1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu tìm hiểu về quản lý bộ nhớ ngoài trong hđh windows

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 821,78 KB

Nội dung

Nguyên cứu tìm hiểu quản lý nhớ HĐH Windows Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực hiện:... đến 17 23 Kết Luận Trên nghiên cứu nhóm quản lý nhớ Window Qua tập lớn phần cấu tạo nhớ phương thức lập lịch cho nhớ ngồi Hi vọng từ lựa chọn cách lập lịch quản lý nhớ cho tối ưu Chúng em xin chân... tạp hơn, có chung cách quản lý Và để làm rõ vấn đề chúng em xin trình bày cách quản lý nhớ hệ điều hành Window

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -Khoa Cơng nghệ thơng tin- BÀI TẬP LỚN Môn: NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nguyên cứu tìm hiểu quản lý nhớ HĐH Windows Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: KHMT2 Hà Nội, năm 2019 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -Khoa Công nghệ thông tin- BÀI TẬP LỚN Môn: NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nguyên cứu tìm hiểu quản lý nhớ HĐH Windows Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực hiện: Phan Tiến Phong Dương Quang Hải Dương Văn Thắng Nguyễn Tuấn Linh Nguyễn Đình Văn Lớp: KHMT2 Hà Nội, năm 2019 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Yêu cầu quản lý nhớ Chương 2: Cấu trúc vật lý 4.1 Phương pháp dùng bit vector (Bitmap) 4.2 Phương pháp liệt kê (Free list) 4.3 Phương pháp lập nhóm (Grouping) 4.4 Phương pháp đếm (Counting) Chương 5: Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự 5.1 Cấp phát kề (Contiguous) 5.2 Cấp phát liên kết (Linked) .9 5.3 Cấp phát theo số (Index) 10 Chương 6: Lập lịch cho đĩa 13 6.1 Khái niệm lập lịch cho đĩa 13 6.2 Các thuật toán lập lịch cho đĩa .15 6.2.1 First come first Served(FCFS) 15 6.2.2 Shortest Seek time First 16 6.2.3 Scan 17 6.2.4 C-Scan 18 6.2.5 Look 19 6.2.6 C-Look 20 6.3 Quản lý lỗi .20 6.4 RAM Disks 21 6.5 Interleave .22 Kết Luận .24 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển vượt bậc công nghệ, máy tính trở thành phần khơng thể thiếu sống Chúng ta dùng máy tính để học, để làm việc, để giải trí,… Cho dù mục đích có yêu cầu cấp thiết máy tính phải đủ dung lượng Do vậy, để hỗ trợ cho nhớ máy tính, có thêm nhớ ngồi đa dạng để phục vụ nhu cầu lưu trữ lượng thông tin với dung lượng lớn Vậy nhớ ngồi gì? Từ USB vơ quen thuộc với đến thiết bị to lớn, phức tạp hơn, có chung cách quản lý Và để làm rõ vấn đề chúng em xin trình bày cách quản lý nhớ ngồi hệ điều hành Window tập lớn Nhóm sinh viên thực hiện! Chương 1: Yêu cầu quản lý nhớ Khi cần lưu trữ chương trình liệu, hệ thống máy tính bắt buộc phải sử dụng nhớ (đĩa từ, băng từ, Compaq… ) Nhiệm vụ hệ điều hành phải bảo đảm chức sau: - Quản lý không gian nhớ tự nhớ ngồi (Free space manage) - Cấp phát khơng gian nhớ tự ( Allocation Methods) - Cung cấp khả định vị nhớ - Lập lịch cho nhớ Chương 2: Cấu trúc vật lý Xét cấu trúc vật lý đĩa từ: đĩa từ bao gồm nhiều đĩa đặt đồng trục Mỗi mặt đĩa chia thành rãnh tròn đồng tâm gọi track, track chia thành cung gọi sector, tập hợp track thứ tự mặt đĩa gọi cylinder (từ trụ) Trên mặt đĩa có đầu từ đọc/ghi liệu (Read/Write Heads), để điều khiển đầu từ đọc/ghi liệu cần có trình điều khiển đĩa (Disk controler ) Thông tin đĩa tham chiếu thành phần: ổ đĩa, mặt đĩa, track, sector Hệ điều hành xem đĩa mảng chiều mà thành phần khối đĩa (disk block) Mỗi khối đĩa ghi thông tin mặt đĩa, track, sector mà hệ điều hành định vị Chương 3: Thư mục thiết bị Trên đĩa thông thường có thư mục thiết bị (device directory) cho biết đĩa gồm thơng tin gì, độ dài, kiểu, người sở hữu, thời điểm khởi tạo, vị trí, phân bố không gian Thư mục thiết bị tạo đĩa vùng nhớ đặc biệt Chương 4: Các phương pháp quản lí không gian tự 4.1 Phương pháp dùng bit vector (Bitmap) Không gian đĩa chia thành khối (block) đánh số từ 0…max Ví dụ: đĩa mềm 1.44Mb, mặt, 80 track/1 mặt, 18 sector/1 track đánh số sau: Mỗi khối đĩa sử dụng bit để đánh dấu trạng thái Khối đĩa sử dụng bit trạng thái có giá trị một, chưa sử dụng có giá trị Tập hợp kí hiệu 0,1 tạo thành bit vector (bitmap) Đọc thơng tin bitmap hệ điều hành xác định khơng gian tự đĩa Ví dụ: cho khơng gian đĩa hình 4.1, khối 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 17, 18, 25, 26, 27 khối đĩa tự Khi bitmap quản lý khơng gian nhớ tự sau: 11000011000000111001111110001111… Phương pháp bitmap có ưu điểm cài đặt đơn giản, dễ quản lý, dễ tìm kiếm khối đĩa tự liên tục đĩa tốn không gian lưu trữ dành cho bitmap (mỗi khối đĩa bit) 4.2 Phương pháp liệt kê (Free list) Trong phương pháp hệ thống sử dụng danh sách móc nối để liệt kê khối đĩa tự Con trỏ đầu danh sách tới khối đĩa tự đầu tiên, khối có trỏ tới khối (hình 4.1) Ưu điểm phương pháp tiết kiệm không gian nhớ làm tăng thời gian truy nhập liệu 4.3 Phương pháp lập nhóm (Grouping) Trong phương pháp này, hệ thống cho phép khối đĩa tự liên tiếp thành nhóm Khối đĩa tự nhóm lưu trữ địa khối đĩ tự nhóm Khối đĩa tự cuối nhóm lưu trữ địa khối đĩa tự nhóm Hình 4.1 Mơ tả khơng gian đĩa từ Ví dụ: theo hình 4.1 ta có bảng quản lý khơng gian nhớ tự sau: Nhóm I II III IV 4.4 Khối đầu (2,3,4,5) (8,9,10,11,12,13) 17 (17,18) 25 (25,26,27) Khối cuối (8) 13(17) 18 (25) 27 (…) Phương pháp đếm (Counting) Phương pháp đếm biến đổi phương pháp lập nhóm Trong phương pháp này, hệ thống lập danh sách quản lý địa khối đĩa tự số lượng khối đĩa tự liên tục khối đĩa Ví dụ: theo hình 4.1 ta có danh sách quản lý không gian nhớ sau: Danh sách 17 25 Số lượng Hình 5.2 cấp phát khơng gian đĩa liên kết Cấp phát liên kết có ưu điểm sử dụng khối đĩa tự nằm tản mạn hỗ trợ truy nhập tuần tự, không hỗ trợ truy nhập trực tiếp, độ tin cậy không đảm bảo trỏ liên kết Mặt khác phương pháp tốn không gian nhớ để lưu trữ trỏ ( khoảng 0,38% không gian đĩa) 5.3 Cấp phát theo số (Index) Phương pháp này, để cấp phát không gian nhớ cho file, hệ thống sử dụng khối đĩa đặc biệt gọi khối đĩa số (Index block) cho file Trong khối đĩa số chứa địa khối đĩa cấp phát cho file, thu mục thiết bị địa khối đĩa số Khi khối đĩa cấp phát cho file hệ thống loại bỏ địa khối đĩa khỏi danh sách cấc khối đĩa tự cập nhật vào khối số file 10 Hình 5.3 cấp phát khơng gian đĩa theo số Phương pháp cấp phát theo số hỗ trợ truy nhập trực tiếp lãng phí khơng gian nhớ dành cho khối đĩa số Điểm sinh câu hỏi: Khối số nên lớn bao nhiêu? Tuy nhiên, khối số nhỏ khơng thể quản lý đủ trỏ cho tập tin lớn, cần có chế giải vấn đề này: + Cơ chế liên kết (linked scheme): khối số thường đĩa Do đó, đọc viết trực tiếp Để cho phép tập tin lớn, liên kết nhiều khối số với Thí dụ, khối số chứa header nhỏ cho tên tập tin tập hợp địa 100 khối đĩa 11 Địa (từ cuối khối số ) nil (đối với tập tin nhỏ ) hay trỏ tới khối số khác (cho tập tin lớn) + Chỉ số nhiều cấp (multilevel index): biến dạng biểu diễn liên kết dùng khối số cấp để tới khối số cấp Khối số cấp tới khối tập tin Để truy xuất khối, hệ điều hành dùng số cấp để tìm khối số cấp khối tìm khối liệu mong muốn Tiếp cận tiếp tục tới cấp hay cấp 4, tùy thuộc vào kích thước tập tin lớn mong muốn Với khối có kích thước 4,096 bytes, lưu 1,024 trỏ bytes khối số Chỉ số hai cấp cho phép 1,048,576 khối liệu, cho phép tập tin có kích thước tới 4GB + Cơ chế kết hợp (combined scheme): biến dạng khác dùng UFS giữ 15 trỏ khối số inode tập tin 12 trỏ 15 trỏ tới khối trực tiếp (direct blocks), nghĩa chúng chứa địa khối mà chứa liệu tập tin Do đó, liệu tập tin nhỏ (không lớn 12 khối) không cần khối số riêng Nếu kích thước khối 4KB, 48KB liệu truy xuất trực tiếp trỏ tới khối gián tiếp (indirect blocks) Con trỏ khối gián tiếp thứ đại khối gián tiếp đơn (single indirect blocks) Khối gián tiếp đơn khối số không chứa liệu chứa địa khối liệu Sau đó, có trỏ khối gián tiếp đôi (double indirect block) chứa địa khối mà khối chứa địa khối chứa trỏ tới khối liệu thật Con trỏ cuối chứa địa khối gián tiếp ba (triple indirect block) Với phương pháp này, số khối cấp phát tới tập tin vượt q hạn lượng khơng gian đánh địa trỏ tập tin bytes hay GB Nhiều cài đặt UNIX gồm Solaris AIX IBM hỗ trợ tới 64 bit trỏ tập tin Các trỏ có kích thước cho phép tập tin hệ thống tập tin có kích thước tới terabytes Một inode hiển thị hình 5.4: 12 Mode Owners (2) timestamps(3) size block data data count data Direct blocks data single indirect double indirect data data triple indirect data data data data Hình 5.4 Inode UNIX Cơ chế cấp phát lập số gặp số vấn đề khó khăn lực cấp phát liên kết Đặc biệt khối số lưu trữ (cache) nhớ,nhưng khối liệu trải rơng khắp phân khu Chương 6: Lập lịch cho đĩa 6.1 Khái niệm lập lịch cho đĩa Thời gian truy nhập đĩa phụ thuộc vào ba yếu tố: thời gian di chuyển đầu từ đọc/ghi đến track cylinder cần thiết (seek-time), thời gian định vị đầu từ đọc/ghi khối đĩa cần truy nhập (latency-time) thời gian truy nhập liệu 13 (transfer-time) Thời gian định vị đầu từ đọc/ghi thời gian truy nhập liệu thông thường cố định phụ thuộc cấu trúc kỹ thuật ổ đĩa Do để tăng tốc độ truy nhập đĩa, hệ điều hành thường quan tâm tới thời gian di chuyển đầu từ đọc/ghi Lập lịch cho đĩa xây dựng thuật toán dịch chuyển đầu từ đọc ghi cho thời gian truy nhập đĩa tối ưu Thời gian truy nhập đĩa - Thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi đến strack thích hợp(seek-time) - Thời gian chờ cho khối cần thiết đầu đọc(latency -time) - Thời gian vận chuyển liệu đĩa nhớ chính(transfer-time) Tất cơng việc phụ thuộc vào việc nạp chương trình nhập xuất tập tin, điều quan trọng dịch vụ đĩa phải nhanh tốt Hệ điều hành tổ chức dịch vụ truy xuất đĩa tốt cách lập lịch yêu cầu truy xuất đĩa Tốc độ đĩa bao gồm ba phần Để truy xuất khối đĩa, trước tiên phải di chuyển đầu đọc đến track hay cylinder thích hợp, thao tác gọi seek thời gian để hoàn tất gọi seek time Một đến track, phải chờ khối cần thiết đến đầu đọc Thời gian chờ gọi latency time Cuối vận chuyển liệu đĩa nhớ gọi transfer time Tổng thời gian cho dịch vụ đĩa tổng ba khoảng thời gian Trong seek time 14 latency time nhiều thời gian nhất, để giảm thiểu thời gian truy xuất hệ điều hành đưa thuật toán lập lịch truy xuất 6.2 Các thuật toán lập lịch cho đĩa - First come first Served(FCFS) - Shortest seek time first(SSTF) - Scan - C-Scan - Look - C-Look 6.2.1 First come first Served(FCFS) - Để truy nhập tới file, hệ thống tổ chức hàng đợi yêu cầu phục vụ track(lưu trữ liệu file cần truy nhập) - Nội dung: track có yêu cầu phục vụ trước đầu đọc ghi dịch chuyển tới trước Ví dụ: File F1 phân bổ track số thứ tự : 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Sơ đồ dịch chuyển theo FCFS(640 bước dịch chuyển) 15 - Ưu điểm: +)Dễ lập trình +)Các track cần truy xuất liên tục - Nhược điểm +)Số track mà đầu đọc phải di chuyển nhiều +)Hiệu thuật toán phụ thuộc vào thứ tự track hàng đợi 6.2.2 Shortest Seek time First - Nội dung: track có thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi ngắn phục vụ trước Ví dụ: File F1 phân bổ track số 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Sơ đồ dịch chuyển theo SSTF(Tổng quãng đường dịch chuyển 360) 16 thứ tự : Ưu, nhược điểm SSTF - Ưu điểm Số track mà đầu đọc phải chuyển giảm - Nhược điểm Có thể gây số u cầu khơng phục vụ 6.2.3 Scan Nội dung: Đầu đọc đĩa di chuyển từ phía (ví dụ bên ngồi bên đĩa) sang phía để phục vụ yêu cầu đọc, sau di chuyển ngược lại trình lặp lặp lại Ví dụ:File F1 phân bổ track số thứ tự : 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Tổng quãng đường dịch chuyển 252 17 Đặc điểm: - Phương thức hoạt động thang máy - Số bước đầu đọc phải di chuyển giảm 6.2.4 C-Scan 18 - Nội dung: Đầu đọc chuyển từ phía (trong/ngồi)sang phía phục vụ u cầu Khi sang đến phía kia, đầu đọc quay trở lại quay trở lại không phục vụ yêu cầu nào.(quét chiều) Ví dụ: File F1 phân bổ track số thứ tự : 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Số bước dịch chuyển đầu từ 252 6.2.5 Look - Nội dung: tương tự Scan thuật toán đầu đọc ghi quét phạm vi track có nhu cầu phục vụ khơng qt tới track cuối Ví dụ: File F1 phân bổ track số thứ tự : 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Số bước dịch chuyển đầu từ 208 19 6.2.6 C-Look - Nội dung: Tương tự Look đầu đọc ghi khơng phục vụ đường Ví dụ: File F1 phân bổ track số thứ tự : 98,183,37,122,14,124,65,67 giả sử đầu đọc track 53 Lựa chọn giải thuật lập lịch đĩa: - FCFS thuật toán phù hợp track cần truy xuất liên tục - SSTF phổ biến có hiệu tốt - SCAN LOOK thích hợp cho hệ thống phải truy xuất liệu lớn 20 6.3 Quản lý lỗi Đĩa đối tượng mà truy xuất gây nhiều lỗi Một số lỗi thường gặp : Lỗi lập trình : yêu cầu đọc sector không tồn Lỗi lập trình xảy yêu cầu điều khiển tìm kiếm cylinder không tồn tại, đọc sector không tồn tại, dùng đầu đọc không tồn tại, vận chuyển vào nhớ không tồn Hầu hết điều khiển kiểm tra tham số báo lỗi khơng thích hợp Lỗi checksum tạm thời : gây bụi đầu đọc Bụi tồn đầu đọc bề mặt đĩa gây lỗi đọc Nếu lỗi tồn tại, khối bị đánh dấu hỏng phần mềm Lỗi checksum thường trực : đĩa bị hư vật lý khối Lỗi tìm kiếm : ví dụ đầu đọc đến cylinder phải đọc Lỗi điều khiển : điều khiển từ chối thi hành lệnh 6.4 RAM Disks Ý tưởng RAM disk đơn giản Thiết bị khối phần lưu trữ trung gian với hai lệnh : đọc khối ghi khối Thông thường khối lưu trữ đĩa mềm đĩa cứng RAM disk dùng phần định vị trước nhớ để lưu trữ khối RAM disk có ưu điểm cho phép truy xuất nhanh chóng (khơng phải chờ quay hay tìm kiếm) Như thích hợp cho việc lưu trữ chương trình hay liệu truy xuất thường xuyên 21 Hình 6.1 Mơ tả ý tưởng RAM disk Hình mơ tả ý tưởng RAM disk Một RAM disk chia làm nhiều khối, số lượng tùy thuộc vào dung lượng vùng nhớ Mỗi khối có kích thước vừa kích thước khối thực đĩa Khi driver nhận thị đọc ghi khối, tìm nhớ RAM disk vị trí khối, thực việc đọc hay ghi thay từ đĩa mềm hay đĩa cứng 6.5 Interleave Bộ điều khiển đọc ghi đĩa phải thực hai chức đọc/ghi liệu chuyển liệu vào hệ thống Để thực đồng hai chức này, điều khiển đọc đĩa cung cấp chức interleave Trên đĩa sector số hiệu liên tiếp khơng nằm kế bên mà có khoảng cách định, khoảng cách xác định trình format đĩa Ví dụ : giả sử hệ thống có 17 sector, interleave chọn sector bố trí theo thứ tự sau : 1, 14, 10, 6, 2, 15, 11, 7, 3, 16, 12, 8, 4, 17, 13, 9, Cách đọc sau : Lần 1: 22 1, 14, 10, 6, 2, 15, 11, 7, 3, 16, 12, 8, 4, 17, 13, 9, Lần 2: 1, 14, 10, 6, 2, 15, 11, 7, 3, 16, 12, 8, 4, 17, 13, 9, Lần 3: 1, 14, 10, 6, 2, 15, 11, 7, 3, 16, 12, 8, 4, 17, 13, 9, Lần 4: 1, 14, 10, 6, 2, 15, 11, 7, 3, 16, 12, 8, 4, 17, 13, 9, Như sau bốn lần thứ tự sector đọc từ đến 17 23 Kết Luận Trên nghiên cứu nhóm quản lý nhớ ngồi Window Qua tập lớn phần cấu tạo nhớ phương thức lập lịch cho nhớ Hi vọng từ lựa chọn cách lập lịch quản lý nhớ cho tối ưu Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Tú giúp đỡ chúng em trình làm tập lớn Chúng em mong nhận nhận xét thiếu xót, chỗ mà chúng em chưa làm tốt Nhóm em xin cảm ơn! 24 ... CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -Khoa Cơng nghệ thơng tin- BÀI TẬP LỚN Môn: NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nguyên cứu tìm hiểu quản lý nhớ HĐH Windows Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực hiện:... đến 17 23 Kết Luận Trên nghiên cứu nhóm quản lý nhớ Window Qua tập lớn phần cấu tạo nhớ phương thức lập lịch cho nhớ ngồi Hi vọng từ lựa chọn cách lập lịch quản lý nhớ cho tối ưu Chúng em xin chân... tạp hơn, có chung cách quản lý Và để làm rõ vấn đề chúng em xin trình bày cách quản lý nhớ hệ điều hành Window tập lớn Nhóm sinh viên thực hiện! Chương 1: Yêu cầu quản lý nhớ ngồi Khi cần lưu trữ

Ngày đăng: 15/12/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w