1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 882,31 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3 Huỳnh Thị Thùy Linh Bộ môn Kỹ thuật Điện, Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị Email: linh0983038932@gmail.com Ngày nhận bài: 24/01/2018; ngày hồn thành phản biện: 6/02/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TĨM TẮT Nội dung báo tập trung vào việc thiết kế chế tạo hệ thống đếm số lượng tự động đơn giản, dễ sử dụng góp phần tăng hiệu suất lao động đồng thời đảm bảo độ xác Hệ thống sử dụng module Arduino Uno R3 tích hợp vi điều khiển ATmega328P kết hợp với cảm biến hồng ngoại FC-51 thực tác vụ: nhận tín hiệu có vật cản (sản phẩm người) qua từ cảm biến hiển thị số lượng (sản phẩm người) lên hình LCD hình máy tính Từ khóa: Arduino Uno, ATmega328, FC-51 MỞ ĐẦU Ngày việc áp dụng vi điều khiển vào công nghệ điện tử đại cho đời sản phẩm tiện ích thơng minh, tăng khả làm việc, tính tốn mạch điện tử cảm biến Ngoài với giá thành rẻ, đơn giản, dễ sử dụng nên sản phẩm ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực [1] Đối với doanh nghiệp sản xuất, nhà máy hay siêu thị, cửa hàng … số lượng sản phẩm, số lượng nhân cơng, khách hàng… cần quản lý cách khoa học tự động Để đáp ứng nhu cầu đó, báo thiết kế chế tạo hệ thống đếm số lượng tự động góp phần tăng hiệu suất lao động đồng thời đảm bảo độ xác cao THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 2.1 Thiết kế hệ thống 2.1.1 Sơ đồ khối hệ thống 121 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 KHỐI CẢM BIẾN KHỐI VI ĐIỀU KHIỂN KHỐI HIỂN THỊ LCD KHỐI NGUỒN Hình Sơ đồ khối hệ thống Sử dụng vi điều khiển ATmega328P làm xử lý trung tâm, mạch hệ thống có nguyên lý hoạt động sau: - Vi điều khiển đọc giá trị từ cảm biến hồng ngoại, xử lý để nhận dạng có vật cản (vật cản người sản phẩm) hay khơng có vật cản từ tăng số đếm có vật cản qua - Xuất hiển thị hình LCD (hoặc hình máy tính) giá trị đếm 2.1.2 Cơng nghệ sử dụng Hệ thống sử dụng module Arduino Uno R3 tích hợp vi điều khiển họ bit ATmega328P-PU để thực tác vụ nêu mục 2.1.1 Với Arduino, hầu hết thiết bị phần cứng làm sẵn chuẩn hóa Bên cạnh đó, phần cứng Arduino hỗ trợ đoạn code mẫu cộng đồng người dùng Arduino phát triển Chính tiện lợi mà Arduino phát triển mạnh ngành điện tử giới Hình Vi điều khiển ATmega328P-PU tích hợp Arduino Uno R3 Bảng cung cấp số thông số đặc trưng Arduino Uno R3 Bảng Một vài thông số Arduino Uno R3 [4] Vi điều khiển Điện áp hoạt động ATmega328P họ bit V DC (có thể cấp qua cổng usb) Tần số hoạt động Dòng tiêu thụ 16 MHz Khoảng 30 mA Điện áp vào khuyên dùng Điện áp vào giới hạn 7-12 V DC 6-20 V DC Số chân Digital I/O 14 (6 chân PWM) 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) Số chân Analog Dòng chân I/O Dòng cho chân 3.3V 20 mA 50 mA Bộ nhớ flash SRAM 32 Kbyte với 0,5 Kbyte dùng Bootloader Kbyte EEPROM Chiều dài Kbyte 68,6 mm Chiều rộng Trọng lượng 53,4 mm 25 g 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động khối hệ thống 2.1.3.1 Khối cảm biến Khối cảm biến sử dụng cảm biến hồng ngoại – module FC-51 gồm LED phát LED thu hồng ngoại hoạt động theo nguyên lý sau: - LED phát hồng ngoại phát sóng ánh sáng có bước sóng hồng ngoại - LED thu hồng ngoại bình thường có nội trở lớn, LED thu bị tia hồng ngoại chiếu vào nội trở giảm xuống tạo tín hiệu đưa đến khối điều khiển Hình Module FC-51 thu/phát hồng ngoại [5] Các thơng số kỹ thuật module thu/phát hồng ngoại FC-51 [5]: - Sử dụng IC LM393 - Góc mở: 350 - Điện áp hoạt động: – V - Khoảng cách phát hiện: – 30 cm (điều chỉnh biến trở) - Mức logic đầu ra: mức thấp có vật cản mức cao khơng có vật cản - Dòng điện tiêu thụ: khoảng 23 mA (với mức điện áp 3,3 V) khoảng 43 mA (với mức điện áp V) - Kích thước: dài 45 mm, rộng 14 mm cao mm 123 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 2.1.3.2 Khối hiển thị LCD Hệ thống sử dụng hình LCD 2x16 để xuất hiển thị giá trị đếm Hình Hình ảnh thực tế LCD sơ đồ chân [2] - VSS: tương đương với GND – cực âm nguồn nuôi - VDD: tương đương với VCC – cực dương (5 V) - Contrast Voltage (Vo): điều khiển độ sáng hình - Register Select (RS): điều khiển địa ghi liệu - Read/Write (RW): đọc/ghi liệu - Enable Pin (E): cho phép ghi vào LCD - Data – Data (D0 – D7): chân liệu - Blacklight (Blacklight Anode (+) Blacklight Cathode (-)) (A/K): Tắt/bật đèn hình LCD 2.1.3.3 Khối vi điều khiển khối nguồn Khối vi điều khiển khối nguồn tích hợp module Arduino Uno R3 - Khối vi điều khiển nhận tín hiệu từ khối cảm biến (module FC-51), xử lý tín hiệu theo chương trình nạp: tăng giá trị đếm xuất hiển thị giá trị đếm lên hình LCD - Khối nguồn cung cấp nguồn cho toàn hệ thống 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) Hình Phần cứng Arduino Uno R3 [3] Hình hình ảnh thực tế module Arduino Uno R3 với khối chức năng: - Khối 1: Jack nối nguồn – 12 V - Khối 2: cổng USB: cổng giao tiếp để tải code từ máy tính đến vi điều khiển, truyền liệu vi điều khiển với máy tính, lấy nguồn từ cổng - Khối 3: vi điều khiển ATmega328P: xử lý trung tâm module - Khối 4: nút nhấn RESET - Khối 5: cáp nối khối với máy tính 2.1.4 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống Hình Sơ đồ nguyên lý hệ thống Hình mô sơ đồ nối chân cụ thể khối hệ thống thực tế phần mềm Proteus Professional 2.2 Lập trình hệ thống Lập trình Arduino Uno phần mềm Arduino Software IDE (Intergrated Development Environment) Hệ thống lập trình lưu giá trị đếm điện 125 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 KHỞI TẠO ĐỌC GIÁ TRỊ ĐẾM LƯU TRONG EEPROM HIỂN THỊ LCD GIÁ TRỊ ĐẾM CAM_BIEN=LOW SAI ĐÚNG TĂNG GIÁ TRỊ ĐẾM GHI GIÁ TRỊ ĐẾM VÀO EEPROM Hình Sơ đồ giải thuật phần mềm nạp vào hệ thống KẾT QUẢ CHẾ TẠO VÀ KIỂM THỬ 3.1 Kết chế tạo Hình Hệ thống đếm kết hợp với cảm biến Tiến hành nối chân khối hệ thống theo sơ đồ nguyên lý ta hệ thống thực tế hình với nguyên lý hoạt động: - Khi chưa có vật cản qua, cảm biến hồng ngoại khơng nhận tín hiệu khơng có tín hiệu đưa đến vi điều khiển ATmega328P Màn hình LCD trường hợp hiển thị giá trị đếm nhớ trước 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế - Tập 12, Số (2018) Khi có vật cản qua, LED thu nhận tín hiệu từ LED phát, mạch cảm biến cấp tín hiệu cho vi điều khiển ATmega328P, vi điều khiển thực tác vụ tăng giá trị đếm xuất hiển thị giá trị đếm lên mà hình LCD 3.2 Kết kiểm thử Kết nối nguồn, nạp chương trình, tiến hành chạy kiểm thử hệ thống: - Nhấn RESET module Arduino Uno R3, hình LCD chạy câu chào hiển thị số đếm mức - Khi có vật cản qua khối cảm biến hình LCD hiển thị số đếm tăng thêm (hình 9) Hình Màn hình LCD hiển thị nhảy số đếm Hình 10 Hệ thống lập trình hiển thị số có vật cản qua cảm biến đếm sản phẩm số thùng đóng gói sản phẩm Bên cạnh đó, hệ thống cịn xuất hiển thị thông số khác phù hợp với phạm vi ứng dụng dựa việc đếm sản phẩm Trên hình 10, hệ thống lập trình để xuất hiển thị số đếm sản phẩm (ví dụ đếm số hộp) số thùng đóng gói sản phẩm (ví dụ 10 hộp đóng gói vào thùng) Hình 11 Xuất hiển thị nhảy số đếm lên hình máy tính có vật cản qua cảm biến Ngoài khả xuất hiển thị số đếm lên hình LCD, hệ thống cịn lập trình để xuất hiển thị số đếm lên hình máy tính (hình 11) 127 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 Tiến hành khảo sát độ xác hệ thống mơi trường phịng với nguồn sáng ổn định nhiệt độ phòng vào khoảng 24,10C – 24,70C khoảng cách tốc độ đếm khác Hình 12 So sánh độ xác hệ thống khoảng cách tốc độ đếm khác Kết biểu đồ hình 12 cho thấy thực tế, hệ thống hoạt động ổn định với độ xác cao vật cản cách LED thu, phát hồng ngoại cảm biến khoảng – cm Ở khoảng cách 5,1 – 7,5 cm, cảm biến hoạt động ổn định với tốc độ đếm chậm (khoảng 0,6 lượt/s) không đáp ứng với tốc độ đếm nhanh (khoảng 2,2 lượt/s) Bộ cảm biến không nhận tín hiệu vật cản khoảng cách lớn 10 cm Để tăng khoảng cách nhận tín hiệu bổ sung khả nhận biết hướng chuyển động vật cản (lên/xuống, qua phải/qua trái), hệ thống thay cảm biến FC-51 sử dụng cảm biến cử APDS-9960 Bộ cảm biến cảm biến hướng chuyển động vật cản phạm vi từ 10 – 20 cm [6] KẾT LUẬN Tác giả thiết kế chế tạo thành công đếm kết hợp với cảm biến thực tác vụ đặt mục tiêu báo Hệ thống đếm ứng dụng dây chuyền sản xuất vừa nhỏ, nhà máy hay siêu thị, cửa hàng … cần quản lý số lượng sản phẩm, số lượng nhân công, khách hàng… cách khoa học tự động Tuy nhiên, để nâng cao khả triển khai hệ thống thực tế, thời gian tới tác giả mong muốn tiếp tục số hướng nghiên cứu tối ưu sau: - Nghiên cứu điều chỉnh khối giao tiếp nhằm tăng độ nhạy độ gọn mặt kích thước cho hệ thống đếm - Nghiên cứu, tối ưu phạm vi làm việc cảm biến hồng ngoại mơi trường khoảng cách khác 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế - Tập 12, Số (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, ánh sáng đến độ xác cảm biến hồng ngoại Qua nhận rằng, so với việc thiết kế hệ thống điều khiển với vi điều khiển thông thường sử dụng module Arduino tiện lợi nhiều lý sau: - Nguồn tài liệu mở hướng dẫn sử dụng Arduino tiếng Anh tiếng Việt phong phú - Module Arduino có tích hợp sẵn vi điều khiển với ngơn ngữ lập trình thân thiện với người dùng, sử dụng mã nguồn mở nên thư viện code đa dạng chia sẻ rộng rãi cộng đồng người dùng Arduino - Giá thành rẻ (module Arduino Uno R3 có giá khoảng 120.000 đồng) - Hỗ trợ nhiều module mở rộng giúp người thiết kế lắp ráp kiểm tra mạch nhanh chóng Bảng So sánh thiết kế hệ thống điều khiển vi điều khiển thông thường Arduino tích hợp vi điều khiển Chỉ tiêu so sánh Chế tạo phần cứng Lập trình Giờ cơng Kinh phí tổng cộng Nhiễu Vi điều khiển Arduino tích hợp vi điều khiển Thiết kế mạch, mô phỏng, chạy Lắp ráp kiểm tra kết mạch in, lắp ráp, kiểm tra kết - Khó phức tạp - Đơn giản (vì có thư viện mở rộng xây dựng cộng động người dùng) - Khó gỡ lỗi - Dễ gỡ lỗi - Cần có mạch nạp để nạp - Không cần thêm mạch nạp chương trình Nhiều (vì nhiều cơng việc Ít (vì cơng việc trong chế tạo lập trình) chế tạo lập trình) Cao (vì phải thực Thấp (vì phải thực nhiều công việc công công việc công hơn; bo hơn; bo mạch chế tạo tay) mạch Arduino sản xuất công nghiệp hàng loạt) Nhiễu (vì phải ghép nối Ít nhiễu (vì chi tiết tích linh kiện tay) hợp bo mạch thiết kế chuyên gia sản xuất công nghiệp, tuân theo tiêu chuẩn định) 129 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 Bảng phân tích ưu điểm vượt trội Arduino Qua ta thấy việc ứng dụng Arduino điện tử xu hướng phổ biến giới Tiếp cận với Arduino giúp kỹ sư, nhà nghiên cứu, sinh viên tiếp cận với công nghệ, sản phẩm tiên tiến, bắt kịp với công nghệ giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Bích, Phạm Quang Huy (2016) Ứng dụng vi xử lý vi điều khiển, Sách, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội [2] Arduino.vn (2015) Điều khiển LCD Arduino Uno, Website: http://arduino.vn [3] LINHKIENHUE.COM (2017) HTTP://LINHKIENHUE.COM ARDUINO UNO R3, Website: [4] Arduino.cc (2017) ARDUINO UNO REV3, Website: https://www.arduino.cc [5] BDSPEEDYTECH.COM (2017) HTTP://BDSPEEDYTECH.COM IR OBSTACLE AVOIDANCE MODULE, Website: [6] Broadcom.com (2017) APDS-9960 Digital RGB Ambient Light Proximity and Gesture Sensor, Website: https://www.broadcom.com DESIGN AND MANUFACTURE THE COUNTER COMBINED WITH THE SENSOR USING ARDUINO UNO R3 MODULE Huynh Thi Thuy Linh Electrical Engineering Division, Quang Tri Campus, Hue University Email: linh0983038932@gmail.com ABSTRACT This paper focuses mainly on designing and manufacturing the simple and easy to use counter which increases the labor productivity and ensures the accuracy The system uses Arduino Uno R3 module (with an integrated ATmega328P microcontroller) combined with FC-51 infrared sensor to perform the following tasks: Receive signal from the sensor when the obstacle (product or person) passing and display the number (of products or people) on the LCD screen and computer screen Keywords: Arduino Uno, ATmega328, FC-51 130 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) Huỳnh Thị Thùy Linh sinh ngày 06/5/1986 Thừa Thiên Huế Năm 2009, bà tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Điện tử - Viễn thông Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Năm 2014, bà nhận thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Điện tử - Viễn thông Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, bà công tác Bộ môn Kỹ thuật Điện, Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật Điện tử 131 Thiết kế, chế tạo đếm kết hợp với cảm biến sử dụng module Arduino Uno R3 132 ... điều khiển Hình Module FC-51 thu/phát hồng ngoại [5] Các thông số kỹ thuật module thu/phát hồng ngoại FC-51 [5]: - Sử dụng IC LM393 - Góc mở: 350 - Điện áp hoạt động: – V - Khoảng cách phát hiện:... khiển Thi? ??t kế mạch, mô phỏng, chạy Lắp ráp kiểm tra kết mạch in, lắp ráp, kiểm tra kết - Khó phức tạp - Đơn giản (vì có thư viện mở rộng xây dựng cộng động người dùng) - Khó gỡ lỗi - Dễ gỡ lỗi -. .. [2] - VSS: tương đương với GND – cực âm nguồn nuôi - VDD: tương đương với VCC – cực dương (5 V) - Contrast Voltage (Vo): điều khiển độ sáng hình - Register Select (RS): điều khiển địa ghi liệu -

Ngày đăng: 15/12/2021, 14:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống (Trang 2)
- Xuất hiển thị màn hình LCD (hoặc màn hình máy tính) giá trị đếm được. 2.1.2. Công nghệ sử dụng  - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
u ất hiển thị màn hình LCD (hoặc màn hình máy tính) giá trị đếm được. 2.1.2. Công nghệ sử dụng (Trang 2)
Hình 3. Module FC-51 thu/phát hồng ngoại [5]. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 3. Module FC-51 thu/phát hồng ngoại [5] (Trang 3)
Hệ thống sử dụng màn hình LCD 2x16 để xuất hiển thị giá trị đếm. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
th ống sử dụng màn hình LCD 2x16 để xuất hiển thị giá trị đếm (Trang 4)
Hình 5 là hình ảnh thực tế của module Arduino Uno R3 với các khối chức năng: - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 5 là hình ảnh thực tế của module Arduino Uno R3 với các khối chức năng: (Trang 5)
Hình 5. Phần cứng Arduino Uno R3 [3]. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 5. Phần cứng Arduino Uno R3 [3] (Trang 5)
Hình 7. Sơ đồ giải thuật của phần mềm nạp vào hệ thống. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 7. Sơ đồ giải thuật của phần mềm nạp vào hệ thống (Trang 6)
Hình 8. Hệ thống đếm kết hợp với cảm biến. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 8. Hệ thống đếm kết hợp với cảm biến (Trang 6)
- Nhấn RESET module Arduino Uno R3, màn hình LCD chạy câu chào và hiển - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
h ấn RESET module Arduino Uno R3, màn hình LCD chạy câu chào và hiển (Trang 7)
- Khi có vật cản đi qua khối cảm biến thì màn hình LCD hiển thị số đếm tăng thêm (hình 9) - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
hi có vật cản đi qua khối cảm biến thì màn hình LCD hiển thị số đếm tăng thêm (hình 9) (Trang 7)
Hình 12. So sánh độ chính xác của hệ thống ở các khoảng cách và tốc độ đếm khác nhau. - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Hình 12. So sánh độ chính xác của hệ thống ở các khoảng cách và tốc độ đếm khác nhau (Trang 8)
Bảng 2. So sánh thiết kế hệ thống điều khiển bằng vi điều khiển thông thường và bằng Arduino - THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ ĐẾM KẾT HỢP VỚI CẢM BIẾN SỬ DỤNG MODULE ARDUINO UNO R3
Bảng 2. So sánh thiết kế hệ thống điều khiển bằng vi điều khiển thông thường và bằng Arduino (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w