1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

The practice and impact of the inspectio

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC TIỄN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH The practice and impact of the inspection quality education to training quality at Nam Dinh College of Padagogy Lê Văn Thắng - Trịnh Hữu Trang Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Email: levanthangnd@gmail.com Ngày nhận bài: 15/09/2018; Ngày sửa chữa: 01/10/2018; Ngày duyệt đăng: 04/10/2018 Tóm tắt: Với sứ mạng sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Nam Định khu vực, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định có bước phù hợp để đảm bảo chất lượng giáo dục Giai đoạn 2013-2017, nhà trường hoàn thành tự đánh giá đạt yêu cầu kiểm định chất sở giáo dục Bài viết phân tích tác động công tác kiểm định chất lượng giáo dục tới trình phát triển nhà trường, hướng tới xây dựng văn hóa chất lượng trường Từ khóa: đảm bảo chất lượng; kiểm định chất lượng; văn hóa chất lượng; cao đẳng sư phạm Abstract: With the mission of training and fostering human resources in the field of education in Nam Dinh province and the region, Nam Dinh College of Education has taken appropriate steps to ensure the quality of education In the period of 2013-2017, the school has completed its self-assessment and satisfactory completion of the institution's accreditation The paper analyzes the impacts of accreditation on the development of the college, towards building quality culture Keywords: quality assuarance; accreditation; quality culture, college of padagogy Mở đầu Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, yếu tố chất lượng quan tâm hàng đầu, từ quy mô lớn giáo dục quốc gia quy mô nhỏ hoạt động giáo dục, đào tạo, từ nội dung trừu tượng sản phẩm cụ thể Công tác đảm bảo chất lượng sở đào tạo trở thành công việc thường xuyên, yêu cầu đạt kết kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường hay chương trình đào tạo, mà thể chiến lược đảm bảo chất lượng trường Sau hoàn thành kiểm định chất lượng giáo dục, làm để phát huy ưu điểm, kết bật mặt hoạt động trường đồng thời khắc phục dần hạn chế trình kiểm định, tiến tới xây dựng văn hóa chất lượng Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Nam Định hoàn thành việc kiểm định chất lượng giáo dục giai đoạn 2013-2017 cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành vào tháng 6/2018 Trong khuôn khổ viết này, nghiên cứu số tác động hoạt động kiểm định đến chất lượng đào tạo nhà trường vấn đề xây dựng văn hóa chất lượng sau kiểm định chất lượng giáo dục góc độ trường CĐSP địa phương Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số nội dung chất lượng giáo dục văn hóa chất lượng 2.1.1 Chất lượng chất lượng giáo dục Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xác định: “Chất lượng giáo dục” đáp ứng mục tiêu đề sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương nước [1] Chất lượng giáo dục trường cao đẳng đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng Luật giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng mức độ yêu cầu điều kiện mà trường cao đẳng phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục [2] Theo Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, chất lượng nhà trường có đặc trưng: +) Chất lượng không tự nhiên xuất mà phải có kế hoạch chiến lược cho nó; +) Chất lượng phải vấn đề quan trọng chiến lược phát triển trường; +) Khơng có định hướng dài hạn rõ ràng nhà trường khơng thể tiến tới chất lượng cao 2.1.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục Báo cáo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (UNESCO) xác định đảm bảo chất lượng giáo dục đại học “quy trình quản lí đánh giá cách có hệ thống nhằm giám sát việc thực hoạt động sở giáo dục đại học” Đảm bảo chất lượng (hay quản lí chất lượng) mơ tả quan tâm tới chất lượng cách hệ thống, có cấu trúc liên tục việc trì cải tiến chất lượng Quan tâm tới chất lượng liên tục điều kiện cần để đảm bảo chất lượng Hệ thống ĐBCL GDĐH Kiểm định ĐBCL ngồi: *đối sánh chuẩn * kiểm tốn * đánh giá ĐBCL nội bộ: * giám sát * đánh giá * cải tiến Hình Sơ đồ hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 2.1.3 Kiểm định chất lượng giáo dục “Kiểm định chất lượng sở giáo dục” hoạt động đánh giá công nhận mức độ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục [1] Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục; xác nhận mức độ sở giáo dục đáp ứng mục tiêu đề giai đoạn định; làm để sở giáo dục giải trình với quan quản lí nhà nước có thẩm quyền xã hội thực trạng chất lượng giáo dục; làm sở cho người học lựa chọn sở giáo dục nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Cơ sở giáo dục tự đánh giá Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá ngồi Cơ sở giáo dục đăng kí đánh giá ngồi Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định, cơng nhận/khơng cơng nhận Hình Sơ đồ quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục 2.1.4 Văn hóa chất lượng Đây khái niệm mới, có nhiều cách tiếp cận khác Theo Hiệp hội trường đại học châu Âu (EUA, 2006), văn hóa chất lượng đề cập đến văn hóa tổ chức nhằm nâng cao chất lượng bền vững, đặc trưng hai yếu tố riêng biệt: Tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng; yếu tố quản lí/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định dẫn đến chất lượng cho hoạt động tổ chức [4], [5] Theo Lê Đức Ngọc (2012), văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lí), tổ chức (từ phịng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng Xây dựng văn hóa chất lượng thực chất thiết lập hệ thống môi trường cho hoạt động có chất lượng khơng ngừng cải tiến chất lượng tổ chức [6] Hình Mơ hình văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học 2.2 Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam Kiểm định chất lượng giáo dục hình thành từ năm 1905 Mỹ có cải tiến phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, công tác kiểm định chất lượng giáo dục bắt đầu chậm kế thừa thành tựu kiểm định chất lượng giáo dục giới Vào năm 2005-2006, Bộ GD-ĐT ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học có 20 trường đại học hồn thành báo cáo tự đánh giá [7] Hệ thống văn Bộ GD-ĐT ban hành liên quan đến công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học, trường CĐSP trung cấp sư phạm ngày hoàn thiện Từ năm 2012 đến tháng 4/2018, Bộ GD-ĐT ban hành 33 văn liên quan đến nội dung Trong đó, bật văn bản: Thơng tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định quy trình chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp; Văn hợp số 08/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Cả nước có trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thành lập cấp phép hoạt động, trung tâm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT định thành lập, trung tâm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho phép thành lập - trung tâm trực thuộc Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam Từ năm 2016 đến tháng 5/2018, có 125 sở giáo dục 08 chương trình đào tạo đánh giá ngồi (trong có trường CĐSP) [8] Bộ GDĐT Cục Quản lí chất lượng Tổ chức KĐCLGD tổ chức, cá nhân thành lập Tổ chức KĐCLGD Nhà nước thành lập TT KĐCLGD thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội TT KĐCLGD thuộc ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh TT KĐCLGD thuộc ĐH Đà Nẵng TT KĐCLGD thuộc ĐH Vinh TT KĐCLGD thuộc Hiệp hội trường ĐH, CĐ Việt Nam Hình Sơ đồ hệ thống trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam 2.3 Quá trình kiểm định chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục nói chung tự đánh giá nói riêng, trường CĐSP Nam Định triển khai tự đánh giá theo văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT, Cục Quản lí chất lượng Nhà trường tiến hành tự đánh giá đợt chu kì trước năm 2009, nộp báo cáo tự đánh giá Cục khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục vào tháng 3/2009; đợt chu kì 2009-2012, nộp báo cáo tự đánh giá vào tháng 3/ 2013 với mục đích đánh giá cách tồn diện hiệu chất lượng hoạt động đơn vị bên nhà trường, bao gồm: đào tạo, công tác học sinh (HS), sinh viên (SV), tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính, nghiên cứu khoa học hoạt động liên quan khác Từ đó, nhà trường tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục số điểm tồn đưa giải pháp phù hợp để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường [9] 2.3.1 Quy trình tự đánh giá đánh giá ngồi chu kì 2013-2017 nhà trường Từ năm 2013, thay đổi nhiều nhân đơn vị, nhà trường phân công đơn vị phụ trách tiêu chuẩn tự đánh giá, tiến hành thu thập thông tin, minh chứng, xử lí, phân tích viết báo cáo hàng năm công tác tự đánh giá Trong thời gian này, nhà trường cử cán tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng tự đánh giá lớp bồi dưỡng kiểm định viên Năm 2017, đến chu kì năm, hoàn thành báo cáo tự đánh giá, đồng thời thực yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng Bộ GD-ĐT, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định thực tự đánh giá lần thứ ba, tiến tới đánh giá Nhà trường đăng ký đánh giá với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Theo đó, việc khảo sát sơ Đoàn đánh giá diễn ngày 10/4/2018 khảo sát thức diễn từ ngày 04-08/5/2018 Kết đánh giá nhà trường đạt 80% số tiêu chí đạt yêu cầu 10/10 tiêu chuẩn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT quy định Ngày 31/5/2018, Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội họp, thẩm định công nhận kết đánh giá chất lượng giáo dục Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định với số phiếu tán thành 12/14/15 2.3.2 Kết kiểm định chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Thực tự đánh giá giai đoạn 2013-2017 với 10 tiêu chuẩn, 55 tiêu chí, trường CĐSP Nam Định có kết tự đánh giá đánh giá sau: Bảng Thống kê kết tự đánh giá đánh giá ngồi trường CĐSP Nam Định Tiêu chí Tiêu chuẩn 10 Đ (Đ)C Đ Đ Đ Đ (Đ)C (Đ)C Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ (Đ)C Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ C (C)Đ (Đ)C (Đ)C Đ C Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ C (Đ)C Đ Đ Đ (Đ)C Ghi chú: - Các mức đánh giá: Đ: Đạt; C: Chưa đạt; KĐG: Không đánh giá; dấu ( ) thể kết tự đánh giá Kết kiểm định 10 tiêu chuẩn, 55 tiêu chí sau: +) Số tiêu chuẩn có tiêu chí đạt: 10/10; +) Số tiêu chí đạt: 44/55 (chiếm 80%); +) Số tiêu chí chưa đạt: 11/55 (chiếm 20%); +) Số tiêu chí khơng đánh giá: (chiếm 0%) 2.3.2.1 Sứ mạng, tầm nhìn - Sứ mạng: Trường CĐSP Nam Định sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực giáo dục có trình độ cao đẳng, trung cấp chun nghiệp cho tỉnh Nam Định nước; liên kết đào tạo trình độ đại học; sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp giáo dục lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định khu vực - Tầm nhìn: Xây dựng trường CĐSP Nam Định trở thành sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí, nhân viên cấp học Mầm non, Tiểu học, Trung học sở có chất lượng cao; hướng tới trở thành trường Đại học 2.3.2.2 Cơ sở vật chất - Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư đủ để phục vụ cho công tác giảng dạy Trường xây dựng khn viên tập trung khu đất có tổng diện tích 28949 m2; có 31 phịng học chung với tổng diện tích 2360m2; 05 phịng nghiệp vụ với diện tích 420m2; 02 phịng thí nghiệm với tổng diện tích 121m2 phịng thực hành chun mơn; 01 giảng đường lớn 190 chỗ ngồi với diện tích 420m2 phần diện tích phục vụ cơng tác giáo dục thể chất cho SV Khu giảng đường chung phòng nghiệp vụ trang bị máy chiếu trang thiết bị phù hợp phục vụ công tác chun mơn Các thiết bị bảo trì hàng năm theo kế hoạch nhà trường - Nhà trường có khu kí túc xá diện tích 5120m2 với 60 phịng khép kín, đảm bảo phục vụ nhu cầu SV Trường có căng tin phục vụ thứ 7, chủ nhật - Nhà trường có tổng 210 máy tính phục vụ đào tạo quản lí, máy tính nối mạng truy cập Internet, sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lí tài chính, đào tạo, tra cứu điểm trực tuyến phần mềm hỗ trợ học tập khác - Thư viện nhà trường gồm phòng đọc, phòng mượn kho sách phục vụ nhu cầu đọc mượn tài liệu cán giảng viên SV Thư viện có 3027 đầu sách, 50353 cuốn; 848 đầu sách gắn với ngành đào tạo có cấp tương đương với 24286 2.3.2.3 Nhân - Trường có 147 cán giảng viên, nhân viên; có 112 giảng viên hữu, 35 cán quản lí đội ngũ nhân viên phục vụ - Đội ngũ cán quản lí nhà trường có đủ tiêu chuẩn, có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn Đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu trình độ đào tạo chuẩn theo quy định, trẻ hóa Đội ngũ kĩ thuật viên, nhân viên đủ số lượng có chun mơn phù hợp để hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học - Về trình độ đội ngũ cán giảng viên, nhà trường có người có trình độ Tiến sĩ (chiếm 2,68%), 88 người có trình độ Thạc sĩ (chiếm 78,57%), 21 người có trình độ đại học chiếm 18,75% 2.3.2.4 Hoạt động đào tạo - Trường CĐSP Nam Định có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo ngành giáo dục SV tốt nghiệp trường nguồn nhân lực quan trọng ngành giáo dục tỉnh Nam Định Rất nhiều SV trường sau thời gian công tác giữ vị trí chủ chốt, quan trọng trường Mầm non, Tiểu học, THCS đơn vị phòng GD-ĐT - Từ năm 2013 đến năm 2017, trường có 12 ngành đào tạo (10 ngành đào tạo cao đẳng quy ngành đào tạo trung cấp sư phạm) 20 chương trình đào tạo (18 chương trình đào tạo cao đẳng quy chương trình đào tạo trung cấp sư phạm) (trong số 18 chương trình đào tạo cao đẳng quy có chương trình từ năm 2016 tiến hành đào tạo song song chương trình cũ chương trình phát triển lực mới) - Tổng số HS, SV theo học trường: (tính đến tháng 12/2017) 1074 SV, HS hệ đào tạo; bao gồm: +) Cao đẳng quy: 760 SV; +) Cao đẳng liên thông: 77 SV; +) Trung cấp Mầm non: 237 HS Trong vòng năm gần đây, số lượng HS, SV trường có giảm dần so với thời gian trước ảnh hưởng chung từ tình hình tuyển sinh nước nhu cầu tuyển dụng giáo viên địa phương 2.3.2.5 Tình trạng việc làm sinh viên - HS, SV học tập trường nhà trường quan tâm, hỗ trợ cung cấp thông tin việc tuyển dụng trường tỉnh, triển khai hình thức tư vấn, hỗ trợ SV tìm kiếm việc làm - Năm 2017, Phịng Tổ chức - Quản lí SV trường khảo sát tình hình việc làm người học thuộc ngành đào tạo quy tốt nghiệp năm 2016 Kết khảo sát cho thấy tổng số 331 SV khảo sát có 72,21% SV cao đẳng quy có việc làm, 70,63% HS hệ trung cấp chuyên nghiệp có việc làm 2.3.2.6 Hoạt động khoa học, công nghệ - Hoạt động khoa học, cơng nghệ nhà trường có định hướng rõ ràng, có đạo sát sao, theo quy trình chặt chẽ phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, tập trung vào đổi ngành nhu cầu thiết thực địa phương - Từ năm 2013 đến năm 2017, nhà trường tiến hành: +) Nghiệm thu 63 đề tài nghiên cứu khoa học cấp; +) Biên soạn 27 tài liệu giảng dạy (dùng cho học phần chưa có giáo trình); +) Tổ chức 17 hội thảo khoa học cấp; +) Có 25 báo đăng tạp chí khoa học cấp ngành nước quốc tế; +) Có 251 viết tham gia hội thảo cấp 2.3.2.7 Tài - Nhà trường có nguồn tài ổn định Tổng thu nhà trường từ năm 2013 đến năm 2017 138,4 tỉ đồng, vốn Ngân sách Nhà nước cấp chiếm 79,7%, thu học phí chiếm 18% thu khác chiếm 2,3% Nguồn thu qua năm có xu hướng tăng nhẹ chủ yếu tăng vốn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn thu học phí thu nghiệp khác chiếm tỉ trọng tương đối ổn định tổng thu nhập hàng năm trường - Nhà trường xây dựng ban hành Quy chế chi tiêu nội hàng năm, lập dự toán thu chi dựa kế hoạch hàng năm đơn vị Việc quản lí tài nhà trường theo quy định chế độ tài đơn vị nghiệp có thu, khơng có vi phạm liên quan đến thu chi Việc phân bổ kinh phí cho hoạt động rõ ràng, hợp lí, cơng khai nhà trường 2.3.2.8 Một số vấn đề cần cải tiến Sau trình tự đánh giá nhà trường, qua thời gian làm việc trách nhiệm nghiêm túc Đoàn chuyên gia đánh giá trường; trường CĐSP Nam Định nhận thấy có số vấn đề cần cải tiến sau: - Cơ sở vật chất cần tiếp tục đầu tư nâng cấp, đảm bảo cho phòng thí nghiệm sở thực hành đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy, học tập chuyên sâu - Hoạt động đào tạo cần tiếp tục đổi theo hướng gắn với nhu cầu xã hội, quan tâm đến việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành đào tạo khảo sát ý kiến bên liên quan, sử dụng hiệu kết khảo sát để cải tiến - Hoạt động khảo sát cựu SV tình hình việc làm cần tiếp tục trọng Tổ chức hoạt động hiệu để hỗ trợ SV tìm kiếm việc làm, xây dựng ý tưởng, khởi nghiệp - Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cần định hướng dài tăng cường đầu tư nguồn lực, tiếp tục bổ sung sách hỗ trợ khuyến khích giảng viên - SV tham gia nghiên cứu khoa học - Tiếp tục đầu tư nhằm tăng số lượng chủng loại giáo trình, sách tham khảo thư viện 2.4 Tác động hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục tới ý thức xây dựng văn hóa chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định 2.4.1 Thay đổi thái độ, ý thức công tác đảm bảo chất lượng văn hóa chất lượng - Khẳng định đảm bảo chất lượng giáo dục vấn đề then chốt, có ý nghĩa sống mối quan tâm hàng đầu Chiến lược phát triển nhà trường qua giai đoạn phát triển; phương châm hành động, tư tưởng chủ đạo hoạch định chiến lược, kế hoạch hành động toàn Trường, cán bộ, giảng viên - Trong sau kiểm định, nhận thức vị trí, tầm quan trọng hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục Ban Giám hiệu, lãnh đạo đơn vị chuyên môn giảng viên, cán toàn trường nâng cao rõ rất, từ tạo đồng thuận tâm cao để thực thành công yêu cầu đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội - Trong bối cảnh yêu cầu xã hội sản phẩm trình đào tạo ngày cao, trường phải đối mặt với thách thức khó khăn tuyển sinh, tuyển dụng, thắt chặt tài chính, cá nhân tập thể ý thức yếu tố chất lượng đặt lên hàng đầu Yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục thể từ khâu hoàn thiện máy tổ chức nhà trường, xây dựng quy chế hoạt động, quy chế đào tạo, nghiên cứu khoa học Tất hoạt động bám sát yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục 2.4.2 Nâng cao vị nhà trường Trong danh sách sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục kiểm định tổ chức nước (dữ liệu cập nhật đến ngày 31/8/2018) Cục Quản lí chất lượng - Bộ GD-ĐT cơng bố bao gồm 117 sở giáo dục đại học; 03 trường CĐSP, có trường CĐSP Nam Định Điều khẳng định chất lượng đào tạo nói riêng hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng Bộ GD-ĐT quy định Hơn nữa, kết phản ánh ý thức chủ động, tích cực nhà trường cơng tác đảm bảo chất lượng nhiều qua Vì thế, vị trường khối trường đại học, cao đẳng, khối trường CĐSP khẳng định nâng cao 2.4.3 Tác động đến cơng tác quản lí nhà trường - Trong cơng tác quản lí điều hành nhà trường, nhà quản lí quan tâm đến tính chuyên nghiệp chuẩn hóa hoạt động Biểu rõ hệ thống minh chứng tập hợp theo hệ thống chuẩn, đảm bảo hoạt động thực cách nghiêm túc, trung thực tin cậy - Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí trường quan tâm đến tư chiến lược gắn với kế hoạch hoạt động dài hạn, trung hạn, ngắn hạn thay tập trung xử lí nhiệm vụ trước mắt, trọng tâm trước - Các bên liên quan (các tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà tuyển dụng, cựu giảng viên, SV, ) khuyến khích tham gia nhiều vào cơng tác quản trị nhà trường, đóng góp ý kiến cho văn cốt lõi trường, - Lãnh đạo trường chịu trách nhiệm đạo thực nâng cao chất lượng hoạt động trường; điều phối hoạt động, kiểm tra giám sát đảm bảo nguồn lực để triển khai kế hoạch đảm bảo chất lượng nhà trường 2.4.4 Tác động đến chương trình đào tạo hoạt động đào tạo Chương trình đào tạo hoạt động đào tạo có tác dụng chuyển hóa mục tiêu đào tạo, chí phần sứ mạng nhà trường thành sản phẩm q trình đào tạo thơng qua chuẩn đầu mục tiêu lực cụ thể Thơng qua kiểm định, bước rà sốt, điều chỉnh chương trình đào tạo thực theo quy định với yêu cầu cụ thể Hơn nữa, trình xây dựng điều chỉnh chương trình đào tạo đòi hỏi tham gia nhiều bên liên quan nhà tuyển dụng, cựu SV, giáo viên phổ thông… đồng thời cập nhật nội dung mới, tham khảo cách xây dựng chương trình tiên tiến giới Thông qua kiểm định, ý thức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo khơng gói gọn phạm vi cán quản lí, giảng viên, người học mà liên quan đến tất đối tượng nhà trường mức độ khác 2.4.5 Tác động đến đội ngũ cán bộ, giảng viên Bên cạnh việc nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, giảng viên công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn đội ngũ kiểm định tạo áp lực, đòi hỏi thân cán giảng viên nhà trường thúc ép cơng tác phát triển đội ngũ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học tiếp cận phát triển chun mơn Trong q trình đào tạo, giảng viên trọng đến phương pháp kiểm tra đánh giá kết người học phù hợp hơn, đồng thời nỗ lực đổi phương pháp dạy học, làm cho người học chủ động trình học tập, nghiên cứu Không tập trung vào phát triển chun mơn, giảng viên có nguyện vọng tham gia xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược, đặc biệt chiến lược phát triển đội ngũ, phát triển lực chuyên môn 2.4.6 Tác động đến người học Khi tìm hiểu thơng tin kiểm định chất lượng giáo dục tham gia trả lời vấn, người học có nhận thức đầy đủ yêu cầu cần đạt q trình đào tạo hịa nhập với mơi trường làm việc sau tốt nghiệp từ có trách nhiệm với việc học tập rèn luyện thân Ngồi ra, SV tham gia đóng góp ý kiến chương trình đào tạo nói riêng hoạt động nhà trường nói chung để nâng cao chất lượng đào tạo trường Người học có hội tiếp cận chia sẻ nguyện vọng với chuyên gia đánh giá cán quản lí, cựu SV 2.5 Một số giải pháp đảm bảo chất lượng tiến tới xây dựng văn hóa chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định thời gian tới Từ thực tiễn triển khai hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng quản lí, Nhà trường, có dựa hoạt động kiểm định đảm bảo chất lượng, đề xuất số giải pháp nhằm mặt đảm bảo chất lượng mặt khác tiến tới xây dựng văn hoá chất lượng trường CĐSP Nam Định sau: - Tiếp tục quan tâm công tác tự đánh giá, đảm bảo chất lượng thông qua việc hồn chỉnh hệ thống đảm bảo, quản lí chất lượng; bồi dưỡng đội ngũ cán phụ trách, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường nguồn lực… từ tạo chuyển biến nhận thức tồn thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên bên liên quan tầm quan trọng ý nghĩa công tác đảm bảo chất lượng giáo dục - Nghiên cứu, thảo luận, xây dựng kế hoạch hành động theo giai đoạn (ngắn, trung dài hạn) nhằm phát huy ưu điểm, bước khắc phục điểm tồn phát sau trình tự đánh giá - Tăng cường tính tự chủ nhà trường, gắn đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo đồng Đào tạo - Bồi dưỡng - Sử dụng thông qua việc tăng cường hợp tác nhà trường với Sở GD-ĐT Nam Định, với phòng GD-ĐT tỉnh sở đào tạo khác - Nghiên cứu, điều chỉnh chế độ sách nội nhà trường nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có giải pháp để tăng nhanh số lượng giảng viên có trình độ cao, đảm bảo thích ứng với chiến lược phát triển nhà trường thời gian tới - Bên cạnh việc xây dựng chiến lược phát huy ưu điểm, khắc phục tồn hạn chế sau kiểm định, nhà trường chuẩn bị bước để tiến hành đánh giá chương trình đào tạo thời gian tới - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua việc định hướng chiến lược nghiên cứu, xây dựng kế hoạch theo giai đoạn xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, nâng cao định mức hỗ trợ cho cơng tác nghiên cứu khoa học - Tích cực tìm kiếm triển khai dự án tăng cường nguồn lực phát triển nhà trường Trước mắt, nhà trường đẩy mạnh tiến độ xây dựng trường thực hành làm việc với quan chức để tham gia trực tiếp vào công tác bồi dưỡng giáo viên địa bàn tỉnh Nam Định Kết luận Trong xu hội nhập kinh tế mạnh mẽ sâu rộng, việc sở đào tạo phải không ngừng quan tâm nâng cao chất lượng đòi hỏi tố tất yếu để tồn phát triển Đúng với mục tiêu “kiểm định để phát triển”, trình kiểm định chất lượng sở giáo dục trường CĐSP Nam Định, cá nhân tập thể trường phải cố gắng hoạt động để đạt yêu cầu tiêu chí đánh giá chất lượng Đồng thời, hoạt động kiểm định có tác động mạnh mẽ tới tất mặt công tác nhà trường, không chỗ cho nhà trường điểm mạnh, điểm yếu gợi ý giải pháp cải tiến chất lượng, mà làm thay đổi sâu sắc từ nhận thức đến hành động cán lãnh đạo, quản lí, giảng viên, người lao động người học việc đảm bảo chất lượng tiến tới xây dựng văn hóa chất lượng Thời gian tới, ngồi tâm đầu tư nguồn lực thích đáng cho cơng tác đảm bảo chất lượng, trường CĐSP Nam Định phải xây dựng kế hoạch chiến lược đảm bảo chất lượng cho giai đoạn tới với lộ trình cụ thể, phù hợp Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2012) Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định quy trình chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp [2] Bộ GD-ĐT (2014) Văn hợp số 08/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng [3] Trần Minh Tú (2018) Phát triển văn hóa chất lượng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường Đại học Tân Trào Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, số 7, tháng 3/2018, tr 85-90 [4] Hoàng Sĩ Nguyên - Trần Thị Ngọc Ny - Nguyễn Quang (2015) Nâng cao văn hóa chất lượng từ việc đổi hình thức phương pháp dạy học Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Văn Hiến, số 9, tháng 11/2015, tr 59-64 [5] [6] [7] [8] Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định (2018) Báo cáo tự đánh giá giai đoạn 20132017 Nguyễn Hữu Cương - Tạ Thị Thu Hiền (2017) Kiểm định chất lượng trường đại học Việt Nam: cần thiết tiêu chuẩn đánh giá Tạp chí Giáo dục, số 410, tr 21-25 Tạ Thị Thu Hiền (2015) Chính sách kiểm định chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến việc quản lí chương trình đào tạo đại học quốc gia Hà Nội đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2015, tr 230-233 Phan Thị Yến (2016) Mơ hình đảm bảo chất lượng sở giáo dục AUN mối quan hệ với mơ hình đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí Giáo dục, số 400, tr 20-24 10 ... [5] Theo Lê Đức Ngọc (2012), văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lí), tổ chức (từ phịng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo... Nội Theo đó, việc khảo sát sơ Đoàn đánh giá diễn ngày 10/4/2018 khảo sát thức diễn từ ngày 04-08/5/2018 Kết đánh giá nhà trường đạt 80% số tiêu chí đạt yêu cầu 10/10 tiêu chuẩn đánh giá theo... cầu điều kiện mà trường cao đẳng phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục [2] Theo Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, chất lượng nhà trường có đặc trưng: +) Chất lượng

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN