D CNG LUN VAN THC SI

31 2 0
D CNG LUN VAN THC SI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM * ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG HAI TÁC PHẨM GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI ï Page Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI PHAN VÀNG ANH Học viên: HOÀNG BẠCH DIỆP Lớp: CAO HỌC LLVH K28 Đakrông, tháng 6/2021 Page | Page | 2 Page Đề cương luận văn THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG HAI TÁC PHẨM GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Danh ngơn có câu: “Mọi vẻ đẹp sống tạo nên nhờ vào sức mạnh tình yêu với người phụ nữ” Từ câu nói trên, nhận phụ nữ quà tuyệt vời tạo hóa Tuy nhiên người phụ nữ dù mạnh mẽ đến đâu, dũng cảm đến đâu có lúc yếu mềm trước áp lực sống Trong q trình trưởng thành, họ ln va chạm đối mặt với nhiều điều bất ngờ, điều rèn luyện cho họ kiên cường đời Phải nói có áp lực vơ hình mà người phụ nữ phải chấp nhận sống không nói ra, giãi bày chia sẻ điều khiến họ cảm thấy mệt mỏi Nhiều phụ nữ nhiều cách khẳng định thân nhờ tài lực Nhưng dù có tài giỏi đến đâu, dù có mạnh mẽ đến đâu phụ nữ có lúc yếu mềm cần tìm bờ vai vững để nương tựa Thấu hiểu điều đó, nhiều nhà văn tìm cách khám phá giới tâm hồn người phụ nữ tác phẩm, xây dựng người phụ nữ trở thành hình tượng nhân vật trung tâm 1.2 Trong tác phẩm văn học Việt Nam, người phụ nữ trở thành hình tượng quan trọng Ở số giai đọan, hình tượng bật đại diện cho phẩm chất tốt đẹp họ Ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó văn học trung đại: người phụ nữ tài hoa duyên dáng, yêu kiều sáng tác nhà thơ nhà văn tác phẩm Truyện Kiều, Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Gánh hàng hoa Nhất Linh, Khái Hưng, Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Tùy vào giai đoạn phụ nữ đóng vai trị vơ quan trọng đặc biệt Theo dịng chảy đó, văn học ngày viết người phụ nữ tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hồn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam, cách tác giả thể sâu sắc nhận thức người phụ nữ Từ đất nước bước vào thời kì đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi Đặc biệt nhà văn có thay đổi cách nhìn, cách quan niệm người, nghệ thuật Vì vậy, văn học dân tộc có bước chuyển rõ rệt đạt nhiều thành tựu bật, thành tựu phải kể đến đóng góp thể loại tiểu thuyết hướng vào trọng tâm việc tác giả xây dựng hình tượng nhân vật nữ Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng coi xuất ấn tượng bút nữ Page | 3 Page tượng đáng ý văn xuôi trung đại, ông nhận định: “Văn học mang gương mặt nữ ngày trắc ẩn khoan dung, ngày tinh tế đằm thắm” Hoặc nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Phụ nữ sáng tác văn chương nhận xét: “Hình nhạy cảm riêng phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới” Chính điều đó, nhiều nữ nhà văn trẻ có tác phẩm bạn đọc mến mộ như: Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Thuận Một vấn đề khác tác phẩm nhà văn nữ xây dựng nên hình tượng nhân vật nữ bật, đóng vai trị chủ đạo tác phẩm Cuộc sống xã hội đại với muôn vàn áp lực rèn luyện người phụ nữ trở nên mạnh mẽ, thông minh, kiên cường giúp họ có đủ tâm học tập để tự khẳng định tơi rèn trở thành người có ích biết giúp đỡ cộng đồng, biết tự lo lắng cho thân, biết trau dồi lực để trở thành người phụ nữ tự lập, kiên cường Bởi vậy, việc tác giả nữ xây dựng hình tượng nhân vật nữ cách tôn vinh người phụ nữ, tôn vinh giá trị vẻ đẹp truyền thống tài đại 1.3 Trong số nhà văn tiêu biểu văn học đương đại, Trần Thùy Mai Võ Thị Hảo hai nhà văn bật có góc nhìn độc đáo phụ nữ Thông qua việc khảo sát nhân vật nữ tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo, người viết ln muốn có nhìn đầy đủ đa chiều Hai tác phẩm viết hai nữ nhà văn khiến cho văn đàn trở nên sơi động, phong phú từ người viết mạnh dạn triển khai đề tài: “Thế giới nhân vật nữ hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo làm thơ từ sớm, nghĩ trở thành nhà thơ Tuy nhiên tác giả lại rẽ ngang sang lĩnh vực tiểu thuyết, nơi để tác giả thỏa sức đam mê, tạo dựng dự định Vào thập niên 90, lĩnh vực tá giả thu hút nhiều quan tâm dư luận dành nhiều tình cảm bạn đọc Vì có q trình sáng tác dài lâu nên Võ Thị Hảo có bề dày nghiên cứu bật, nhiều khía cạnh nhiều mức độ khác Khi tiểu thuyết Giàn thiêu đời, tác phẩm đưa Võ Thị Hảo trở thành bút xuất sắc thực thu hút ý nhà phê bình, độc giả, nhà nghiên cứu Nhận định tiểu thuyết Giàn thiêu, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết: “Văn Võ Page Thị Hảo khơng dịng chữ, không truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy phát tầng lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo nên câu văn huyền ảo, mê chí ma quái” Với độ dày 500 trang, tác phẩm Võ Thị Hảo thật thách thức bạn đọc Vì bạn đọc phải cố gắng đọc giải mã bí ẩn ẩn tàng sau chữ, đòi hỏi đủ lĩnh để tìm hiểu phát tầng lớp hình tượng, lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ thấy hay, hấp dẫn, sức lôi tác phẩm, đồng thời giải mã thông điệp ẩn chứa tác phẩm tác giả đề cập đến Trong tác phẩm Giàn thiêu cuả Võ Thị Hảo, bật lên ba nhân vật Nhuệ Anh, Lê Thị Anh Ngạn La, đặc biệt Nhuệ Anh Lê Thị Anh đại diện cho lương tri, cho tình yêu cao thượng khoan dung Đây nhân vật mà Võ Thị Hảo dồn tài tâm huyết vào để tạo dựng nên tiểu thuyết đầy sức hấp dẫn, mê lịng người, khiến độc giả khơng thể rời mắt khỏi trang sách mà đắm chìm vào niềm vui đam mê Đã có nhiều báo, nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu tác phẩm Võ Thị Hảo từ nhiều góc nhìn khác phải kể đến cơng trình: Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu (Nguyễn Văn Hùng):Trong tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, tác giả sử dụng yếu tố liên văn bản- đặc trưng quan trọng nghệ thuật hậu đại Thông tương tác mã lịch sử, mã văn hóa, văn thể loại,…tác phẩm Võ Thị Hảo thực mở cánh cửa để khám phá và tìm lại thật tầng sâu cấu trúc văn tự Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo (Trần Thị Bích Vân): Ở luận văn Trần Thị Bích Vân, tác giả phân chia nhân vật nữ tác phẩm gồm nhân vật kiểu là: nhân vật nữ văn học truyền thống nhân vật nữ văn học thời kì đổi Qua hình tượng nhân vật, tác giả so sánh nhân vật để nét tương đồng Tiểu thuyết lịch sử (Lại Nguyên Ân): Để viết nên tiểu thuyết Giàn thiêu, Võ Thị Hảo nghiên cứu sử liệu Đại Việt sử ký toàn thư, đặc biệt kiện có giai đoạn từ 1088 – 1138, hai triều đại Nhân Tông Thần Tông Tác giả tận dụng truyền thuyết Từ Đạo Hạnh Thiền uyển tập anh dày công hư cấu thiết kế lại khứ từ núi sông, cối, phong cảnh vùng phía Tây thành Thăng Long đến nước sơng Gâm tưởng tượng đến vùng núi cao, tuyết phủ xa Page | Page | 5 Page xôi nơi thiên trúc, đến dinh thự quan lại, cảnh hỗn chiến, đánh lộn thứ lễ hội bánh trái, trang phục, trang sức, mỹ phẩm Đọc giàn thiêu Võ Thị Hảo – người chơi với lửa (Nguyễn Quang Huy): Trong viết này, tác giả biểu tượng lửa nước Nguyễn Quang Huy xây dựng, lửa hình ảnh vật lý, lửa hình ảnh đại diện cho dục vọng, cho ham muốn tính dục người Hình ảnh máu hình ảnh nơi đối cực, thiêng liêng tôn quý, ô uế nguy hiểm Nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo (Trần Thị Ngọc): Võ Thị Hảo xây dựng nhân vật tiêu biểu tác phẩm thông qua đối thoại, qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật, khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật, xây dựng nên biểu tượng tác phẩm Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo (Vũ Thị Mai Lan): Trong tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Đức tin tôn giáo cứu rỗi người, Thuyết nhân đạo Phật Cảm quan tôn giáo tinh thần giải thiêng Trong xuất nhân vật Từ Lộ xây dựng với mong muốn tu để học đạo pháp cao cường để báo oán, chàng muốn trả thù pháp sư Đại Diên để báo thù cho gia đình Những cơng trình cố gắng khai thác triệt để góc cạnh, nhiều yếu tố khác tác phẩm Võ Thị Hảo 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Trần Thùy Mai sinh Hội An, quê Huế Là người đam mê văn chương mãnh liệt với vốn sống có nhiều chiều sâu mong muốn cống hiến đam mê cho đời, cho người Khi đến với nghiệp văn chương Trần Thùy Mai tâm niệm mang đến điều mẻ, hạnh phúc cho người đọc Trần Thùy Mai giãi bày: “Với tơi, viết nghề Nó giống nghề khác chỗ phải có kĩ lương tâm Vì đời tơi có nhiều lúc buồn nản chưa thấy chán viết, chưa muốn bỏ bút” Đam mê tâm huyết với nghề nên Trần Thùy Mai tạo nên nét hấp dẫn trang viết Từ Dụ thái hậu tác phẩm bật thể rõ tài bút lực Trần Thùy Mai Trong tác phẩm, Trần Thùy Mai khắc họa hình ảnh Từ Dụ hiền thục, nết na chịu thương chịu khó, nhân vật trải qua nhiều thăng trầm chốn hậu cung biết mưu mô, thủ đoạn, lừa lọc người chốn Một nhân vật nhân vật phản diện tác phẩm nhân vật Trần Thị Đang, người mưu mơ, xảo quyệt, gian trá ln muốn tìm cách để giành giật địa vị, quyền lực hậu cung thống trị gian lại vấp phải cản trở nhà vua triều thần Từ Dụ thái hậu tiểu thuyết khắc họa nhân vật mâu thuẫn với tạo nên góc nhìn đa chiều hình ảnh nhân vật nữ sống Không phải Page | 6 Page tạo dựng hình ảnh nhân vật nữ vậy, muốn thân nhà văn phải có đủ vốn sống am hiểu rõ ràng người nhân vật mà tìm hiểu thực hành trải nghiệm việc viết, tạo dựng nhân vật trang tiểu thuyết Tác phẩm đời đón nhận nhiều hoan nghênh độc giả lối viết giản dị, lôi cuốn, hấp dẫn đề tài lịch sử Trong tác phẩm có cơng trình, báo xoay quanh nhân vật Từ Dụ thái hậu: Nhà văn Trần Thùy Mai khám phá Từ Dụ thái hậu (Lê Công Sơn): Tập trung xây dựng hình ảnh Từ Dụ thái hậu thơng minh, xinh đẹp, ln lịng lo cho dân cho nước để trở thành hậu phương vững cho người chồng Từ Dụ thái hậu “thêm” cánh cửa soi vào hậu cung triều Nguyễn (Nguyễn Khắc Phê): Ở báo này, tác giả bí ẩn lịch sử cung cấm, có đoạn : “Hồng thượng tháng dù có đến cung Tam phi ba mươi hơm nữa, đâu có nghĩa Tam phi yêu thương đâu? Tam phi tù binh đáng thương, hồng thượng thích đến với bà có lẽ để tận hưởng cảm giác người chiến thắng Mồ mả Tây Sơn khai quật lần.Cịn Ngọc Bình, hồng hậu Tây Sơn, ngơi mộ sống, hết ngày sang ngày khác liên tục bị khai quật cày xới! ” Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai: lịch sử từ góc nhìn nữ tính (Nguyễn Thị Tịnh Thy): Bài nghiên cứu tiến sĩ Nguyễn Thị Tịnh Thy khai thác tác phẩm từ góc nhìn tác phẩm người viết nữ, lịch sử nhìn từ quyền trí tuệ tham vọng quyền lực người phụ nữ lịch sử nhìn từ khát vọng hạnh phúc nữ giới hóa giải tồn nghi lịch sử từ trái tim người viết nữ Từ Dụ thái hậu đoạt giải sách hay năm 2020 (Thất Sơn): Giải thưởng sách giải thưởng độc lập độc giả học giả bình chọn viện giáo dục IRED, dự án khuyến đọc Sách hay sáng kiến Open Edu tổ chức Tác phẩm Từ Dụ thái hậu đạt giải thưởng sách hay nhiều độc giả hoan nghênh đón đợi Qua việc đọc hai tiểu thuyết nhà văn tiếng Người viết ln muốn làm rõ phân tích nhân vật nữ tác phẩm để làm bật tài xây dựng nhân vật, tài tái cốt truyện hấp dẫn li kì, đồng thời đề cao nữ quyền tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nhân vật nữ hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn làm rõ giới nhân vật nữ hai tập tiểu thuyết: - Từ Dụ thái hậu (2 tập) Trần Thùy Mai Page - Giàn thiêu Võ Thị Hảo Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát – thống kê: Người viết thực thống kê nhân vật nữ tác phẩm Võ Thị Hảo Trần Thùy Mai nhiều phương diện Từ phân loại nhân vật, tìm hiểu thấu đáo đặc điểm nhân vật nữ thủ pháp thể nhân vật nữ - Phương pháp hệ thống: Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật nữ với nhân vật, giọng điệu, cốt truyện, với hệ thống thể yếu tố nghệ thuật ngoại hình, nội tâm - Phương pháp so sánh: So sánh nhân vật nữ tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích tổng hợp đưa dẫn chứng vấn đề cụ thể nội dung hình thức tác phẩm, rút vấn đề chung mang tính khái quát Cấu trúc luận văn Chương 1: Đề tài phụ nữ giới nhân vật nữ Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Chương 2: Nữ tính nữ quyền tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu nhìn từ số phận nhân vật nữ Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Gìan thiêu Võ Thị Hảo Page | Page | 8 Page B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Đề tài phụ nữ giới nhân vật nữ Giàn thiêu Võ Thị Hảo 1.1.Những câu chuyện phụ nữ tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Theo PGS TS Thái Phan Vàng Anh nghiên cứu nhận định: “Lịch sử diễn ngôn cá nhân, tinh thần giải huyền thoại, tiểu thuyết lịch sử hòa trộn yếu tố tục, gia tăng tính dục, giải thiêng – đưa nhân vật lịch sử từ chỗ sơn son thếp vàng lộng lẫy chốn phàm trần thô nhám, lẫn lộn trắng đen” [tr.85], điều người đọc dễ dàng bắt gặp tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo tác giả không ngại đề cập đến vấn đề tính dục tiểu thuyết qua nhân vật: “Những đêm dài sau truy hoan, lần cơng tử Lý Câu lại thấy lịng trống trải Và bóng dáng Nhuệ Anh với nét mày đa đoan nằm ngang đôi mắt long lanh, nhìn vui, ngắm kỹ lại u uẩn sầu đong ngày đêm ám ảnh, Lý Câu thấy nằm úp mặt gương mặt quyến rũ kỳ lạ ấy, hai khuỷu tay ngập mớ tóc mây xõa tung nàng mây mưa đạt đến khối lạc khơn tả tiếng gào thét Nhuệ Anh Tỉnh dậy, vạt đệm da cáo trắng ướt đầm chỗ gã nằm” [tr.118] Trong tác phẩm, có đoạn trích Võ Thị Hảo miêu tả tỉ mỉ ham muốn tính dục nhân vật Đây điều mà lịch sử đề cập, lịch sử chuyện thời đại, chuyện cá nhân Vì vậy, chi tiết đời sống cá nhân đề cập tác phẩm Võ Thị Hảo dấn thân vào thể loại này, nhà văn mạnh dạn đưa chi tiết tính dục nhân vật qua câu chuyện, kiện, lời nói nhân vật: “Lý Câu vằn mắt: - Nàng hão huyền Muốn mươi ngày nàng nằm giường cưới ta Ta hẹn với nàng cầu, vào đêm Nguyên tiêu Cho đến nay, lẽ nàng chưa hiểu tính ta Ta nói, muốn sét đánh ngang tai mặc Hơm sắc đẹp nàng, ta bỏ qua cho nàng tội bất kính Lúc ta muốn chạy nhanh đêm tân Và nhớ, cơng tử Lý Câu muốn phải được” [tr.124] Hoặc có hình ảnh dã man tác phẩm Võ Thị Hảo mơ tả nói rẻ rúng nam giới phụ nữ, giọng hằn học, tâm lý khinh thường công việc không ý muốn:“Bỗng nhiên người cô gái khẽ giật lên Rồi thân thể mềm mại chuồi khỏi cánh tay pháp sư, đổ xuống đám cỏ vừa bị xéo nát rỉ nhựa Đại Điên ngạc nhiên trừng mắt nhìn lại Trên khóe miệng gái, dòng máu đỏ ứa chảy dài xuống cổ Cô gái cắn lưỡi tự –Hừ ranh mà này! Đại Điên chửi gằn Một chân đạp lên ngực trinh bạch cô gái Nhưng pháp sư đứng thẳng dậy Một điều phía trước khiến ơng ta chợn rợn cau mày” [tr.160] Hoặc có đoạn ấn tượng tác phẩm cảnh ân thể tình yêu Nhuệ Anh Từ Lộ, cảnh Võ Thị Hảo miêu tả cặn: “Nhuệ Anh gà ướt nhẹp nằm gọn tay Từ Lộ Cơn giông núi dịu Nhưng mưa đổ Nhuệ Anh không thấy Page rét buốt giọt mưa làm da thịt nàng tê cóng thâm tái đứng đợi bến ban Mà ngược lại, giọt nước mưa dội xuống thân thể lúc lại dịu dàng, êm ái, giọt mưa chạm xuống mang theo thở nồng nàn sưởi ấm thể nàng Những ngón tay Nhuệ Anh níu chặt bên vai Từ Nàng run rẩy áp cặp mơi trinh nữ lên vùng ngực trần nóng hổi mưa chàng Cái mùi đàn ông lạ lẫm, đắng ngắt, ngầy ngậy, bạo liệt đá rừng rực tỏa nóng ánh mặt trời pha lẫn mưa tươi tắn trinh khiết khiến nàng ngây ngất lả lạc vào cõi phiêu bồng “Từ Lộ Em vợ chàng !” Thân thể Nhuệ Anh quằn quại tiếng lắp bắp đứt đoạn tắc nghẹn theo giọt máu đỏ ứa từ tim Những móng tay tiểu thư thn dài lúc mũi kìm thép nhọn bấm sâu vào da thịt người nàng yêu”[tr.211] Đây đoạn mô tả tỉ mỉ chi tiết chuyện ân nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo, người đọc bắt gặp giới phụ nữ với nhiều suy ngẫm cung bậc cảm xúc khác nhau, có nhân vật Nhuệ Anh gái thơng minh, nhanh nhẹn, có nhan sắc hết lịng chung thủy với chồng Đó gái chịu thương, chịu khó: “Tiểu thư Nhuệ Anh khơng cịn biết ngày tháng trôi qua Bám vào sợi dây lụa xé từ áo cưới, nàng thả từ khung cửa lầu cao xuống hoa viên nhà Diên Thành hầu mà tưởng chừng bng tay gieo xuống đáy vực sâu thăm thẳm Chỉ đến hai bàn chân trần chạm đất lạnh Nhuệ Anh tỉnh Nàng khẽ rên lên tiếng hãi hùng mừng rỡ Nhuệ Anh cúi xuống nghiến giật đứt vạt áo lụa hồng vướng vào cành trúc sau vườn Bốn phía chói chỗ sáng chỗ tối Nhuệ Anh khơng biết đường mà chạy, nhằm phía bóng tối khơng có ánh đèn mà lao tới Càng xa ánh đèn thấy nhẹ nhõm chim sổ lồng” [Tr.206] Võ Thị Hảo xây dựng nhân vật người phụ nữ tài sắc vẹn tồn, đẹp “khơng tỳ vết”, số phận họ lại phải chịu bất hạnh Đó người phụ nữ sinh khơng gặp thời, phải sinh xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, xem thường vai trò quyền uy người phụ nữ, xem họ công cụ, vật dụng tiêu khiển đàn ông Đàn ông mang thân thể phụ nữ làm trò đùa, họ khơng cần biết người phụ nữ trí tuệ xinh đẹp đến đâu, họ muốn thỏa mãn dục tình thân thể người phụ nữ Họ xem chinh phục bất tận không ngừng nghỉ để thử lạ, khác biệt Người phụ nữ xã hội phong kiến, hết người chịu đựng định kiến cũ, họ bắt buộc phải trở thành người phụ nữ công, dung, ngôn, hạnh trở Page | Page | 10 10 Page thành đồ vật phục tùng đàn ông, theo sát đàn ông thứ đồ chơi không không Nhuệ Anh yêu Từ Lộ, mối tình bị ngăn cản khơng thành, Từ Lộ bị mắc án oan, để tránh liên lụy, Nhuệ Anh bị gia đình ngăn cấm khơng cho lập gia đình: “Nhuệ Anh dừng sững lại Mẹ nàng vật khóc: - Dù có hứa với cơng tử Từ Lộ dưng nhà mắc trọng tội với triều đình Nhà cửa tan nát Vị phu biệt tăm tích khơng lời nhắn gửi, khơng biết sống chết Nếu có lịng với con, phải có lời từ biệt Nay công tử Lý Câu người khôi ngô, nhà danh giá Con gái có Chuyện ăn chơi đám công tử nhà quyền âu lẽ thường tình Đàn bà phận tơi mọi, để bụng chuyện khơng sống đâu Con khơng thấy sao, kinh thành bao nhà tan nát trái ý Diên Thành Hầu cha mẹ sinh chưa mong báo đáp điều Nay xin đừng tâm hãm cha vào vòng lao khổ ”[tr.109] Cha mẹ thời phong kiến lo lắng cho cái, muốn đặt vào vị trí tốt nhất, muốn tạo cho danh bền vững, không ngờ đời lường trước Chính xảy biến cố với người chồng Nhuệ Anh, cha mẹ xoay chuyển vào tình khác, mối gả cho vào gia đình quyền Thanh danh quyền quan trọng với người, định tồn người với xã hội Vì vậy, họ ln cố gắng nuôi dạy cách tốt để mai mối vào gia đình giàu có, sang trọng, nhằm tạo uy cho gia đình tạo cho bệ phóng tốt đảm bảo cho có tương lai vững vàng, bền bỉ Trong Giàn thiêu tình yêu người phụ nữ gắn với khát vọng sống khát vọng hạnh phúc, Võ Thị Hảo ý thức việc xây dựng dành nhiều ưu cho họ, họ lên qua màu sắc đời Tuy nhiên, người phụ nữ tránh hai chữ “bạc mệnh” số phận đau khổ, bi kịch vướng vào tình yêu, người phụ nữ thời xưa ln có khát vọng tin vào tình yêu coi tình yêu lẽ sống mình, cách giữ tình u với người, bởi: “Chỉ người bước vào giới tình u lúc người sống thực ý nghĩa nó” (Danh ngơn phương Tây) Mở đầu tác phẩm Giàn thiêu hình ảnh cung nữ đồng loạt bị chôn sống để chết theo vua, số hình ảnh lửa hình ảnh ln thường trực, lửa giàn thiêu thiêu sống cung nữ, cung nữ đồng loạt nhảy vào biển lửa để thể trung thành với nhà vua: “Các đao phủ vác cuộn vải đỏ đặt lên đống gỗ thông Bàn chân nhỏ nhắn cung nữ đặt phiến gỗ thông đẫm dầu Họ buộc chặt vào cọc lớn gỗ thông tưới dầu chôn sẵn Chỉ chờ Page | 17 17 Page Chương 2: Nữ tính nữ quyền tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu nhìn từ số phận nhân vật nữ 2.1 Vấn đề nữ quyền –Ý thức hạnh phúc người phụ nữ Nữ quyền đề cập nhiều lĩnh vực như: Chính trị, xã hội, văn chương, giải trí Một cách hiểu vấn đề nữ quyền khái quát sau: “Nữ quyền xem quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Khái niệm nữ quyền hiểu quyền lợi nữ giới đặt ngang hàng với quyền lợi nam giới để đạt đến gọi nam nữ bình quyền Ở cấp độ hẹp nữ quyền có mối liên hệ quan với khái niệm giới tính, tính phái văn học Nếu giới tính, tính phái cơng cụ để khu biệt đặc tính hai phái, khái niệm nữ quyền khơng dừng lại mà mục đích hướng tới bình quyền nam nữ, đồng thời tạo hệ thống quy chuẩn riêng nữ giới” [tr.50] Thời phong kiến tái rõ nét tác phẩm Võ Thị Hảo, với hình ảnh người phụ nữ cam chịu, bị nhồi nhét tư tưởng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử Tiêu biểu hình ảnh cung nữ sẵn sàng nhảy vào lửa cháy hừng hực để thiêu đốt thân theo nhà vua Nhân vật quan trọng tác phẩm nhân vật Nhuệ Anh nhân vật liều tình yêu cách điên dại cho Từ Lộ, không đáp lại cách xứng đáng Nhuệ Anh cô gái tài sắc lại không ý thức quyền hạnh phúc bị áp chế tư tưởng phong kiến rào cản xã hội đương thời, yêu si mê cách điên dại Từ Lộ tình u khơng đền đáp Vấn đề nữ quyền dường không tồn xuất xã hội cũ Một hình ảnh dã man tác phẩm người phụ nữ bị xem thường sống Võ Thị Hảo miêu tả cách tỉ mỉ, chi tiết đến ghê rợn: “Đi sau kiệu rồng chừng nửa dặm, xe khổng lồ sơn son thếp vàng khảm đóa hoa mẫu đơn màu đen tang tóc Chiếc xe chầm chậm trôi nhẹ không trung, kéo bước chân đặn hai mươi nữ nô lệ người Chân Lạp Hai bầu vú trần đen sạm trĩu nặng Từ đầu vú run rẩy rỏ xuống giọt mồ hôi đặc quánh ánh mặt trời Những nữ nô lệ tuổi vừa đơi tám, tóc vấn cao hình tháp quấn chuỗi hao đại trắng, ngang lưng vấn xoắn váy màu vàng lơ lửng đến bụng chân Cổ chân rám nắng quấn chuỗi vòng vỏ ốc nhiều màu Tiếng vỏ ốc va lách cách nhạc đệm theo bước Mồ lống ướt lưng trần Ngực tì lên ách gỗ lim đen nhẫy Giàn nữ nô lệ dãy người câm khơng vui khơng buồn”.[tr.24] Hoặc hình ảnh man rợ người cung nữ thời xưa bị thui chột ý thức phản kháng : “Tất thảy cung nữ không tiếng kêu la, không lời than khóc Họ cịn thân xác mà đâu hồn vía Chỉ mơ hồ nghe xào xạc bên tai tiếng gào khóc người than đứt khúc ruột bên hồ” [tr.35] Page | 18 18 Page Những người phụ nữ ham học hỏi, ham chữ nghĩa muốn thăng quan tiến chức đường quan lộ ln bị kìm hãm nghiêm cấm luật lệ hà khắc cung: “Lê Đóa ngất xỉu nhìn Lý Trác Tiên hồng Nhân Tơng trận lơi đình, toan chém tiểu thư Lê Thị Đoan tội dám đổi tên, giả trai thi, phạm luật lệ triều đình Cuối cùng, thương bậc tiểu thư tài sắc, nể lời quốc sư Lý Đạo Thành nên tha chém, phạt tội đày biệt xứ ” [tr.47], quyền lợi đàn bà bị coi thường bị chà đạp nước Nam du nhập văn hóa phương Bắc lời nhận xét trăm vị quan triều khom trước vua Thần Tơng: “Bệ hạ Xưa nước Nam ta khơng có thói coi đàn bà có rác Chỉ từ du nhập phong tục Bắc phương sinh thói Muốn đánh đánh muốn giết giết Từ thời đức Lạc Long Quân tổ tiên ta xưa, chưa có lệ bắt vợ chết theo chồng Vậy mà triều Lý ta sửa sang điển lệ, lại lấy việc thiêu sống cung nữ làm phép nước, khiến bao mạng nữ nhân đẹp đẽ tài giỏi vô tội phải chết oan ” [tr.48] Khi nhà Nhuệ Anh xảy biến cố, biết Nhuệ Anh hứa hôn với cơng tử Từ Lộ, bà mẹ Nhuệ Anh có dự cảm lo lắng cho tương lai gái thân bao phủ đầu bà định kiến phong kiến khơng dễ xóa bỏ: “Dù hứa với cơng tử Từ Lộ dưng nhà mắc trọng tội với triều đình Nhà cửa tan nát Vị phu biệt tăm tích khơng lời nhắn gửi, khơng biết sống chết Nếu có lịng với con, phải lời từ biệt Nay công tử Lý Câu người khơi ngơ, nhà danh giá Con gái có Chuyện ăn chơi đám công tử nhà quyền âu lẽ thường tình Đàn bà phận mọi, để bụng chuyện khơng sống Con khơng thấy sao, kinh thành bao nhà tan nát trái ý Diên Thành hầu Cha mẹ sinh chưa mong báo đáp điều Nay xin đừng tâm hãm cha vào vòng lao khổ” [tr.109] Ngay từ thời xưa, đàn ông lộng hành, ăn chơi trác táng nắm quyền lực tay ln muốn trích, khơng muốn buông bỏ, không muốn dứt Tư tưởng ăn mịn tâm trí đàn ơng từ lâu, luồng tư tưởng ngoại nhập, xâm lấn từ phương bắc tư tưởng gốc nước Nam Tư tưởng gốc nước Việt tín ngưỡng thờ Mẫu, xem trọng phụ nữ:“Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trợ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến Ngồi cịn có Thánh Bản mệnh vị thần đứng đầu dẫn dắt người tu đạo đến với Mẹ (Mẫu) - Đấng Tối cao Đạo Mẫu Việt Nam – Hoàng Thiên Tiên Thánh Giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam [wikipedia] Bởi vậy, ảnh hưởng sâu Đạo giáo Page | 19 19 Page với tư tưởng ép buộc: Tại gia tòng phụ, xuất phu tòng phu, phu tử tòng tử mà vị vua triều đại phong kiến ép chết cung nữ có cung nữ tài năng, xinh đẹp Vì có tình cảnh người phụ nữ Nhuệ Anh bị áp chế lễ giáo phong kiến, bị nhồi nhét tư tưởng phong kiến miền Bắc nên có tình trạng lụy tình, hy sinh khơng tình u, khiến thân cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng cực Hình ảnh ngun phi Ỷ Lan gái hái dâu năm xưa nhà vua đưa vào cung muốn nắm chuyện triều bị hại chết, bị hại cho thân bại danh liệt khơng cịn chỗ sống Cơ gái hái dâu có quyền tham vọng trị đặt bối cảnh phong kiến thời với quan niệm trọng nam khinh nữ điều trái với phong tục diễn Nhưng xét nguyên phi Ỷ Lan sống vào thời đại trở thành mẫu người phụ nữ tự tin động, làm nhiều đóng góp cho xã hội Trong tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai, tác giả xây dựng hai nhân vật nữ đặc biệt bật Phạm Thị Hằng Trần Thị Đang Đây hai nhân vật có đối lập hồn tồn với tính cách khơng thể nhầm lẫn Phạm Thị Hằng thông minh, dịu dàng, hiền lương ngược lại Trần Thị Đang quyền thế, mưu lược, gian xảo nhiêu Thế hai người đàn bà thể quyền lực hậu cung không thua Phạm Thị Hằng học hành nhiều hiểu biết nghĩa lễ, gái quan thượng thư Phạm Đăng Hưng tiếng học rộng, tài cao sống liêm khiết sống vơ cực khổ khơng có lối thốt, tưởng bế tắc tư tưởng khơng bà oán trách trời đất Phạm Thị Hằng gả vào cung, sống nhung lụa chưa ngày hưởng vui vẻ, sung sướng tinh thần cung diễn nhiều tranh đoạt, đấu đá khơng ngơi nghỉ Chính thế, Phạm Thị Hằng khổ tâm vừa phải cân chiến hậu cung, vừa phải cảnh giác với âm mưu cung cấm, vừa phải giữ trái tim Miên Tông, không giữ trái tim người u Phạm Thị Hằng chỗ dựa Trong hồng cung, có công chúa Ngọc Ngôn công chúa ngốc nghếch bị tất người xa lánh, cô công chúa tay Phạm Thị Hằng ni dưỡng, chăm sóc để lớn lên thành người Phạm Thị Hằng lập nhiều ngơi nhà miễn phí bao bọc người nghèo khổ sống, thường tổ chức phát chẩn cho họ đói xảy Khi Miên Tơng bị Trần Thị Đang ép khơng lập hồng hậu lịng vàng trái tim lương thiện Phạm Thị Hằng khiến Miên Tơng bí mật lập hậu qua mặt Trần Page | 20 20 Page Thị Đang Chính điều vơ tình chọc giận Nhị Phi khiến mối tình hận thù Nhị Phi Phạm Thị Hằng trở nên sâu sắc nhiều đến bờ vực thẳm không cứu vãn Trần Thị Đang xây dựng nên hình ảnh người đàn bà quyền lực đầy tham vọng, lai lịch Nhị phi không đơn giản: “Nhị phi trưởng thành gian khó, tính tình cảm, hiếu thắng, muốn đạt cho Về sau bà lấy làm thẹn không gần gũi vua năm nên thường thêu dệt nên thường thêu dệt câu chuyện nói với tả hữu: “Thuở cịn khó khăn, giặc Tây Sơn ngày đêm truy đuổi, nên ta thường thắp hương vái cho đừng có Sợ nhỡ bị giặc truy bức, vứt bỏ thơ thương, mà đem theo khơng khỏi làm bận lịng thánh thương” [tr.27] Hồn cảnh Nhị phi không suôn sẻ Phạm Thị Hằng nói chịu đựng gian khổ Hằng khơng Nhị Phi, nói lương thiện Hằng Nhị Phi, hồn cảnh tạo nên tính cách người Con người rèn luyện gian khổ cứng rắn chững chạc chắn gục ngã trước khó khăn thử thách Bởi vậy, Nhị phi lọc lõi hiểu đời Phạm Thị Hằng nhiên Nhị Phi đối xử với Phạm Thị Hằng tàn nhẫn gài Cam Lộ vào để cướp trái tim chung thủy hồng tử Miên Tơng Chính điều khiến trái tim Phạm Thị Hằng tan nát, dường cú trời giáng với Phạm Thị Hằng Hồn cảnh tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận, Nhị Phi quyền lực mưu mơ bao nhiêu, Phạm Thì Hằng nhân hậu lương thiện nhiêu Điều khác biệt hai hệ, hệ Nhị Phi chịu đựng cực khổ bao nhiêu, cay đắng, tủi cực hệ Phạm Thị Hằng học hành đến nơi đến chốn lại có tâm tính lương thiện nhiêu Phạm Thị Hằng nữ tính, thơng minh, xinh đẹp, khiết, lương thiện Miên Tông lựa chọn làm hồng hậu mềm mại, dịu dàng, bình đẳng sánh ngang Miên Tông, để chia sẻ bùi, cay đắng sống, đồng sóng tư với Miên Tông Phạm Thị Hằng người xin Trương Đăng Quế dạy Miên Tông thủ thuật bắn cung để giành giải Miên Tông không giỏi bắn cung, nhờ có trợ giúp người thầy dạy bắn cung – người thương thầm nhớ trộm Phạm Thị Hằng nên Miên Tông qua ải bắn cung giành vật phẩm Phạm Thị Hằng Chuyện tình Phạm Thị Hằng Miên Tơng đẹp mơ đầy đau khổ xót xa Cịn phía Nhị Phi khác Nhị Phi thời với Lê Văn Duyệt Phạm Đăng Hưng nên giới quan tư khác, hệ giữ nước giữ chức quyền Nhị Phi vốn khơng ưa Phạm Đăng Hưng nên tìm cách hạ bệ uy tín Đăng Hưng hãm hại Phạm Thị Hằng vậy, chiến Phạm Thị Hằng Nhị Phi diễn gay cấn nhiều kịch tính Page | 21 21 Page Nhưng hai có vẻ đẹp hấp dẫn riêng nữ tính quyền lực, khơng phải hình mẫu người phụ nữ cam chịu Giàn thiêu Võ Thị Hảo, hay hình mẫu quyền toàn tài Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Chung quy lại phụ nữ có nữ tính, quyền lực đến đâu, cam chịu đến đâu u, hận, ghét, thương người đàn ơng Tất đàn ơng sẵn sàng làm tất đàn ơng, để bảo vệ tình u mình, bảo vệ thành để khơng phải chịu thiệt thòi sống 2.2 Bi kịch số phận nhân vật nữ tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Theo PGS.TS Thái Phan Vàng Anh nghiên cứu, cơng bố cơng trình qua tác phẩm: Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX, lạ hóa chơi Quan tâm đến tiểu thuyết lịch sử, Milan Kundera ý đến trạng sinh nhân vật tiểu thuyết “Khơng hồn cảnh lịch sử phải tạo tình sinh mẻ nhân vật tiểu thuyết, mà lịch sử từ phải hiểu phân tích tình sinh”, nhà tiểu thuyết kẻ “đi khám phá, mò mẫm, cố làm phơi lộ khía cạnh khơng thể biết sinh tồn Điều khó phù hợp với kiểu nhân vật lịch sử truyền thống, người bị đóng đinh tranh khứ” [tr.94] Những nhân vật nữ tác phẩm Võ Thị Hảo Từ Dụ Thái Hậu người mang số phận khác nhau, sứ mệnh khác Tuy nhiên, để có hạnh phúc may mắn sống nhân vật phải chấp nhận đánh đổi sức lực, tuổi trẻ tuổi xn để đạt mục đích đề Và chặng hành trình đó, người phải có nhiệm vụ tự định đời bẻ lái theo hướng nào, cần trật đường ray đời tất thứ nằm ngồi tầm kiểm sốt Chính vậy, nhân vật nữ tác phẩm Võ Thị Hảo Trần Thùy Mai mang số phận khác nhau, khúc cua đời khác 2.2.1 Số phận cung nữ Nhuệ Anh Trong tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo, cung nữ Nhuệ Anh gái si tình đầy đam mê tình yêu, nàng yêu say đắm chàng trai Từ Lộ, tình yêu hai người khơng trọn vẹn Nhuệ Anh lại có mối tình với người đàn ơng cá bơn bị lưu lạc:“Nhuệ Anh lại lều với người đàn ông cá bơn Nàng nhìn trăng mặt trời để nhớ ngày tháng Dần dần xương cá treo vách lều nàng bớt kì dị Chàng cá bơn mang chim thú săn rừng đổi mắm muối, gạo vòng bạc cho nàng Mỗi lần có quà mới, đứng xa xa ngắm nhìn nàng từ bên đống lửa, đơi mắt to trịn khơng chớp mắt cá Cái nhìn thiểu não miệng cá khô “Cô mẹ Cô cá đẹp Tơi thờ cơ!” Anh ta nói Làn da Page | 22 22 Page tay trắng bạc lạnh thân cá” Nhuệ Anh người phụ nữ yếu đuối sẵn sàng hi sinh tình u, tình u Nhuệ Anh khơng phải thứ tình yêu tầng lớp tài tử– giai nhân xã hội ngày xưa, mà thứ tình yêu xuất phát từ trái tim chân thành Dung nhan nàng lên nét bút ngập tràn yêu thương Từ Lộ: “cái thần thái đường mày màu khói nhạt đa đoan đến não lịng”, cảm thấu truyền tải đèn lồng mỹ nhân Điều chứng tỏ trân trọng người yêu hòa quyện hai tâm hồn Tuy nhiên, tình yêu Nhuệ Anh dành cho Từ Lộ chân thành trọn vẹn, tình yêu kéo dài khơng Gia đình Từ Lộ xảy bi kịch buộc Từ Lộ phải chia tay Nhuệ Anh khơng muốn Nhuệ Anh bị liên lụy Sau Nhuệ Anh lại rũ bỏ tất vàng bạc, phú quý, giàu sang, yên ổn để tìm kiếm hạnh phúc đời Tác phẩm Võ Thị Hảo viết nhân vật nữ thời phong kiến, nhân vật nữ thời phong kiến ln muốn kiếm tìm nơi ổn định, gia đình quyền để nương tựa, nhân vật Nhuệ Anh lại xây dựng khác nhân vật nữ trọng tình cảm, tình yêu vật chất Một nhân vật dám yêu, dám tìm kiếm tình u mà khơng e ngại hay ngần ngại khổ sở, dám bứt phá lề thói phong kiến để nắm lấy tình u mà mong muốn Kiếm tìm để dâng hiến để òa vào vòng tay người yêu mà thổn thức: “Từ Lộ em vợ chàng! Để thụ lãnh biết ơn người mang lại cho nàng niềm khoái lạc mênh mang nỗi đau đớn trần kì diệu” [tr211- 212] Bản chất chủ động, mạnh mẽ thụ động đầy nữ tính, đơi chân nàng tình u tất đường Từ Lộ qua Với Nhuệ Anh tình u có thực song hạnh phúc giấc mơ Khi Nhuệ Anh lao xuống dịng thác n nàng nhận tình u q bé nhỏ trước lịng thù hận Từ Lộ, ta xót thương Nhuệ Anh lại thêm người gái yêu đổ vỡ giới vườn yêu Chỉ có điều người gái ngây thơ người khác nên lại dễ dàng mang tâm hồn nhân hậu dễ tha thứ Mấy chục năm sau gặp lại, đối mặt với người tình hổ nằm cào xé thân chờ chết Nhuệ Anh lặn lội tìm đại sư Minh Khơng để đem cho người bóp nát đời sống Mang lịng yêu thánh thiện, Nhuệ Anh mang khả hóa giải nỗi đau kì diệu, khả tái sinh niềm vui hạnh phúc bà mẹ với thiên chức trì sống trường vĩnh cửu Nàng xoa dịu nỗi đau hận thù Từ Lộ: “Hình với niềm sướng vui, thủy triều dồn dập, trút vào thân thể hòa vào da thịt nàng, căm uất hận thù chất chứa lồng ngực, bóp nghẹt trái tim chàng chừng ngày đêm, theo mà tan dạng”[tr.15] Nhuệ Anh người gái sinh thời đại phong kiến, nhiều định kiến, tập tục ràng buộc trói buộc thân nàng Tuy nhiên, Nhuệ Anh khơng phải người gái mực thước, uy Page | 23 23 Page nghi mà người gái dám chấp nhận thử thách để đón lấy tình u Nhân vật xuất với tất mặt tốt – xấu, thấp hèn- cao cả, với tư cách người trần nói điều muốn, nghĩ, tác phẩm, Võ Thị Hảo đưa vào yếu tố tính dục cách để nhân vật nữ giải tỏa ẩn ức dồn nén lâu nay, bởi: “Sự trỗi dậy tình dục cách giải tỏa ẩn ức đè nén lâu nay” Ở khát vọng tình yêu trần thế, chủ động tình yêu, hạnh phúc cá nhân, biểu ý thức sâu sắc nữ quyền trước vấn đề tình dục Họ, người phụ nữ ln khát khao yêu thương, căng đầy sức sống phồn thực, sẵn sàng quẫy đạp để vượt khỏi khn khổ chật chội, định kiến xã hội hay tập tục hay mô thức đạo đức phong kiến 2.2.2 Số phận cung nữ Ngạn La Cung nữ Ngạn La tác phẩm, nhân vật chịu nhiều số phận oan nghiệt, đau khổ, bị đày vào lãnh cung, bị hạ nhục, bị vu oan giá họa: “Ngạn La nằm co ro đá lạnh Ngón út bàn chân phải rỉ máu nham nhở vết chuột cắn Thoát khỏi biển lửa thiêu cung nữ cháy rần rật đảo Âm Hồn Thoát khỏi lưỡi búa đao phủ nhờ ân sủng bất ngờ đức Vua, nàng bị tống giam vào lãnh cung Một dãy hun hút biệt phòng xây đá đen gân trắng, cửa vào lim khối, mùa hè phả ẩm ướt, lạnh lẽo rợn người” [tr.219] Số phận Ngạn La số phận đau khổ, bất hạnh, Ngạn La kiên cường chịu đựng lại sống đời lay lắt, chịu thảm khốc lịch sử, trút giận, lời xì xào bàn tán người cung 2.2.3 Số phận Trần Thị Đang Trong tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai, Nhị phi Trần Thị Đang nhân vật đặc biệt, người phụ nữ sắc sảo, mưu mô, xảo quyệt ham mê quyền lực biết lần lập mưu hại Lê Văn Duyệt Phạm Đăng Hưng Kết cục Trần Thị Đang lại khơng đạt mục đích Trần Thị Đang trải qua nhiều khó khăn gian khổ sống chết với vua lại tình u nhà vua khơng có Chính vậy, thân bà sinh hận thù tìm cách để hãm hại người chen ngang đường nước bước nhân vật Đó phức cảm Oedipus khơng đền đáp tình u, khơng giành trái tim người u Bi kịch Phạm Thị Hằng không giành trọn vẹn tình u với Miên Tơng, Miên Tơng khơng lường trước âm mưu cung đình giăng sẵn để bẫy nhân vật Trần Thị Đang mượn tay Cam Lộ quân cờ để khiến Phạm Thị Hằng đau khổ từ bỏ vị trí Từ bao đời sắc, dục, tiền, cải vật chất thứ khiến người ta dễ bị theo vịng xốy cạm bẫy danh lợi 2.2.4 Số phận Hạnh Thảo Page | 24 24 Page Hạnh Thảo cung nữ cung đình, người gái có tài nấu nướng Những ăn Hạnh Thảo nấu khiến người hài lòng, gốc gác Hạnh Thảo lại không phù hợp cung Chính vậy, Hạnh Thảo trở thành nhân vật bị người xa lánh: “Con thực dòng dõi triều thần Tây Sơn Ông nội Trung thư Phụng Trần Văn Kỷ, bề tơi thân cận vua Quang Trung hoàng đế Khi Quang Trung hoàng đế băng hà, trai Quang Toản nối ngơi khơng có tài trị nước nên triều thần tranh giành, tàn sát lẫn nhau, cuối bị Gia Long hồng đế tiêu diệt Ơng nội khơng chịu theo vua mới, nhảy xuống sơng tự trầm Vì tội đó, họ Trần bị tru diệt, ngày tất 52 người chịu chết” [tr.298] Vì thế, cung Hạnh Thảo bị kì thị, sau Đăng Quế cưu mang, lấy làm vợ Số phận Hạnh Thảo bị đẩy đến đường có người cứu vớt bao bọc Hạnh Thảo có đời nhiều sóng gió, nguy nan, biến động xảy cung bà có nhìn sắc sảo nhận thức đúng, vậy, nhân vật nữ trí tuệ đời có nhiều bất trắc, gian nan Khi viết lịch sử thời kỳ phong kiến, nhà văn cho dù sáng tác theo quan điểm truyền thống: trọng nam khinh nữ, hay quan điểm phản tư nữ quyền tuân theo nguyên tắc mỹ học: “Trai tài gái sắc” Tuy nhiên, Trần Thùy Mai lại có quan điểm khác, người phụ nữ tác phẩm bà xác lập vị tài trí tuệ, tham vọng quyền lực, “sắc” phần nhỏ người thiếu nữ Một chút duyên dáng, xinh xắn người thiếu nữ Họ khơng khẳng định vốn liếng trời cho, mà họ vươn lên tài tham vọng, quyền lực mình, tham vọng cá nhân đầy quyền lực trần tục, phàm tục Với trí tuệ, tài tham vọng nhân vật nữ đủ thể “tơi”của mình, “tơi” nhân vật nữ quyền lực Nhị phi, “tôi” thân phận Nguyễn Thị Bảo, Hạnh Thảo, Đẩu Nương, bi thương sai lầm Tống Thị Quyên, Cam Lộ Hầu hết nhân vật nữ tác phẩm Trần Thùy Mai không nhấn mạnh qua yếu tố ngoại hình nhan sắc thường họ chứng minh qua tài trí tuệ 2.3 Biểu tượng tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 2.3.1 Biểu tượng tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Trong tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo, tác giả dày công xây dựng hệ thống biểu tượng bật độc đáo, mang mã văn hóa mã lịch sử, mã văn thể loại 2.3.2 Biểu tượng tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Những biểu tượng tác phẩm Trần Thùy Mai kể đến Ấn vàng hồng hậu, Chiếc khánh chạm phượng, Cá kình phá Tam Giang 25 Page Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Gìan thiêu Võ Thị Hảo 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo, nhân vật nữ thường tập trung khắc họa vào vẻ đẹp ngoại hình, miêu tả nhân vật Từ Lộ, tác giả Võ Thị Hảo viết: “Từ Lộ say đắm ngắm gương mặt mỹ nhân Đường viền qua cằm hai mang tai không mềm dịu Các mỹ nhân coi tuyệt sắc đương thời phải có cằm trịn gương mặt nở nang khuôn trăng Nhưng cằm có đường viền cứng cỏi nàng lại hịa hợp kỳ lạ với đôi mắt dài hai nét bút bay bướm phác họa thần hứng nhà họa thư, biến thành đơi dịng sơng thăm thẳm, khơn dị” [tr.55] 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Khi miêu tả nhân vật Ngạn La bị bắt vào cung để làm nơ tì, Võ Thị Hảo miêu tả tỉ mỉ cụ thể: “Kiệu vừa đặt xuống, mặc nàng khóc giẫy, cào cấu địi với mẹ, bốn thị nữ xúm lại lột hết đồ nâu cịn vương mùi bùn đất, dìm nàng bồn nước thơm, kỳ cọ khắp thân thể đến mức da thịt nàng đỏ ửng Sau họ đưa nàng sang bồn tắm hẹp hơn, sóng sánh thứ nước trắng đục sữa… Trên bầu vú nhỏ nhô cao, rắn ngà voi Ngạn La, phía vú bên trái mờ mờ bớt trơng thạch sùng nhỏ xíu màu tím bốn chân đặt hờ lấy bầu vú mịn màng, riêng đầu chìm xuống, hướng phía nốt ruồi đỏ ngực cô gái…” [tr.221] Tác giả ý đến miêu tả vẻ đẹp bên nhân vật 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Khi miêu tả nhân vật tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai, tác giả ý khắc họa nhân vật qua vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn Đó Miên Tơng với vẻ đẹp chân thành tình u, Phạm Thị Hằng với vẻ đẹp lịng nhân từ, vị tha, Hạnh Thảo với vẻ đẹp khéo tay, có tâm việc nấu ăn cung đình Nhân vật Trần Thị Đang với vẻ đẹp mưu mô, toan tính, âm mưu thủ đoạn Nhân vật Lê Văn Duyệt với vẻ đẹp trí thơng minh, với đầu óc biết tính tốn, biết lo nghĩ cho dân cho nước Nhân vật Phạm Đăng Hưng với vẻ đẹp vị quan liêm, trực, liêm khiết, giỏi văn chương, thơ phú ca từ Nhân vật Trương Đăng Quế với vẻ đẹp lên qua tài bắn cung, tài thao lược, ý chí kiên cường, kiên định cơng việc tình u Page | 25 Page | 26 26 Page 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Miêu tả tâm lý nhân vật cơng việc khó khăn nhà văn Bởi để tạo nên tâm lý nhân vật nhà văn phải người trải nghiệm, am hiểu tâm lý nhân vật đó, lồng ghép suy tư trăn trở vào nhân vật nhân vật lên cách sống động, rõ nét Trong tác phẩm Võ Thị Hảo, am hiểu lịch sử, hiểu biết văn hóa, tác giả lồng ghép, xây dựng hình ảnh nhân vật tiểu thuyết, nhấn mạnh đến nhân vật nữ 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Nhân vật Nhuệ Anh nhân vật tác giả xây dựng hoàn hảo, nhân vật hư cấu: cô gái xinh đẹp, dịu hiền Nàng cô gái đặc biệt sống Từ Lộ, Từ Lộ gặp nạn đời Nhuệ Anh lại thay đổi Lý Câu nhân vật nức tiếng triều đình nắm quyền lực tay nghiêng nước, nghiêng thành muốn lấy Nhuệ Anh Nhuệ Anh lại khơng đồng ý, nghĩ đến gia đình Nhuệ Anh buộc phải lấy Lý Câu nhiên đến lễ hợp cẩn Nhuệ Anh lại bỏ trốn chạy theo Từ Lộ Lý trí nhầm lẫn, trái tim nhầm lẫn, yêu trái tim khơng thể lừa dối người đó, tình dục hấp dẫn người thứ níu giữ người ta mãi tình cảm, lương tri trí tuệ Nhuệ Anh muốn vợ Từ Lộ suốt đời, điều mãi khơng thể hồn cảnh xã hội, tâm lý Từ Lộ không muốn để Nhuệ Anh phải khổ cực, đau đớn Vai trò Nhuệ Anh đề cao chữa bệnh giúp vua hóa hổ Những giọt nước mắt Nhuệ Anh từ bên lẫn bên chữa khỏi bệnh cho nhà vua Ở nhân vật Nhuệ Anh, tác giả dùng bút pháp lý tưởng hóa ca ngợi vẻ đẹp hoàn mĩ nàng Nhân vật thể quan điểm, cách nhìn nhận tác giả nhân vật nữ Nhân vật tác phẩm nhân vật Ngạn La, nhân vật đặc biệt, nhân vật hư cấu thể thành công tài dụng ý nghệ thuật tác giả Ngạn La người đàn bà hoang dã tự nhiên, có sức hấp dẫn yêu nữ, biểu tượng đỉnh cho khoái lạc, biểu tượng cho điều mơ hồ, xa vời, không tồn cõi trần gian phàm tục Vì dù trải qua hai đời vua, Ngạn La thiếu nữ trinh trắng, sức hấp dẫn hút, làm điên đảo đất trời Vốn cô bé nông thôn nghèo khó thơng minh, bị vua Nhân Tơng bắt cung chưa lần nhân ân sủng nhà vua Đây nhân vật nằm số 49 cung nữ phải lên giàn thiêu, lên đến giàn thiêu, Ngạn La bỏ trốn tự giải thoát khỏi ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, đến cuối truyện chết cận kề, nàng vua Thần Tông bắt giam vào lãnh cung Ngạn La cô gái nông thôn lại nhân vật phải chịu đựng áp lực từ lãnh cung, vốn xem địa ngục trần gian Page | 27 27 Page Trái ngược với Ngạn La, Ỷ Lan thơng minh hơn, xuất thân nghèo khó Từ vào triều đình, nhân vật người nắm nhiều luật lệ tàn khốc, tham quyền lực địa vị, muốn làm bá chủ thiên hạ Đây người đem giam Dương Thái hậu bảy mươi sáu cung nữ lãnh cung chết theo vua Trong lãnh cung lạnh lẽo thâm u, Ngạn La sáng ngây thơ chứng kiến mặt tàn bạo thái hậu Ỷ Lan: “Ngạn La thét lên tiếng Nàng nhận người đàn bà Hồng thái hậu Ỷ Lan – người có cơng sinh hạ đức Hồng đế Nhân Tơng triều đình khắp bàn dân thiên hạ ca tụng có đại cơng đại đức Từ gái hái dâu xinh đẹp, bà đưa cung, vua Thánh Tơng u Ngạn La thích thú gặp bà Nàng thấy có gần gũi với người đàn bà này, phải Ỷ Lan vốn xuất thân cô gái hái dâu cịn nàng bé bắt cua chăng?” Nhưng trước mắt Ngạn La, gương mặt thái hậu Ỷ Lan già nua, đầy nếp nhăn, co rúm lại đau đớn Những tiếng rên xiết bật từ đôi môi quyền uy Thái hậu Bà cúi xuống, cố sức rứt mọt vật đeo bám chân bà Ngạn La nhìn theo thấy ba chuột to thân chuối ngoạm mõm nhọn hoắt vào bắp chân Thái hậu Máu tn đỏ lịm thành vũng chân bà Nhưng người đàn bà rên xiết khơng kêu cứu, van xin” [tr.232] Đây hai hình ảnh đối lập Ỷ Lan xưa nay, thời gian khiến cho nếp nhăn tính cách Ỷ Lan thay đổi Một nhân vật nữ khác tác phẩm, nhân vật Lê Thị Đoan, nhân vật có cá tính mạnh mẽ, muốn đội trời đạp đất, dám giả trai thi để mở rộng đường thăng quan tiến chức Đây người đàn bà vơ danh, khơng có tiếng tăm, nàng Lý Trác đỗ đầu kì thi, bổ nhiệm làm quan triều đình Nhưng tài “ứng đối văn chương trôi chảy, rành rọt văn qua kỳ khảo thí đứng đầu bảng, nói năng, đôi mắt sáng với đuôi mắt dài dao cau” [tr.47] Cộng với lòng thẳng, Lê Thị Đoan ln bị Lý Trác ý tìm cách hãm hại, Lý Trác tìm cách lật tẩy Lê Thị Đoan thân phận, Lê Thị Đoan bị đầy biệt xứ Tuy gặp nhiều biến cố Lê Thị Đoan khơng đánh tính lương thiện Tác giả khắc họa nhân vật Lê Thị Đoan, ca ngợi nghĩa, thể niềm tin vào Nho học thực dân Những nhân vật Võ Thị Hảo dù xuất thân thân phận có mong muốn khát khao mãnh liệt khẳng định mình, giữ gìn trái tim lương thiện sáng, khơng muốn dấn thân vào đường tội lỗi Võ Thị Hảo xây dựng nhân vật nữ lối viết nữ quyền, lối viết từ bên “đàn bà sinh mang nhược điểm yếu kém, mà định kiến, áp đặt chế độ nam quyền khiến họ trở thành Bởi muốn giải phóng thân phận, nữ giới phải đạp tan luận thuyết nam quyền tiến đến xác lập vị bình đẳng giới” [tr.44] Page | 28 28 Page 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Với tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai, nhân vật nữ không miêu tả ngoại hình, tác giả khơng trọng nhiều đến khắc họa hình tượng nhân vật mà dường tập trung vào yếu tố trí tuệ, tình cảm chân thành nhân vật Mỗi nhìn thấy tâm trạng đau khổ, thất vọng đến cực Phạm Thị Hằng nghe tin Miên Tông cưới Cam Lộ Phản bội lại lời thề thủy chung ngày trước Hay tâm trạng hỗn loạn, nháo nhào Trần Thị Đang bà định ấn không lập hậu, sau đó, vua Minh Mạng lại cho đúc ấn vàng phong hiền tần làm hậu: “Ái khanh mạnh dạn chạm vào ấn đi, thật, mơ đâu! Khanh người đàn bà đảm đang, trung hậu, nhân từ, lòng chu đáo phụng trẫm, khanh xứng đấn với ấn này!” [tr.12], Hiền tần sụp lay: “- Hoàng thượng! Trước cha thần thiếp bị tội, thân phận thiếp tưởng rơi xuống vực sâu, nhờ ơn hoàng thượng cứu vớt mà đứng dứi ánh mặt trời Nay đâng đứng đất bằng, hoàng thượng lại cất nhắc cho thiếp dược lên mây, địa vị mẫu nghi thiên hạ Ơn hoàng thượng trời biển, thiếp khắc cốt ghi xương đến trả hết” [tr.12] Đó niềm vui sướng Hiền tần bao ngày mong đợi, ấn vàng hoàng hậu nằm tay 3.3 Các yếu tố kì ảo tác phẩm Trong tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo, nhà văn sử dụng nhiều yếu tố kì ảo để tạo nên câu chuyện li kì, hấp dẫn, đặc biệt tái lại số phận, thân phận người phụ nữ xã hội cũ Xây dựng cốt truyện kỳ ảo, Võ Thị Hảo giúp người đọc khám phá nhiều khía cạnh sống người xã hội Loại cốt truyện thể vốn sống trí tưởng tượng phong phú nữ văn sĩ đầy tài năng, đồng thời cốt truyện kỳ ảo yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn cho truyện ngắn chị 3.3.1 Yếu tố kì ảo tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Đến tiểu thuyết Giàn thiêu, tác giả lại lần tưới đẫm chất thơ huyền thoại lên nhân vật khơng tì vết Nhuệ Anh, Ngạn La, mẹ Dã Nhân Họ nhân vật lý tưởng khuynh hướng lãng mạn huyền thoại, nhân vật đẹp đẽ, hoàn hảo, màu nhiệm Nhuệ Anh đẹp phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát Nàng trắng, mảnh mai, sức mạnh tình u lịng vị tha giúp nàng đắc đạo Ở Từ Lộ, phép thuật làm nên điều kỳ lạ, cịn Nhuệ Anh biến thành điều kỳ diệu để cải hóa cứu vớt nhân sinh Giọt nước mắt đau khổ, chưa tự ý thức sức mạnh lại giọt nước cam lộ gột hình hài, lơng Thần Tơng hóa hổ “nước mắt chảy đến đâu, đám lông vằn vện tuột đám, lột hết, lột thân đức Vua với nước da trắng xanh, thư sinh nho nhã” [15] Page | 29 29 Page Cũng trái tim yêu thương bà, đài cầu mưa khổng lồ Thần Tông đem mưa hồi sinh cho cỏ, người có điều khơng biết mưa tới từ Nhuệ Anh Nàng hóa gió: “Những bước chân đưa bà khơng cịn sức nặng Khơng ngày không tháng không năm Trên mặt bà, ẩn dấu nụ cười rạng rỡ Một tia hào quang đâm xuyên từ gáy đơi mắt.” [tr.15] Sự hóa thân thần thánh thăng hoa kỳ diệu tình yêu, từ bà sống sống phật bà cứu nhân độ Nếu Nhuệ Anh hình ảnh kỳ diệu tình yêu Ngạn La lại thân thiên nhiên tinh khiết bí hiểm Chiếc rốn xinh xinh nàng mang màu chu sa dấu chấm tròn sách da dê, nồng nàn hương thơm đồng nội lại bị "canh giữ" hồn ma Nhân Tông Đôi mắt mèo hoang nàng cửa sổ mở tâm hồn ban sơ nguyên thủy Giây phút cuối đời nàng vừa giống, vừa khác với hóa kiếp Từ Lộ- Từ Đạo Hạnh Cả hai không vào cõi chết, người bay lên cao để nhập vào nơi tiên giới, người là khơng trung để đợi sa vào vịng trần khác Ở Ngạn La, siêu thăng, Từ Đạo Hạnh với tất phép thần thông mình, xác thường tình Tâm hồn người gái bắt cua- Ngạn La thuộc vùng tịnh Cịn Từ Lộ lại tự trói hồn vào chốn tục lụy Cuộc sống chết nàng khiến ta nghĩ tới tao Nàng Ngọc Nữ thiên đình chịu tội bị đày xuống trần gian mãn hạn lại trở lại chốn linh thiêng sống với Tiên Đồng thản, khiết Dã Nhân- ân nhân cứu mạng Từ Lộ, huyền thoại lịng vị tha vơ bờ bến, nhân vật chưa thành người Dã nhân có “đơi núm vú đen sẫm khn ngực lông lá, đôi tay rậm rịt đầy lông hung…Cặp mắt trịn lớn màu hoe nâu, khơng lơng mày, mũi tẹt dán sát miệng bẹt đầy lông loài dã nhân” [tr.358-359] Sự dị dạng trở thành huyền thoại, mang nhân tính cao đẹp, hồn hậu, hy sinh, vắt sữa nuôi Từ Lộ người mẹ nuôi Sự tưởng tượng người không bờ bến, cho ta biết nhiều thực Và thực sau mà nhận được, khát vọng yêu thương người nhà văn Võ Thị Hảo Bà giúp ta cảm nhận nỗi đau trần qua nhân vật thánh thiện thiên thần 3.3.2 Yếu tố kì ảo tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Yếu tố kì ảo xuất tác phẩm Trần Thùy Mai không nhiều Trong tác phẩm có đoạn tác giả Trần Thùy Mai xây dựng nhân vật nữ Tả Thiên Nhân hồng hậu Hồ Thị Hoa báo mộng cho vua Triệu Thị Khi vua Triệu Thị nghe tin Phạm Thị Hằng phạm tội ngoại tình Nhân vật xuất khiến cho vua Triệu Thị bộc lộ hết tâm tư suy nghĩ vị cao đời: “-Mẹ! Mẹ ơi! Mẹ! Ở báu cô đơn lắm! Khi nhỏ, lần cảm thấy đau khổ đến khóc trước bàn thờ mẹ Bây làm vua, đau xé ruột khơng khóc!” Sau đó, hồn ma Hồ Thị Hoa đối đáp với Miên Tông: - “Miên Page 30 Tông, phải khóc Ở Trời mẹ ln nhìn theo Làm vua mà phải đau buồn quanh khơng có người tốt Mẹ giao cho người mà? Người tốt nhất, thương nhiều nhất” [tr.250] Nhờ việc xây dựng nhân vật này, mà Trần Thùy Mai gián tiếp giải oan cho Phạm Thị Hằng, làm rõ vụ án oan việc Phạm Thị Hằng phản bội Page | 30 Page 31 C.TÀI LIỆU THAM KHẢO Giàn thiêu (2005), Võ Thị Hảo, NXB Phụ nữ, Hà Nội Từ Dụ thái hậu (2019), Trần Thùy Mai, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại: Chuyên luận phê bình nghiên cứu văn học, Trần Huyền Sâm, NXB Phụ nữ Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI lạ hóa chơi (2017), Thái Phan Vàng Anh, NXB Đại học Huế 5.Từ Dụ Thái hậu Trần Thùy Mai - lịch sử từ góc nhìn nữ tính, khoanguvandhsp Hue.org Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu – Thuận chốn nghịch, Thể thao văn hóa.vn 7.Phân tâm học tình yêu, S.Freud E.Fromm, A.Schopenhauer, V.Soloviev, Đỗ Lai Thúy, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội, 2003 Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu (Nguyễn Văn Hùng) Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo (Trần Thị Bích Vân) 10 Tiểu thuyết lịch sử (Lại Nguyên Ân) 11 Đọc giàn thiêu Võ Thị Hảo – người chơi với lửa (Nguyễn Quang Huy) 12 Nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo (Trần Thị Ngọc) 13 Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo 14 Nhà văn Trần Thùy Mai khám phá Từ Dụ thái hậu (Lê Công Sơn) 15 Từ Dụ thái hậu “thêm” cánh cửa soi vào hậu cung triều Nguyễn (Nguyễn Khắc Phê) 16 Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo (Vũ Thị Mai Lan) 17 Giáo trình lý thuyết Liên văn bản, (2019), Nguyễn Văn Thuấn, Nhà xuất Đại học Huế Page | 31

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan