1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHNG II PHAP LUT v CHNG CNH TRANH

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương II Pháp Luật Về Chống Cạnh Tranh Không Lành Mạnh
Người hướng dẫn ThS. Lê Văn Tranh
Trường học ĐH Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Cạnh tranh
Thể loại bài giảng tham khảo
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 819,96 KB

Nội dung

Mơn học: Luật Cạnh tranh Nội dung: Chương II Hình thức: Bài giảng tham khảo GV: Ths Lê Văn Tranh Trường: ĐH Luật TP.HCM CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Mục đích: Người học hiểu được: + Khái niệm, đặc điểm, điểm hành vi CTKLM; + Nhận biết phân tích hành vi CTKLM theo LCT luật khác có liên quan; + Nhận biết nguyên tắc, thẩm quyền chế tài áp dụng hành vi CTKLM Nội dung: Khái luận pháp luật chống hành vi CTKLM Các hành vi CTKLM Xử phạt hành vi CTKLM Thời lượng chương: tiết Học liệu: + Văn bản: LCT 2004, LCT 2018, LTM 2005, LQC 2012, LSHTT 2005, LG 2012 + Sách, giáo trình: Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Giáo trình Luật Cạnh tranh Phương pháp: Thuyết giảng/bài tập tình hống/học nhóm/thuyết trình Nội dung gồm: Khái niệm hành vi CTKLM Đặc điểm hành vi CTKLM Điểm LCT 2018 CTKLM I KHÁI LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh điểm LCT 2018 1.1.1 Định nghĩa khái niệm STT Nội dung Diễn giải “Hành vi cạnh Nội dung định nghĩa hành vi CTKLM cho thấy: tranh không lành +Về kỹ thuật, quy định hành vi CTKLM thể rõ LCT 2018 Theo đó, nhà làm mạnh [CTKLM]là hành luật sử dụng phương pháp để phát triển định nghĩa hành vi “cạnh tranh không lành mạnh”: vi doanh nghiệp o Một là, dựa vào dấu hiệu đặc trưng: CTKLM “là hành vi doanh nghiệp trái với nguyên trái với nguyên tắc thiện tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh” chí, trung thực, tập o Hai là, phương pháp liệt kê (bằng cách nêu cụ thể hành vi): thể Điều quán thương mại 45 LCT 2018 chuẩn mực khác +Về nội dung, quy định hành vi CTKLM hành vi “trái với chuẩn mực trung thực thiện kinh doanh, gây thiệt chí KD” mà gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh hại gây thiệt nghiệp khác thị trường hại đến quyền lợi ích o Ví dụ: hành vi lơi kéo khách hàng bất chính, xâm phạm thơng tin bí mật kinh hợp pháp doanh doanh, bán hàng hố giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh nghiệp khác”1 + Về biểu hiện: hành vi CTKLM xảy nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, nhiều công đoạn q trình kinh doanh Hành vi ln bao hàm yếu tố chủ quan chủ thể có liên quan phản ánh nhu cầu tìm kiếm hội để tồn phát triển2 trực tiếp gián tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích doanh nghiệp khác Tuy nhiên, quy định hành vi CTKLM cho thấy khái niệm hành vi CTKLM có ý nghĩa mặt lý thuyết, thực tế việc áp dụng vào quy định pháp luật hành vi cụ thể Khoản Điều LCT 2018 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, tr.124 Phân tích thêm: + Thơng thường, cạnh tranh lành mạnh hiểu cạnh tranh trung thực, công bằng, hợp pháp, hợp đạo đức, tập quán kinh doanh; hình thức cạnh tranh thiện chí, cạnh tranh khả năng, tìm kiếm lợi ích cho thân sở tơn trọng lợi ích chủ thể kinh doanh khác, người tiêu dùng lợi ích xã hội Vì vậy, cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại tiêu chí, đặc điểm hành vi cạnh tranh lành mạnh + Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hai phận cấu thành pháp luật cạnh tranh nói chung Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngăn chặn mưu toan tạo lợi khơng đáng cho bên tương quan cạnh tranh, buộc đối thủ cạnh tranh phải tham gia kinh doanh cách bình đẳng công Chiếu theo định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh phổ biến rộng rãi Điều 10 bis Công ước Paris Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp3, bổ sung vào Công ước năm 1900 sửa đổi lần cuối theo Văn Stockholm năm 1967, hành vi cạnh tranh ngược lại thông lệ trung thực, thiện chí cơng nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thành viên Công ước Paris, định nghĩa Điều 10bis coi nguồn pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam + Mặc dù phát triển hệ thống quy định hạn chế cạnh tranh từ lâu (Luật Sherman-1890), quy định cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ lại tương đối phân tán Các nhà lập pháp Hoa Kỳ kết hợp hai cách tiếp cận Châu Âu việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, sử dụng quy định chung bồi thường thiệt hại dân số quy định chun ngành, chí có khác biệt pháp luật liên bang pháp luật tiểu bang Các quy định cạnh tranh quan trọng kể đến Đạo Luật vềỦy ban Thương mại liên bang (Đạo luật FTC) (1914) Luật nhãn hiệu liên bang, hay gọi Luật Lanham (1946) Căn án lệ tòa án, đến năm 1964 Ủy ban hình thành tiêu chí để đánh giá hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, là: (i) gây thiệt hại cho người tiêu dùng (ii) vi phạm sách xã hội hành; (iii) vô đạo đức không cẩn trọng Việt Nam tham gia vào năm 1949 + Quan niệm tính khơng lành mạnh kết ý niệm liên quan đến xã hội học, kinh tế học, đạo đức xã hội định nên dẫn đến tượng bị coi không lành mạnh nước coi lành mạnh nước khác Thậm chí quốc gia quan niệm tính lành mạnh khác giai đoạn/thời kỳ + Cách tiếp cận hành vi CTKLM LCT 2018 xem tương đồng so với LCT 2004, hai định nghĩa luật mô tả dấu hiệu đặc trưng riêng hành vi CTKLM sau “liệt kê” hành vi/nhóm hành vi CTKLM cụ thể Tuy hai đạo luật liệt kê hành vi CTKLM khơng có nghĩa “đóng” “giới hạn” hành vi LCT mà cịn có dẫn chiếu đến “hành vi khác” quy định “trong Luật khác”, “các hành vi CTKLM khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định”4 Cách phát triển định nghĩa hành vi CTKLM theo cách đạo LCT có ưu điểm khát qt, mơ tính chất hành vi “đủ rõ để xác định dấu hiệu nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bao gồm: chủ thể thực hành vi, đặc điểm hành vi, đối tượng tác động hành vi đó”5 + Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giới cho thấy có quốc gia chọn cách định nghĩa khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thông thường, sau đưa định nghĩa khái quát [thế hành vi cạnh tranh không lành mạnh], pháp luật nước liệt kê hành vi CTKLM cụ thể Ví dụ: o Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Thụy Sỹ định nghĩa “cạnh tranh không lành mạnh [và bất hợp pháp] hành vi phương pháp kinh doanh lừa dối vi phạm nguyên tắc thiện chí mà tác động đến mối quan hệ đối thủ cạnh tranh nhà cung cấp/cung ứng khách hàng” Sau luật nước đưa quy định chi tiết hành vi cạnh tranh xem không lành mạnh để việc áp dụng luật thuận lợi hiệu quả6 o Luật thương mại lành mạnh, Ủy ban thương mại lành mạnh Đài Loan còn ban hành hướng dẫn (Guidelines) nhằm hướng dẫn chi tiết hành vi thương mại không lành mạnh quy định Luật Trong hướng dẫn chi tiết cho Điều 19 Luật Thương mại lành mạnh, Xem khoản 10, Điều 39 LCT 2004 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức, tr 69 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức, tr.70 5 Ủy Ban thương mại lành mạnh Đài Loan đã đưa tiêu chí để định xem có hay không hành vi CTKLM doanh nghiệp bị coi “có thể hạn chế cạnh tranh lành mạnh” Theo đó, để định xem doanh nghiệp có thực hành vi hạn chế cạnh tranh lành mạnh hay không, hành vi phải xem xét cách chung tách biệt nhau, xem “các phương pháp cạnh tranh” sử dụng bởi doanh nghiệp có lành mạnh không xem “kết phương pháp cạnh tranh” có làm suy yếu “chức cạnh tranh tự thị trường” hay không7 Tóm lại: Các thông tin kinh nghiệm quốc tế cho thấy cách thức tiếp cận điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hệ thống pháp luật khác giới khơng hồn tồn giống Có hệ thống nghiêng biện pháp dân sự, có hệ thống nghiêng hành có hệ thống sử dụng biện pháp hình Khơng có mơ hình mẫu cho việc tiếp cận, điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, Việt Nam, việc trì chế định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh đảm bảo tính hợp lý có tương đồng với số quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Hoa Kỳ 1.1.2 Điểm Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi CTKLM STT Nội dung Diễn giải Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, tr - Loại bỏ hành vi: + Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; + Phân biệt đối xử hiệp hội; + Bán hàng đa cấp bất + Việc bãi bỏ hành vi lý giải nguyên nhân định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh trước hết phải hành vi “cạnh tranh” doanh nghiệp Tuy nhiên, số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liệt kê mô tả Luật Cạnh tranh 2004, số hành vi dường không hướng điều chỉnh vào quan hệ “cạnh tranh” + Các quy định hành Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn nhiều điểm hạn chế cách sử dụng từ ngữ pháp lý việc định hình cấu thành pháp lý hành vi; cần nghiên cứu lại tính phù hợp số hành vi bị kết luận cạnh tranh không lành mạnh cần xem xét tính bất số hành vi cụ thể nhóm cạnh tranh khơng lành mạnh Hơn nữa, có quy định số loại hành vi chưa áp dụng thực tế không xuất hành vi thực tế mà cách thức mơ tả hành vi giúp cho doanh nghiệp tránh vi phạm pháp luật mà đạt mục tiêu cạnh tranh không lành mạnh hành vi khuyến mại cách tặng hàng hóa dùng thử yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất…; quy định hành vi bán hàng đa cấp bất đơn giản xâm phạm quyền lợi người tham gia thông qua điều khoản hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp; hành vi phân biệt đối xử khuyến mại cần xem xét tính bất cạnh tranh Những hạn chế quy định hành không giảm khả điều chỉnh pháp luật mà cịn cản trở sáng tạo lành mạnh trình kinh doanh doanh nghiệp Trong kể đến lý cụ thể sau: o Một là, hành vi đã có pháp luật chuyên ngành điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật quảng cáo, pháp luật thương mại, pháp luật hội bán hàng đa cấp Quy định lược bỏ nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, tránh xung đột pháp luật không cần thiết xảy o Hai là, bãi bỏ hành vi “phân biệt đối xử hiệp hội” “bán hàng đa cấp bất chính” hành vi không mang chất cạnh tranh Về chất, bán hàng đa cấp bất không phải hành vi CTKLM nhằm tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Các hành vi liệt kê Điều 48 LCT 2004 chủ yếu xảy quan hệ doanh Loại bỏ đối tượng bị tác động hành vi CTKLM Nhà nước người tiêu dùng nghiệp bán hàng đa cấp với người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Nói cách khác, dạng hành vi kinh doanh không chuẩn mực đạo đức thông thường yếu tố cạnh tranh mờ nhạt chí không liên quan đến quan hệ cạnh tranh Có thể bối cảnh lịch sử cụ thể trình xây dựng Luật Cạnh tranh nên bán hàng đa cấp bất đưa vào điều chỉnh Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giải pháp tình o Việc bỏ quy định hành vi phân biệt đối xử hiệp hội giải thích quy định không có tính khả thi bởi điều kiện Việt Nam, tầng lớp thương nhân chưa đủ mạnh liên kết còn lỏng lẻo, vai trò hiệp hội ngành nghề tương đối mờ nhạt, quy định hiệp hội chủ yếu mang tính chất khuyến cáo, khuyến nghị Ngay từ đối tượng bị điều chỉnh hành vi đã thể không phù hợp với định nghĩa hành vi “cạnh tranh không lành mạnh” Hiệp hội chủ thể kinh doanh, không thể có hành vi “cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh” Mặt khác, chủ thể thực hành vi CTKLM doanh nghiệp, vậy, hành vi nên xem xét dạng thoả thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hành vi CTKLM8 + LCT 2018 lược bỏ đối tượng (Nhà nước người tiêu dùng) định nghĩa hành vi CTKLM Quy định lý giải tác động mà hành vi CTKLM ảnh hưởng chủ yếu đến doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường Thực tế cho thấy: o Quy định LCT 2004 “gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước” rộng, không cần thiết vấn đề đặt bối cảnh kinh tế mà Nhà nước tham gia sâu rộng vào hoạt động kinh doanh cạnh tranh trực tiếp với thành phần kinh tế khác thị trường Với thực tiễn cải cách, thay đổi tư quản lý kinh tế quy định LCT 2004 không còn phù hợp o Quy định đối tượng chịu ảnh hưởng/tác động quyền lợi ích hợp pháp của“người tiêu dùng” chưa hợp lý, chưa với chất hành vi9 bởi suy cho chất cạnh tranh không lành mạnh nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, còn việc bảo vệ người tiêu dùng đã có pháp luật người tiêu dùng điều chỉnh Phạm Trí Hùng (2019), Những điểm quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Kỷ yếu Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018 – Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 20 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Tài liệu Hội thảo “Những điểm Luật Cạnh tranh góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018”, tr 16 - Thay đổi số tên gọi điều luật định nghĩa hành vi CTKLM + Thay đổi tên gọi: o Hành vi “Gièm pha doanh nghiệp khác” LCT 2004 thay “Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác” nhằm diễn đạt phù hợp với chất hành vi Theo đó, cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác việc cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Định nghĩa CTKLM: o LCT 2018 không còn sử dụng cụm từ “trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” mà sử dụng cụm từ rõ nghĩa hơn, xác hơn: “trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh” bởi tiêu chí “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” xem trừu tượng, mơ hồ, khó xác định Mặt khác, cụm từ “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” không có pháp lý cấu thành pháp lý cụ thể để xác định đặc điểm Vì khó thuyết phục áp dụng vào thực tiễn thương mại o Đối với hành vi “xâm phạm bí mật kinh doanh” theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, “bí mật kinh doanh” theo định nghĩa Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ mơ tả chi tiết, chặt chẽ gần chứng minh thực tiễn Trong đó, Cục QLCT nhận nhiều phản ánh vụ việc đối thủ cạnh tranh thơng qua người lao động doanh nghiệp tiếp cận với thơng tin bí mật doanh nghiệp để trục lợi Tuy nhiên, thơng tin thuộc diện bí mật (ví dụ giá đầu vào, danh sách khách hàng ) “bí mật kinh doanh” theo Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ, khơng có sở để xử lý doanh nghiệp xâm phạm thơng tin hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 10 Cơ chế bảo vệ, thực thi Cơ chế bảo vệ, thực thi để bảo vệ người tiêu dùng thông qua quy định: + Thứ nhất, thông qua nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng83: o Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội o Quyền lợi người tiêu dùng tôn trọng bảo vệ theo quy định pháp luật o Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải thực kịp thời, công bằng, minh bạch, pháp luật o Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác + Thứ hai, thơng qua sách Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng84: o Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng o Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ an toàn, bảo đảm chất lượng o Triển khai thường xuyên, đồng biện pháp quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ o Huy động nguồn lực nhằm tăng đầu tư sở vật chất, phát triển nhân lực cho quan, tổ chức thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu dùng o Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Thứ ba, thông qua “quy định cấm” tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hành vi định Các quy định cấm là: lừa dối gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo/che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, khơng xác hàng hố, dịch vụ kinh doanh… 79 83 84 Điều Luật BVNTD Điều Luật BVNTD 80 + Thứ tư, thông qua biện pháp chế tài85 (dân sự, hành chính, hình sự) 2.7.5 Hành vi CTKLM theo LTM 2005 85 STT Nội dung Diễn giải Điều 100 LTM 2005 quy định “Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại” + Để bảo vệ cạnh tranh chống hành vi CTKLM LTM 2005 quy định “Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại” Cụ thể hành vi: o Khuyến mại cho hàng hố, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hoá chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng o Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng o Khuyến mại sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người 18 tuổi o Khuyến mại sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại hình thức o Khuyến mại thiếu trung thực gây hiểu lầm hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng o Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khoẻ người lợi ích cơng cộng khác o Khuyến mại trường học, bệnh viện, trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân o Hứa tặng, thưởng không thực thực không o Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh o Thực khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt hạn mức tối đa giảm giá hàng hóa, dịch vụ khuyến mại mức tối đa theo quy định khoản Điều 94 Luật này86 Xem thêm: Điều 11 Luật BVNTD Điều 94 LTM 2005 quy định hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, mức giảm giá khuyến mại: Hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại hàng hoá, dịch vụ thương nhân dùng để tặng, thưởng, cung ứng không thu tiền cho khách hàng Hàng hoá, dịch vụ thương nhân dùng để khuyến mại hàng hố, dịch vụ mà thương nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ khác Hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại phải hàng hóa, dịch vụ kinh doanh hợp pháp Chính phủ quy định cụ thể hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, mức giảm giá tối đa hàng hóa, dịch vụ khuyến mại mà thương nhân thực hoạt động khuyến mại (Về nội dung này: xem thêm NĐ 81/2018/NĐ-CP có hiệu lực 15/7/2018 Nghị định quy định chi tiết LTM hoạt động xúc tiến thương mại) 86 81 Điều 109 LTM 2005 quy định “Các quảng cáo thương mại bị cấm” Điều 123 LTM quy định “Các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ” + Các quảng cáo thương mại bị cấm theo Điều 109 LTM bao gồm: o Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội o Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam trái với quy định pháp luật o Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh cấm quảng cáo o Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên sản phẩm, hàng hoá chưa phép lưu thông, dịch vụ chưa phép cung ứng thị trường Việt Nam thời điểm quảng cáo o Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân o Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ loại thương nhân khác87 o Quảng cáo sai thật nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hàng hoá, dịch vụ o Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo chưa tổ chức, cá nhân đồng ý o Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật88 + Các hành vi CTKLM liên quan đến hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ bao gồm hành vi: o Trưng bày, giới thiệu hàng hoá thương nhân khác để so sánh với hàng hố mình, trừ trường hợp hàng hoá đem so sánh hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật o Trưng bày, giới thiệu mẫu hàng hoá không với hàng hoá kinh doanh chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, thời hạn bảo hành tiêu chất lượng khác nhằm lừa dối khách hàng III XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 3.1 Nguyên tắc xử lý hành vi CTKLM STT Nội dung nguyên tắc Diễn giải 82 Quy định ghi nhận khoản 10 Điều LQC 2012 “quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác” Tuy nhiên so sánh hai quy định với quy định LCT 2018 có khác biệt định 87 88 Sinh viên tự nghiên cứu thêm mối quan hệ Luật Thương mại Luật Quảng cáo hành vi liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 83 Chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh phải bị xử phạt buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu Sự khác việc xử lý hành vi HCCT hành vi CTKLM 3.2 Thẩm quyền xử lý STT Nội dung + Về nguyên tắc, xử lý vi phạm pháp luật xem xét, định áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật89 Do Việt Nam coi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phận cấu thành pháp luật cạnh tranh, nên việc xử lý nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh tuân theo nguyên tắc chung việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh không xử lý yêu cầu bồi thường thiệt hại chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xâm hại, mà dẫn chiếu đến pháp luật dân tố tụng dân để xử lý + Điều 110 LCT 2018 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm, hình thức xử lý vi phạm biện pháp khắc phục hậu vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo đó, “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” + Đối với hành vi HCCT xử phạt dựa vào doanh thu (mức phạt lên đến 10% tổng doanh thu năm liền kề trước đó) Cịn CTKLM dựa vào mức phạt định khung (tối đa tỷ đồng) + Sự khác biệt thể quy định thẩm quyền xử lý, thủ tục xử lý lẫn biện pháp xử lý Trong biện pháp xử lý nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh quy định chế tài riêng pháp luật cạnh tranh biện pháp xử lý nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lại có pha trộn chế tài pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính90 + Ngay việc xử lý hành vi CTKLM quy định đạo luật có khác định Diễn giải Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, tr 875 Trong mức phạt tiền hành vi cạnh tranh không lành mạnh dường xác định không dựa hay nguyên tắc rõ ràng Việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý vi phạm hành tỏ khơng phù hợp với chất nhóm hành vi Xem: Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức, tr 136 89 90 84 - Chủ tịch Ủy ban - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (UBCTQG) người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp Cạnh tranh Quốc gia có luật tổ chức, hoạt động UBCTQG Và khoản Điều 46 LCT 2018 quy định UBCTQG có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: thẩm quyền: + Phạt cảnh cáo; + Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; + Phạt tiền; + Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa + Một số hình phạt thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh khác nhiệm vụ khác theo quy định Luật quy định luật khác có liên quan 3.3 Chế tài 3.3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm STT Nội dung Diễn giải Các hình thức xử phạt + Về nguyên tắc, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tuỳ theo tính chất, vi phạm hành vi mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành 91 bị truy cứu trách nhiệm CTKLM bao gồm: hình sự; gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân + Hình thức xử phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật phạt chính; + Đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu + Hình thức xử hình thức xử phạt sau đây: phạt bổ sung a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền + Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh; c) Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm 3.3.2 Các biện pháp khắc phục hậu STT Nội dung Diễn giải 85 91 Xem thêm: Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2019 86 Các biện pháp khắc phục Trong biện pháp khắc phục quy định khoản Điều 110 LCT 2018 hành vi CTKLM biện pháp sử dụng “cải công khai” Các biện pháp áp dụng vi phạm HCCT TTKT Cụ thể: a) Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; b) Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh; c) Chia, tách, bán lại phần tồn vốn góp, tài sản doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; d) Chịu kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; e) Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm 3.3.3 Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể STT Nội dung Diễn giải 87 Phạt tiền + Các hành vi CTKLM mặt pháp lý coi biểu cụ thể hành vi gây thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân Nói cách khác, trách nhiệm dân hành vi CTKLM khơng có khác biệt so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân sự92 Tuy nhiên, theo LCT hậu pháp lý hành vi CTKLM thơng qua chế tài xử phạt hành + Việc xử lý thơng qua hình thức xử phạt hành hành vi CTKLM khơng giải thiệt hại xảy cho đối thủ cạnh tranh khách hàng Họ thời gian chi phí theo kiện mà khơng bù đắp thiệt hại, điều cho thấy điều quy định tỏ khơng phù hợp với chất nhóm hành vi này93 Và từ nguyên vụ việc CTKLM cịn yêu cầu giải quyết, xử lý cho dù nhìn hình thức số tiền phạt thu có tăng theo thời gian Theo Báo cáo Bộ Công thương thông qua xử lý hành vi CTKLM thu ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (khoảng 805 triệu đồng) đến năm 2016 2,114 tỷ đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng nguyên tắc phát sinh dự sau: có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế xảy ra, yếu tố lỗi 93 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức, tr 13 92 88 Xử phạt theo quy định pháp luật có liên quan + Theo quy định khoản Điều 211 Luật SHTT 2005 “tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh” Tuy nhiên, Nghị định 120/2005/NĐ-CP không quy định chế tài cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ, có lẽ Nghị định ban hành trước Luật SHTT 2005 Nay việc xử lý hành vi quy định Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp + Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 130 Luật SHTT 2005 có quyền yêu cầu Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân quy định Điều 202 Luật bao gồm: (i) Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; (ii) Buộc xin lỗi, cải cơng khai; (iii) Buộc thực nghĩa vụ dân sự; (iv) Buộc bồi thường thiệt hại; (v) Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Tương tự hành vi yêu cầu bồi thường thiệt hại chủ thể bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại, “các biện pháp dân này” không thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Quảng cáo 2012 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Giá 2012 10 Luật Kế toán 2015 11 12 13 14 15 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu Dự thảo Luật Cạnh tranh Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, Báo cáo thẩm tra dự án Luật Cạnh tranh số 815/UBKTNS ngày 27 tháng năm 2004 Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, Báo cáo thẩm tra dự án Luật Cạnh tranh số 284/UBKTNS ngày 07 tháng 11 năm 2004 Chính phủ (2017), Tờ trình Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), số 377/TTr – CP ngày 06/9/2017 Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều LCT Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2005 xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 17 Nghị định số 71/2014/NĐ - CP Chính phủ hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 18 Nghị định số 81/2018/NĐ - CP Chính phủ hướng dẫn Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 19 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh 20 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình pháp luật cạnh tranh, NXB CAND 22 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam 91 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học Quốc gia 25 Bộ Thương mại (2004), Luật Cạnh tranh Canada Bình luận, Nxb GTVT 26 Bộ Cơng Thương, Tổ công tác tổng kết năm Luật Cạnh tranh, “Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết năm thực thi pháp luật cạnh tranh”, tháng 11/2011, trang 223 27 Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, tr 28 Bộ Công thương (2017), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 29 Bộ Công thương (2017), Kết 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công thương 30 Bộ Công thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày 01/7/2017 31 Bộ Thương mại, Nội dung vấn đề cần xin ý kiến dự thảo Luật Cạnh tranh (Tài liệu xin ý kiến doanh nghiệp), ngày 20 tháng năm 2003 32 Cục Quản lý Cạnh tranh (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan, Các vụ điển hình (quyển 1), Nxb CTQG 33 Cục Quản lý Cạnh tranh (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan, Các vụ điển hình (quyển 2), Nxb CTQG 34 Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo tổng hợp kết khảo sát doanh nghiệp sau 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh 35 Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo tiếp thu ý kiến Hội thảo Đánh giá 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh 36 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2004), Luật Cạnh tranh 2004 - Thông tin tóm lược từ báo chí phục vụ mục đích nghiên cứu, Phạm Duy Nghĩa 37 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp 38 Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2007 39 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 40 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, NXB Tư pháp 41 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb CTQG 42 OECD (2018), Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh 92 43 Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS – Kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 44 Từ Thanh Thảo (2019), LCT 2018 điểm tiến hạn chế, Kỷ yếu Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018– Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 45 Lê Nhật Bảo (2019), Những điểm LCT 2018 đối tượng thông tin bí mật kinh doanh bảo hộ, Kỷ yếu Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018 – Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 46 Đặng Quốc Chương (2019), Một số luận giải hành vi lôi kéo khách hàng bất LCT 2018, Kỷ yếu Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 47 Phùng Văn Thành (2014), Chính sách pháp luật cạnh tranh Asean, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (Cục QLCT), số 45 48 Phùng Văn Thành (2014), Tồn cầu hóa kinh tế vấn đề liên quan tới sách pháp luật cạnh tranh (http://www/vca.gov.vn) 49 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp (LƯU Ý: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) 93

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB. Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế vi mô
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia
Năm: 2009
25. Bộ Thương mại (2004), Luật Cạnh tranh Canada và Bình luận, Nxb. GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cạnh tranh Canada và Bình luận
Tác giả: Bộ Thương mại
Nhà XB: Nxb. GTVT
Năm: 2004
26. Bộ Công Thương, Tổ công tác tổng kết 5 năm Luật Cạnh tranh, “Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 5 năm thực thi pháp luật cạnh tranh”, tháng 11/2011, trang 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng hợp đánh giá, tổng kết 5 năm thực thi pháp luật cạnh tranh”
27. Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2017
29. Bộ Công thương (2017), Kết quả 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh của Việt Nam, Nxb. Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh của Việt Nam
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nxb. Công thương
Năm: 2017
30. Bộ Công thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày 01/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2017
31. Bộ Thương mại, Nội dung chính và những vấn đề cần xin ý kiến đối với dự thảo Luật Cạnh tranh (Tài liệu xin ý kiến doanh nghiệp), ngày 20 tháng 4 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung chính và những vấn đề cần xin ý kiến đối với dự thảo Luật Cạnh tranh (Tài liệu xin ý kiến doanh nghiệp)
32. Cục Quản lý Cạnh tranh (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan, Các vụ điển hình (quyển 1), Nxb. CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan
Tác giả: Cục Quản lý Cạnh tranh
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2005
33. Cục Quản lý Cạnh tranh (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan, Các vụ điển hình (quyển 2), Nxb. CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan, Các vụ điển hình
Tác giả: Cục Quản lý Cạnh tranh
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2005
36. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2004), Luật Cạnh tranh 2004 - Thông tin tóm lược từ báo chí phục vụ mục đích nghiên cứu, Phạm Duy Nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cạnh tranh 2004 - Thông tin tóm lược từ báo chí phục vụ mục đích nghiên cứu
Tác giả: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm: 2004
37. Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về luật cạnh tranh của Việt Nam, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về luật cạnh tranh của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
38. Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật
Tác giả: Phan Huy Hồng
Năm: 2007
39. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam
Tác giả: Đặng Vũ Huân
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
41. Lê Hoàng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh
Tác giả: Lê Hoàng Oanh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2005
43. Nguyễn Thanh Tú (2010), Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ và Hiệp định TRIPS – Kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ và Hiệp định TRIPS – Kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2010
44. Từ Thanh Thảo (2019), LCT 2018 những điểm tiến bộ và hạn chế, Kỷ yếu Hội thảo những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018– Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: LCT 2018 những điểm tiến bộ và hạn chế
Tác giả: Từ Thanh Thảo
Năm: 2019
45. Lê Nhật Bảo (2019), Những điểm mới của LCT 2018 về đối tượng thông tin bí mật trong kinh doanh được bảo hộ, Kỷ yếu Hội thảo những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018 – Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của LCT 2018 về đối tượng thông tin bí mật trong kinh doanh được bảo hộ, Kỷ yếu Hội thảo những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018
Tác giả: Lê Nhật Bảo
Năm: 2019
46. Đặng Quốc Chương (2019), Một số luận giải về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong LCT 2018, Kỷ yếu Hội thảo những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT 2018, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số luận giải về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong LCT 2018
Tác giả: Đặng Quốc Chương
Năm: 2019
47. Phùng Văn Thành (2014), Chính sách và pháp luật cạnh tranh trong Asean, Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng (Cục QLCT), số 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và pháp luật cạnh tranh trong Asean
Tác giả: Phùng Văn Thành
Năm: 2014
48. Phùng Văn Thành (2014), Toàn cầu hóa kinh tế và những vấn đề liên quan tới chính sách và pháp luật cạnh tranh (http://www/vca.gov.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế và những vấn đề liên quan tới chính sách và pháp luật cạnh tranh
Tác giả: Phùng Văn Thành
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN