm YDNV Hakim Ibrahim (2017) Ariyabuddhi PCLĐ chuyển đổi Niềm tin; PCLĐ chuyển đổi có tác động phongs và YDNV: vai trị Kết Kahn (2017) trung gian yếu công việc tố niềm tin kết công việc nhân viên quán café Thái Lan làm giảm YDNV Các yếu tố Niềm tin kết cơng việc đóng vai trò trung gian điều tiết mqh PCLĐ chuyển đổi YDNV 15 TT Tác giả, năm Ghadi (2017) Tên nghiên cứu Yếu tố trung gian Kết nghiên cứu PCLĐ chuyển đổi, Ý nghĩa CV PCLĐ chuyển đổi tác động thỏa mãn CV Sự gắn kết trực tiếp tới YDNV Sự YDNV: vai trò CV trung gian yếu thỏa mãn CV Ý nghĩa CV gắn kết CV tố ý nghĩa CV gắn kết CV đóng vai trị trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV Gyensare Mối quan hệ Cam kết tổ PCLĐ chuyển đổi tác động cộng (2016a) PCLĐ chuyển đổi chức YDNV: vai trò trung gian yếu tố cam kết tổ chức trực tiếp làm giảm YDNV Yếu tố cam kết tổ chức đóng vai trị trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV Yadav Tác động Cam kết tổ PCLĐ chuyển đổi có tác động Misra (2015) PCLĐ yếu tố chức trực tiếp làm giảm YDNV cam kết tổ chức đến NLĐ YDNV NLĐ PCLĐ giao dịch khơng có tác làm việc ngành công nghiêp quy mô nhỏ Ấn Độ động tới YDNV NLĐ Yếu tố cam kết tổ chức khơng đóng vai trị trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ PCLĐ chuyển đổi YDNV Deconinck Mối quan hệ Beth PCLĐ chuyển đổi, (2013) Sự tin tưởng vào cấp trên, kết làm việc YDNV nhân viên Sự tin tưởng vào cấp trên, Kết làm việc PCLĐ chuyển đổi khơng có mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến YDNV Một số cấu phần PCLĐ chuyển đổi ảnh hưởng tới “Sự tin tưởng vào cấp trên” “Kết làm việc” qua làm giảm YDDNV 179 TT Tác giả Tên Các PCLĐ Phương pháp Công cụ Bối cảnh Biến trung gian Kết Hạn chế ngừa cao, ko có tác động nhân viên hướng vào phòng ngừa thấp Long Thean (2011) Tổng quan PCLĐ nghiên cứu mối chuyển Định tính quan hệ PCLĐ, đổi, STMCV YDNV PCLĐ người lao động giao dich PCLĐ tự 19 Wells Peachey (2011) Ý định nghỉ việc: vai PCLĐ Định PCLĐ: trò hành vi lãnh chuyển đạo thỏa mãn đổi, lượng: MH MLQ hồi quy 5X với nhà lãnh đạo tuyến tính PCLĐ giao dich Các form hội kinh hiệp Sự thỏa mãn PCLĐ chuyển đổi MH hồi điền với người lãnh PCLĐ giao dịch quy tuyến Mỹ đạo trực tiếp có tác động trực tiếp tính khó Sự thỏa mãn (mơn bóng Phỏng vấn với người mềm trực tiếp lãnh đạo: bóng rổ) thang đo mạng cuối làm giảm YDNV, Sự thỏa mãn với người lãnh đạo trực tiếp đóng vai trò trung gian điều tiết kiểm định vai trò trung gian yếu tố Sự thỏa 180 TT Tác giả Tên Các PCLĐ Phương pháp Công cụ MLQ 5X form YDNV: thang đo biến tác giả Bối cảnh Biến trung gian Kết Hạn chế mối quan hệ mãn PCLĐ YDNV lãnh với đạo trực tiếp 181 Phụ lục 03: Đối tượng tham gia sâu Đối tượng tham gia vấn sâu Đối tượng Vị trí việc làm Cơ quan làm việc Quản lý Siêu thị điện máy CPM Quản lý Siêu thị điện Ngũ Phúc Quản lý Siêu thị điện máy SAMNEC Nhân viên Canifa Hải Phòng Nhân viên Siêu thị điện máy CPM Quản lý Siêu thị điện máy Xanh Nhân viên Siêu thị điện Ngũ Phúc Nhân viên Siêu thị điện máy SAMNEC Quản lý Big C Hải Phòng 10 Nhân viên Big C Hải Phòng 182 Phụ lục 04: Hướng dẫn vấn sâu Anh chị mong muốn cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo nào? Theo anh chị, phong cách lãnh đạo cấp trực tiếp có ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc nhân viên không? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động làm giảm ý định nghỉ việc nhân viên khơng? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp phong cách lãnh đạo giao dịch có tác động làm giảm ý định nghỉ việc nhân viên khơng? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo tự có tác động làm tăng ý định nghỉ việc nhân viên không? Theo anh chị, phong cách lãnh đạo cấp trực tiếp có ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc nhân viên khơng? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động làm tăng thỏa mãn công việc nhân viên khơng? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo giao dịch có tác động làm tăng thỏa mãn công việc nhân viên không? Anh chị có đồng ý với ý kiến cho cấp trực tiếp có phong cách lãnh đạo tự có tác động làm tăng thỏa mãn công việc nhân viên không? 10 Theo anh chị, thỏa mãn công việc người lao động có ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc nhân viên khơng? 11 Anh chị có đồng ý với ý kiến cho thỏa mãn cơng việc có tác động làm giảm ý định nghỉ việc người lao động không? 12 Theo anh chị, bảng câu hỏi khảo sát tác giả hiều khơng? 183 Diễn giải khái niệm Phong cách lãnh đạo phương thức cách tiếp cận nhà lãnh đạo để đề mục tiêu, thực kế hoạch tạo động lực cho nhân viên để đạt mục tiêu tổ chức Phong cách lãnh đạo chuyển đổi phong cách lãnh đạo theo nhà lãnh đạo chia sẻ tầm nhìn, truyền cảm hứng cho cấp dưới, khuyến khích nâng cao tinh thần động lực làm việc nhân viên để họ đạt mục tiêu cao Phong cách lãnh đạo giao dịch phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo dựa vào công cụ chủ yếu “phần thưởng” “hình phạt” để thúc đẩy nhân viên cấp làm việc cách hiệu Phong cách lãnh đạo tự phong cách lãnh đạo bị động, theo đó, nhà lãnh đạo khơng chủ động đứng giải các vấn đề, né tránh việc định khơng có quy tắc cố định Sự thỏa mãn công việc cảm nhận cách tích cực tiêu cực người lao động công việc họ Ý định nghỉ việc ý định người lao động việc chấm dứt công việc họ tương lai gần 184 Phụ lục 05: Các kết phân tích định lượng trích xuất từ phần mềm SPSS 2.0 Factor Analysis Result Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Total Variance Explained Total Variance Explained 822 7799.328 528 000 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums Loadingsa % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 15.599 15.599 5.148 15.599 15.599 4.259 12.283 27.882 4.053 12.283 27.882 3.487 8.628 36.511 2.847 8.628 36.511 3.168 8.144 44.654 2.687 8.144 44.654 3.150 7.739 52.393 2.554 7.739 52.393 3.100 7.002 59.395 2.311 7.002 59.395 2.959 6.457 65.852 2.131 6.457 65.852 2.854 5.078 70.930 1.676 5.078 70.930 2.890 1.775 72.705 Total 5.148 4.053 2.847 2.687 2.554 2.311 2.131 1.676 586 10 578 1.751 74.456 11 546 1.654 76.110 12 543 1.644 77.754 13 490 1.486 79.240 14 485 1.468 80.708 15 458 1.389 82.097 16 455 1.380 83.478 17 424 1.284 84.762 18 418 1.267 86.029 19 410 1.243 87.272 20 396 1.199 88.471 21 381 1.155 89.627 22 371 1.123 90.750 23 363 1.101 91.850 24 337 1.021 92.871 25 314 953 93.824 26 313 948 94.772 27 295 894 95.666 28 276 837 96.503 29 271 821 97.325 30 256 777 98.102 31 224 678 98.779 32 210 635 99.414 33 193 586 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis a When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrixa of Squared 185 Component 821 828 820 878 816 853 HDHV1 HDHV2 HDHV3 HDPC1 HDPC2 HDPC4 QTNV1 QTNV2 QTNV3 QTNV4 STCH1 STCH2 STCH3 STCH4 KTTT1 KTTT2 KTTT3 KTTT4 TTTT1 842 TTTT2 865 TTTT3 791 TTTT4 896 NLCD1 857 NLCD2 853 NLCD3 825 NLCD4 799 NLBD1 NLBD2 NLBD4 LDTD1 837 LDTD2 857 LDTD3 838 LDTD4 845 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 830 802 830 831 828 845 859 803 812 822 828 783 898 865 845 Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Communalities Initial Extraction TMCV1 1.000 667 TMCV2 1.000 664 TMCV3 1.000 665 TMCV4 1.000 691 TMCV5 1.000 581 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance 3.268 65.365 517 10.334 Cumulative % 65.365 75.699 467 9.346 85.045 389 7.788 92.832 358 7.168 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .871 1033.616 10 000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3.268 65.365 65.365 186 Component Matrixa Component TMCV1 817 TMCV2 815 TMCV3 816 TMCV4 831 TMCV5 762 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .725 596.942 000 Communalities Initial Extraction YDNV1 1.000 794 YDNV2 1.000 763 YDNV3 1.000 739 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance 2.297 76.555 393 13.090 Cumulative % 76.555 89.645 100.000 311 10.355 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component YDNV1 891 YDNV2 874 YDNV3 860 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted CFA Result Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 2.297 76.555 76.555 187 Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 127 918.737 734 000 1.252 Saturated model 861 000 Independence model 41 10263.288 820 000 12.516 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 064 917 902 782 Saturated model 000 1.000 Independence model 390 359 327 342 Baseline Comparisons NFI RFI Delta1 rho1 Default model 910 900 Saturated model 1.000 Independence model 000 000 Model Independence model 21.790 IFI Delta2 981 1.000 000 TLI CFI rho2 978 980 1.000 000 000 20.75 20.049 19.363 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 023 018 028 1.000 Independence model 156 154 159 000 SEM MODEL Result 188 Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label TMCV < - LDCD 189 083 2.278 023 TMCV < - LDGD 088 019 4.661 *** TMCV < - LDTD 005 049 094 925 PCHV < - LDCD 100 QTNV < - LDCD 093 045 2.080 038 STCH < - LDCD 158 061 2.605 009 KTTT < - LDCD 172 067 2.559 010 TTTT < - LDGD 100 NLCD < - LDGD 109 022 4.938 *** NLBD < - LDGD 147 028 5.245 *** YDNV < - LDCD -.211 099 -2.142 032 YDNV < - LDGD -.061 019 -3.235 001 YDNV < - LDTD 110 040 2.727 006 YDNV < - TMCV -.316 118 -2.678 007 HDPC1 < - PCHV 1.000 HDPC4 < - PCHV 1.069 050 21.512 *** HDHV2 < - PCHV 942 045 20.730 *** HDHV1 < - PCHV 849 042 20.448 *** HDHV3 < - PCHV 1.000 049 20.304 *** HDPC2 < - PCHV 1.030 052 19.864 *** TMCV2 < - TMCV 1.000 TMCV5 < - TMCV 839 060 13.886 *** 189 Estimate S.E C.R P Label TMCV1 < - TMCV 1.004 063 15.964 *** TMCV4 < - TMCV 1.082 065 16.671 *** TMCV3 < - TMCV 1.012 063 16.126 *** TTTT4 < - TTTT 1.000 TTTT2 < - TTTT 1.049 056 18.853 *** TTTT1 < - TTTT 1.050 057 18.525 *** TTTT3 < - TTTT 982 058 16.999 *** LDTD2 < - LDTD 1.000 LDTD4 < - LDTD 1.024 059 17.381 *** LDTD1 < - LDTD 1.073 061 17.592 *** LDTD3 < - LDTD 982 059 16.671 *** STCH3 < - STCH 1.000 STCH1 < - STCH 1.013 057 17.698 *** STCH2 < - STCH 933 055 17.106 *** STCH4 < - STCH 832 052 15.872 *** NLCD2 < - NLCD 1.000 NLCD1 < - NLCD 1.046 060 17.422 *** NLCD3 < - NLCD 1.001 057 17.423 *** NLCD4 < - NLCD 848 055 15.317 *** QTNV4 < - QTNV 1.000 QTNV3 < - QTNV 969 059 16.379 *** QTNV1 < - QTNV 1.021 065 15.647 *** QTNV2 < - QTNV 1.018 069 14.862 *** KTTT3 < - KTTT 1.000 KTTT2 < - KTTT 1.038 069 14.972 *** KTTT1 < - KTTT 1.002 069 14.543 *** KTTT4 < - KTTT 935 068 13.714 *** NLBD1 < - NLBD 1.000 NLBD2 < - NLBD 830 049 17.055 *** NLBD4 < - NLBD 762 044 17.418 *** YDNV1 < - YDNV 1.000 YDNV2 < - YDNV 982 057 17.312 *** YDNV3 < - YDNV 962 055 17.432 *** Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 96 1015.209 765 000 1.327 Saturated model 861 000 Independence model 41 10263.288 820 000 12.516 RMR, GFI 190 Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 119 908 896 807 Saturated model 000 1.000 Independence model 390 359 327 342 Baseline Comparisons NFI RFI IFI TLI CFI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model 901 894 974 972 974 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model 000 000 000 000 000 Model Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model 933 841 908 Saturated model 000 000 000 Independence model 1.000 000 000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 250.209 171.481 337.026 Saturated model 000 000 000 Independence model 9443.288 9119.976 9773.056 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 2.155 531 364 716 Saturated model 000 000 000 000 Independence model 21.790 20.049 19.363 20.750 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 026 022 031 1.000 Independence model 156 154 159 000 SEM MODEL Result 191 Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label TMCV < - LDCD 188 083 2.276 023 TMCV < - LDGD 088 019 4.655 *** PCHV < - LDCD 100 QTNV < - LDCD 093 045 2.078 038 STCH < - LDCD 158 061 2.603 009 KTTT < - LDCD 172 067 2.558 011 TTTT < - LDGD 100 NLCD < - LDGD 109 022 4.935 *** NLBD < - LDGD 147 028 5.241 *** YDNV < - LDCD -.211 099 -2.142 032 YDNV < - LDGD -.061 019 -3.238 001 YDNV < - LDTD 111 039 2.805 005 YDNV < - TMCV -.316 117 -2.695 007 HDPC1 < - PCHV 1.000 HDPC4 < - PCHV 1.069 050 21.512 *** HDHV2 < - PCHV 942 045 20.730 *** HDHV1 < - PCHV 849 042 20.448 *** HDHV3 < - PCHV 1.000 049 20.304 *** HDPC2 < - PCHV 1.030 052 19.864 *** TMCV2 < - TMCV 1.000 TMCV5 < - TMCV 838 060 13.879 *** 192 Estimate S.E C.R P Label TMCV1 < - TMCV 1.004 063 15.958 *** TMCV4 < - TMCV 1.082 065 16.666 *** TMCV3 < - TMCV 1.012 063 16.120 *** TTTT4 < - TTTT 1.000 TTTT2 < - TTTT 1.049 056 18.854 *** TTTT1 < - TTTT 1.050 057 18.525 *** TTTT3 < - TTTT 982 058 16.999 *** LDTD2 < - LDTD 1.000 LDTD4 < - LDTD 1.024 059 17.381 *** LDTD1 < - LDTD 1.073 061 17.591 *** LDTD3 < - LDTD 982 059 16.671 *** STCH3 < - STCH 1.000 STCH1 < - STCH 1.013 057 17.698 *** STCH2 < - STCH 933 055 17.106 *** STCH4 < - STCH 832 052 15.872 *** NLCD2 < - NLCD 1.000 NLCD1 < - NLCD 1.046 060 17.422 *** NLCD3 < - NLCD 1.001 057 17.423 *** NLCD4 < - NLCD 848 055 15.317 *** QTNV4 < - QTNV 1.000 QTNV3 < - QTNV 969 059 16.379 *** QTNV1 < - QTNV 1.021 065 15.647 *** QTNV2 < - QTNV 1.018 069 14.862 *** KTTT3 < - KTTT 1.000 KTTT2 < - KTTT 1.038 069 14.971 *** KTTT1 < - KTTT 1.002 069 14.543 *** KTTT4 < - KTTT 935 068 13.714 *** NLBD1 < - NLBD 1.000 NLBD2 < - NLBD 830 049 17.055 *** NLBD4 < - NLBD 762 044 17.418 *** YDNV1 < - YDNV 1.000 YDNV2 < - YDNV 982 057 17.314 *** YDNV3 < - YDNV 962 055 17.433 *** Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 95 1015.217 766 000 1.325 Saturated model 861 000 Independence model 41 10263.288 820 000 12.516 RMR, GFI 193 Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 119 908 896 808 Saturated model 000 1.000 Independence model 390 359 327 342 Baseline Comparisons NFI RFI IFI TLI CFI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model 901 894 974 972 974 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model 000 000 000 000 000 Model Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model 934 842 909 Saturated model 000 000 000 Independence model 1.000 000 000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 249.217 170.521 336.003 Saturated model 000 000 000 Independence model 9443.288 9119.976 9773.056 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 2.155 529 362 713 Saturated model 000 000 000 000 Independence model 21.790 20.049 19.363 20.750 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 026 022 031 1.000 Independence model 156 154 159 000 ... CÁCH LÃNH ĐẠO, TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH BÁN LẺ 2.1 Ngành bán lẻ lao động ngành bán lẻ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm bán lẻ  Khái niệm Bán lẻ loại... Trong chương 2, tác giả trình bày sở lý thuyết tác động phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc người lao động ngành bán lẻ, bao gồm khái niệm đặc điểm ngành bán lẻ lao động ngành bán lẻ; khái niệm... NGHỈ VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các nghiên cứu ý định nghỉ việc người lao động ngành bán lẻ Ý định nghỉ việc người lao động chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt bối cảnh ngành bán lẻ nước

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:16

Hình ảnh liên quan

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứuSự thỏa mãn  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 2.3.

Mô hình nghiên cứuSự thỏa mãn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứuCronbach’s  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 3.1.

Quy trình nghiên cứuCronbach’s Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cấu trúc thang đo phong cách lãnh đạo TT Phong cách  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 3.2.

Cấu trúc thang đo phong cách lãnh đạo TT Phong cách Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8: Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 3.8.

Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9: Độ tin cậy các thang đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ Nhân tố Biến quan  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 3.9.

Độ tin cậy các thang đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ Nhân tố Biến quan Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.2: Phân bố mẫu của nghiên cứu định lượng chính thức theo các đặc điểm cá nhân   - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.2.

Phân bố mẫu của nghiên cứu định lượng chính thức theo các đặc điểm cá nhân Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.5: Các chỉ số thống kê mô tả của các thang đo thành phần của các PCLĐ Nhân tố Biến quan  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.5.

Các chỉ số thống kê mô tả của các thang đo thành phần của các PCLĐ Nhân tố Biến quan Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.7: Các chỉ số thống kê mô tả của các phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Trung bình mẫu  Độ lệch chuẩn  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.7.

Các chỉ số thống kê mô tả của các phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Trung bình mẫu Độ lệch chuẩn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.15: Cách tính giá trị biến ý định nghỉ việc của NLĐ từ 3 thang đo YDNV1, YDNV2, YDNV3  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.15.

Cách tính giá trị biến ý định nghỉ việc của NLĐ từ 3 thang đo YDNV1, YDNV2, YDNV3 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố sau xoay các thang đo phong cách lãnh đạo Biến  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.18.

Kết quả phân tích nhân tố sau xoay các thang đo phong cách lãnh đạo Biến Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.20: Biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Biến phụ thuộc  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.20.

Biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Biến phụ thuộc Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.1: Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA trong nghiên cứu định lượng chính thức  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.1.

Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA trong nghiên cứu định lượng chính thức Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.21: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.21.

Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.23: Kiểm định sự hội tụ- Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số chưa  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.23.

Kiểm định sự hội tụ- Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số chưa Xem tại trang 88 của tài liệu.
Theo kết quả ở bảng 4.23, tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5, đồng thời các giá trị AVE đều lớn hơn hoặc gần bằng 0,5 nên có thể kết  luận các nhân tố đạt giá trị hội tụ - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

heo.

kết quả ở bảng 4.23, tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5, đồng thời các giá trị AVE đều lớn hơn hoặc gần bằng 0,5 nên có thể kết luận các nhân tố đạt giá trị hội tụ Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.25: Ma trận tương quan giữa các khái niệm - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng 4.25.

Ma trận tương quan giữa các khái niệm Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4.3: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lầ n2 - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.3.

Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lầ n2 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Với kết quả trên, các chỉ báo phản ánh độ phù hợp của mô hình được thể hiện ở bảng 4.27 như sau:  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

i.

kết quả trên, các chỉ báo phản ánh độ phù hợp của mô hình được thể hiện ở bảng 4.27 như sau: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 4.4: Kết quả mô hình SEM3 - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.4.

Kết quả mô hình SEM3 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 4.6: Mô hình bất biến nhóm Nhân viên - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.6.

Mô hình bất biến nhóm Nhân viên Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 4.7: Mô hình khả biến nhóm Quản lý - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.7.

Mô hình khả biến nhóm Quản lý Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 4.8: Mô hình khả biến nhóm Nhân viên - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.8.

Mô hình khả biến nhóm Nhân viên Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 4.10: Mô hình bất biến nhóm Vị trí việc làm Back-office - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.10.

Mô hình bất biến nhóm Vị trí việc làm Back-office Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 4.11: Mô hình khả biến nhóm Vị trí việc làm Frontline - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.11.

Mô hình khả biến nhóm Vị trí việc làm Frontline Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 4.12: Mô hình khả biến nhóm Vị trí việc làm Back-office - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Hình 4.12.

Mô hình khả biến nhóm Vị trí việc làm Back-office Xem tại trang 108 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xem tại trang 157 của tài liệu.
PCLĐ: Bảng câu  hỏi  MLQ  form  5X  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

Bảng c.

âu hỏi MLQ form 5X Xem tại trang 162 của tài liệu.
PCLĐ: bảng hỏi GTL của  Carless và  cộng sự  (2000)  - (Luận án tiến sĩ) tác động của phong cách lãnh đạo đến ý định nghỉ việc của người lao động ngành bán lẻ việt nam

b.

ảng hỏi GTL của Carless và cộng sự (2000) Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan